Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề lớp học của bé

.DOC
19
20
58

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 4 CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ Thời gian thực hiện từ ngày ….đến….2019 Nội dung Đón trẻ T/C sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, cô giáo vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về lớp học của mình. - Phân biệt hành vi đúng sai, tốt xấu. a. Khởi động: - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. b. Trọng động: * Các bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi nơ bay, ngửi hoa. 4l - Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao. 4l x 4n - Bụng lườn: Đứng quay người sang 2 bên. 4l x 4n - Chân: Đứng co một chân. 4l x 4n - Bật: Bật tại chỗ. 4l x 4n c. Hồi tĩnh: - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng. PTTC KPXH PTNN PTNT PTTM - Bò chui - Đồ chơi - Chuyện : - So sánh - Vẽ và tô qua cổng của bé Thỏ trắng đi hình tròn, màu dây cờ + Ném bóng học hình tam vào rổ giác. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Mèo đuổi - Kéo co - Kết bạn - Chi chi - Gieo hạt chuột chành chành HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ - Trò chuyện - LQC: Thỏ - Quan sát - Ôn - Nhặt và về lớp học trắng đi học sân trường chuyện: đếm lá rụng của bé Thỏ trắng đi học CTD CTD CTD CTD CTD Chơi với lá, Chơi với Chơi với Chơi với lá Chơi với phấn phấn, sỏi bóng giấy phấn 1. Nội dung: - Bé chọn vai nào: Nấu ăn, bán hàng, mẹ con. - Kỹ sư nhí: Xây dựng trường mầm non. - Cùng nhau trổ tài: Vẽ, tô màu, bồi tranh. - Vui học cùng bé: Làm a bum về trường mầm non. - Bé yêu thiên nhiên: tưới cây, lau lá, chăm sóc cây. 2. Mục tiêu: - Bé thể hiện được vai chơi, biết nấu ăn, bán hàng, biết thể hiện tình cảm với giữa mẹ và con. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng trường mầm non. - Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ và tô màu, bồi tranh. - Trẻ biết nội dung của bức tranh, cắt tranh và dán làm thành album về trường mầm non. - Trẻ biết dùng khăn lau lá, biết tưới nước và chăm sóc cây. 3. Chuẩn bị: - Bé chọn vai nào: Đồ chơi nấu ăn song, nồi, bát, thìa…bán hàng các loại bánh, hoa quả… - Kỹ sư nhí: các khối gỗ, gạch, mô hình trường mầm non, cây xanh, thảm cỏ, hoa... - Cùng nhau trổ tài: Giấy A4, bút màu... keo kéo, hình ảnh ngôi trường....đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Vui học cùng bé: Các hình ảnh về trường mầm non, keo, kéo, album. - Bé với thiên nhiên: cây xanh, khăn lau, nước. 4. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài : Cô giáo. - Các con vừa hát bài gì? Cháu học lớp nào? Cô giáo cháu là ai? Các con có yêu quý cô giáo mình không? - Ở nhà các con được bố mẹ chăm sóc, đến trường các con được cô dạy đọc thơ, kể chuyện, học hát…Cho nên các con phải biết vâng lời cô chăm ngoan học giỏi chúng mình nhớ chưa nào? - Vì các con rất ngoan nên hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi để các con về đó chơi. Các con thích không nào? Hoạt động 2: Nội dung: a. Giới thiệu góc chơi, đồ chơi, thoả thuận chơi: + Bé chọn vai nào: các con sẽ chơi đóng vai mẹ con, đóng vai cô chế biến dinh dưỡng nấu các món ăn ngon đóng vai người bán hàng. + Kỹ sư nhí: Các con làm những chú kỹ sư xây dựng trường mầm non. + Cùng nhau trổ tài: Con sẽ vẽ, tô trường mầm non. + Vui học cùng bé: các con dán các bức tranh thành abum về trường mầm non. + Ở góc bé với thiên nhiên: Các con sẽ được chơi với cát và chăm sóc cây (Tưới nước, lau lá…) Vệ sinh Ăn Ngủ b. Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi và thực hiện đúng vai chơi ở góc mà mình đã chọn. - Cô bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô chơi cùng trẻ. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi chủ điểm nổi bật. Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét , tuyên dương. - Tiết kiệm điện nước. - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn. - Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định. - Không nói chuyện trong giờ ngủ - Nghe, hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 Ngày… tháng….năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức HĐH I. Chuẩn bị: - Cổng thể dục, bóng, rổ. PTTC - Trẻ biết “Bò chui - Sân bãi rộng, sạch sẽ. (Thể dục) qua cổng”. Biết thực II. Tiến hành: hiện đúng kỹ thuật * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng - Bò chui qua vận động: Khi bò thú. cổng mắt hướng về trước, - Xin nhiệt liệt chào mừng các bạn đến với + TC: Ném bóng bò phối hợp tay nọ chương trình ''Chúng tôi là chiến sỹ'' đến với vào rổ chân kia bò chui qua chương trình ''Chúng tôi là chiến sỹ'' hôm cổng, không chạm nay gồm có các đội chơi: người vào cổng. Đội lính nhỏ Hải Quân - Trẻ tập đều, đẹp, Đội lính nhỏ Biên Phòng. đúng các đông tác - Các phần thi của chương trình hôm nay của bài tập phát triển đều đòi hỏi các thành viên trong đội phải có chung. Trẻ nắm sức khoẻ, nhanh nhẹn, dẻo dai và thật khéo được cách chơi, luật léo. Để đạt được như vậy mời các đội hãy chơi của trò chơi vận cùng chung tay tham gia vào phần khởi động động Trẻ hứng thú nhé tham gia vào trò * Hoạt động 2: Nội dung: chơi. a. Khởi động: - Rèn cho trẻ tính - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc đi vòng tròn kiên trì, tinh thần làm đoàn tàu chuyển bánh kết hợp đi các đoàn kết. Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh. kiểu chân, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô. b. Trọng động: * BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang: - Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao 6l x4n - Bụng lườn: Đứng quay người sang 2 bên 4l x 4n - Chân: Đứng co một chân 4l x 4n * VĐCB: Bò chui qua cổng: + Cô làm mẫu: + L1: Làm mẫu, không giải thích. + L2: Làm mẫu, giải thích: - TTCB: Cô quỳ 2 đầu gối xuống sàn, lưng thẳng, hai tay chống thẳng xuống sàn, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh “ bò ” thì cô bò phối hợp tay nọ chân kia bò về phía trước đến gần cổng cúi đầu và bò chui qua cổng sao cho người không chạm vào cổng bò qua một đoạn cô đứng dậy và đi về đứng ở cuối hàng. + Trẻ thực hiện: + Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem. + Lần 1: Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. + Cô bao quát sửa sai cho trẻ. + Mời những trẻ chậm lên làm lại + Lần 2 : Cho 2 tổ thi đua nhau + Củng cố: * TCVĐ: Ném bóng vào rổ: + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. + Luật chơi: Lần lượt mỗi đội 1 bạn lên lấy bóng ném vào rổ quả bóng nào rơi ra ngoài thì không tính, đội nào ném nhiều bóng đội đó sẽ thắng. - Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi chậm hít thở nhẹ nhàng quanh sân 1- 2 vòng. Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố: Hôm nay các con học gì? - Giáo dục, nhận xét tuyên dương. HĐNT I. Chuẩn bị: - Địa điểm chơi, phấn, lá cây. II. Tiến hành: TCVĐ a. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Mèo đuổi chuột - Trẻ biết được cách + Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chơi và luật chơi chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt tham gia vào trò được là mèo thua cuộc. chơi hứng thú + Cách chơi: Cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi b. HĐCCĐ: Trò chuyện về lớp học. HĐCCĐ - Hát bài “ Em đi mẫu giáo”. - Trò chuyện về - Trẻ hiểu biết về - Trò chuyện: lớp học lớp học mầm non, về + Các con vừa hát bài gì ? cô giáo và các bạn + Đến lớp các con thấy có những gì? trong lớp. - Các con học lớp gì ? - Trẻ nhận biết được + Các con đến lớp để làm gì ? một số đồ dùng, đồ + Lớp mình có những ai ? chơi trong lớp. + Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống nhau ? + Bạn trai và bạn gái khác nhau điểm nào ? - Để nhâ ̣n biết và phân biê ̣t giới tính, cô nói: - Các bạn trai hãy đứng bên tay phải của cô, còn các bạn gái đứng bên tay trái của cô. - Khi trẻ đã đứng vào chổ, cô cho trẻ phát hiê ̣n xem ai đứng không đúng chổ để trẻ điều chỉnh. Sau khi trẻ đã đứng ổn định và đúng chổ, cô cùng trẻ đếm số trẻ trong từng nhóm. c. Chơi tự do: CTD - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi đã Chơi với lá, phấn - Trẻ thích chơi với chuẩn bị. đồ chơi cô đã chuẩn - Cô bao quát xử lý các tình huống. bị, không tranh giành đồ chơi. SHC 1. Hoạt động góc - Trẻ chơi đúng góc chơi mà mình đã chọn 2. Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ biết rửa tay, lau mă ̣t sạch trẻ, đầu tóc gon gàng. - Đồ dùng cá nhân của trẻ đầy đủ. - Trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong ngày I.Chuẩn bị: - Các góc chơi, đồ chơi cho trẻ chơi. II. Tiến hành: * Hoạt động góc: a. Cô thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung góc chơi. b. Qúa trình chơi: - Trẻ về góc chơi, lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn trẻ. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, trẻ cất đồ chơi. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục. I. Chuẩn bị: - Khăn, đồ dùng cá nhân của trẻ đầy đủ II. Tiến hành: - Cho trẻ xếp hàng vê ̣ sinh - Cô chải tóc buô ̣c gọn gàng cho trẻ - Kiểm tra đồ dùng cá nhân đầy đủ trước khi trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 3 Ngày…. Tháng….năm 2019. Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức HĐH I. Chuẩn bị: - Trẻ biết tên một số - Một số đồ chơi cho trẻ quan sát ( búp bê, PTNT đồ chơi của lớp quả bóng, lắp ghép, xe ô tô). (MTXQ) mình, biết 1 số đặc - Một hộp quà. điểm, vị trí của đồ - Nhạc bài hát: “Quả bóng”. - Đồ chơi của bé chơi. Biết cách sử II .Tiến hành: dụng, công dụng của * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng đồ chơi. thú: - Trẻ trả lời câu hỏi - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “ Bàn ghế ” to, rõ ràng, nói trọn câu. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các loại đồ chơi. Bàn ghế ta ngồi Kê dọn hẳn hoi Chớ bôi bẩn lên Đừng kéo đừng lôi Giữ gìn cẩn thận Kẻo mà nó gãy. - Bài thơ nói về điều gì? - Bàn ghế dùng để làm gì? Làm bằng nguyên liệu gì? - Ngoài bàn, ghế là đồ dùng ra thì lớp mình còn có những đồ chơi khác nữa? Giờ học hôm nay chúng ta cùng khám phá một số đồ chơi nha. * Hoạt động 2: Nội dung: + Trò chuyện về đồ chơi của bé. - Cô có 1 chiếc hộp kỳ diệu các con hãy đoán xem trong hộp quà là gì? - Mời 1 trẻ lên bóc hộp quà. - Tặng mỗi trẻ 1 đồ chơi.( búp bê, quả bóng, lắp ghép, xe ô tô) - Bạn nào có đồ chơi là búp bê? Búp bê dùng để làm gì? Đồ chơi này chơi ở góc nào? Khi chơi các con phải chơi như thế nào? - “Lắng nghe, lắng nghe”. - Ai có đồ chơi là lắp ghép? - Đồ chơi lắp ghép được làm bằng nguyên liệu gì?Lắp ghép có ở góc nào của lớp mình? - Con có đồ chơi gì? (xe ô tô) - Con có nhận xét gì về đồ chơi đó? - Đồ chơi đó được làm bằng gì? Dùng để làm gì? - Khi chơi các con phải chơi ntn? - Hát vang bài quả bóng. - Bạn nào có đồ chơi quả bóng đưa cao lên nào? - Qủa bóng làm bằng gì? Dùng để làm gì? - Cả lớp cùng tung bóng với cô nào? - Ngoài những đồ chơi đó ra trong lớp còn có đồ dùng đồ chơi gì khác? - Mỗi khi chơi hoặc khi sử dụng phải như thế nào? + Trò chơi luyện tập: * TC: “Thi xem ai nhanh”. HĐNT TCVĐ Kéo co HĐCCĐ LQ chuyện: Thỏ trắng đi học - Cô nói tên đồ chơi nào, trẻ giơ lên nói nhanh tên đồ chơi đó hoặc cô tả hình dạng, công dụng trẻ nói tên. * TC: “Về đúng vị trí”. - Hãy cầm đồ chơi giống nhau về theo nhóm và chơi với các loại đồ chơi đó. - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố, giáo dục. - Nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị: - Phấn, sỏi, dây thừng, Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội - Nhạc bài hát: “Vui đến trường”. II. Tiến hành: a. TCVĐ: Kéo co - Trẻ biết được cách + Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn chơi và luật chơi trước là thua cuộc tham gia vào trò + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng chơi hứng thú nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi b. HĐCCĐ: LQC: Thỏ trắng đi học - Trẻ hát: “Vui đến trường”. - Trẻ chú ý lắng - Bài hát nói lên điều gì? nghe cô kể chuyện, - Bạn thỏ trắng cũng rất thích đi học và để hiểu nội dung câu biết được bạn thỏ trắng đi học như thế nào, chuyện biết tên cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện chuyện, tên các nhân “Thỏ trắng đi học” vật trong chuyện - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Con học điều gì từ bạn thỏ trắng? - Cho trẻ xem video chuyện: “Thỏ trắng đi CTD Chơi với phấn, sỏi học”. c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. - Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị, không tranh giành đồ chơi. SHC - Trẻ hiểu được cách I.Chuẩn bị: 1. Hướng dẫn TC chơi và luật chơi - Xắc xô. mới: Kết bạn II. Tiến hành: 1 Hướng dẫn trò chơi mới: Kết bạn. + Luật chơi: Tìm nhanh, đúng củ tương ứng với lá theo hiệu lệnh. + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, chia làm 2 nhóm, một nhóm là củ (cầm tranh củ), một nhóm là lá (cầm tranh lá). Cô cho nhóm “củ” đứng tại chỗ cầm tranh “củ” giơ lên cao, còn nhóm “lá” chạy trong vòng tròn. Sau đó, cô nói: “Một, hai, ba, lá tìm về củ của mình thì trẻ phải thật nhanh, đến đứng trước mặt bạn cầm tranh củ tương ứng”. Ví dụ: Trẻ A cầm lá củ cải chạy đến đứng trước mặt bạn B cầm tranh củ cải và giơ tranh lên cao, sau đó hô to: “Chúng tôi là cây củ cải”. Khi trẻ đã đứng thành đôi, lá tương ứng với củ, cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. Nếu trẻ nào đứng nhầm thì cô yêu cầu trẻ tìm lại cho đúng. Trò chơi tiếp tục, cô cho trẻ đổi nhóm “củ” chạy, nhóm “lá” đứng tại chỗ. 2. Nhận xét sau khi chơi: - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục. 2. Vệ sinh trả - Trẻ biết rửa tay, I. Chuẩn bị: trẻ. lau mă ̣t sạch trẻ, đầu - Khăn, đồ dùng cá nhân của trẻ đầy đủ tóc gon gàng. II. Tiến hành: - Đồ dùng cá nhân - Cho trẻ xếp hàng vê ̣ sinh của trẻ đầy đủ. - Cô chải tóc buô ̣c gọn gàng cho trẻ - Trao đổi với PH về - Kiểm tra đồ dùng cá nhân đầy đủ trước khi tình hình của trẻ trả trẻ trong ngày - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 4ngày….tháng…..năm 2019 Nội dung Mục tiêu HĐH - Trẻ nhớ tên chuyện PTNN “Thỏ trắng đi học”, (Chuyện) tên các nhân vật trong chuyện. Trẻ - Thỏ Trắng đi hiểu được nội dung học câu chuyện. - Rèn khả năng phát âm của trẻ, trẻ biết trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn Phương pháp - Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Bài hát: “Vui đến trường”. - Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện. II.Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài. - Trẻ hát: Vui đến trường. - Các con vừa hát bài gì? - Đến trường các con được làm gì? - Để biết được hàng ngày cô giáo và các con đến lớp như thế nào hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Thỏ trắng đi học” nhé . * Hoạt động 2: Nội dung + Cô kể chuyện: “ Thỏ trắng đi học”. - Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe theo nội dung câu chuyện. - Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa . * Trích dẩn đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Một buổi sáng đẹp trời thỏ mẹ đưa thỏ con đi học gặp các bạn được thể hiện: (Từ đầu đến .....Thỏ trắng cảm thấy rất vui...) - Thỏ mẹ đưa thỏ trắng đi đâu? - Thỏ trắng đó nói gì với mẹ? - Thỏ trắng đến lớp gặp bạn nào? - Các bạn đó rủ thỏ trắng làm gì? + Việc làm của thỏ trắng được cô giáo họa mi khen được thể hiện: HĐNT TCVĐ - Kết bạn - Trẻ biết luật chơi, cách chơi. Tham gia vào trò chơi sôi nổi (.....Ngày thứ hai đến ......các bạn chăm sóc vườn cây của lớp...) - Khi Thỏ trắng làm chậu cây bị vỡ cô giáo Họa Mi đă nói gì? - Mẹ Thỏ trắng đó nói gì với bạn thỏ? + Thỏ trắng đó biết lỗi của mình nên đã nhận lỗi được thể hiện: ....Sáng hôm sau....cho đến hết bài . - Thỏ trắng đó nói gì với cô giáo Họa mi? - Cô làm gì với thỏ trắng ( ôm thỏ vào lòng..) - Khi được chiếc hộp xin xắn rồi 2 bạn đó làm gì? + Thỏ trắng được muốn đi học được thể hiện: cô kể hết câu chuyện. - Đến trường Mầm non thỏ học được điều gì? Và được ai yêu mến? + Cô kể lại câu chuyện một lần nữa. * Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, giáo dục, nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bóng. II. Tiến hành: a. TCVĐ: Kết bạn + Luật chơi: Tìm nhanh, đúng củ tương ứng với lá theo hiệu lệnh. + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, chia làm 2 nhóm, một nhóm là củ (cầm tranh củ), một nhóm là lá (cầm tranh lá). Cô cho nhóm “củ” đứng tại chỗ cầm tranh “củ” giơ lên cao, còn nhóm “lá” chạy trong vòng tròn. Sau đó, cô nói: “Một, hai, ba, lá tìm về củ của mình thì trẻ phải thật nhanh, đến đứng trước mặt bạn cầm tranh củ tương ứng”. Ví dụ: Trẻ A cầm lá củ cải chạy đến đứng trước mặt bạn B cầm tranh củ cải và giơ tranh lên cao, sau đó hô to: “Chúng tôi là cây củ cải”. Khi trẻ đã đứng thành đôi, lá tương ứng với củ, cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. Nếu trẻ nào đứng nhầm thì cô yêu cầu trẻ tìm lại cho đúng. Trò chơi tiếp tục, cô cho trẻ đổi nhóm “củ” chạy, nhóm “lá” đứng tại chỗ. HĐCCĐ b. HĐCCĐ: Quan sát sân trường: - Quan sát sân - Trẻ biết tên gọi, - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường 1 vòng trường. nhận xét được đặc quan sát 1- 2 phút. Sau đó cô gợi hỏi trẻ về điểm của sân trường. những gì trẻ quan sát được xung quanh sân - Rèn kỹ năng quan trường. sát cho trẻ chú ý và - Trước mặt các con có gì đây? ghi nhớ có chủ định. - Các con hãy nhận xét về những đặc điểm của sân trường? - Sân trường gồm có những gì? - Sân được làm bằng gì? - Xung quanh có những loại cây nào? - Ngoài ra xung quanh sân còn có gì đây? - Sân trường có ích lợi gì? - Cô chốt lại những ý kiến của trẻ. CTD - Nhận xét, giáo dục trẻ chơi đúng nơi quy - Chơi với bóng. định - Trẻ chơi thích thú c. Chơi tự do: với đồ chơi cô đã - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi đã chuẩn bị. chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. SHC - Trẻ hát thuộc bài I. Chuẩn bị: 1. VĐMH: Vui hát và vận động theo - Nhạc bài hát: “Vui đến trường”. đến trường bài hát vui đến II. Tiến hành: trường. 1. Vận động múa “ Vui đến trường” - Cho cả lớp vận động múa “Vui đến trường”. - Cả lớp, nhóm thi đua nhau. - Cá nhân biễu diễn. 2. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, trẻ cất đồ chơi. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục. 2. Vệ sinh trả trẻ - Trẻ biết rửa tay, I. Chuẩn bị: lau mặt sạch sẽ, đầu - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh và đồ tóc, áo quần gọn dùng cá nhân của trẻ đầy đủ. gang II, Tiến hành: - Đồ dùng cá nhân - Cô cho trẻ xếp hàng vệ sinh. cuả trẻ đầy đủ - Cô kiểm tra lại đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày….tháng…..năm 2019 Nội dung Mục tiêu HĐH - Trẻ nhận biết được hình tròn với hình PTNT tam giác. (Toán) - Trẻ biết phân biệt so sánh hình tròn với - So sánh hình hình tam giác có sự tròn, hình tam khác nhau giác - Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định. - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động và trò chơi tích cực Phương pháp - Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Bài hát: “Cái mũi”. - Đồ dùng mỗi trẻ có 2 hình tròn, 2 hình tam giác, 4 que tính... - Một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác để xung quanh lớp - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn . II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện gây hứng thú. Hát: “Cái mũi”. - Trò chuyện: Ngoài cái mũi ra cơ thể chúng ta còn có bộ phận nào nữa? - Muốn cơ thể khỏe mạnh, phải giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, ăn uống đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục thường xuyên tập thể dục nữa cơ thể mới khỏe mạnh... * Hoạt động 2: Nội dung. a. Ôn nhận biết các loại hình tạo nên các đồ vật: - Cho trẻ tìm đồ vật có dạng hình tròn (hộp bánh , hình tròn cái dĩa , xắc xô...) - Khi trẻ tìm và chọn cô chú ý và cho trẻ kiểm tra lại. b. So sánh hình tam giác với hình tròn - Các con xem trông rá của con có gì ? (Hình tam giác và hình tròn). - Chọn cho cô tất cả các hình ra ở bàn. Cho trẻ chọn hình nào lăn được, hình nào HĐNT TCVĐ Chi chi chành chành HĐCCĐ Ôn chuyện: Thỏ trắng đi học CTD Chơi với lá, giấy lăn không được xếp ra thành 2 nhóm. - Chọn hình tròn, có lăn được không? Vì sao? (Hình tròn không có cạnh lăn được) - Cho trẻ lăn thử cô quan sát trẻ làm. - Chọn hình tam giác cô hỏi hình tam giác có lăn được không? Vì sao? (Không lăn được, có cạnh). - Cô cho trẻ đếm số cạnh 1 2 3. - Cho trẻ nhắm mắt chọn hình giơ lên. c. Luyện tập. - Cho trẻ lấy que tính xếp những hình mà trẻ thích. - Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm đúng số nhà (số nhà là những hình tròn , hình tam giác). - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô cùng chơi với trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố, giáo dục trẻ. I. Chuẩn bị: - Các hình ảnh trong câu chuyện “ Thỏ trắng đi học” - Bàn ghế, hoa, chậu, thỏ, cà rốt........ - Trẻ hiểu được cách - Giấy, lá, dây thừng. chơi và luật chơi. II. Tiến hành: a. TCVĐ: Chi chi chành chành * Cách chơi và luật chơi: - Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một bạn đứng ra trước xòe bàn tay ra các -Trẻ kể được câu bạn khác giơ ngón trỏ ra đặt vào lòng bàn chuyện qua hình ảnh tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. - Trẻ tham gia tích Chấp chế đi tìm cực vào các hoạt Ù à ù ập. động của cô. - Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, - Trẻ không xô đẩy những người khác cố gắng rút tay ra thật bạn. nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi. SHC 1. Tên, tuổi, giới tính - Trẻ biết tên của mình. - Trẻ bao nhiêu tuổi. - Trẻ biết giới tính của mình. 2. Vệ sinh trả trẻ - Trẻ biết rửa tay, lau mặt sạch sẽ, đầu tóc, áo quần gọn gàng - Đồ dùng cá nhân cuả trẻ đầy đủ * Đánh giá hằng ngày: - Cô cùng chơi với trẻ bao quát động viên trẻ chơi b. HĐCCĐ: Ôn chuyện: “Thỏ trắng đi học”.. - Cô kể cho trẻ nhe chuyện “Thỏ trắng đi học” 2 lần. - Đàm thoại qua nội dung câu chuyện. - Cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện thông qua các hình ảnh. - Cô bao quát trẻ. - Củng cố. - Giáo dục trẻ phải biết vâng lời người lớn. c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. - Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bé gái, bé trai. II. Tiến hành: - Cô cho trẻ đứng dậy giới thiệu với các bạn tên của mình, bao nhiêu tuổi, giới tính nam hay nữ. - Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ nhận biết qua tranh ảnh cô đã chuẩn bị. * Nhận xét tuyên dương - VS - TT: - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh , tư trang để tiến hành trả trẻ. I. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh và đồ dùng cá nhân của trẻ đầy đủ II, Tiến hành: - Cô cho trẻ xếp hàng vệ sinh - Cô kiểm tra lại đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày…..tháng…...năm 2019. Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức HĐH I.Chuẩn bị: - Trẻ biết vẽ và tô - Bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường PTTM màu dây cờ. mầm non”. (Tạo hình) - Dùng các kĩ năng - Tranh đề tài, bút sáp, đã học để vẽ như nét - Giấy A4 Vẽ và tô màu xiên, nét thẳng. II. Tiến hành: dây cờ (ĐT) Luyện cách vẽ và tô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng màu cho trẻ. thú. - Trẻ tích cực tham - Cho trẻ hát: “Trường chúng cháu là trường gia vào hoạt động. mầm non”. - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - À! Đúng rồi vậy các con có biết trong tháng 9 này có ngày gì không? - Trong lễ khai giảng các con thường có gì để chào đón năm học mới? (bóng, cờ) * Hoạt động 2: Nội dung: * Cô treo tranh vẽ mẫu gợi ý cho trẻ xem: - Đúng rồi mặc dù lễ khai giảng đã qua nhưng hôm nay cô sẽ cho các con vẽ những lại dây cờ thật đẹp để làm kỹ niệm. + Quan sát tranh 1: Dây cờ hình tam giác. - Cô có bức tranh vẽ gì? - Dưới bức tranh có từ “ Dây cờ”. - Lá cờ có dạng hình gì? Có màu gì? - Muốn vẽ được dây cờ cô dùng kĩ năng gì? - Vẽ xong phải làm gì? + Quan sát tranh 2: Dây cờ hình vuông. - Cô có bức tranh vẽ gì đây nữa? - Dây cờ có màu gì? Lá cờ có dạng hình gì? - Muốn vẽ được dây cờ cô dùng kĩ năng gì? - Vẽ xong phải làm gì? - Để vẽ được dây cờ đẹp cô dùng kĩ năng vẽ nét thẳng, nét xiên để tạo thành dây cờ, sau khi vẽ xong các con chọn màu phù hợp để tô cho bức tranh them đẹp. HĐNT TCVĐ - Gieo hạt HĐCCĐ Nhặt và đếm lá rụng. CTD Chơi với phấn - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Chơi không tranh giành đồ chơi với bạn - Trẻ hứng thú chơi * Hỏi ý định 2-3 trẻ: - Con thích vẽ dây cờ như thế nào? - Con dùng kĩ năng gì để vẽ? - Vẽ xong con làm gì? - Bây giờ bằng đôi tay khéo léo của mình các con hãy vẽ những dây cờ thật đẹp nào. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, tô màu. - Cô quan sát gợi ý trẻ làm, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng. - Khuyến khích để trẻ tạo được sản phẩm đẹp. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo tranh lên giá, cô cùng trẻ xem tranh và mời vài trẻ kể về sản phẩm của mình. Nhận xét sản phẩm của bạn . - Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. - Củng cố, giáo dục trẻ - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. - Phấn, lá vàng, giỏ đựng. II. Tiến hành: a. TCVĐ: Gieo hạt: Luật chơi: Đọc và làm động tác đúng theo cô. + Cách chơi: Cô và trẻ vừa làm động tác vừa đọc Cô Trẻ - Gieo hạt - Trẻ ngồi xuống làm - Nảy mầm động tác gieo hạt - Thành cây - Trẻ khuỵu gối, tay - Một nụ chống lên đùi - Hai nụ - Trẻ đứng thẳng - Một hoa - Trẻ giơ chụm 1 tay - Hai hoa - Trẻ giơ chụm 2 tay - Mùi hương - Trẻ giơ xòe 1 tay - Gió thổi - Trẻ giơ xòe 2 tay - Cây nghiêng - Trẻ hít vào và nói: - Lá rụng thơm quá - Trẻ nói cây nghiêng và làm động tác nghiêng người - Trẻ nhảy cao lên và nói: nhiều quá - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần cô cùng chơi với trẻ b. HĐCC : Nhặt và đếm lá rụng - Trẻ biết lấy giỏ và đi nhặt lá rụng ở sân trường, và đếm số lá mà mình đã nhặt được trong giỏ c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống - Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. SHC - Trẻ hát thuộc các I. Chuẩn bị: 1. Biểu diễn văn bài hát, hát đúng - Mũ âm nhạc, trống, phách gõ. nghệ, nêu gương nhịp. - Nhạc các bài hát trong chủ đề. cuối tuần. - Trẻ tự tin mạnh II. Tiến hành: dạn 1. Biểu diễn văn nghệ - Cô đóng vai người dẩn chương trình - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức từng tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin mạnh dạn. - Kết thúc: Cả lớp hát vang bài : Vui đến trường. 2. Nhận xét, tuyên dương VS - TT - Cô nhận xét quá trình học tập của trẻ trong tuần qua. Cô động viên khuyến khích, khen những bạn học ngoan , nhắc nhở những bạn chưa ngoan cố gắng hơn. 2. Vệ sinh trả trẻ - Trẻ biết rửa tay, I. Chuẩn bị: lau mặt sạch sẽ, đầu - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh và đồ tóc, áo quần gọn dùng cá nhân của trẻ đầy đủ. gàng. II. Tiến hành: - Đồ dùng cá nhân - Cô cho trẻ xếp hàng vệ sinh. cuả trẻ đầy đủ - Cô kiểm tra lại đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. * Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan