Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề ngày tết quê em

.DOC
16
108
128

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 21 CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi (các bài hát thuộc chủ đề tết và mùa xuân). TCS - Trò chuyện với trẻ về chủ đề tết và mùa xuân. 1. Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh. 2. Trọng động: Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp trên Thể dục nên nhạc. (2lx8n). - Các động tác: sáng + Hô hấp: Hít vào thở ra. + Tay 2: Hai tay đưa ra phía trước sang ngang. + Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên. + Chân 1: Khuỵu gối. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng. PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM - Chuyên. T/C về ngày Xé dán hoa Gộp/tách 9 NH: Ngày Sự tích tết cổ truyền đào, hoa đối tượng tết quê em Hoạt bánh chưng, mai ( ĐT) thành 2 động bánh dày phần bằng học nhiều cách khác nhau Trò chuyện - Vẽ trên - Quan sát - Làm quen Ôn chuyện: với trẻ về sân. bồn hoa. thơ: “Tết Sự tích các hoạt đang vào bánh chưng, động chuẩn nhà” bánh dày. bị cho ngày tết. Hoạt động ngoài trời - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng. - Rồng rắn lên mây - Gieo hạt - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị : Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị : Phấn, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Cưỡi ngựa - Mèo đuổi nhong nhong chuột. - Kéo cưa - Tạo dáng lừa xẻ. - Trẻ chơi với - Trẻ chơi đồ chơi cô với đồ chơi chuẩn bị : cô chuẩn Chong bị : Đá, chóng, bóng, bóng, lá lá cây, giấy, cây, giấy, xích đu, cầu xích đu, cầu trượt. trượt. - Kéo co - Lộn cầu vồng. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị : Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. Hoạt động góc VS Ăn Ngủ 1. Nội dung: - Góc phân vai: Đóng vai đầu bếp, bán hàng, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân. - Góc học tập - sách: Cắm hoa trang trí trong ngày tết, bắt chước hành vi viết và sao chép từ chữ cái đã học, xếp chữ số 8, 9 bằng hột hạt. - Góc nghệ thuật: Xé dán hoa, cắt dán bánh chưng, bánh dày, tô màu tranh về ngày tết. Nghe nhạc thiếu nhi. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi với nước, chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi, đong nước vào chai. 2. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được vai bác sĩ, vai bán hàng, đầu bếp. - Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng vườn hoa mùa xuân. - Biết trật tự nghiêm túc để xếp hột hạt, làm bộ sưu tập về các loại hoa và tô theo nét chấm mờ các chữ cái đã học - Biết in hình các đồ vật, chơi thả vật chìm nổi…không làm cát, nước rơi tung tóe khắp nơi. 3. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. - Các vật liệu để chơi xây dựng vườn hoa mùa xuân. - Hột hạt, tranh ảnh về các loại hoa, giấy in chữ cho trẻ tô - Giấy màu, giấy A4, bút sáp, len để trẻ hoạt động. - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. 4. Tiến hành: a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi, nội dung của từng góc chơi. - Hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và các đồ dùng đồ chơi cần có để sử dụng cho các vai chơi. - Khái quát, giáo dục trẻ khi về góc chơi phải chơi trật tự, không chạy nhảy lung tung, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng. b. Quá trình chơi: - Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn. - Trẻ tự phân công nhiệm vụ trong các góc chơi, cùng chơi với nhau. - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi nhận xét. - Cô tập trung trẻ lại góc chính để tham quan, nhận xét. - Nhận xét chung cả lớp. d. Kết thúc: Tuyên dương, cắm hoa. - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - Kể tên một số món ăn có trong ngày. - Nghe nhạc thiếu nhi. Hoạt động chiều Trả trẻ - Bé ăn gì trong ngày Tết? - Sao chép ký hiệu, tên của mình - Thực hiện vở tập tô chữ cái. - Thực hiện vở toán tr 42 - Nghe hát hò khoan Lệ Thủy. - Trao đổi tình hình trong ngày của trẻ với phụ huynh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 20 tháng 1 năm 2020. Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức PTTC - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: - Chuyện: câu chuyện, - slide nội dung câu chuyện “ sự tích bánh chưng Sự tích bánh tên các nhân bánh dày” chưng bánh vật trong - Tranh lô tô để trẻ chơi trò chơi dày chuyện và - Nhạc bài hát: Xuân đã về hiểu được II. Tiến hành: nội dung câu * Hoạt động 1: Ôn định chuyện. - Cô đố: - Rèn luyện Mùa gì cho xanh lá cây cho trẻ trả Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng? lời câu hỏi ( Đó là mùa gì) của cô về Đúng rồi! Mùa xuân đến thời tiết ấm áp cây cối ra nội dung câu hoa đâm chồi nảy lộc và trong mùa xuân có ngày tết chuyện rõ cổ truyền của dân tộc ta và trong ngày tết mọi người ràng và thường làm bánh chưng bánh dày đấy và để biết được mạch lạc. ai đã nghĩ ra hai loại bánh đó để làm vào ngày tết thì Phát triển các con hãy cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “ Sự khả năng ghi tích bánh chưng bánh dày” nha nhớ, quan * Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm sát cho trẻ. Cô kể lần 1: ( Kể bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ - Giáo dục minh họa) trẻ biết giữ + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? ( Sự gìn và phát tích bánh chưng bánh dày) huy những Câu chuyện kể về chàng hoàng tử tiết liêu luôn chăm phong tục chỉ làm việc và đã nghĩ ra cách làm bánh chưng bánh tập quán tốt dày để dâng vua đấy đẹp của dân Các con ơi! Câu chuyện “ Sự tích bánh chưng bánh tộc ta. dày” đã được các nhà đạo diễn làm thành phim đấy - Kết quả bây giờ các con cùng nhau hướng lên màn hình để mong đơi: xem nha 95 - 97% Cô kể lần 2 ( kết hợp xem video) Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh dày” Trong câu chuyện có những nhân vật nào? * Cô kể trích dẫn - đàm thoại nội dung câu chuyện: (Kể kèm theo hình ảnh qua màn hình minh họa bằng Powerpoin ). - Cô kể chậm rãi, nhẹ nhàng, kể rõ lời thoại của nhân vật và thể hiện tình cảm qua lời kể. Để biết được đức vua có ý định gì trong ngày hội đầu năm và yêu cầu các hoàng tử phải dâng lễ vật để làm gì thì các con hãy lắng nghe cô kể đoạn đầu của câu chuyện nha - Cô kể đoạn 1 từ đầu cho đến.............sinh thành + Nhà vua có ý định gì trong ngày hội đầu năm? ( Ai có của ngon vật lạ dâng vua thì sẽ được truyền ngôi vua) + Các hoàng tử đã làm gì để tìm kiếm lễ vật dâng vua? Để biết được hoàng tử lang liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua thì các con hãy lắng nghe cô kể tiếp nha Đoạn 2 từ một hôm cho đến.............đùm bọc con cái + Hoàng tử lang liêu đã dâng lễ vật gì cho vua? ( hai loại bánh) + Lang liêu làm bánh dày ntn? Thế cách làm bánh chưng thì sao? Để xem nhà vua truyền ngôi cho hoàng tử nào thì các con hãy lắng nghe cô kể tiếp nha Đoạn 3 từ đến ngày hẹn............ hết chuyện + Vua đã đặt tên hai thứ bánh là gì? + Nhà vua đã truyền ngôi cho ai? - Giao dục: Các con ạ nhà vua đã chọn lễ vật là bánh chưng và bánh dày và đó cũng chính là món bánh mà vào mỗi dịp tết nguyên đán mỗi gia đình chúng ta ai cũng gói hai thứ bánh này để thờ kính tổ tiên và trời đất chính vì thế mà cô và các con phải luôn ghi nhớ , giữ gìn và phát huy những phong tục tốt đẹp của dân tộc ta. * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh Cách chơi: Cô chia làm hai đội ( phía trước của mỗi đội cô đã chuẩn bị tranh lô tô chứa các nguyên vật liệu để gói bánh chưng và bánh dày và nhiệm vụ của mỗi đội sẽ lên xếp trên bảng của đội mình các công đoạn làm bánh chưng bánh dày. Thời gian bắt đầu bằng một bản nhạc đội nào xếp đúng và nhanh thì đội đó sẽ dành chiến thắng. HĐNT HĐCĐ - Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động diễn ra trong ngày tết. TCVĐ - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị : Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. SHC - Bé ăn gì trong ngày tết. - Trẻ biết được một số hoạt động diễn ra trong ngày tết. - Rèn kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ chơi trò chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ biết ăn những gì món trong những ngày tết là tốt cho sức khỏe. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe của bản thân. - Tổ chức cho trẻ chơi hai lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô và các con vừa làm quen câu chuyện gì? - Tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. I . Chuẩn bị : Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. II . Tiến hành: 1. HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong ngày tết. - Hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Các con ơi! Để đón một cái tết thật ấm áp và vui vẻ thì các con thấy có những hoạt động gì diễn ra trong ngày tết nào? - Cô gợi ý cho trẻ trả lời? - Mọi người thường đi đâu? - Các con thường chúc sức khỏe ai trong ngày tết? Nhận xét, tuyên dương trẻ 2.Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị: Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Cô bao quát và hướn dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Hình ảnh về những món ăn đặc trung trong ngày tết. II. Tiến hành: - Tết đến các con thích ăn nhất là những món ăn gì? - Bây giờ cô sẽ dạy cho các con biết nên ăn gì trong những ngày tết để đảm bảo sức khỏe, các con hãy thật chú ý nhé! - Cô cho trẻ xem lần lượt các hình ảnh và hỏi trẻ. - Đây là món ăn gì? - Nó có mùi vị như thế nào? - Món ăn đó cung cấp chất gì ? - Khi ăn những món ăn đó thì sẽ như thế nào đối với cơ thể? - Cô khái quát lại. - Giáo dục: + Nhận xét tuyên dương. - Vui chơi, trả trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nội dung PTNT - Trò chuyện về ngày tết cổ truyền Thứ 3 ngày 21 tháng 1 năm 2020. Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Xuân đã về ngày tết nguyên đán là - Hình ảnh về ngày tết nguyên đán. - Đồ dùng đủ cho trẻ chơi trò chơi ngày tết cổ truyền của dân II. Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú. tộc, biết được - Cô và trẻ hát bài “sắp đến Tết rồi”. một số phong - Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? tục tập quán - Con biết gì về ngày Tết? ( cho trẻ kể) - Tết đang về với lớp của chúng mình rồi đấy, đón tết của hôm nay cô và các con sẽ cùng vui đón tết nhé. người Việt Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày tết cổ Nam. truyền. - Rèn luyện kĩ - Ngày Tết cổ truyền của dân tọc chúng ta là năng quan sát, ngày nào? - Các con hãy nói cảm nhận của các con về ghi nhớ cho ngày Tết? trẻ. Phát triển + Không khí trong những ngày tết như thế nào? ngôn ngữ mạch Có vui vẻ, náo nhiệt không? quang cảnh ngày lạc cho trẻ. tết? (thời tiết, cây cối, đường phố đông vui, - Trẻ biết giữ nhiều hoa, nhiều người đi lại…) gìn và phát huy - Mọi người, mọi nhà thường chuẩn bị làm những gì để đónTết ?( Gọi 34 trẻ) những truyền + Bạn nào được đi chợ sắm Tết? thống của dân + Con đi chợ với ai, con thấy chợ Tết có những tộc ta trong gì? ngày tết. * Một số món ăn, hoa, quả đặc trưng ngày tết. - KQMĐ: 95 - - Các con đã mua được những gì? - Bạn nào mua được bánh chưng? Con có nhận 97 %. xét gì về bánh chưng? - Để làm được bánh Chưng cần những nguyên liệu gì? Cho trẻ xem video gói bánh chưng. - Cô khái quát. - Ngoài bánh chưng, ngày Tết còn có những món ăn gì nữa? - Có bạn nào mua được hoa không? Bạn nào mua được hoa đào,hoa mai chúng mình cùng mang lên đây cho cả lớp ngắm nào! Cô đọc bài thơ “hoa đào hoa mai”. Hoa mai thường có ở miền nào? Miền Bắc có hoa gì? - Ngoài ra còn có những hoa gì nữa? Cho trẻ mang hết hoa lên cắm. - Ngoài bánh chưng, hoa mai, hoa đào con thấy ngày Tết còn có những gì nữa? + Và ông bà, bố mẹ thường xếp cái loại quả vào một mâm đặt lên bàn thờ tổ tiên. Và đó là mâm gì? - Các con nhìn xem trêm mâm ngũ quả có những loại quả gì? + Đây là quả gì? Bạn nào vừa mua được nải chuối? + Còn quả gì đây? Quả bưởi có màu gì? + Còn có những quả gì nữa? - Cô khái quát lại. * Các hoạt động trong ngày tết: - Cô và trẻ hát bài “Bé chúc Tết” - Các con chúc Tết ông bà, bố mẹ như thế nào? - Rồi chúng mình được nhận gì từ người lớn? - Chúng mình còn được tham gia những hoạt động gì trong những ngày Tết nữa? Con hãy kể cho cô và các bạn nghe nào? - Cô gợi mở để trẻ kẻ về những hoạt động trong ngày Tết mà trẻ được tham gia. Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày Tết. * Trò chơi: Cùng khéo léo. - Cách chơi: Cô chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, các nguyên vật liệu để trẻ cắm hoa, sắp xếp mâm ngũ quả, gói bánh chưng, trang trí phong bao lì xì. Trẻ thích làm những hoạt động nào trong ngày tết thì sẽ về nhóm đó để hoàn thành sản phẩm của mình. - Cô cho trẻ chơi. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục trẻ. Kết thúc: - Cô và trẻ hát bài “Ngày Tết quê em” và vui đón Tết. HĐNT - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị : HĐCĐ dụng những kĩ - Phấn, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Vẽ theo ý năng đã học để II. Tiến hành : thích vẽ theo ý thích 1. Hoạt động chủ đích: Vẽ theo ý thích của mình - Trong ngày tết thường có những loại hoa gì TCVĐ - Tham gia tốt đặc trưng? ( Hoa mai, hoa đào) - Rồng rắn vào trò chơi, Đúng rồi và giờ hoạt động ngoài trời hôm nay lên mây chơi đúng luật cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích về các loại hoa - Gieo hạt cách chơi. đó - Trẻ chơi tự do - Cô cho trẻ lấy phấn và vẽ trên sân CTD vui vẽ không - Cô quan sát và bao quát trẻ - Trẻ chơi tranh giành của - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn chậm. với đồ chơi nhau. - Nhận xét, tuyên dương. cô chuẩn bị : 2. Trò chơi vận động: Phấn, lá cây, - Cô giới thiệu tên trò chơi. giấy, xích - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. đu, cầu trượt. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Phấn, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Nhận xét , tuyên dương . HĐC - Trẻ biết sao I Chuẩn bị: - Trẻ sao chép kí hiệu và - Kí hiệu và tên của mỗi trẻ. chép kí hiệu tên của trẻ. - Giấy A4, bút chì, bút màu. và tên của - Rèn luyện II. Tiến hành: mình. cho trẻ kĩ năng - Các con có nhớ tên và lí hiệu của mình không? cầm bút và kĩ - Hôm nay cô sẽ cho các con sao chép lại tên và năng quan sát. kí hiệu của mình theo mẫu mà cô đã chuẩn bị. - Giáo dục trẻ - Trẻ lên nhận mẫu tên và kí hiệu của mình. phải luôn nhớ - Trẻ thực hiện. tên và kí hiệu - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. của mình. + Nhận xét tuyên dương. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 22 tháng 1 năm 2020. Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức PTTM Xé dán hoa đào, hoa mai (ĐT) - Trẻ biết cách xé, dán hoa đào , hoa mai . - Luyện kĩ năng xé , dán và vẽ thêm chi tiết phụ để tạo sản phẩm đẹp.Kĩ năng trình bày theo bố cục hợp lý và biết cách chọn màu hợp lý, phù hợp. - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị:. - Giấy A4, khăn lau tay, giá treo sản phẩm giấy màu, keo dán đủ cho trẻ học - Tranh mẫu gợi ý: Tranh xé dán hoa mai, hoa đào. - Nhạc không lời bài “ Xuân đã về” II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định và trò chuyện. - Cho trẻ đọc hát: Sắp đến tết rồi. - Tến đến các con thường thấy loại hoa gì? - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con xé dán hoa bức tranh hoa đào, hoa mai thật đẹp để tặng cho ông bà, bố mẹ nhân dịp têt nguyên đán. Để xé dán đượ bức tranh đẹp các con hãy cùng cô đi tham quan khu triển lãm tranh mùa xuân nhé! Hoạt động 2 : Nội dung * Cho trẻ quan sát tranh hoa đào. - Cô có bức tranh xé dán hoa gì đây? - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần - Các con có nhận xét gì về bức tranh hoa đào? - Hoa đào có màu gì? - Để xé cánh hoa đào cô dùng kĩ năng gì để xé? - Con sẽ dán như thế nào? - Muốn bức tranh thêm sinh động thì con sẽ làm gì? - Cô khái quát lại. * Cho trẻ quan sát tranh hoa mai. - Cô có bức tranh xé dán hoa gì đây? - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần - Các con có nhận xét gì về bức tranh hoa mai? - Hoa mai có màu gì? - Để xé cánh hoa mai cô dùng kĩ năng gì để xé? - Con sẽ dán như thế nào? - Muốn bức tranh thêm sinh động thì con sẽ làm gì? - Cô khái quát lại. * Hỏi ý định trẻ 4-5 trẻ. - Con sẽ xé dán hoa gì? - Co sẽ chọn giấy màu gì? - Con sử dụng kĩ năng gì để xé? - Con sẽ dán như thế nào? - Bố cục bức tranh như thế nào? - Cô khái quát lại. * Trẻ thực hiện - Cô bao quát và hướng dãn thêm cho trẻ. - Cô mở nhạc * Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. HĐNT HĐCĐ - Quan sát hoa TCVĐ - Cưỡi ngựa nhong nhong - Kéo cưa lừa xẻ. CTD - Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi có sẳn trong sân trường. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm và ích lợi của hoa cúc - Trẻ chơi trò chơi vui vẽ. - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ - Đoàn kết khi chơi. -KQMĐ: 95 – 97% HĐC - Thực hiện vở tập tô chữ cái: l, m, n. - Trẻ biết thực hiện bài tập theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn luyện kĩ năng cầm bút, tô màu, đếm, lật vở từng trang cho trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn vở gọn gàng, - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn. - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét chung. * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị - Hoa cúc trong sân trường, sân bãi sạch sẽ II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: + Cho trẻ hát “mùa xuân đến rồi”. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc đến mùa gì? - Mùa xuân các loài hoa đua sắc và đâm chồi nãy lộc chính vì vẽ đẹp đó mà cô và các con sẽ cùng nhau quan sát bồn hoa của lớp mình nha! - Gợi ý trẻ tên gọi, đặc điểm của hoa cúc + Đây là hoa gì? + Hoa cúc có những bộ phận gì? + Hoa cúc có ích lợi gì? Cô kết hợp giáo dục trẻ. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt... + Nhận xét , tuyên dương và cho trẻ vào lớp. I. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn. - Vở tập tô, bút chì, bút màu. - Bàn ghế đủ cho trẻ. II. Tiến hành: - Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vở tập tô để tập tô các chữ cái: l, m, n. - Cho trẻ tự lật vở. - Cô cho trẻ nêu lại cách ngồi đúng tư thế, cách cầm bút đúng cách. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập. - Khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét, tuyên dương. sạch sẽ. * Vệ sinh- trả trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nội dung PTNT - Gộp/tách 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. Mục tiêu - Trẻ biết tách nhóm có số lượng ban đầu là 9 thành 2 nhóm bằng nhiều cách khác nhau và nói được kết quả mỗi nhóm , khi gộp lại thì trở về số lượng ban đầu . - Rèn kỹ năng tách gộp và kỹ năng lập giải đề toán trong phạm vi 9 . - Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào cac hoạt động , biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn . . Thứ 5 ngày 23 tháng 1 năm 2020. Phương pháp và hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Mổi trẻ 9 con thỏ, các nhóm con vật. - Đồ dùng của cô : Máy chiếu điện tử có hình ảnh giống trẻ - Các hộp quà, Các bông hoa để trẻ chơi trò chơi. II. Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định và gây hứng thú: - Các con hãy hát với cô bài hát: “ Mùa xuân đến rồi” - Các con vừa hát bài hát gì ? Giờ học hôm nay cô sẽ dạy cho các con gộp, tách 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. * HĐ 2: Nội dung. P1: Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9. - Hôm nay cô thấy trông lớp chúng ta có rất nhiều con vật đấy, bạn nào giỏi hãy lên tìm cho cô và cả lớp xem có những con vật gì nào? - Con đếm xem có bao nhiêu con thỏ? (6 con) - Cô muốn có 9 con thỏ thì phải làm như thế nào? - Con tìm thấy nhóm gì nữa? - Hãy đếm xem có bao nhiêu con bò? (7 con) - Cô muốn có 9 con thì phải làm thế nào? - Ai còn phát hiện ra nhóm nào nữa ? - Hãy đếm cùng cả lớp - 8 con thỏ vậy thêm bao nhiêu con nữa thì được 9 con? (thêm 1). P2: Dạy trẻ gộp, tách 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách chia khác nhau. + Cách chia, gộp thứ 1: 1-8. - Bây giờ hãy cùng kiểm tra xem nhà bạn Lan có bao nhiêu con Thỏ? (9) - Rất giỏi ! Nhưng bạn Lan muốn đem 1 con thỏ sang HĐNT HĐCCĐ - Làm quen thơ: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả cho bạn Vũ đấy, các con hãy chuyển giúp bạn. - Bây giờ chúng ta hãy cùng kiểm tra xem nhà bạn Lan có bao nhiêu con thỏ nhé !(8) - 8 con thì dùng số mấy để biểu thị ? - Còn nhà bạn Vũ thì có mấy con thỏ ? (1) - Vậy dùng số mấy để biểu thị? - Vậy thì để chia 9 đối tượng thành 2 nhóm cô có cách chia thứ nhất là 1-8. - Bây giờ cô muốn số thỏ về lại nhà của mình ( gộp 2 nhóm thỏ) - Vậy 1 con thỏ thêm 8 con là mấy? (9 con thỏ) +Tương tự với các cách chia còn lại: Cách thứ 2: 2-7 + Cách thứ 3 : 3 - 6 + Cách thứ 4: 4-5 + Cách chia thứ 5: 5-4 + Cách chia thứ 6: 6-3 + Cách chia thứ 7: 7-3 + Cách chia thứ 8: 8-1 Vậy tất cả mấy cách chia? ( 8 cách chia) Cô khái quát lại: Muốn chia 1 nhóm có 9 đối tượng thành 2 phần thì có 8 cách. Mỗi cách chia cho chúng ta một kết quả khác nhau và cách chia nào cũng đúng, tương ứng với mỗi cách chia cho chúng ta một cách gộp hai nhóm có số lượng là 9 cũng có 8 cách. * Vừa rồi cô và các con vừa tách gộp trong phạm vi 9. Bạn nào có thể nhắc lại: + Tách, gộp nhóm có 9 đối tượng ra thành 2 phần có mấy cách? Đó là những cách nào?( nhiều cá nhân trẻ nói) HĐ3: Ôn luyện. Trò chơi 1: Món quà dành tặng bé. Trò chơi 2: Ai nhanh hơn - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét trò chơi. Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi trẻ. I. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ II. Tiến hành : “Tết đang vào nhà” TCVĐ - Mèo đuổi chuột. - Tạo dáng CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị : Đá, bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. SHC Thực hiện vở toán tr 42 và hiểu được nội dung bài thơ - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi 1. Hoạt động chủ đích: Làm quen bài thơ “ tết đang vào nhà” - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con làm quen bài thơ “ Tết đang vào nhà” - Cô đọc thơ 2 lần ( kết hợp điệu bộ) - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Mời nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc - Kết hợp giáo dục trẻ. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ biết I. Chuẩn bị: thực hiện - Tranh hướng dẫn. bài tập theo - Vở toán, bút chì, bút màu. sự hướng - Bàn ghế đủ cho trẻ. dẫn của cô. II. Tiến hành: - Rèn luyện - Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vở bài tập toán kĩ năng trang số 42. cầm bút, tô - Cho trẻ tự lật vở. màu, đếm, - Cô cho trẻ nêu lại cách ngồi đúng tư thế, cách cầm lật vở từng bút đúng cách. trang cho - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập. trẻ. - Khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và hướng dẫn - Giáo dục thêm cho trẻ. trẻ giữ gìn - Nhận xét, tuyên dương. vở gọn * Vệ sinh- trả trẻ. gàng, sạch sẽ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Nội dung Mục tiêu Thứ 6 ngày 24 tháng 1 năm 2020. Phương pháp và hình thức tổ chức PTTM - NH: Ngày tết quê em. - VĐM: “Sắp đến tết rồi”. - TC: Khiêu vũ cùng bóng. - Biết lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “ Ngày tết quê em”, trẻ hát thuộc và vận động đúng nhịp điệu bài hát “ sắp đến tết rồi”. - Rèn kỹ năng vận động, phối hợp chân tay nhịp nhàng. Khả năng cảm nhận và hưởng ứng theo giai điệu của bản nhạc. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngày tết truyền thống của dân tộc. I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: “Ngày tết quê em”. “Chị ong nâu và em bé”.nhạc hưởng ứng theo nhạc. - Trang phục biểu diễn bài: “Ngày tết quê em.” - Mũ âm nhạc, bóng. II. Cách tiến hành. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Đọc thơ: Tết đang vào nhà. - Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con nghe bài hát “ Ngày tết quê em” sáng tác của nhạc sĩ Từ Huy. Kết hợp vận động múa bài hát “Sắp đến tết rồi” của nhạc sĩ Hoàng Vân. Các con hãy thật chú ý nhé! Hoạt động 2: Nghe hát bài: “Ngày tết quê em”. + Lần 1: Cô hát kết hợp minh họa - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát của nhạc sĩ nào? - Lần 2: Cô cho trẻ xem video bài hát “Ngày tết quê em”. + Các con thấy giai điệu của bài hát này thế nào? - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về mùa xuân có tết cổ truyền dân tộc. Mọi hoạt động diễn ra trong ngày tết rất tưng bừng: ngoài đường đông vui, mọi người đi chơi, đi chúc tết. Trong dịp tết, con cháu quây quần bên ông bà, bố mẹ, quây quần bên nồi bánh chưng và mâm ngũ quả. Đó cũng là một phong tục tốt đẹp của người Việt Nam chúng ta. - Lần 3: Ngày tết đã đến rồi, chúng ta cùng chuẩn bị trang trí đón tết thôi các bạn ơi. - Cô mở giai điệu bài hát : Ngày tết quê em cho trẻ nghe và chia về 3 nhóm trang trí tết : + Nhóm 1 : trang trí cây hoa mai + Nhóm 2 : trang trí cây hoa đào + Nhóm 3 : Trang trí mâm quả và bánh trái ngày tết. - Lần 4: Cô hát và trẻ múa minh họa. *NDKH: Ônvận động múa: “Sắp đến tết rồi” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và làm các động tác của bài: “Sắp đến tết rồi” - Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì? Chúng mình có thích vận động múa cùng cô không? - Cả lớp múa - Cô mời các tổ và nhóm múa. HĐNT HĐCCĐ Ôn chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày. TCVĐ - Kéo co - Lộn cầu vồng. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị : Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng diễn đạt. - Chơi trò chơi vui vẻ, đoàn kết. SHC - Nghe hát hò khoan Lệ Thủy. - Trẻ được lắng nghe làm điệu hò khoan lệ thủy. - Cá nhân trẻ múa. - Cả lớp múa lần nữa. Hoạt động 3: Trò chơi : “nhìn tranh đoán tên bài hát: - Cô thấy hôm nay cô sẽ thưởng cho các bạn 1 trò chơi, đó là trò chơi “Nhìn tranh đoán tên bài hát” - Cách chơi : Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, trên đây cô có nhiều ô số, dưới mỗi ô số là một bức tranh có nội dung là bài hát về tết và mùa xuân. Khi tranh được mở ra, đội nào lắc trống lắc trước sẽ giành quyền ưu tiên đoán tên bài hát, nếu đoán đúng sẽ nhận được 1 bông hoa điểm thưởng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. - Nhận xét trò chơi. 3. Kết thúc: - Củng cố, Cô nhận xét chung I. Chuẩn bị : - Bóng, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Dây kéo co. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - cô kể 1 đoạn đầu câu chuyện. - Đó là câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cô kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đàm thoại về nội dung câu chuyện. - Cô dẫn dắt trẻ kể lại câu chuyện cùng cô. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Phấn, lá cây, giấy, xích đu, cầu trượt. - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: - Vi déo về làn điệu hò khoan lệ thủy. II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định. - Cô thiệu về làn điệu hò khoan lệ thủy. - Rèn luyện kĩ năng chú ý lắng nghe của trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý làn điệu dân ca của quê hương. * Hoạt động 2: Nội dung. - Bây giờ các con có muốn nghe làn điệu dân ca của quê hương mình không nào? - Cô hò cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu về nội dung của làn điệu hò khoan. - Cô cho trẻ nghe qua video: Trẻ chú ý lắng nghe và cảm nhận làn điệu theo ý thích của mình. - Cô và trẻ cùng múa minh họa theo làn điệu. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan