Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Chủ đề gia đình và những người thân yêu của bé...

Tài liệu Chủ đề gia đình và những người thân yêu của bé

.DOC
15
18
57

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 9 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ (Thời gian: 28/10- 01/11/2019) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ sử dụng lời nói vào các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện. - Trẻ nhận biết tên gọi hình ảnh bản thân - Biết giao tiếp với cô và bạn. - Dạy trẻ chào cô chào bạn khi vào lớp. - Dạy trẻ biết tự đi về chỗ ngồi. Trò - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong chuyện tranh. sáng - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói. - Nhận biết kể về gia đình và những người thân trong gia đình. - Trò chuyện với trẻ về những người trong gia đình trẻ. - Trò chuyện với trẻ về người thân của trẻ. Thể dục - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp sáng - Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm - Thể dục sáng: Các động tác: ĐT1: Động tác tay (3-4 lần) ĐT2: Lưng bụng (3-4 lần) ĐT3: chân (3-4 lần) Hoạt động -HĐCĐ: HĐCĐ: Ôn - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: ngoài trời Xem tranh dạy hát: "Mẹ LQ thơ: Đứng co Dạy trẻ những người yêu không "Yêu mẹ". một chân cách vò thân trong gia nào" - TCVĐ: -TCVĐ: giấy đình - TCVĐ: Chim mẹ Chim mẹ - TCVĐ: - TCVĐ: Kéo cưa lửa chim con. chim con Bong Chim mẹ xẻ - Chơi tự do - Chơi tự do bóng xà chim con - Chơi tự do phòng - Chơi tự do - Chơi tự do PTTC Hoạt động KPXH PTTM PTNN PTTM (TD) học NBTN: Tạo hình: Thơ: “Yêu NDTT: Bò qua vật Tên và công Di màu theo mẹ”. (1T) DVĐ : cản (T1) việc những ý thích “Mẹ yêu người thân gần gũi trong gia đình (T2) không nào” - NH: "Một sợi rơm vàng" Hoạt động * Góc phân vai: góc - Làm quen trò chơi : Trò chơi “Em búp bê” khuấy bột cho em búp bê ăn, lau miệng cho em, cho em ngủ. * Góc xây dựng: - Xếp hình: Xếp nhà của bé màu xanh – đỏ. - Xâu vòng hoa: màu xanh * Góc nghệ thuật: - Làm quen bút màu, làm quen di màu đỏ, Hát bài: Lời chào buổi sáng. * Góc học tập: - Lắng nghe cô đọc chuyện “Thỏ con không vâng lời”. - Xem tranh những người thân trong gia đình. Vệ sinh - Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự HD của cô - Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn ( Đi vệ sinh) -Tập một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt - Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu. (Vsinh, uống nước…) - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định Ăn - Dạy trẻ làm quen tự xúc cơm ăn, uống nước - Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước - Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau. - Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn ( lấy nước uống) - Dạy trẻ nề nếp thói quen trong ăn uống, trong sinh hoạt hàng ngày (ăn chín, uống chín) Ngủ - Cho trẻ nghe một số bài hát nhạc không lời.. - Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc - Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy - Hướng dẫn trẻ tự lấy gối để ngủ - Cho trẻ ngủ đúng giờ đúng thời gian Hoạt động - Nghe và trả - Lắng nghe - Thực hiện Nghe nhạc - Dạy trẻ chiều lời câu hỏi người lớn một số quy thiếu nhi biết mặc đơn giản đọc sách định đơn "Cả nhà dép trong Trả trẻ giản trong thương nhau lớp. sinh hoạt hằng ngày ( Biết xếp hàng…) - Giáo dục trẻ biết tự làm một số việc phục vụ bản thân( Lấy mũ, dép, đồ dùng cá nhân khi ra về) - Phối hợp với phụ huynh về công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ - Giáo dục trẻ biết vứt rác đúng nơi quy định KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019 Nội dung Mục tiêu PP- Hình thức tổ chức Dạo chơi - Trẻ nhận I. Chuẩn bị: ngoài trời biết gọi tên - Tranh ảnh về mẹ và những người thân trong gia đình, HĐCĐ: ba mẹ, anh, mũ chim. Xem tranh chị và công II. Tiến hành: "Những việc của * HĐCĐ: Xem tranh : Những người thân trong gia người thân những người đình. trong gia thân trong gia - Cho trẻ xem tranh những người thân trong gia đình. đình" đình. Cô nói trời tối trẻ nhắm mắt lại cô đưa tranh Ông ra cho TCVĐ: - Rèn cho trẻ cả lớp gọi tên ông 2 lần sau đó cho tổ cá nhân trẻ gọi ông Chim mẹ phát âm tốt Ngoài ông ra bạn Lan cũng có bà nữa đấy các con à. Cho chim con và phát triển cả lớp gọi bà cùng cô 2 lần sau đó cho tổ cá nhân trẻ gọi Chơi tự do vốn từ cho bà. trẻ. - Cô: Ông bà là người đã sinh thành ra ba, mẹ của các - Giáo dục trẻ con đấy. biết thương - Vậy ai là người sinh ra các con. yêu gia đình Cô đưa tranh mẹ cho trẻ gọi tên mẹ 2-3 lần, gọi tổ, nhóm của mình cá nhân trẻ gọi tên mẹ - Không chỉ mẹ là người sinh các con ra và dạy dỗ các con mà bên cạnh đó cũng có một người rất quạn trọng nửa đấy - Đố các con là ai đây. Cô đưa tranh ba cho cả lớp gọi tên Ba 2 lần, gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ gọi PTTC VĐCB: Bò qua vật cản (T1) TCVĐ: Bong bóng xà phòng - Trẻ biết kết hợp chân nọ tay kia bò một cách khéo léo mạnh dạn bò qua vật cản. -Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp vận động cơ thể. + Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia thực hiện vận động. - 90-95 % trẻ đạt yêu cầu. Tiếp tục đưa tranh anh , chị và cho trẻ gọi tên 2-3 lần sau đó gọi nhóm , cá nhân đọc Cô chốt lại đây là các thành viên trong gia đình bạn lan có Ông , Bà, Cha, Mẹ, Anh, Chị cho cả lớp gọi 2-3 lần gọi 2-3 trẻ lên chỉ và đọc tên các thành viên trên bảng * TCVĐ: Chim mẹ chim con - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nói cách chơi: Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con, đi giang hai tay vẫy theo nhịp bài hát, đến đoạn hát "ngủ ngon ....ngủ ngon" cô và trẻ ngồi xổm giả vờ ngủ. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị trên sân. I. Chuẩn bị: - Búp bê, chăn cuộn, sân bãi bằng phẳng, lọ nước xà phòng. II. Tiến hành: *HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi theo nhịp bài hát đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi. *HĐ2: Trọng động : *BTPTC: - ĐT 1: (Tay): Đưa bóng lên cao TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng thả xuôi. - Tập: Đưa bóng lên cao: Trẻ giơ bóng lên cao, sau đó trở về tư thế ban đầu.(3lx2n) - ĐT 2: (Lưng bụng): Cầm bóng lên. - TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi, bóng để dưới chân. - Tập: Cầm bóng lên, trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.(4x2n) - ĐT 3: (Chân): Bóng nẩy. - TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng - Tập: Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói bóng nẩy. (3lx2n) * VĐCB: Bò qua vật cản - Cô làm mẫu 3 lần: Sinh hoạt chiều Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản -Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Nhận xét cuối ngày: + L1: Cô làm mẫu toàn phần + L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: *TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay đặt xuống sàn nhà, khuỵ gối. Khi có hiệu lệnh bò thì tay trái lên trước đồng thời chân phải cũng lên, chân nọ tay kia mắt nhìn về phía trước đến vật cản bò qua vật cản rồi tiếp tục bò cho tới đích. + L3: Cô làm mẫu toàn phần - Trẻ thưc hiện: + Mỗi lần tập 2 trẻ (mỗi trẻ tập 2 lần). * TCVĐ: Bong bóng xà phòng: - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hướng dẫn cách chơi. Cô nhúng ống hút vào nước xà phòng rồi thổi từ từ để bong bóng xà phòng bay ra, cô khuyến khích trẻ nhảy bật lên cao để với lấy các quả bong bóng đó. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. *HĐ3: Hồi tĩnh: - Cô và trẻ đi dạo chơi, đi một vòng thoải mái. - Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học. I. Chuẩn bị: Lớp học thoáng mát II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Nghe và trẻ lời các câu hỏi đơn giản. - Trò chuyện với trẻ về gia đình và trường lớp để trẻ trả lời. - Hằng ngày ai đưa các con tới lớp? - Tới lớp con thích chơi với nào? - Ai dạy các con hát? - Cô giáo dạy con tên gì? - Ai cho các con ăn? - Các con có yêu cô giáo không nào? ................................. - Cô bao quát trẻ. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2019 Dạo chơi - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: ngoài trời bài hát, tên - Bóng, lá cây, giấy - HĐCĐ: : tác giả II. Tiến hành Ôn bài hát - Trẻ hát * HĐCĐ: Ôn bài hát: Mẹ yêu không nào. "Mẹ yêu thuộc bài hát - Hôm trước cô đã dạy các con bài hát gì? không nào" cùng cô. - Bài hát do ai sáng tác? - TCVĐ: - Rèn cho trẻ - Bây giờ cô mời các con cùng đứng lên thể hiện lại bài Kéo cưa phát âm tốt hát hát"mẹ yêu không nào" lửa xẻ và phát triển - Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần - Chơi tự vốn từ cho - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ do trẻ. - Cả lớp hát lại 1 lần. - Trẻ chơi an * TCVĐ: Kéo cưa lửa xẻ toàn. - Cách chơi: Hai bạn kết thành 1 cặp ngồi đối diện và - 90 -95% trẻ cầm tay nhau vừa đọc bài đồng dao “Kéo cưa lửa xẻ” đạt yêu cầu. vừa làm động tác kéo qua kéo về như đang cưa gỗ. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân: Bóng, lá cây, giấy - Nhận xét tuyên dương trẻ PTNT - Trẻ biết nói I. Chuẩn bị: Tên và tên và công - Hình ảnh gia đình bạn Nam trên Power point công việc việc của - Tranh Ba, Mẹ, Anh, Chị, Em. đặt theo từng vị trí khác của những những người nhau. người thân thân trong gia II. Tiến hành: trong gia đình. *Ổn định, giới thiệu bài: đình. - Rèn cho trẻ - Cho trẻ hát bài: “Lời chào buổi sáng” (T2) phát âm tốt - Tạo tình huống hoạt động “Tên và công việc của những và phát triển người thân trong gia đình”. vốn từ cho * Nội dung : trẻ. - Trẻ yêu, vâng lời những người thân trong gia đình. - 90 -95% trẻ đạt yêu cầu. - Cô mời một số trẻ lần lượt lên kể tên và công việc những người thân trong gia đình mình. a. Nhận biết tập nói ở tranh gia đình bạn Nam: - Cô đưa hình ảnh gia đình bạn Nam ra cho trẻ nhận biết và gọi tên và công việc từng người trong gia đình bạn Nam theo cô cả lớp 2 lần. - Cho trẻ tập nói theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ với các câu hỏi sau: + Ai đây ? + Ba đang làm gì ? + Mẹ đang làm gì ? + Anh đang làm gì? + Bạn gì nhỉ ? + Bạn Nam chơi gì ? b. Nhận biết gọi tên ở tranh lô tô: - Cô phát tranh lô tô gia đình cho trẻ và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh gọi tên theo cô. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Kết thúc: - Các con vừa nhận biết tập nói gì nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời những người thân trong gia đình - Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học. Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: chiều chuyện tên - Tranh chuyện, chiếu trãi cho trẻ ngồi Nghe kể nhân vật II. Tiến hành: chuyện trong chuyện. - Cô giới thiệu tên chuyện. “Thỏ con - Rèn cho trẻ - Kể cho trẻ nghe lần 1 diển cảm, nói cho trẻ biết tên không vâng phát âm tốt chuyện. lời” và phát triển - Kể cho trẻ nghe lần 2 kèm tranh. vốn từ cho - Đàm thoại: trẻ. + Các con vừa nghe câu chuyện gì ? - Giáo dục trẻ + Ai dặn Thỏ con ? biết vâng lời + Bạn nào đến rủ Thỏ con đi chơi ? người lớn. + Ai đả dắt Thỏ con về nhà ? - 90-95% trẻ - Kể lần 3 cho trẻ nghe kèm tranh đạt yêu cầu. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2019 Dạo chơi - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: ngoài trời bài thơ và - Tranh minh họa bài thơ. - HĐCĐ: đọc theo cô II. Tiến hành: LQ thơ: trọn vẹn cả * HĐCĐ: Làm quen thơ "Yêu mẹ". "Yêu mẹ" bài. - Giới thiệu bài thơ làm quen. - TCVĐ: - Rèn cho trẻ - Đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần. Chim mẹ phát âm tốt - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần. chim con và phát triển - Mời tổ, nhóm, đọc cùng cô. - Chơi tự do vốn từ cho - Cả lớp đọc lại 1 - 2 lần. trẻ. - Hỏi trẻ tên bài thơ. - Giáo dục trẻ * TCVĐ: Chim mẹ chim con yêu thương - Cô giới thiệu trò chơi mẹ của mình - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. - 92-95 % trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần. chơi tốt. * Chơi tự do: - Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. PTTM - Trẻ biết di I. Chuẩn bị: (Tạo hình) màu theo ý - Bàn ghế sắp xếp hợp lý. Di màu theo thích. - Giấy vẽ, bút màu đủ cho cô và trẻ. ý thích - Trẻ ngồi - Giá treo sản phẩm. đúng tư thế II. Tiến hành và biết cách * Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. cầm bút để di - Cho cả lớp đọc thơ “Yêu mẹ” màu. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Rèn luyện Giờ học hôm nay các con hãy di màu thật đẹp để tặng sự khéo léo sinh nhật bạn Bảo Anh nhé! của bàn tay * HĐ 1: Hỏi ý định trẻ: và các ngón tay. - Trẻ hứng thú khi tạo ra sản phẩm. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. - 90-92% trẻ đạt yêu càu. Sinh hoạt chiều - Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày ( Biết xếp hàng…) - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Các con ạ! Sắp tới là ngày sinh nhật của bạn Bảo Anh cô muốn các con tạo nhiều bức tranh đẹp tặng bạn. + Con thích di màu gì? + Con di màu như thế nào? + Con bố cục bức tranh ra sao? + Con cầm bút bằng tay nào? + Con ngồi như thế nào để di màu? - Cô hỏi ý định 4-5 trẻ. * HĐ 2: Trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ ngồi vào bàn. - Cô nhắc nhở trẻ kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi. - Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đở thêm cho trẻ. - Cô chú ý gợi ý cho những trẻ chưa biết ý định di màu gì. - Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.( Trong khi vẽ cô mỡ nhạc bài hát “Vui đến trường” cho trẻ nghe) * HĐ 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. -Trẻ di màu xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình. Cô khen những trẻ di màu đẹp, ở giữa trang giấy, nhắc nhỡ động viên những trẻ di màu chưa đẹp giờ sau cố gắng hơn. - Củng cố: Hôm nay các con làm gì để tặng cô giáo? - Giáo dục trẻ đến lớp nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi. - Nhận xét tuyên dương . - Trẻ biết I.Chuẩn bị thực hiện các Chiếu trẻ ngồi, sách chuyện, tâm thế trẻ thoải mái yêu cầu của II. Tiến hành cô trong sinh - Cô thấy tiết trời chiều nay rất ít mây cô sẽ cho các con hoạt hàng ra sân hít thở không khí trong lành các con có thích ngày không nào? -Rèn thói - Trước khi ra sân thi các con phải đứng thành hàng quen nề nếp không giành chổ của bạn không xô đẩy nhau các con có cho trẻ. đồng ý không nào? - Giáo dục trẻ - Bây giờ đoàn tàu bé xíu đi thôi.( cho trẻ ra sân quan sát vâng lời cô giáo - 90-92% trẻ đạt vườn hoa) - Các con hãy đứng xung quanh xem những bông hoa đang đua nhau khoe sắc nhé ! Cho trẻ quan sát đồng thời chú ý rèn thói quen xếp hàng, trật tự, có ý thức cho trẻ. - Kết thúc: Cho trẻ đi theo thứ tự vào lớp. tuyên dương trẻ. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2019 Dạo chơi - Trẻ biết I. Chuẩn bị: ngoài trời đứng co một - Sân bãi, mũ chim, đồ chơi các loại trên sân. HĐCĐ: chân, giữ II. Tiến hành: Đứng co được thăng * HĐCĐ: Đứng co một chân một chân bằng cơ thể. -Bạn nào biết thực hiện đứng co 1 chân? -TCVĐ: - Trẻ hứng - Mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp xem.( cô có thể Chim mẹ thú tập vận kết hợp nhắc lại cách thực hiện) chim con động cùng - Cho mỗi lần 2-4 trẻ thực hiện ( cô bao quát sữa sai cho - Chơi tự cô. trẻ) do - Trẻ chơi an - Chú ý đến những trẻ yếu, rụt rè được thực hiện nhiều toàn. lần. - 90-92% trẻ * TCVĐ: Chim mẹ chim con chơi tốt - Cô giới thiệu trò chơi. - Giới thiệu cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần. * Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi trên sân. PTNN - Trẻ đọc thơ I. Chuẩn bị: Thơ : "Yêu cùng cô, nhớ - Que chỉ, chiếu, màn hình PowerPoint bài thơ "Yêu mẹ" tên bài thơ, mẹ", đĩa nhạc bài: "Cả nhà thương nhau" (1T) trả lời được 1 II. Tiến hành: số câu hỏi theo nội dung bài thơ. - Rèn cho trẻ phát âm tốt và phát triển vốn từ cho trẻ. - Trẻ biết yêu thương vâng lời mẹ. - 90-93% trẻ đạt yêu cầu. * Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ nghe bài hát: “Cả nhà thương nhau” - Tạo tình huống giới thiệu bài thơ “Yêu mẹ” *HĐ1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Cử chỉ minh họa, nói cho trẻ biết tên bài thơ. - Cô đọc lần 2: Power point minh họa thơ. * HĐ2: Đàm thoại trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Đúng rồi bài thơ "Yêu mẹ". - Cô đọc trích dẫn: (Mẹ đi làm, từ sáng sớm, Dậy thổi cơm, mua thịt cá...) - Các con ạ! Những câu thơ đầu tác giả miêu tả những công việc hàng ngày của mẹ. - Hàng ngày mẹ đi đâu? Đúng rồi! “Mẹ đi làm, từ sáng sớm” - Thế Mẹ dậy sớm để làm gì? "Dậy thổi cơm, mua thịt cá". - Công việc hàng ngày của mẹ rất vất vả nên em bé trong bài thơ giành tình cảm đối với mẹ qua mấy câu thơ tiếp theo. - Cô đọc trích dẫn: "Em kề má, Được mẹ thơm, ơi mẹ ơi! yêu mẹ lắm" - Em bé làm gì để được mẹ thơm? "Em bề kề má! Được mẹ thơm". - Tình thương của em bé đối với mẹ như thế nào? "Ơi mẹ ơi! Yêu mẹ lắm". - Giáo dục trẻ: Các con ạ! Công việc hàng ngày của mẹ rất vất vả nhưng mẹ vẫn rất yêu quý các con, vì vậy cô mong các con phải yêu thương và vâng lời ba mẹ của mình nhé!. *HĐ 3: Trẻ đọc thơ: - Giờ các con thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ qua bài thơ "Yêu mẹ" nào. - Cho cả lớp đọc theo cô 2 lần. - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời, tập cho trẻ đọc to, rỏ ràng. *HĐ4: Kết thúc: - Cho cả lớp đọc lại 1 lần. - Các con vừa đọc bàì thơ gì? - Giờ học hôm nay cô thấy các con đọc thơ rất hay, cô khen cả lớp. - Giờ các con hãy thể hiện tình cảm của mình đối với ba mẹ qua bài hát: "Cả nhà thương nhau" nào. Cô mỡ đĩa bài hát: "Cả nhà thương nhau". Cho trẻ vỗ tay, nhún theo nhịp bài hát. Sinh hoạt - Trẻ hứng I. Chuẩn bị: - Bài hát "Cả nhà thương nhau” chiều thú nghe hát II. Tiến hành Nghe nhạc và làm điệu - Dẫn dắt giới thiệu bài nghe hát "Cả nhà thương nhau” thiếu nhi bộ theo cô. - Cô cho trẻ nghe bài hát 3 lần: "Cả nhà - Rèn luyện + Lần 1 : Cô hát + Điệu bộ, nét mặt, giới thiệu tên bài thương phát triển hát, giới thiệu về nội dung bài hát (nói về tình cảm của nhau” thính giác ba mẹ dành cho con) cho trẻ + Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát trên máy tính - Giáo dục trẻ - Cô làm điệu bộ minh họa, khuyến khích trẻ thể hiện trật tự trong cảm xúc cùng cô. giờ học. - Hỏi trẻ: Các con vừa được nghe bài hát gì ? - 90-92 % trẻ - Mở nhạc cho trẻ nghe lại bài hát 1- 2 lần khuyến khích đạt. trẻ vỗ tay theo nhịp. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2019 Dạo chơi - Trẻ biết vò I.Chuẩn bị: ngoài trời giấy theo sự - Giấy loại đủ cho trẻ chơi, đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên HĐCĐ: hướng dẫn sân, lọ đựng nước xà phòng và ống hút nhựa. Dạy trẻ của cô. II. Tiến hành: cách vò giấy - TCVĐ: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do PTTM DVĐ: Dạy VĐ: "Mẹ yêu không nào" NH: Một sợi rơm vàng. - Trẻ hứng thú làm quen trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi. - 100% Trẻ chơi an toàn. * HĐCD: Dạy trẻ cách vò giấy. - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động vò giấy - Cô cầm giấy và vò mẫu cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và vò - Phát giấy cho trẻ thực hiện - Cô quan sát hướng dẫn trẻ. * TCVĐ: Bong búng xà phòng - Cô giới thiệu trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi: Cô nhúng ống hút vào nước xà phòng rồi thổi từ từ để bong bóng xà phòng bay ra, cô khuyến khích trẻ nhảy bật lên cao để với lấy các quả bong bóng đó. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi trên sân - Trẻ hát I. Chuẩn bị: thuộc bài hát - Bài hát “mẹ yêu không nào”, bài hát "Một sợi rơm "Mẹ yêu vàng" trên máy tính, xắc xô. không nào" II. Tiến hành: và vỗ tay * Ổn định, giới thiệu bài: theo nhịp - Đọc thơ “ Yêu mẹ”. cùng cô. - Tình huống giới thiệu bài hát. - Rèn cho trẻ *HĐ1: Vận động : "Mẹ yêu không nào" phát âm tốt - Cô cho trẻ hát bài hát 2 lần và phát triển - Hỏi trẻ tên bài hát vốn từ cho - Giới thiệu VĐ múa minh họa trẻ. - Cô hát - múa cho trẻ xem 2 lần: - Trẻ biết yêu + Lần 1: Hát và múa và thể hiện sự vui tươi, hồn nhiên quý, vâng lời của bài hát bố mẹ và + Lần 2: kết hợp Phân tích các động tác múa minh họa người thân. - Cho cả lớp hát và múa theo cô 2 lần - 90-92% trẻ - tổ- nhóm, cá nhân hát múa theo cô đạt yêu cầu. * HĐ2: Nghe hát: Một sợi rơm vàng - Cô giới thiệu bài nghe hát. - Hát cho trẻ nghe lần 1 làm điệu bộ minh họa. - Lần 2 cho trẻ nghe bài hát trên máy tính cô múa cho trẻ nghe và xem. *HĐ3: Kết thúc: - Cho cả lớp hát và múa lại bài hát : “mẹ yêu không nào” 1 lần - Hỏi tên bài hát ? - Nhận xét tuyên dương trẻ Sinh hoạt - Trẻ biết I. Chuẩn bị: chiều mặc dép giữ - Dép của trẻ mặc trong lớp đủ cho trẻ, giá đựng dép. Dạy trẻ biết ấm đôi chân. II. Tiến hành: mặc dép - Trẻ hứng * Giới thiệu: trong lớp. thú thực hiện - Cô nói cho trẻ biết tiết trời mùa đông trời lạnh, các con - Giáo dục trẻ mặc dép vào để giữ ấm đôi chân của mình, làm cho cơ giữ gìn vệ thể được ấm khỏi bị cảm lạnh. sinh sạch sẽ. *HĐ1: Làm mẫu: - 90-92% trẻ - Cô làm mẫu: Cô lấy 2 chiếc dép, xếp 2 chiếc dép thành đạt. 1 đôi xuống giữa nên nhà, đúng theo chiều chân trái, chân phải của mình, sau đó cô nhấc chân trái của mình lên xỏ vào chiếc dép bên trái, tiếp đến cô nhấc chân phải lên xỏ vào chiếc dép bên phải, khi xỏ vào dép cô xỏ nhẹ nhàng cẩn thận cho chân của mình vào dép gọn gàng. (2 lần). *HĐ2: Trẻ thực hiện: - Cho mỗi lần tập 2 - 3 trẻ, giúp trẻ khi cần thiết. - Cho trẻ mặc dép đi quanh lớp. - Nhắc trẻ từ nay các con thường xuyên mặc dép trơng lớp, khi đến lớp các con cởi dép của mình ra, lấy dép lớp xuống mặc vào chân, đến chiều các con được Ba Mẹ đón thì các con ra lấy dép của mình mặc vào và xếp dép lớp lên giá nghe. - Nhắc trẻ khi về nhà các con cũng thường xuyên mặc dép trong nhà để giữ ấm đôi chân của mình nghe. Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan