Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề nghề bộ đội

.DOC
18
95
71

Mô tả:

Nội dung Đón trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 16 CHỦ ĐỀ: NGHỀ BỘ ĐỘI Thực hiên ̣̣ ừ: n gà 16/12 đến 20/12/ 2019 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Nghe hát Hò khoan Lệ thủy TCS Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về nghề bộ đội I.Chuẩn bị : - Nhạc, bài hát «Chú bộ đội» II. Tiến hành : 1. Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân sâu đó chuyển về 3 hàng tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động : - Bài tập phát triển chung. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát “ Chú bộ đội” - Hô hấp : Thổi nơ bay. - Tay vai 4: Đánh chéo 2 tay ra hai phía trước, sau (2lx8n). - Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 8n). - Chân 3: Đứng đưa chân ra các phía (2lx8n). 3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân. PTTC PTNT PTTM Bật xa 40-50 - Trò chuyện - Làm cm quà tặng về chú bội chú bộ đội đội. (ĐT) HĐCĐ HĐCĐ Cho trẻ tập - Vẽ xếp khẩu sân. súng tặng chú bộ đội HĐCCĐ PTNT PTNN - Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đt. Nhận biết số 8. HĐCCĐ - LQCC: b, d, đ HĐCCĐ trên - Ôn chữ - Ôn vđ: - Ôn chữ số 1-7 Cháu yêu cái i, t,c cô chú công nhân TCVĐ TCVĐ Trời nắng trới mưa Rồng rắn lên Trời - Gieo hạt. nắng trời - Cáo và mây. mưa. thỏ Hái hoa - Lộn cầu vồng. Rồng rắn lên mây. CTD CTD Gieo hạt CTD Hoạt động góc TCVĐ CTD TCVĐ CTD TCVĐ - Lộn cầu vồng. Chơi giấy, lá Chơi với Chơi với Chơi, máy Chơi với đồ bay, chong chơi ngoài cây bóng, chong hột hạt chóng. trới “ Cầu chóng trượt” I. Nội dung: I. Nội dung: - Góc xầ dựn g: Xây doanh trại bộ đội. - Góc phân vai: Đóng vai bác quân y, cô cấp dưỡng, bán hàng. - Góc n ghệ huậ : Vẽ tranh tặng chú bộ đội, bồi tranh bằng cát, xé, cắt mũ, hoa, làm thiệp tặng chú bộ đội. - Góc học ập: Làm bộ sưu tập, tô màu, trang trí trang phục chú bộ đội, xếp chữ cái, chữ số bằng hoa, hột hạt, tô màu tranh chú bộ đội. - Góc hiên n hiên : Tưới nước, lau lá, in hình các đồ vật trên cát. - Góc hiên n hiên : Chăm sóc cây xanh, in hình, tha vâ ̣t chìm nổi. II. Mục tiêu: - Trẻ biết chọn góc chơi của mình và thể hiện được vai chơi. - Trẻ về đúng góc chơi của mình cùng nhau thao luận và phân công vai chơi trong nhóm, biết dùng các kỷ năng thể hiện được vai chơi, hòa nhập tốt vào nhóm chơi. - Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng. 90-95% trẻ đạt yêu cầu. III. Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho trẻ hoạt động. VI. Cách tiến hành: 1. Thoả huận góc rước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung các góc chơi…. - Cô gợi hỏi để trẻ nói lên ở góc đó chơi thì cần những đồ dùng gì, nguyên vật liệu gì để chơi và chơi như thế nào về các vai chơi đó? Khi hoàn thành san phẩm thì các con phai làm gì? - Trong quá trình chơi các con phai chơi như thế nào? + Cổ tổng quát lại. - Sáng nay các con đến đã chọn cho mình một góc chơi, vai chơi rồi? Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều Trả trẻ - Giờ cô mời các con hãy nhẹ nhàng trở về góc chơi và thao luận vai chơi cùng nhau nhé/ - Cho trẻ về với góc chơi và cùng nhau thao luận vai chơi. 2. Quá rìn h chơi: - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thao luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng, xử lý các tình huống.. 3.Nhận xé sau khi chơi: - Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét. - Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan và đưa ra nhận xét. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. + Nhận xét, tuyên dương - Tự rửa mặt chai răng hàng ngày, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - GD trẻ biết tiết khiệm nước - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - GD trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi trong lúc đang ăn …. - Nghe dân ca: Ru con - Trò chuyện - Chạy chậm - Làm vở - Dạy kỹ - Ôn vđ về chú bộ khoang 100 - chữ cái i, năng cởi Cháu yêu đội 120 m t, c luồn dây cô chú công dày nhân Nêu gương cuối tuần. - Nhắc nhỡ phụ phụ huynh mặc đồng phục cho trẻ đúng ngày qui định. - Nhắc trẻ chồng ghế trước khi về. đ KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 n gà 16 hán g 12 n ăm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTTC - Trẻ biết I. Chuẩn bị. - Bật xa Bật xa 40 - - Sân tập bằng phẳng, rộng rãi. 40-50cm 50cm. - 2 con suối có khoang cách 40 cm - Trẻ biết con suối có khoang cách 50cm cách lấy đà - Nhạc bài “ chú bộ đội”, “ Làm chú bộ đội”. và dùng sức của đôi bàn chân bật nhay ra xa - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Một số loại qua, đường hẹp, ô tô. II. Tiến hành: * HĐ1: Ổn định, gây hứng thú và chạm đất - Chào mừng các bé đến với hội thi “ Ngày hội thể nhẹ nhàng thao” hôm nay. bằng 2 chân, - Đến với hội thi còn có sự góp mặt của 3 đội. 2 tay đưa ra + Đội thỏ trắng. phía trước để + Đội cá vàng. giữ thăng + Đội chim non. bằng. Tham gia tốt - Đến với Hội thi “ Ngày hội thể thao” các đội sẽ vào trò chơi được rèn luyện thể lực qua phần thi: “ Chuyển + Đồng diễn. hàng về + Tài năng. kho”. + Chung sức - Trẻ tự tin HĐ2: Nội dung hứng thú, + Phần thi thứ nhất“ Đồng diễn” tích cực khi - Bây giờ cô con mình diễu hành để đến với nhà tham gia vào các hoạt thi đấu của hội thi nào. Cô mở băng nhạc bài hát “ Làm chú bộ đội” động. - KQMĐ 90- 1- Khởi độn g. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc chuyển thành vòng 95% tròn (kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi kiễng gót, đi khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc bài “ Làm chú bộ đội”) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều tập bài tập phát triển chung. 2- Trọn g độn g. + BTPTC: - Tay vai 2: Đưa 2 tay ra hai phía trước, lên cao (2lx8n). - Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 8n). - Chân 3: Bật đưa chân sang ngang (4lx8n). - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng đối diện, quay mặt vào nhau. 3- Vận độn g cơ bản : * Bật xa 40 - 50 cm. + Phần thi thứ 2: Tài năng có tên gọi“Bật xa 40 50 cm” - Nhìn xem trước mặt các con có gì?. - 2 vạch này để làm gì không ? - Đây là con suối có khoang cách 40cm, cô giới thiệu bật xa 40 – 50cm. - Cô làm mẫu. - Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích động tác + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: - TTCB: Chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, đưa tay song song ra phía trước, đồng thời khuỵu gối. Khi có hiệu lệnh bật cô đưa tay từ từ ra phía sau, dùng sức của chân lấy đà bật mạnh về trước, chạm đất nhẹ bằng 2 nửa bàn chân trên sau đó là ca bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. + Cô Mời 2 cháu lên thực hiện - Lần 1: Cho lần lượt ca lớp thực hiện( cô chú ý nhưng trẻ chậm để luyện thêm cho trẻ) - Lần 2: Tiếp tục cho ca lớp thực hiện dưới hình thức thi đua. - Cô chú ý sửa sai kịp thời. - Lần 3: Cô chuẩn bị con suối có khoang cách 50cm. - Trước mặt các con có 2 con suối khác màu các con có nhận xét gì về 2 con suối này? ... - Để bật qua 2 con suối rộng hơn này đòi hỏi các con phai thật can đam và tự tin thì mới có thể bật qua được. - Cho trẻ thực hiện theo khẻ năng của trẻ - Nếu bạn nào không thể tin để bật qua con suối rộng hơn thì chọn ở con suối hẹp hơn để bật - Mời trẻ thực hiê ̣n.( cô chú ý khuyến khích động viên trẻ). * Củng cố: Các con vừa trai qua phần thi có tên gọi là gì? - Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng xem. - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện *Trò chơi vận độn g: - Phần thi thứ ba”Chung sức” thể hiện qua trò chơi ‘Chuển hàng về kho”. - Để tham gia tốt phần thi này chú ý nghe cô hướng dẩn luật, cách chơi. - Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 3 đội thi đua với nhau, phía trước 3 đội có 3 con đường, 3 bạn của 3 - Trẻ dúng lá để xếp khẩu HĐCĐ Cho trẻ súng. tập xếp - 100 % trẻ tham gia tốt khẩu súng tặng vào trò chơi. chú bộ đội TCVĐ Trời nắng trới mưa HĐNT Gieo hạt CTD Chơi với giấy, lá cây đội vào vị trí xuất phát, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì thành viên của 3 đội sẽ lên lái xe theo con đường của đội mình đến bến xe bóc hàng vào và lái về cũng theo con đường của đội mình. Khi lái xe các con nhớ lái xe đi trong đườn hẹp, về đến thì bỏ hàng vào hộp của đội mình và về cuối hàng, tiếp tục... Hết giờ đội nào chở được nhiều hơn thì đội đó sẽ giành chiến thắng . - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần. - Củng cố: Nhắc nhỡ bài học. - Cô nhận xét, tuyên dương HĐ3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “ Màu áo chú bội đội”. - Kết thúc, nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị - Một số đồ lá dứa, lá cây, giấy. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Tập xếp khẩu súng. - Giới thiệu hoạt động: Dạy tập xếp khẩu súng tặng chú bộ đội. - Với chiếc lá này thì bạn nào xếp được khẩu súng? - Cô xếp mẩu và nói cách xếp cho trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện: Trẻ lên lấy đồ dùng về xếp( cô chú ý hướng dẩn thêm cho trẻ)- Nhận xét, nhắc nhỡ, động viên trẻ. 2. TCVĐ: - Trời nắng trới mưa - Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô gợi hỏi để trẻ nêu, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD: - Với lá cây, giấy này thì các con sẽ làm được gì? - Cho trẻ nêu lên cách làm của trẻ.... - Cho trẻ tự lấy đồ chơi theo ý thích của trẻ( Cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ) + Nhận xét tuyên dương. SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị: - Trò được chú bộ - Một số đồ dùng bộ đội, một số đồ dùng trẻ làm chuyện đội làm công quà, trang chưa trang trí, hộp gói qùa. về chú bộ việc gì, biết II. Tiến hành: đội. một số đồ dùng đặc * Cô giới thiệu…Hôm nay cô cùng các con trò trưng của chuyện về chú bộ đội. các chú bội - Trong nhà các con có ai đi bộ đội không?( nếu có đội. Làm cho trẻ nói lên suy nghĩ của trẻ) được một số - Cho trẻ xem hình anh chú bộ đội. món quà tặng chú bộ - Cho trẻ gọi tên. đội. - Chú bộ đội làm những công việc gì? - Khi làm việc chú bội đội cần những đồ dùng gì? - Cho trẻ xem một số đồ dùng của chú bộ đội và gọi tên đồ dùng đó. - Cho trẻ làm một số món quà tặng chú bộ đội => Cô bao quát lại giáo dục trẻ…. + Nhận xét tuyên dương. - Vui chơi, tra trẻ. Đánh giá cuối ngày; ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 3 n gà 17 hán g 12 n ăm 2019 PTNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Trò ngày 22 - 12 - Hình anh về các chú bộ đội bộ binh, không hàng năm là chuyện về quân, hai quân ngày thành chú bộ - Một số hình anh về những công việc và dụng cụ lập quân đội của bộ đội. đội. nhân dân - bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, Việt nam, là gửi chú hai quân, chúng tôi là chiến sỹ. ngày hội quốc phòng II.Tiến hành: toàn dân, HĐ1: ổn đinh, gây, hứng thú, giới thiệu bài. hay là ngày - Cô và trẻ cùng vận động bài “ Cháu thương chú tết của các bộ đội” chú bộ đội. - Trò chuyện về nội dung bài hát? - Biết được - Dẩn dắt giới thiệu bài: Trò chuyện về chú bộ đội một số công và ngày thành lập QĐ 22/12. việc, đồ dùng dụng cụ, vũ khí của các chú bộ đội, Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội. - KQMĐ: 92 - 95 %. HĐ2: Nội dung * Trò chuyện về ngày 22/12 Các con có biết trong tháng 12 này có ngày gì đặc biệt không? - Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Cho trẻ nói nôi dung của ngày 22/12. - Ngày thành lập QĐNDVN là ngày lễ của ai? - Cũng sắp đến ngày kỷ niệm 22/12. Tất ca các đơn vị bộ đội ở khắp nơi trên mọi miền Tổ Quốc đang chuẩn bị rất nhiều chương trình chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam. + Theo các con vào ngày lể này sẽ có những hoạt động gì diễn ra nào? - Để biết các cô chú bộ đội đã làm những công việc gi, vất va thế nào thì chúng ta cùng nhau xem đoạn Clip ngắn nhé! * Trò chuyện về chú bộ đội + Cho trẻ quan sát đoạn clip - Hình anh các con vừa xem nói đến ai? - Con hãy kể các công việc mà các chú đã làm trong đoạn clip? - Ngoài việc đi hành quân, các cô chú bộ đội còn làm nhiều công việc khác nữa, chúng ta cùng nhau theo dõi tiếp nhé các con - Để làm tốt nhiệm vụ bao vệ tổ quốc thì các chú thường có hoạt động gì? + Cho trẻ quan sát hình anh chú bộ đội tập thể dục, tập võ, tập bắn súng…. - Ngoài giờ làm việc ra các bạn còn thấy các cô chú bộ đội làm gì nữa? + Cho trẻ quan sát hình anh các chú tăng gia san xuất, văn nghệ, đọc báo. - Ngoài nhiệm vụ bao vệ tổ quốc ra chú còn làm gì giúp người dân? + Cho trẻ quan hình anh các chú giúp dân dựng nhà, khắc phục sau bao lũ, khám bệnh…. - Khi đi hành quân chú bộ đội cần mang theo những thứ gì? - Khi chiến đấu, hay làm nhiệm vụ các chu mang theo những vũ khí gì? HĐNT HĐCĐ - Vẽ theo ý thích trên sân. TCVĐ Rồng rắn lên mây. Hái hoa CTD Trẻ chơi với bóng, chong chóng - Trẻ biết dùng các kỷ năng để tập vẽ chân dung cô giáo. - Trẻ thoai mái vui chơi với các đồ chơi. Cho trẻ quan sát hình anh loại vũ khí chiến đấu mà các chú bộ đội Bộ. - Không những chỉ có các cô chú bộ đội đóng quân gần trường mình mà các con đã biết, mà con rất nhiều các chú bộ đội ở các binh chủng khác nhau, các bạn hãy xem thêm một số hình anh của các chú nhé. +Mở rộng thêm cho trẻ một số hình anh về các binh chủng khác ; Hai quân, Không quân và hỏi trẻ => Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú bộ đội… * Trò chơi: + TC1: Tìm theo hiệu lệnh - Cho trẻ tìm tranh nói về các công việc của các chú bộ đội. +TC2: Em yêu chú bộ đội - Cho trẻ trang trí hộp quà để tặng các chú bộ đội HĐ3: Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Xắc xô, bóng, phấn, chong chóng.... II. Tiến hành: 1.HĐCĐ: Giới thiệu hoạt động. - Hôm nay các con vẽ theo ý thích? - Viên phấn dùng để làm gì? - Cho trẻ lấy phấn vẽ trên sân theo ý thích của mình. - Cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ. - Trẻ nhận xét của mình của bạn. => Giáo dục trẻ… 2. TCVĐ: - Rồng rắn lên mây. - Hái hoa - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô gợi hỏi đê trẻ nêu, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD: - Với qua bóng, chong chóng thì các con chơi được những trò chơi gì? - Khi chơi các con chơi như thế nào? - Công tổng quát lại. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. + Nhận ét, tuyên dương. - Trẻ vệ I. Chuẩn bị:. HĐC sinh các góc - Góc chơi, khăn. - Chạy chơi gọn II. Tiến han h: chậm gàng, sạch khoang * Cô giới thiệu… Chạy chậm khoang 100 - 120 m 100 - 120 sẽ. - Cô chạy: Cô đứng dưới vạch xuất phát khi có m hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống xuống đất chân hơi khụy khi có hiệu lệnh chạy cô chạy chậm về đích vòng qua đích đi nhẹ về cuối hàng. + Trẻ thực hiện: lần lượt 4-4 trẻ lên chạy + Nhận xét tuyên dương. - Vui chơi, tra trẻ. Đánh giá cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 4 n gà 18 hán g 12 n ăm 2019 PTTM - Trẻ biết I. Chuẩn bị - Làm quà dùng các * Đồ dùng của cô: tặng chú nguyên vật - Vật mẫu: Gấu bông làm từ khăn mặt, lọ hoa, bộ đội liệu khác bưu thiếp. nhau để làm - Giá treo san phẩm. một món quà - Đài đĩa âm nhạc một số bài hát về chủ đề. “ tặng chú bộ Chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, làm chú bộ đội đội, hát về anh…” - Rèn trẻ * Đồ dùng của trẻ: một số kỹ - Khung bưu thiếp, nắp chai, vỏ ngao, giấy màu, năng: gắn, giấy làm hoa, thìa, lọ hoa, cành hoa. đính, quấn, - Khăn mặt nhiều màu sắc khác nhau, dây chun, buộc, sự dây ruy băng làm nơ, cúc dùng để đính mắt, mũi khéo léo của cho gấu. bàn tay, II. Tiến hành ngón tay. HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu Kha năng - Quan sát tranh sáng tạo của - Cô trò chuyện với trẻ về ngày 22/12 kỹ năng làm Để chuẩn bị cho ngày 22/12 cô đã tự tay làm việc theo những món quà đầy ý nghĩa để tặng chú bộ đội nhóm. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, qua đó góp phần giáo dục trẻ biết ơn và quý trọng các cô chú bộ đội. - KQMĐ 90 - 95% đấy! chúng mình có muốn biết đó là món quà gì không? - Dẫn dắt giới thiệu bài: Làm quà tặng chú bộ đội HĐ2: Nội dung. *Cho trẻ quan sát món quà cô làm. - Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại. ( Chú gấu, lọ hoa, bưu thiếp) + Ai có nhận xét gì về món quà của cô? + Đây là gì? - Cho trẻ gọi tên con gấu + Các con đoán món quà này cô đã làm như thế nào? + Các con thấy chú gấu này như thế nào? Màu sắc?Chú gấu có những bộ phận gì? Làm bằng những nguyên vật liệu nào? - Dùng kỷ năng gì để làm? + Cô hỏi trẻ về lọ hoa: Có những hoa nào? Màu sắc? được làm bằng nguyên vật liệu gì? - Dùng kỷ năng gì để làm? + Quan sát bưu thiếp và đưa ra nhận xét. * Ý định của trẻ. - Gọi 4-5 trẻ nêu ý định - Ai có cùng ý tưởng làm.. giống bạn? + Ai có suy nghĩ khác? Cô mời con? - Cô biết lớp chúng mình mỗi bạn đã có một ý tưởng, cô tin chắc rằng với đôi tay khéo léo của mình các con sẽ làm được những món quà thật đẹp để tặng cô chú bộ đội. Cô đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu như: Khăn mặt, giấy, khung thiếp… - Trẻ chuyển về 3 nhóm *Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, động viên, khích lệ những trẻ thực hiện tốt sáng tạo thêm hoặc làm thêm; động viên, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn khi thực hiện. - Bật nhạc nhỏ trong quá trình trẻ thực hiện. * Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô nhận xét và khen chung ca lớp. - Cô đặt câu hỏi định hướng trẻ nhận xét (4 - 5 trẻ) + San phẩm nào cô cũng thích, các con thì sao? - Các con đã làm những món quà này bằng cách nào? + Cho trẻ nêu ý điịnh mà trẻ thích? Vì sao?( gọi 4-5 trẻ nêu) HĐNT HĐCĐ - Ôn chữ số 1-7 TCVĐ - Trời nắng trời mưa. - Lộn cầu vồng. CTD Trẻ chơi với hột hạt - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ caise,ê,u,ư. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi. - Giáo viên nhận xét 1 số san phẩm đẹp và chưa đẹp. HĐ3: Kết thúc. - Cho trẻ vận động bài: Chú bộ đội - Nhắc trẻ cất đồ dùng và kết thúc tiết học. I . Chuẩn bị : - Giấy, lá cây, chữ cái e,ê,u,ê. II . Tiến hành : 1. HĐCĐ: - Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô. - Cô nói: giờ hoạt động này chúng ta ôn lại chữ số1-7. - Cô đưa số cho trẻ đọc. - Gọi nhóm đọc, cá nhân trẻ đọc( cô chú ý sữa sai, chý ý trẻ chậm) 2. TCVĐ: + Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trời nắng trời mưa. - Lộn cầu vồng. - Cô gợi hỏi đê trẻ nêu, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD: - Với hột hạt thì các con sẽ xếp được những gì? - Cho trẻ tự lấy nguyên liệu để xếp theo ý thích của trẻ( Cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ) + Nhận xét tuyên dương. SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị : cầm bút tô - Làm vở - Bút, vở tập tô. chữ cái i, t, theo nét II. Tiến hành: chấm mờ, tô c + Cô giới thiệu tên hoạt động: Tô bài chữ cái i, chữ in t,c. rổng... tô trùng các nét + Cô giới thiệu tranh không nhem - Cho trẻ phát âm chữ i,t,c, đọc các cụm từ. ra ngoài - Cô hướng dẩn: gạch chân chữ i,t,c trong từ. - Tô chữ i in rỗng, ..chữ t,.. chữ c. - Tô theo nét chấm mờ chữ . + Trẻ thực hiện: - Trước khi trẻ thực hiện cô nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút, cách tô.( chú ý bao quát trẻ) - Nhận xét. + Nhận xét, tuyên dương Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. PTNT Đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. Thứ 5 n gà 19 hán g 12 n ăm 2019 - Trẻ biết I. Chuẩn bị: đếm đến 8, - Mỗi trẻ 8 cái áo, 8 mũ bộ đội, các nhóm đồ dùng, nhận biết các mũ bộ đội , dép, xe tăng, súng, ba lô có số lượng 7, nhóm có 8 8, tranh, nhà chơi trò chơi. đối tượng , - Đồ dùng của cô: 8 áo, 8 mũ kích thước lớn hơn. nhận biết II. Tiến hành: chữ số 8. HĐ 1: Ổn định, ôn luyện, giới thiệu bài. - Trẻ biết - Đọc thơ” chú bộ đội hành quân trong mưa”. xếp và đếm - Trò chuyện về nội dung bài thơ? từ trái sang - Hôm nay các cô mang tặng các chú bộ đội một phai, nhận món quà. biết các * Ôn luyện: nhóm có 8 - Những món quà đó được cất dấu rất nhiều nơi ở đối tượng và trong lớp mình bạn nào giỏi lên tìm cho cô món phát âm quà nào có số lượng là 7. đúng chữ số - Bạn nào lên tìm nhóm đồ chơi nào có số lượng là 8 và các chữ 7( Tìm được gì, đếm, biểu thị số, trẻ ca lớp kiểm số đã học. tra lại). - Trẻ biết * Giới thiệu nọi dung: Đếm đến 8, nhận biết các tham gia tốt nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. vào các trò HĐ 2: Nội dung. chơi. * Đếm đến 8 nhận biết số 8, nhận biết các nhóm - Giáo dục có 8 đối tượng. trẻ biết yêu - Các con hãy xếp tất cái áo ra thành 1 hàng quí kính ngang cho cô. trọng các - Hãy xếp cho cô 7 đôi dép, dùng tay phai xếp, chú bộ đội, xếp từ trài sang phai. và biết sắp - C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ sè lîng áo và số xếp giữ gìn lượng dép ? đồ dùng cẩn - C¸c con ®Õm số lượng dép cho c« 1..7. thận, tham - §Õm số lượng áo 1…8. gia tốt vào - Vậy số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? hoạt động. - Số lượng nào ít hơn và ít hơn bao nhiêu? ít hơn - KQMĐ 90- mấy? 93% - Muốn số lượng dép bằng số lượng áo thì chúng ta phai làm gì? - Cô và trẻ thêm 1 cái dép. - Các con đếm lại số lượng áo 1…8. - Đếm số lượng dép 1…8 - Vậy số lượng áo và số lượng dép như thế nào với nhau ? - Và đều bằng bao nhiêu? - Xung quanh của lớp chúng mình cũng có rất nhiều đồ dùng dụng cụ của nghề bộ đội có số lượng là 8, bạn nào giỏi lên tìm cho cô nhóm đồ dùng nào có số lượng là 8. - Vậy số lượng áo, số lượng dép và các nhóm đồ dùng các con vừa tìm được đều có số lượng là 8. - Tìm số mấy biểu thị vào? * Nhận biết chữ số 8: - Cô giới thiệu chữ số 8 - Cô phát âm 2 lần - Nói cấu tạo của số 8. - Cho ca lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân. - Các con tìm số 8 biểu thị vào tương ứng với 2 số lượng? - Các con đọc lại số 8 cho cô nào. + Bớt dần cũng cố số lượng dép. - Các con bớt cho cô 2, 3,4,5,7.. đép đến hết - Sau mỗi lần bớt nói keetsquar, biểu thị số, phát âm. + Cho trẻ đếm số lượng áo bỏ vào rá. * Lùện ập: + Trò chơi 1: Nối các nhóm số lượng tương ứng với số 8. - Cô gợi hỏi cho trẻ để trẻ nêu lên cách chơi, cô gợi ý bổ sung thêm cho trẻ. - Cô tổng quát lại và tổ chức cho trẻ chơi. + Trò chơi 2: “Tìm đúng số nhà”. - Các con muốn chơi tốt trò chơi thì các con chú ý nghe cô hướng dẩn cách chơi. - Xung quanh lớp mình có rất nhiều ngôi nhà, các ngôi nhà có các loại đồ dùng có số lượng khác nhau , các con cầm số 8 trên tay vừa đi vữa hát… khi có hiệu lệnh “ Trời mưa” các con chạy nhanh về ngôi nhà có số lượng tương ứng với số trên tay của mình. - Lần lượt 3 tổ lên chơi ( sau mổi lần chơi cô cùng trẻ kiểm tra lại). HĐ3: Kết thúc. HĐNT HĐCĐ - Ôn vđ: Cháu yêu cô chú công nhân TCVĐ Gieo hạt Cáo và thỏ CTD Trẻ chơi với chong chóng, máy bay - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ. -Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi HDC - Dạy kỹ năng cởi luồn dây giày - Trẻ biết kỷ năng xỏ, luồn thắt, cới dây giày - Cho trẻ nhắc lại tên bài học. - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Chong chóng, máy bay . II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: - Cô giới thiệu:” Ôn vđ TTPH: Cháu yêu cô chú công nhân. - Cô vận động cho ca lớp xem 2 lần - Gọi 1 trẻ lên vđ cho ca lớp xem. - Ca lớp vđ 3 lần, nhóm, cá nhân( chú ý sữa sai, chú ý trẻ chậm) - Lớp vđ lại. 2. TCVĐ: - Gieo hạt. - Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô gợi hỏi đê trẻ nêu, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD: - Với chong chóng,máy bay thì các con chơi như thế nào? - Tiến hành cho trẻ lấy đồ chơi theo ý thích của mình( cô bao quát hướng dẩn, động viên trẻ) + Nhận xét, tuyên dương. I .Chuẩn bị: - Giày, dây . II. Tiến hành : - Cô giới thiệu nội dung: Dạy kỹ năng cởi luồn dây giày Bước 1: Tạo một nút thắt khởi đầu bằng cách đưa dây bên trái luồn phía trên dây bên phai. Sau đó, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ bàn tay phai giữ chặt dây bên phai. Tương tự, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ bàn tay trái giữ chặt dây bên trái, đồng thời sử dụng các ngón tay khác của bàn tay trái đam bao dây không bị trùng. Bước 2: Tạo 2 thòng lọng: một với đầu lỏng ở phía sau và một với đầu lỏng ở phía trước. Sử dụng ngón tay giữa của bàn tay phai đẩy đầu lỏng của dây bên phai ra sau, trong khi bàn tay trái đơn gian xoay về phía trước để kéo thòng lòng dây bên tráivắt ngang sang bên phai. Bước 3: Thực hiện bắt chéo 2 thòng lọng. Sử dụng ngón tay cái bên trái đẩy thòng lọng của nó sáng bên phai, trong khi ngón giữa bàn tay phai tiếp tục đẩy đầu lỏng của thòng lọng bên phai vào giữa ngón cái và ngón trỏ của bàn tay trái để kết thúc thòng lọng bên trái. Bước 4: Động tác này đòi hỏi sử dụng 2 ngón tay của mỗi bàn tay phai cho vào bên trong thòng lọng để giữ chặt đầu lỏng của thòng lọng phía bên chúng. Sử dụng ngón tay cái và ngón tay trỏ trái giữ chặt đầu lỏng bên phai, rồi dùng ngón tay cái và ngón giữa phai để giữ chặt đầu lỏng bên trái. Bước 5: Trong động tác này, mỗi bàn tay sẽ tha thòng lọng bên phía mình và kéo đầu lỏng của thòng lọng phía đối diện qua thòng lọng của mình. Cần lưu ý kéo căng hết các đầu để tạo thành "nút thắt" đẹp mắt. + Trẻ thực hiện: Cô chú ý hướng dẩn thêm cho trẻ, chú ý trẻ chậm). * Củng cố, nhận xét, tuyên dương. Đánh giá cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. PTTM Tổng hợp Biểu diễn (Bài hát: Cô giáo em, Cháu yêu cô chú công nhân. Chú bộ Thứ 6 n gà 20 hán g 12 n ăm 2019 - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Các bài hát, mũ âm nhạc, trang biểu diễn phục, sân khấu. những bài II. Tiến hành: đã học * HĐ1: Ổn địn h gầ hứn g hú. trong chủ - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ đề nghề - §Ó biÕt ®ược chñ ®Ò v¨n nghÖ ngµy h«m nay … xin mêi c¸c con l¾ng nghe ®o¹n nh¹c sau ®©y råi nghiệp. cïng nhau ®Æt tªn cho chñ ®Ò nhÐ! ( c« më ®o¹n - TrÎ h¸t nh¹c “ Cô giáo em”). kết vận động theo l - C¸c con võa ®ược nghe ®o¹n nh¹c trong bµi h¸t nµo? do ai s¸ng t¸c? bài hát. - Bµi h¸t nµy trong chñ ®Ò nµo mµ ë líp c¸c con ®· - RÌn cho đội. Ngµy vui cña bÐ C« gi¸o) trÎ kü n¨ng vç tay theo nhÞp, móa minh ho¹ theo bµi h¸t. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ng«n ng÷ cña trÎ. - KQMĐ 90-95% HĐNT HĐCĐ - Ôn chữ cái i, t,c TCVĐ -Rồng rắn lên mây - Gieo hạt CTD Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn Xích đu, cầu trượt. - Trẻ biết được một số loại rau - Tham gia tốt vào trò chơi, luật chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi. được häc? *HĐ2: Nội dun g 1.Biểu diễn văn n ghệ: - H«m nay chóng ta biÓu diÔn v¨n nghÖ tæng kÕt chñ ®Ò “ ước mơ nghề bé”. - Chương tr×nh v¨n nghÖ cña líp MÉu gi¸o L3 xin được phÐp b¾t ®Çu! - Cô làm người dẩn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho trẻ lên diểu diễn * V§MH bµi h¸t “ Cô giáo em”. - Các bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, chú bộ đội. (xen kẻ các tiết mục). - Trẻ lên biểu diễn theo nhóm, cá nhân kết hợp sử dụng nhạc cụ. 2.Nghe h¸t: “ An h phi côn g ơi”. - Cô nói nội dung bài hát dẫn dắt giới thiệu bài hát“ Anh phi công ơi”nhạc sĩ “ Phạm Tuyên. - C« h¸t lÇn 1. - C« võa h¸t tÆng chóng m×nh bµi h¸t g×? Do ai s¸ng t¸c? - C« h¸t lÇn 2: KÕt hîp móa minh ho¹. - Ca lớp biễu diễn bài” Cô giáo em” kết thúc chương trình *HĐ3: KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc. I, Chuẩn bị: - Bài thơ. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: - Cô giới thiệu Ôn chữ cái i,t,c - Cô đưa lần lượt từng chữ cho trẻ đọc.- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân, bồi dưỡng thêm cho những trẻ yếu. - Nhận xét, nhắc nhỡ. 2. TCVĐ: -Rồng rắn lên mây - Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô gợi hỏi đê trẻ nêu, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD: - Khi chơi với cầu trượt..chơi như thế nào? - Tiến hành cho trẻ chơi ”Xích đu, cầu trượt, cô - Trẻ biết - Ôn vđ tên truyện , các Cháu yêu biết vật cô chú nhân công nhân trong chuyện. Nêu gương cuối tuần. SHC bao quát an toàn cho trẻ. + Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Bài hát” Cháu yêu cô chú công nhân. II. Tiến hành : - Giới thiệu hoạt động: Ôn vđ TTPH Cháu yêu cô chú công nhân. - Hỏi trẻ bài hát vận động theo tiết tấu gì? - Gọi 1 trẻ lên vận động - Cô vận động cho trẻ nghe 2 lần. - Ca lớp vận động 2-3 lần, nhóm, cá nhân( chú ý sữa sai cho trẻ) - Chú ý bồi dưỡng thêm cho những trẻ yếu. + Nêu gương phát bé ngoan. - Vê ̣ sinh - Tra trẻ Đánh giá cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan