Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề luật lệ giao thông

.DOCX
18
59
116

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 28 Chủ đề: LUẬT LỆ GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: Từ ngày....tháng.....năm 2020 Người dạy: Nguyễn Thị Giang Nội dung Đón trẻ TC sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ niềm nở. - Cô đón trẻ dạy trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm - Cô trò chuyện với trẻ dạy trẻ biết hút thuốc lá có hại, và không lại gần người đang hút thuốc - Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều. - Trọng động: Bài tập phát triển chung. Các động tác. + Hô hấp: Gà gáy. (4L). + Tay vai: Đưa tay ra phía trước, ra sau (2Lx8N). + Bụng lườn: Nghiêng người sang bên (2Lx8N). + Chân: Đưa chân ra các phía (trước, sau, phải, trái.). (2Lx8N). - Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. PTTC PTNT PTTM PTNT PTNN (Thể dục) (MTXQ) (Tạo hình) (Toán) (Văn học) Xé dán ô - Đo một Tổng hợp: Một số Chuyện: LLGT phổ tô (ĐT) đối tượng Qua đường - Bật tách biến bằng các chân khép đơn vị đo chân qua 7 khác ô - Ném trúng đích bằng 2 tay xa 2m cao 1,5m - Đi nối bàn chân tiến lùi HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ QSCMĐ QSCMĐ Quan sát xe Làm quen - Làm quen Ôn chữ cái Trò chuyện đạp. với chuyện một số ký đã học về luật lệ, GD trẻ “qua hiệu thông biển báo chấp hành đường” thường giao thông LLGT trong cuộc sống (nhà Hoạt động góc vệ sinh, lối ra, nơi nơi nguy hiểm, biển báo giao thông. TCVĐ: Đường cho TCVĐ Cáo và Thỏ người đi bộ TCVĐ: Mèo đuổi TCVĐ: CTD: TCVĐ: Đèn xanh – chuột Đèn xanh – - Cho trẻ Ô tô và đèn đỏ CTD: chơi, đèn đỏ chơi bóng, chim sẽ phấn, bóng, CTD: lá CTD: CTD: lá... - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ chơi Bóng, chơi Bóng, chơi bóng, vòng, vòng, nhặt đếm lá chong chong khô.... chóng, chóng, phấn phấn * Nội dung: - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng hoá phục vụ hành khách tại bến xe, khám chữa bệnh. - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố. Từ đó, trẻ biết vui mừng khi hoàn thành được công trình - Góc học tập : Cho trẻ tô chữ cái g,y, sao chép các chữ cái đã học, xem sách về một số luật lệ giao thông, phân loại các phương tiện giao thông theo các nhóm khác nhau (Biết hướng đọc viết, từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới) làm sách về PTGT - Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẽ, tô, bồi, nặn xé dán về PTGT: ô tô, máy bay, tàu thuyền, hát múa biểu diễn văn nghệ về chủ đề giao thông,... - Góc thiên nhiên: Cho trẻ vẽ các PTGT trên cát, chơi với cát, thả thuyền... Trẻ hứng thú muốn tìm hiểu về các đồ vật. * Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được người cấp dưỡng, người y tá, bác sĩ, vai nhân viên bán vé tàu, xe, bán hàng. - Biết dùng các khối, đồ lắp ghép…để xây dựng ngã tư đường phố. (Dạy trẻ biết tôn trọng và chấp nhận khi chơi) - Biết trật tự nghiêm túc để thực hiện tô chữ cái g,y, xem sách về một số luật lệ giao thông, phân loại được những phương tiện giao thông theo nhóm: PTGT đường bộ, đường hàng không, đường thủy,.. (Biết hướng đọc viết, từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới) làm sách về PTGT - Biết vẽ, tô, bồi, nặn xé dán về PTGT. Dạy trẻ biết hoạt động của Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ một số PTGT. Giáo dục trẻ biết an toàn khi đi tàu, xe. - Biết vẽ các PTGT trên cát, chơi với cát, thả thuyền, chơi với cát...Trẻ hứng thú muốn tìm hiểu về các đồ vật. * Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. - Các khối, đồ chơi lắp ghép, các loại xe ô tô, biển báo để trẻ chơi. - Vở, số, hoạ báo, keo, kéo. - Giấy màu, giấy A4, keo dán, len vụn, bút màu để trẻ hoạt động. - Các loại xe ô tô, đồ vật để trẻ in, cát, nước. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. * Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung góc chơi: Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trò chơi: Góc phân vai chơi bán hàng, bán vé tàu, xe, nấu ăn, khám bệnh phục vụ mọi người…. Góc xây dựng dùng các vật liệu để xây dựng ngã tư đường phố. Góc học tập các con thực hiện tô chữ cái g,y, sao chép các chữ cái đã học, xem sách về một số luật lệ giao thông (Biết hướng đọc viết, từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới) làm sách về PTGT Góc nghệ thuật các con đến vẽ, tô, bồi, nặn xé dán về PTGT. Góc thiên nhiên các con chơi vẽ hình các PTGT trên cát, thả thuyền, chơi với nước. Khi chơi nhớ cẩn thận trật tự nhé. 2. Quá trình chơi: Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đã cắm lấy đồ chơi để chơi, cô bao quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ thực hiện được yêu cầu ở các góc. 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng bến xe để tham quan, nhận xét. * Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. - Dạy trẻ thao tác rửa tay bằng xà phòng - Dạy trẻ biết ăn hết suất và sạch sẽ. - Nghe hát thiếu nhi: Bài “Đi đường em nhớ”. Hướng dẫn Hoạt động Ôn bài thơ - Ôn các - Biểu diển trò chơi góc "Tiếng chữ cái đã văn nghệ. "Đèn xanh động quanh học. Nêu gương – đèn đỏ" em" cuối tuần. - Dạy trẻ phát âm các tiếng có âm đầu, phụ âm cuối giống nhau và các thanh điệu - Cô vệ sinh lớp sạch sẽ trước khi về. Thứ ngày/ Nội dung Thứ 2 …/../2020 PTTC (Thể dục) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức +Trẻ biết thực hiện được bài tập tổng hợp: đi nối bàn chân Tổng hợp: tiến lùi – - Bật tách Ném trúng chân khép đích bằng 2 chân qua 7 ô tay cao 1,5m - Ném trúng và xa 2m – đích bằng 2 Bật liên tục tay xa 2m cao 5-7 vòng. 1,5m + Trẻ thực - Đi nối bàn hiện tốt bài chân tiến lùi tập đúng thao tác, đúng kĩ năng. + Trẻ trật tự trong giờ học và hứng thú tham gia giờ học. I. Chuẩn bị: Kẻ sơ đồ tập, bao cát đủ cho trẻ, vật cản cao 1,5 m, đích ném xa 2m, vòng,.. II. Tiến hành: 1: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với” - Nội dung bài hát nói về gì? - Vậy chị mưa đã giúp ích gì cho đời vậy? - Dẫn dắt trẻ vào câu chuyện: Hôm nay chị Mưa mời cả lớp chúng mình sang nhà chị chơi đấy. Vì đường xa và trơn nên các con phải cẩn thận. Bây giờ cả lớp cùng đi với cô nào! 2: Hoạt động 2: Nội dung: a. Khởi động: Làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy tốc độ theo hiệu lệnh khác nhau. b. Trọng động: + BTPTC: Các động tác. TV: Đưa tay ra trước, sang ngang (2Lx8N). BL: Cúi người về trước, ngửa ra sau (4Lx8N). C: Đứng khuỵu một chân về phía trước chân sau thẳng. (4Lx8N). C: Bật tách chân khép chân. (4Lx8N). +VĐCB: Giới thiệu bài tập: Đi nối bàn chân tiến lùi. Ném trúng đích bằng 2 tay xa 2m cao 1,5m. Bật liên tục 5-7 vòng. - Đội hình: 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 3 lần: Lần 1 không giải thích. Lần 2, 3 vừa làm mẫu vừa giải thích kỹ thuật động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô bước chân phải lên trước sau đó kéo bàn chân trái sát gót, mũi bàn chân sát với gót chân đi như vậy đến vạch chuẩn sau đó đi nối lùi bàn HĐCCĐ Trò chuyện về luật lệ, biển báo giao thông TCVĐ Cáo và thỏ CTD Chơi, phấn, bóng, lá... - Trẻ biết được một số luật lệ, biển báo giao thông - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Mèo đuổi chuột” chân về đén vạch lúc xuất phát. Sau đó đi về cuối hàng đứng. Tiếp theo, để đến nhà chị Mưa, chúng ta phải mang những bao cát này sang nhà giúp chị mưa. Cô đứng tự nhiên, 2 tay cầm túi cát, đứng dưới vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng đến đích ném. Khi có hiệu lệnh ném 2 tay đưa lên cao, qua khỏi đầu, nhằm thẳng hướng đích, dùng sức mạnh 2 tay ném mạnh túi cát sao cho trúng đích quy định sau đó chạy về cuối hàng và thực hiện thử thách cuối cùng đó là bật liên tục qua 7 vòng. Cô đứng trước vạch chỉ, hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh “bật”, cô dồn lực vào hai chân. Chân cô chụm khi bật vào các ô bằng nửa bàn chân và khéo léo không chạm vào vạch chỉ. Cô bật cứ như thế cho đến hết các ô và bật ra ngoài, tiếp đất bằng nửa bàn chân, đứng thăng bằng. - Gọi 2 trẻ lên thực hiện trước. * Trẻ thực hiện - 2 trẻ tập 1lần, mỗi trẻ 2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, và động viên những trẻ còn nhút nhát. 3: Hoạt động 3: Kết thúc. - Cũng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì? - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân trường. - Nhận xét giờ học - cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn...). II. Tiến hành: + HĐCCĐ: Trò chuyện về luật lệ, biển báo giao thông - Quan sát "Ngã tư đường phố" + Con nhìn thấy tranh vẽ ở đâu? + Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu? Vì sao con biết? ở đó có gì đây? * Quan sát tranh "Mẹ dắt bé qua đường" + Vì sao phải đi bên lề đường phía bên phải? + Khi qua đường phải làm gì? - Cô củng cố: Các con nhớ khi đi qua đường thì HĐC Hướng dẫn trò chơi "Đèn xanh – đèn đỏ" - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia vào trò chơi đèn xanh, đèn đỏ phải có người lớn dắt. Khi tham gia giao thông phải chấp hành ngiêm chỉnh luật lệ giao thông để tránh xải ra tai nạn. đi bộ phải đi phía tai phải, đi trên vỉa hè. * Quan sát biển báo giao thông: + TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. + Chơi tự do: Cho trẻ chon trò chơi, nhóm chơi theo ý thích (cô bao quát trẻ) * Nhận xét. Tuyên dương giờ hoạt động. I. chuẩn bị: Sân rộng sạch sẽ, túi cát. II. Tiến hành: - Cô giới thiệu trò chơi: "Đèn xanh – đèn đỏ" - Luật chơi: Bạn nào vi phạm luật thì bạn đó phải ra khỏi lượt chơi. - Cách chơi: Kẻ 2 vạch thẳng làm đường đi, cho trẻ làm tài xế , khi có hiệu lệnh xuất phát, các tài xế vừa đi vừa quan sát đường. khi có hiệu lệnh đèn vàng trẻ đi chậm lại, đèn đỏ phải dừng lại. khi có tín hiệu đèn xanh thì được đi tiếp. (Cho từng nhóm trẻ lên chơi). 3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi. Đánh giá trẻ ........................................................................................................ ........................ Thứ 3 …/../2020 PTNT (MTXQ) Làm quen một số luật lệ giao thông. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi tham gia giao thông, biết đi trên lề đường, vỉa hè phía bên phải. Biết một số đèn hiệu, biển báo giao thông đường bộ. - Giáo dục trẻ biết chấp I. Chuẩn bị: - Slide "Mẹ dắt bé qua đường" "Chơi đùa giữa lòng đường". - Đồ chơi đèn hiệu giao thông, áo, mũ, bục đứng của công an, một số biển báo. II. Tiến hành: Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú, giới thiệu bài học. Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. - Các con vừa hát bài hát gì? - Các con thường thấy gì trên các đường phố nào? (Cho trẻ kể theo hiểu biết) - Cô khái quát: Trên đường phố có rất nhiều phương tiện giao thông đi lại. Để đảm bảo an toàn thì phải có các chú CSGT, các biển báo, các hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. Biết chơi nơi an toàn, không gây cản trở giao thông. luật lệ giao thông đấy. Hôm nay, cô sẽ cho cả lớp mình làm quen với 1 số luật lệ giao thông. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô giới thiệu tranh và gợi hỏi trẻ: * Quan sát "Ngã tư đường phố" + Con nhìn thấy tranh vẽ ở đâu? + Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu? Vì sao con biết? ở đó có gì đây? + Vì sao có những xe chạy còn có những xe dừng lại? + Đèn đỏ có được đi qua không? Đèn gì được đi qua? Vì sao nhỉ? = Đây là tranh ngã tư đường phố, ở ngã tư có các cột đèn tín hiệu khi đèn đỏ phải dùng lại, đèn vàng đi chậm và đèn xanh thì được đi. Người đi bọ thì phải đi ở vỉa hè. * Quan sát tranh "Mẹ dắt bé qua đường" + Các cháu có được đi qua đường một mình không? + Trước khi qua đường phải làm gì? Vì sao? + Các con khi đi học, đi chơi ở đường làng con phải đi như thế nào? + Vì sao phải đi bên lề đường phía bên phải? + Khi qua đường phải làm gì? = Các con nhớ khi đi qua đường thì phải có người lớn dắt. Khi tham gia giao thông phải chấp hành ngiêm chỉnh luật lệ giao thông để tránh xải ra tai nạn. đi bộ phải đi phía tai phải, đi trên vỉa hè. * Quan sát tranh "Chơi đùa giữa lòng đường" - Có được chơi đùa ở lòng đường không? Vì sao? + Ở ngã tư này người và xe cộ đi lại như thế nào? + Vì sao phải quy định như vậy? (Những quy định đó để tránh tai nạn) = Đường là nơi có rất nhiều xe cộ qua lại vì vậy các con không được chơi đùa dưới lòng đường vì sẽ rất nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn. * GDT: Khi ra đường phải đi cùng người lớn, không tự đi 1 mình ngoài đường, khi đi thì phải đi bên phải, ngồi tàu, xe không thò đầu, tay ra ngoài, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm… * Trò chơi củng cố. - Trò chơi 1: "Cùng tham gia giao thông". + Cô làm mô hình ngã tư đường phố cho trẻ lên gắn hình đúng vị trí, đúng luật lệ giao thông. +Đội nào được nhiều hình và đúng hơn thì đội đó chiến thắng. - Trò chơi 2: " Đèn xanh đèn đỏ". + Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ. Hoạt động 3:Kết thúc. * Cũng cố: Các con vừa học gì? - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thông. - Nhận xét giờ học. HĐNT - Trẻ gọi tên, I. Chuẩn bị: * HĐCCĐ biết được các Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, các đồ chơi Quan sát xe bộ phận, đặc khác...). đạp. điểm của xe II. Tiến hành: GD trẻ chấp đạp. + HĐCCĐ: Quan sát xe đạp. hành LLGT. - Trẻ chơi vui Cô cùng trẻ ra sân hướng trẻ tới chiếc xe máy để * TCVĐ: vẻ, giúp đỡ , trẻ quan sát. Sau đó cô gợi hỏi: Đèn xanh – nhường nhau Các con quan sát gì? đèn đỏ khi chơi. - Xe đạp có những bộ phận nào? Xe đạp thuộc * CTD: Cho PTGT đường gì? trẻ vẽ, chơi tự - Khi ngồi trên xe các con phải như thế nào? chọn theo ý (Trẻ trả lời). thích … + TCVĐ: Đèn xanh – đèn đỏ - Cô nói rỏ cách chơi – luật chơi Cô tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần. + Chơi tự do: Cho trẻ chọn vẽ tự do, chọn trò chơi. nhóm chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ. * Nhận xét. Tuyên dương giờ hoạt động. HĐC - Trẻ chơi các I. Chuẩn bị: Hoạt động góc, trật tự - Đồ dùng ở các góc. góc nhẹ nhàng. II. Cách tiến hành: * Ổn định lớp: - Hôm nay cô tổ chức cho các con hoạt động góc, và ở mỗi góc cô đó chuẩn đồ dùng đầy đủ. - Các con theo thẻ đó cắm của mình hãy về các góc để cùng nhau hoạt động và cùng làm ra những sản phẩm thật đẹp. - Trẻ về các góc hoạt động, cô bao quát trẻ. * Nhận xét giờ học. Đánh giá trẻ ........................................................................................................ ........................ Thứ 4 …/../2020 PTTM (Tạo hình) - Xé dán ô tô (ĐT) - Trẻ biết xé dán, hình ô tô - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán: xe thẳng, xé cong tròn, xé dải, xé nhích … để tạo thành bức tranh ô tô; Biết sắp xếp bố cục hợp lý, trang trí cho bức tranh thêm đẹp - Trẻ biết sử dụng các cơ của các ngón tay khi xé, phết hồ và dán hình. Phát triển sự khéo léo của trẻ. I. Chuẩn bị: - Âm nhạc, tranh xé dán mẫu của cô (2 tranh) - Giấy màu, hồ, hình cắt sẵn cho trẻ dán. II. Tiến hành: Hoạt động 1:Ổn định lớp gây hứng thú, giới thiệu bài học. - Cô cho cả lớp hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố - Cô đàm thoại: Sắp tới là ngày 30/4 – ngày giải phòng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước và 1/5 – Quốc tế lao động, bằng bàn tay khéo léo của mình cả lớp có muốn cùng cô xé dán xe ô tô thật đẹp để trang hoàng lớp học nhân 2 ngày lễ trọng đại này không? Hoạt động 2:Nội dung * Quan sát tranh + Ô tô tải - Bạn nào nói cho cô và cả lớp biết xe ô tô này có những bộ phận nào? (Đầu xe, thùng xe, bánh xe và cửa sổ) - Đầu xe có dạng hình gì? (Trẻ trả lời) - Còn thùng xe? Bánh xe?(Trẻ trả lời) - Vậy cửa sổ có dạng hình gì vậy các con?(Trẻ - Trẻ biết giữ trả lời) gìn đồ dùng - Đầu xe và thùng xe màu gì? Cửa sổ có màu gì? học tập và Bánh xe có màu gì? sản phẩm của - Muốn xé được ô tô cô dùng kỹ năng gì để xé? mình. - Sau khi xé xong chúng ta phải làm gì cả lớp? - Bố cục bức tranh như thế nào? - Các con nhìn xem bức tranh của cô còn có thêm những chi tiết gì nữa? (trẻ trả lời) - Cô củng cố: Cô dùng kỹ năng xe thẳng để xé được đầu xe, thùng xe và cửa sổ, cô dùng kỹ năng xé cong tròn khép kín để xé được bánh xe đấy. Sau khi xé xong, cô đã phết hồ vào mặt sau và dán vào tranh. Để bức tranh cân đối, cô đã dán chiếc xe ô tô vào chính giữa. Ngoài ra, cô còn vẽ thêm mặt trời, mây, cây cỏ để bức tranh thêm đẹp nữa! + Tranh ô tô khách: Ở đây cô cũng có thêm 1 bức tranh xé dán xe ô tô. Đây là bức tranh ô tô gì? - Chiếc xe ô tô này có những bộ phận nào? - Các con nhìn xem thân xe có dạng hình gì? Cửa sổ? - Còn bánh xe có dạng hình gì? (trẻ trả lời) - Xe ô tô con tô màu gì? Cửa sổ có màu gì? Bánh xe có màu gì? - Vậy cô mời 1 bạn đứng dậy cho cô biết: Để xé dán bức tranh xe ô tô khách này cô đã dùng những kỹ năng gì nào? (Trẻ trả lời) - Cô nhắc trẻ lại kỹ năng xé dán bức tranh ô tô khách: Tương tự xé dán ô tô tải, cô đã dùng kỹ năng xe thẳng để xé được thân xe và nhiều cửa sổ, cô dùng kỹ năng xé cong tròn khép kín để xé được bánh xe đấy. Sau khi xé xong, cô đã phết hồ vào mặt sau và dán vào tranh. Để bức tranh cân đối, cô đã dán chiếc xe ô tô vào chính giữa. Cô chọn thân xe, cửa sổ, bánh xe màu sắc khác nhau để bức tranh sinh động. Ngoài ra, cô còn vẽ thêm mặt trời, mây, cây cỏ để bức tranh thêm đẹp nữa! * Hỏi ý định trẻ: - Gọi 3 trẻ hỏi ý định. - Con xé dán xe gì? Con xé như thế nào? - Cô nhắc lại 1 số kỹ năng trong khi xé dán cho trẻ : Khi xé, các con dùng 2 tay để cầm giấy màu, dùng các ngón tay cái, tay trỏ để miết giấy và xé thành các bộ phận xe. Khi bôi hồ cũng phải cẩn thận không để hồ dây ra giấy,.. Khi thực hiện các con cũng phải cẩn thận, trật tự nhé ! * Trẻ thực hiện : Cô bao quát lớp, gợi ý cho những trẻ chưa làm được. * Nhận xét sản phẩm - Cho 3 trẻ hỏi ý định ban đầu lên giới thiệu sản phẩm của mình. + Con đã xé dán xe ô tô gì đây ? (Cho trẻ giới thiệu) + Cho trẻ chọn 1 bức tranh xé dán ô tô mà con thích nhất. Vì sao con thích ? - Cô chọn một sản phẩm hoàn chỉnh nhất để nhận xét và sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung. * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3:Kết thúc. * Củng cố: Lớp mình vừa học gì? - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn biết chấp hành luật lệ giao thông. - Nhận xét giờ học. HĐCCĐ Trẻ thuộc tên, I. Chuẩn bị: - Làm quen nội dung và - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (phấn...). câu chuyện: kể lại được II. Tiến hành: Qua đường câu chuyện * HĐCCĐ: TCVĐ: Qua đường * HĐCCĐ: Ôn chuyện Thánh Gióng Cáo và Thỏ + Trẻ biết vỗ Cô kể cho trẻ nghe 2 lần: CTD: tay theo tiết - Cho trẻ kể lại chuyện theo nhóm, theo cá nhân. - Cho trẻ chơi tấu chậm bài - Giáo dục trẻ bóng, lá… hát: Em đi * Củng cố: qua ngã tư - Các con vừa nghe câu chuyện gì? đường phố. * TCVĐ:Cáo và thỏ. - Trẻ hứng - Cô phổ biến LC, CC thú tham gia - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát vào trò chơi trẻ “Cáo và Thỏ” * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi bóng, phấn, lá… - Cô chơi cùng trẻ, bao quát trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ HĐC - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: Ôn bài thơ bài thơ, đọc II. Cách tiến hành: “Tiếng động thuộc, diển Ôn bài thơ “Tiếng động quanh em” quanh em" cảm bài thơ. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần - Cho cả lớp đọc 2-3 lần - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sữa sai cho trẻ. * Nhận xét giờ học. Đánh giá trẻ ........................................................................................................ ........................ Thứ 5 …/../2020 PTNT (Toán) - Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác + Trẻ biết đo độ dài của một đối tượng bằng nhiều thước đo khác nhau. +Thông qua tiết học trẻ trả lời mạch lạc, rỏ ràng. + Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian. - Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo trình tự nhất định của quy tắc.. I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 2 thước đo, một thước 10cm, một thước 8cm, một băng xốp có độ dài 40cm. Một bút chì, phấn viết. Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước to hơn. Thẻ số từ 1-10. Băng xốp để trẻ chơi trò chơi. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú, giới thiệu bài học. - Cho trẻ hát bài " Em đi qua ngã tư đường phố". Giới thiệu bài học: Đo một đối tượng bằng nhiều thước đo khác nhau. Hoạt động 2: Nội dung. Phần 1: Luyện tập thao tác đo. - Cho trẻ đo xem thước kẻ dài bằng mấy nắm tay: Trẻ dùng một bàn tay nắm sát vào một đầu của thước để giữ thước trong lòng bàn tay, sau đó nắm tay còn lại vào thước, sát với đầu kia (giữ lấy thước), rồi nhấc nắm tay thứ nhất ra và nắm tiếp vào thước sát với tay vừa nắm…Cứ tiếp tục như thế cho đến hết thước. Trẻ vừa làm vừa đếm xem thước kẻ có bao nhiêu nắm tay. - Cho 2 trẻ cùng đo đoạn trên sàn nhà xem dài bằng mấy lần bàn chân bằng cách cho trẻ đi nối gót vừa bước vừa đếm. Phần 2: Đo một đối tượng bằng các thước đo có chiều dài khác nhau. - Cho trẻ so sánh để chọn ra thước đo dài hơn (thước đo màu đỏ) - Cô đo xem băng xốp dài bằng mấy lần thước đo màu đỏ. Cô dán băng giấy cần đo chiều dài lên bảng, cô vừa làm vừa giải thích cách đo: Tay trái cô cầm thước đo, tay phải cô cầm phấn, cô sẽ đo chiều dài băng giấy từ trái sang phải. Đặt thước đo để chiều dài sát một mép chiều dài băng giấy, đầu trái của thước đo trùng với đầu trái của băng giấy, sau đó vạch một vạch phấn sát với đầu trái của thước đo, nhấc thước đo lên, rồi lại đặt tiếp thước đo lên băng giấy như cách đặt trên, sao cho đầu trái của thước đo trùng với vạch phấn rồi lại dùng phấn vạch một vạch sát với đầu phải của thước đo…Cứ tiếp tục làm như vậy cho đến khi đo hết băng giấy Sau đó đếm xem trên băng giấy có bao nhiêu đoạn? (4). Đặt số 4 biểu thị 4 lần đo. Cô kết luận: Băng giấy dài bằng 4 lần thước đo màu đỏ. - Trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện cả lớp cô quan sát trẻ hướng dẫn trẻ làm. Trẻ đo xong, cho trẻ đếm xem kết quả vừa đo được. (trẻ thực hiện 2 lần). chọn số 4 giơ lên. Cô và trẻ dùng thước đo màu xanh và tiếp tục đo băng xốp như cách thực hiện trên. Cho trẻ đếm xem băng xốp dài bằng mấy lần thước đo màu xanh? (5). - Số lần của 2 lần đo có giống nhau không? (không). - Vì sao? (Thước đo màu đỏ dài hơn nên số lần đo ít hơn, thước đo màu xanh ngắn hơn nên số lần đo nhiều hơn). - Cho cả lớp nhắc lại, cho cá nhân trẻ đọc. - Cho trẻ đo chiều rộng của bàn bằng 2 thước đo màu đỏ, màu xanh và nói kết quả đo. Phần 3: Luyện tập. - TC: Trẻ dán tạo thành những con đường. (Chơi theo 3 tổ). Cách chơi: Cô phát cho mỗi tổ một rá có để nhiều đoạn xốp có chiều dài 10cm. - Cùng một đoạn đường 5 mét cho các bạn trong tổ lần lượt nhảy qua 3 vòng lên dán những đoạn xốp . Cho trẻ nói kết quả đo vào đoạn đường trên đội nào dán xong trước và đẹp thì đội đó thắng cuộc. (Chơi 2 lần). Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của thước đo... - Nhận xét giờ học. HĐCCĐ - Làm quen 1 số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nghuy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ) TCVĐ: Ô tô và chim sẽ CTD: - Cho trẻ chơi Bóng, vòng, chong chóng, phấn HĐC Ôn các chữ cái đã học + Trẻ gọi tên và biết được 1 số ký hiệu thông thường trong cuộc sống - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học I. Chuẩn bị: - Đồ chơi bóng, vòng, phấn, chong chóng… - Một số ký hiệu thông thường II. Tiến hành: * HĐCCĐ: Làm quen 1 số ký hiệu thông thường trong cuộc sống * Quan sát ký hiệu lối ra nhà vệ sinh: - Cô có gì đây? - Lối ra nhà vệ sinh nam thì như thế nào? - Vì sao con biết lối ra nhà vệ sinh nữ? - Quan sát lối thoát hiểm: - Quan sát biế báo giao thông, đường giành cho người đi bộ. * TCVĐ: Ô tô và chim sẽ - Cô phổ biến LC, CC - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời: bóng, xếp máy bay, lá cây… - Cô chơi cùng trẻ, bao quát trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị: Các chữ cái đã học II. Cách tiến hành: *Ổn định lớp: Ôn chữ cái đã học - Cô đưa các thẻ chữ cái lên cho cả lớp phát âm 3-4 lần - Sau đó cô gọi từng cá nhân trẻ lên kiểm tra lại các chữ cái - Cô chú ý kèm cho những trẻ còn yếu về các chữ cái. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ * Nhận xét giờ học. Đánh giá trẻ Thứ 6 …/../2020 PTNN ........................................................................................................ ........................ Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị câu chuyện - Chuyện “ Qua đường” không lời trên máy. Biết tên các - Sa bàn . nhân vật trong chuyện. Chuyện: Qua - Hiểu nội đường dung câu chuyện. - Trẻ biết nhập vai đóng kịch theo sự hướng dẫn giúp đỡ của cô. - Giáo dục trẻ phải biết chấp hành đúng luật lệ giao thông. ( Văn học) - Mô hình để trẻ đóng kịch: Hoa cây, cỏ, ngã tư.... - Mũ, áo các nhân vật Nhạc có lời bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Đèn xanh đèn đỏ”. II. Tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Các con vừa hát bài hát gì? - Khi gặp đèn đỏ các con phải làm gì? Đèn xanh bật lên thì như thế nào. Các con ạ! Các con vừa hát bài hát nói về luật lệ giao thông đấy khi gặp đèn đỏ thì các con phải dừng lại, đèn xanh bật lên thì các con mới được qua đường. Các con nhớ chưa nào. Nhưng có một câu chuyện kể về 2 chị em thỏ chẳng chú ý đến tín hiệu đèn giao thông, không biết điều gì xảy ra với hai chị em Và để hiểu rõ hơn về câu chuyện thì bây giờ cô kể các con nghe câu chuyện“Qua đường” nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung + Cô kể lần 1: Cô kể cho trẻ nghe trên máy + Lần 2: Cô kể cho trẻ nghe kết hợp sa bàn. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Các con ạ! Câu chuyện kể về 2 chị em Thỏ Nâu và Thỏ Trắng vì mải mê ngắm trời, ngắm đất hít thở không khí trong lành, nên không nhớ đến lời mẹ dặn. Thỏ em kéo tay chị chạy ào sang đường, không chú ý gì cả, đúng lúc đó chú cảnh sát giao thông là thỏ Xám đi đến dắt hai chị em quay lại vỉa hè và giải thích cho hai chị em hiểu. Từ đó Thỏ nâu và Thỏ Trắng luôn nhớ lời dặn của chú cảnh sát giao thông “ Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi, khi đi qua đường phải có người lớn dắt” Đàm thoại: - Thỏ Nâu và thỏ Trắng xin phép mẹ đi đâu? - Thế mẹ đã dặn hai chị em thỏ thế nào ? À đúng rồi. Nào bây giờ cô mời tổ hoa hồng cùng nhắc lại lời mẹ dặn đi nào?. - Thỏ Nâu nói gì với em? - Thế Thỏ Trắng nói gì với Thỏ Nâu? - Vậy Thỏ Trắng đã làm gì ? - Hai chị em qua đường thì điều gì đã xảy ra? - Bác Gấu lái xe tải đã nói gì với hai chị em ? - Ai đã dắt hai chị em quay lại vỉa hè? - Chú cảnh sát giao thông đã nói gì với hai chị em thỏ ? - Các con hãy nhắc lại lời chú cảnh sát Thỏ Xám đi nào ? - Còn các con thế khi đi qua đường các con cần phải đi với ai?. - Khi gặp đèn đỏ thì các con phải làm gì? Còn đèn xanh thì như thế nào?. Từ hôm đó hai chị em thỏ luôn nhớ lời dặn của chú cảnh sát thỏ Xám (Đèn đỏ tắt đèn xanh bật lên mới được qua đường khi qua đường phải có người lớn dắt). Giáo dục trẻ : Các con ạ! Các con còn nhỏ khi qua đường phải có người lớn dắt, phải thực hiện theo tín hiệu đèn giao thông, đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi. + Lần 3: Trẻ đóng kịch Các con ạ! Câu chuyện Qua đường thật hay và ý nghĩa còn được dàn dựng bằng các đạo diễn siêu nhí, dàn dựng thành vở kịch cùng tên “Qua đường”. Và bây giờ xin mời các diễn viên nhí lên sân khấu nào. Để vở kịch thành công tốt đẹp thì cô Liên sẽ là người dẫn chuyện. - Vở kịch “Qua đường” xin phép được bắt đầu. - Vở kịch “Qua đường” đến đây đã hết. Xin chào và hẹn gặp lại. Các con hãy cho các diễn viên nhí một tràng pháo tay đi nào. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố: Các con vừa được xem vở kịch về câu chuyện gì ? - GD: Các con ạ! Qua câu chuyện này cô mong các con phải biết chấp hành đúng luật lệ giao thông khi qua đường phải có người lớn dắt, khi nào gặp đèn đỏ các con phải dừng lại, đèn xanh bật lên mới được đi, các con nhớ chưa nào. Giờ học chúng ta đến đây là hết rồi. QSCMĐ Ôn chữ cái đã học TCVĐ: Đèn xanh – đèn đỏ CTD: Cho trẻ chơi bóng, nhặt đếm lá khô.... - Trẻ nhận biết, phát âm đúng các chữ cái đã học - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi Đèn xanh – đèn đỏ I. Chuẩn bị: - Các chữ cái đã học - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (phấn...). II. Tiến hành: *HĐCCĐ:Ôn các chữ cái đã học - Cô đưa từng thẻ chữ cái cho cả lớp đọc 2-3 lần - Đọc theo nhóm – cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cách phát âm - Cả lớp phát âm lần nữa - Hỏi trẻ vừa ôn chữ cái gì? * TCVĐ: Đèn xanh – đèn đỏ - Cô phổ biến LC, CC - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi bóng, nhặt đếm lá khô.... - Cô chơi cùng trẻ, bao quát trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ HĐC - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Biểu diễn văn biểu diễn hát, - Nhạc cụ, mũ múa. nghệ. múa đẹp. - Các bài hát, thơ, chuyện có trong chủ đề Nêu gương - Biết nhận II. Tiến hành: cuối tuần. xét bạn trong + Biểu diễn văn nghệ: một tuần qua. - Cho trẻ cùng cô làm MC dẫn chương trình buổi văn nghệ - Cho trẻ hát múa theo năng khiếu của trẻ - Khuyến khích những trẻ nhút nhát lên thể hiện cùng các bạn - Lòng ghép đọc thơ, múa hát, kể chuyện để buổi văn nghệ được hấp dẫn hơn ( Trong quá trình trẻ hoạt động cô chú ý bao quát, động viên, khuyến khích trẻ ) - Cô hoạt động cùng trẻ. + Nêu gương cuối tuần: Cô đánh giá chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét bạn, về học tập, chơi. Cô nhận xét chung, tuyên dương nêu gương những trẻ giỏi, ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. Đánh giá trẻ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ ....................................................................... ........................................................................................................ ........................................................................................................ ............................................... …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan