Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề gia đình

.DOC
23
26
143

Mô tả:

Hoạt động Đón trẻ TCS Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời TUẦN 9 CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH KẾ HOẠCH TUẦN II: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Thực hiện từ ngày 28/10 đến ngày 01/11/ 2019 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Nghe nhạc thiếu nhi về gia đình Thứ 6 Trò chuyện về gia đình của bé + Khởi động: + Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát: - Nhà mình rất vui. với nhịp ( 2l x8n) - Hô hấp: Hít vào, thở ra. 4-6 lần - Tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Bụng lườn 3 : Nghiêng người sang bên - Chân 4: Nâng cao chân gập gối. + Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.. PTNN PTTM PTNN PTNN PTTM - Thơ: Em (TH) - LQCC: u,ư - So sánh (AN) yêu nhà - Vẽ ngôi mối qua hệ VĐTN: em nhà của bé hơn kém Bé quét (ĐT). trong phạm nhà vi 7.tạo 1nhóm số lượng 7 HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ Nhận ra và - Ôn thơ: - Cho trẻ vẽ - Cho trẻ - Ôn VĐ: không chơi Gấu qua tự do trên tham quan Bé tập một số đồ cầu sân. các bồn đánh răng vật có thể hoa. gây nguy TCVĐ TCVĐ hiểm TCVĐ - Cáo và thỏ TCVĐ - Thi đi TCVĐ - Kéo co - Kéo co - Mèo đuổi nhanh - Thả đĩa chuột ba ba CTD CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn, bóng, máy bay. Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều CTD - Trẻ chơi với phấn,máy bay, ô tô, đồ chơi có sẵn. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và hột hạt, que, lá cây - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn, chong chóng, vẽ tự do. CTD - Trẻ chơi với máy bay, lá giấy và đồ chơi có sẳn. - LQ với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn thức uống. - Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn với người lớn. - Thích chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi. - Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé. - Góc phân vai: Bán hàng, cô cấp dưỡng, mẹ con, bác sĩ. - Góc học tập: Xem tranh ảnh và làm album về gia đình. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé, nặn, cắt dán đồ dùng trong gia đình, bồi đăp cát. Vẽ ngôi nhà của bé. Xé dán ngôi nhà của bé. Nă ̣n hình người. Đắp hình người. Hát múa, vận động theo các bài hát trong chủ đề. - Góc học tập: Đọc chữ cái, chữ số, đọc thơ, xem sách, kể chuyện theo, tranh, làm sách về chủ đề, sử dụng vở toán. Xếp các con số b̀ng hô ̣t hạt. Đắp hô ̣t hạt, các chữ cái đđã học trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước, thử nghiệm vật chìm nổi, tưới nước cho cây. Một vài đặc điểm tính chất của cát sỏi đất đácây. - Biết rửa tay b̀ng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vs và khi tay bẩn. - Tự rủa mặt, chải răng hàng ngày. - Tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Sữ dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp - Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm để đảm bảo đủ chất đủ lượng cho cơ thể khỏe mạnh - Ăn đa dạng các loại thức ăn. - Nói tên một số món ăn h̀ng ngày. - Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. - Nghe hát dân ca. - Hướng - Đi chạy - Dạy trẻ - Ôn chữ - Cho trẻ dẩn trò thay đổi biết, vì sao cái đóng kịch chơi mới: tốc độ trẻ ốm. chuyện: Ba “Mèo đuổi chuột” Trả trẻ hướng dích cô gái theo dắc theo Nêu gương hiệu lệnh. cuối tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019 Thứ ngày/ nội dung PTNN: (Văn học) Thơ: Em yêu nhà em Mục tiêu cần đạt - Trẻ nhớ tên bài thơ “Em yêu nhà em” , của tác giả “Đàm Thị Lam Luyến” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được âm điệu vui tươi nhẹ nhàng của bài thơ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà thân yêu của mình, biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát “Nhà của tôi”, “Cả nhà thương nhau” - Giáo án powerpoint. Máy chiếu. loa, máy tính * Đồ dùng của trẻ: 2 bộ tranh thơ “Em yêu nhà em” để trẻ chơi trò chơi gắn tranh. II. Tiến hành: *Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Xin chào mừng các con đđã đến với chương trình “ Bé yêu thơ” của lớp mẫu giáo lớn A2 ngày hôm nay. - Đến dự với chương trình “ Bé yêu thơ” hôm nay cô xin trân trọng giới thiệu có cô ........và cô......... các con hđãy nổ 1 tràng pháo tay thật to để chào đón các cô nào ! Và thành phần không thể thiếu được trong chương trình “ Bé yêu thơ” hôm nay là sự góp mặt của các bạn nhỏ lớp MGL A2. - Xin hđãy dành một tr àng pháo tay cho các bé. - Trước khi vào chương trình cô mời các con cùng hát thật hay bài hát “Nhà của tôi” để tặng cho chương trìnhnhé! Các con vừa hát bài gì ? bài hát nói về gì ? Có một bài thơ rất hay cũng đđã nói về tình cảm của một bạn nhỏ với ngôi nhà của mình, bạn nào cho cô biết đó là bài thơ gì? do ai sáng tác? Đúng rồi ! Đó chính là bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến đấy. Và để thưởng cho các con vì câu trả lời đúng mời các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! *Hoạt động : Nội dung - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1. (Không minh họa) Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 (kết hợp hình ảnh minh họa.): Đàm thoại: + Mở đầu bài thơ bạn nhỏ đđã nói về ngôi nhà của mình như thế nào? + Bên thềm nhà bạn nhỏ có gì ? Câu thơ nào nói lên điều này? Con hiểu từ “líu lo” ở đây có nghĩa là gì? Ngôi nhà đó có những con gì? Xung quanh ngôi nhà có nhưng cây gì? “Líu lo”: Có nghĩa là những âm thanh cao và trong liên tiếp đan xen vào nhau nghe rất vui (Cô cho trẻ nhắm mắt lại cùng nghe tiếng chim hót. Hỏi trẻ cảm nhận thấy điều gì?) + Bên thềm nhà bạn nhỏ ngoài đàn chim sẻ ra còn có gì nữa ? Nàng gà mái hoa mơ đang làm gì ? Câu thơ nào nói lên điều này? +Trong vườn nhà bé có trồng những loại cây gì ? Con hđãy đọc câu thơ thể hiện điều đó? + Tại sao nhà thơ lại nói là “lưng ong”: Cây chuối nặng quả thân cong xuống như lưng con ong khi hút mật đấy. + Ngoài cây chuối và cây ngô ra thì nhà bé còn có gì nữa ? Bạn nhỏ trong bài thơ ví mình như ai ? Con hđãy đọc câu thơ nói về điều này! + Bên cạnh nhà bé còn có gì? Tại sao lại nói là ngào ngạt? (“Ngào ngạt”: Mùi hương lan tỏa rộng) Trong một khung cảnh đầm sen với mùi thơm của hương sen ấy có điều gì đặc biệt? + Câu thơ nào thể hiện là bạn nhỏ rất yêu ngôi nhà của mình? + Còn tình cảm của con đối với ngôi nhà của mình thì sao ? Con đđã làm gì để thể hiện là yêu quý ngôi nhà của mình ? => Giáo dục trẻ: Yêu mến ngôi nhà của mình thì các con phải thường xuyên quét dọn nhà cửa, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà của mình, không vẽ bẩn ra nhà, để rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ chơi gọn gàng... * Cho trẻ đọc thơ: Phần bé yêu thơ (lưu ý trẻ đọc nhẹ nhàng, diễn cảm, ngắt nghỉ đúng) Cho cả lớp đọc 2 lần Cho các tổ thi đua đọc thơ - Cho trẻ đọc nối tiếp mỗi nhóm một đoạn thơ: Khi cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ đó các con đọc đúng đoạn thơ theo yêu cầu của cô. Các con chú ý đọc bài thơ phải nhịp nhàng, âm điệu êm dịu, giọng đọc vừa phải không được nhanh quá. Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thi đua đọc thơ. Cá nhân trẻ đọc thơ (Khi trẻ đọc cô chú ý sửa ngọng, sửa sai về câu từ, cách đọc diễn cảm cho trẻ). - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe: Cô thấy các con đọc thơ rất hay bây giờ cô mời các con cùng lắng nghe cô Huế ngâm bài thơ này nhé! - Trò chơi" Ai nhanh hơn” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. + Cách chơi : Trong cùng một thời gian 2 đội sẽ có nhiệm vụ chuyển thật nhanh từng bức tranh lên cho bạn đội trưởng, bạn đội trưởng sẽ có trách nhiệm gắn tranh lên bảng sao cho đúng với thứ tự của nội dung bài thơ. Đội nào nhanh, gắn đúng thứ tư tranh theo nội dung bài thơ và đọc đúng , diễn cảm bài thơ đó thì sẽ giành chiến thắng. - Luật chơi: Thời gian giành cho trò chơi là một bản nhạc, nếu hết thời gian đội nào chưa gắn xong sẽ bị thua cuộc và đội thắng cuộc sẽ dành được một phần quà. - Cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ *Hoạt động : Kết thúc: Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau HĐNT. HĐCĐ - Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm TCVĐ - Thả đĩa ba ba CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn, bóng, máy bay SHC Hướng dẩn trò chơi mới: “Mèo đuổi chuột” - Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm đến cơ thể. Trẻ biết cách chơi luật chơi tham gia tốt vào trò chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi chơi vui vẽ không tranh giành đồ chơi I. Chuẩn bị: Đồ vật như: Dao, kéo, đinh, bật lửa... II. Hướng dẫn: Quan sát, trò chuyện về các vật gây nguy hiểm. - Cô đưa lần lượt các đồ vật ra cho trẻ quan sát và nhận xét từng cái một. - Cô nói cho trẻ biết tác dụng của đồ vật. - Giáo dục trẻ phải cẩn thận khi sử dụng hoặc cầm những đồ vật trên. 2. Trò chơi vận động: Thả đĩa ba ba - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát . - Nhận xét , tuyên dương . - Trẻ biết tên trò chơi - Trẻ biết cách chơi và luật chơi của trò chơi - Trẻ chú ý hứng thú tham gia vào trò chơi. I. Chuẩn bị: - Dây thừng dài 10m II. Cách tiến hành: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi. 1.Cách chơi:Cả lớp đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. cô mời 2 bạn 1 bạn được chọn làm mèo và một bạn được chọn làm chuột. cuối ngày Hai bạn đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi nghe hiệu lệnh “mèo đuổi chuột” thì bạn đóng vai chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đ̀ng sau đuổi bắt chuột. 2. Luật chơi: Mèo phải chạy đúng chỗ chuột đđã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. - Vệ sinh Nêu gương cuối ngày .Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................ Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2019 Thứ ngày/ nội dung PTTM (TH) Vẽ ngôi nhà của bé (ĐT) Mục tiêu cần đạt Cung cấp, củng cố cho trẻ biết về 1 số loại nhà khác nhau như : nhà ngói, nhà cao tầng, nhà sàn. - Trẻ biết được đặc điểm, đặc trưng của từng loại nhà - Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu, tô theo 1 chiều không tô ra ngoài, biết phối hợp giữa các Phương pháp – Hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Tranh vẽ: - Tranh 1: Ngôi nhà ngói - Tranh 2: Ngôi nhà 2 tầng - Tranh 3: Nhà sàn - Que chỉ, bảng đỡ tranh, giá treo tranh. 2.Đồ dùng của trẻ: - Bút sáp, bút mầu, giấy vẽ. II.Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô giới thiệu đại biểu về dự. - Cô đưa ra một phong thư và giới thiệu: Hôm nay khi đi đến trường, cô đđã nhận được 1 màu với nhau. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, kỹ năng so sánh. - Biết dùng các nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. - Trẻ tham gia giờ học tích cực, hưng thú, chủ động. - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, giữ gìn sản phẩm của mình làm ra và sản phẩm của bạn. phong thư của các cô trong ban giám hiệu. Hđãy xem bức thư viết gì nhé! “Thân gửi các bạn lớp lớn C. Sắp tới nhà trường sẽ tổ chức hội thi “Họa sĩ tí hon” đề tài: “Vẽ ngôi nhà mơ ước của bé”. Rất mong các bạn lớp lớn C nhiệt tình tham dự.” - Các con có thích tham gia hội thi này không nào? - Trước khi bước vào cuộc thi, chúng ta hđãy cho không khí them sôi động với bài hát “Nhà của tôi” nhé! - Cô cùng trẻ trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? - Ban tổ chức có gửi về cho lớp mình một số hình ảnh gợi ý. Cô và cả lớp mình cùng nhau quan sát nhé! + Cho trẻ xem hình ảnh về một số ngôi nhà trên máy vi tính. - Ban tổ chức cũng có gửi về cho lớp chúng ta 1 mô hình thu nhỏ các loại nhà. Bây giờ chúng ta cùng nhau quan sát xem trong mô hình có những loại nhà nào nhé! 2. Hoạt động 2 : Nội dung * Đàm thoại và quan sát tranh. Cô có những bức tranh mà năm ngoái các anh chị dự thi đđã đoạt giải. Bây giờ cô cùng lớp mình đi xem các bức tranh ấy nhé! + Cô đưa tranh 1: Vẽ ngôi nhà cấp 4.( tập trung giới thiều đường nét). - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Ngôi nhà được vẽ bởi những nét gì? - Mái nhà, tường nhà, cửa ra vào, cửa sổ vẽ b̀ng những nét gì? - Cô tô những màu gì cho ngôi nhà này? - Để bức tranh thêm đẹp cô vẽ thêm cây cối, đám mây, ông mặt trời, hoa. - Ai có thể đặt tên cho bức tranh của cô? + Tranh 2: Ngôi nhà 2 tầng.(tập trung giới thiệu bố cục). - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Ngôi nhà trong bức tranh như thế nào? - Cho trẻ đếm số tầng. - Ai có nhận xét gì về 2 ngôi nhà? - Ngoài ngôi nhà, tranh còn có gì nữa? - Ai có thể đặt tên cho bức tranh của cô? + Tranh 3: Nhà sàn.( màu sắc ). - Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Đây là bức tranh cô vẽ ngôi nhà sàn đấy! - Chúng mình có biết ở đâu có nhà sàn không? - Ai có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh này? - Ngôi nhà cô tô màu nổi, rực rỡ, màu nền tô màu nhạt như: màu vàng, màu hồng nhạt… - Ai có thể đặt tên cho bức tranh của cô?  Cô hỏi ý định của trẻ. - Con định vẽ ngôi nhà như thế nào? - Để vẽ được ngôi nhà đó con sẽ vẽ phần nào trước? - Con còn vẽ thêm gì cho bức tranh thêm đẹp? - Con thích ngôi nhà trong tranh của mình có những màu gì? ( hỏi 3-4 cháu ).  Trẻ thực hiện. - Trong buổi thi vẽ ngày hôm nay, các bé sẽ vẽ những ngôi nhà thật đẹp và tô màu cho bức tranh của mình thật vui tươi nhé! - Để vẽ được những ngôi nhà đẹp thì các con phải ngồi như thế nào? Cầm bút b̀ng tay nào? - Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, bao quát trẻ, động viên trẻ, chú ý trẻ kỹ năng yếu.  Trưng bày sản phẩm cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét sản phẩm. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét: + con thích tranh nào? Vì sao con thích? Tranh đó của bạn nào? + Bạn đó đđã thể hiện ngôi nhà như thế nào? - Cô mời 1 – 2 trẻ lên giới thiệu bài của mình. - Cô nhận xét về bố cục, màu sắc, đường nét bài của trẻ. - Cô nhận xét chung và khen ngợi, động viên trẻ. 3.Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau”. - Cô nhận xét, kết thúc giờ học. - Nhận xét tuyên dương HĐNT - Trẻ biết nhớ tên bài I. Chuẩn bị : HĐCĐ thơ tên tác giả, đọc - Máy bay, lá giấy . - Ôn thơ: thuộc diễn cảm bài II. Tiến hành : Gấu qua cầu thơ ‘Gấu qua cầu” 1. Hoạt động chủ đích: - Tham gia tốt vào - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho TCVĐ trò chơi, chơi đúng các con ôn bài thơ: “Gấu qua cầu” bạn nào nhắc - Kéo co luật cách chơi. lại tác giả sáng tác bài thơ “Gấu qua cầu” cho - Trốn tìm - Trẻ hứng thú tham cô và bạn nghe nào? gia vào trò chơi. - Cô đọc cho trẻ nghe. - 95-95% trẻ đạt yêu - Cả lớp đọc lại cùng cô CTD cầu. - Cho trẻ đọc 2-3 lần. gọi nhóm cái nhân - Trẻ chơi Kết thúc cả lớp đọc lại lần nữa với máy Kết thúc cô nhận xét tuyên dương. bay, lá giấy 2. Trò chơi vận động: Kéo co và đồ chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách có sẳn chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với máy bay, lá và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. - Nhận xét tuyên dương. HĐC Trẻ biết phối hợp 1. Chuẩn bị: Đường dích dắc - Đi chạy nhịp nhàng giữa tay - Sân tập b̀ng phẳng, quần áo cho trẻ gọn gàng. thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh. VS- NG và chân, đi nhẹ nhàng đến đích.trẻ biết đi thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh. Khi đi thân và đầu hướng về * Đánh giá cuối ngày: * Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô hỏi trẻ: Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì? + Các cháu có thích tập làm các bác nhà nông đi trồng cây những phải đi qua một chiếc cầu nhỏ rất khó đi không? * Hoạt động 2: + Khởi động: + Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát: - Nhà mình rất vui. với nhịp ( 2l x8n) - Hô hấp: Hít vào, thở ra. 4-6 lần - Tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Bụng lườn 3 : Nghiêng người sang bên - Chân 4: Nâng cao chân gập gối. + Vận động cơ bản: - Đi chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh. . Cô làm mẫu lần 1 không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích động tác. Khi có hiệu lệnh cô đi mắt nhìn thẳng phía trước, đầu không cúi, đi thay đổi đường dích dắc, đến đích đi về cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện: - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. - Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. Cô bao quát trẻ - Cho 2 tổ thi đua nhau - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”. - Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Hoạt động 4: Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng trên sân 1 vòng. + VS- NG- TT.- NX- TD cho trẻ cắm hoa. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .................................................................................................................... .. Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2019 Thứ ngày/ Mục tiêu cần Phương pháp – Hình thức tổ chức nội dung đạt PTNN: - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cô: Thẻ chữ cái to, 2 tranh vẽ quả LQCC: và phát âm đúng, chính xác bưởi, quả chuối. u,ư chữ cái u, ư - Thẻ từ quả chuối, quả bưởi. nhận ra chữ cái - Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái u, ư. u, ư II. Tiến hành: - Trẻ biết được * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. cấu tạo và phát - Cô cùng trẻ hát "Bàn tay mẹ". âm đúng các - Các con vừa hát bài hát nói lên điều ai? chữ cái u, ư Trong mỗi chúng ta ai cũng có mẹ của mình phải - Phát triển khả không nào. Mẹ là người luôn yêu thương chăm sóc năng tư duy và dạy dỗ các con, nuôi dạy các con nên người vì vậy phán đoán của các con hđãy luôn yêu thương và kính trọng mẹ của trẻ thông qua mình các con nhé.Giờ học hôm nay cô sẽ cho các trò chơi. con làm quen chữ cái u, ư. - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Nội dung biết giữ trật tự Làm quen chữ cái u, ư. và tham gia + Làm quen chữ cái u. phát biểu trong - Đây là bức tranh vẽ quả chuối và ở dưới tranh giờ học. cũng có từ "Quả chuối". - Cả lớp hđãy đọc cùng cô 2-3 lần. - Cô cũng đó xếp được thẻ chữ rời "Quả chuối" các con nhìn xem từ "Quả chuối" của cô xếp có giống từ " Quả chuối" có ở trong tranh không?. - Cô cho trẻ đọc và để lại thẻ chữ cái rời. Bạn nào giỏi hđãy lên tìm những chữ cái mà các con đđã học. (Trẻ tìm chữ a, ô). - Bạn tìm rất giỏi hôm trước cô đđã cho các con làm quen chữ cái a, ô rồi hôm nay cô sẽ cho lớp mình làm quen chữ cái "u". - Cô đưa thẻ chữ cái có chữ " u" và phát âm "u" Để lớp mình nhìn rõ hơn cô sẽ cho lớp mình phát âm chữ cái u ở thẻ chữ cái to hơn. - Cô cho cả lớp phát âm, tổ nhóm phát âm. - Cá nhân phát âm cô chú ý đến những trẻ còn yếu. - Cô phân tích: Chữ cái u có một nét móc ở bên trái và một nột sổ thẳng ở bên phải. * Làm quen chữ cái ư. - Còn đây là bức tranh vẽ "Quả bưởi" - Ở dưới tranh cũng có từ " Quả bưởi". - Cả lớp hđãy đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Cô cũng đđã xếp được thẻ chữ rời " quả bưởi " các con nhìn xem từ "quả bưởi" của cô xếp có giống từ " quả bưởi" có ở trong tranh không?. - Cô đưa thẻ chữ cái có chữ "ư" và phát âm "ư". Để lớp mình nhìn rõ hơn cô sẽ cho lớp mình phát âm chữ cái "ư" ở thẻ chữ cái to hơn. - Cô cho cả lớp phát âm, tổ nhóm phát âm. - Cá nhân phát âm cô chú ý đến những trẻ còn yếu. Cô phân tích: Chữ cái "ư" có một nét móc ở bên trái và một nét sổ thẳng ở bên phải và có 1 cái móc ở phía trên nét sổ thẳng. Cũng cố: Cô vừa cho lớp mình làm quen với chữ cái gì? - Trẻ kể và cô đưa ra những chữ cái vừa học xếp lên bảng. - Cô chỉ vào chữ cái nào trẻ đọc chữ cái đó. + So sánh: Con có nhận xét gì về 2 chữ cái u-ư. Gọi 2 - 3 trẻ nói. - Chữ cái u, ư có điểm gì giống nhau? (đều có một nét móc ở bên trái và một nột sổ thẳng ở bên phải). - Chữ cái u - ư có điểm gì khác nhau? (chữ u không có móc ở phía trên bên phải, chữ ư có móc ở phía trên bên phải). * Trò chơi luyện tập. + Trò chơi 1: Ai chọn nhanh. - Cô nêu cách chơi. HĐNT HĐCĐ - Cho trẻ vẽ tự do trên sân. TCVĐ - Cáo và thỏ - Kéo co - Trẻ cầm phấn b̀ng tay phải và vẽ theo ý thích của trẻ trên sân trường. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Tham gia tốt CTD vào trò chơi, - Trẻ chơi chơi đúng luật với cách chơi. phấn,máy - Trẻ hứng thú bay, ô tô, đồ tham gia vào trò chơi có sẵn chơi. - 95-95% trẻ đạt yêu cầu. SHC - Trẻ biết được Dạy trẻ biết vì sao trẻ bị ốm. vì sao trẻ ốm. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Nhận xét sau khi chơi. + Trò chơi 2: Thi xem bé nào nhanh. - Gạch chữ cái đđã học có trong bài đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành” - Cô bao quát và đếm xem trẻ gạch đúng không. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị: - Phấn, máy bay, ô tô - Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trước khi chơi. II. Tiến hành: 1.HĐCCĐ: Vẽ theo ý thích trên sân trường - Các con có thích vẽ ko nào? - Con thích vẽ gì? - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con vẽ dùng phấn và vẽ theo ý thich của mình. Các con hđãy cố gắng vẽ thật đẹp và khéo léo để có những tác phẩm nghệ thuật thật đẹp cho cô và các bạn xem nhé! - Trẻ vẽ - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét trẻ vẽ. 2. TCVĐ: Cáo và thỏ- Kéo co - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 1 trò chơi 2-3 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. 3. CTD: Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. - Nhận xét chung sau khi chơi I Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị 1 số hình ảnh có tác động đến nguyên nhân làm trẻ bị ốm. ( Như đi chơi nắng không đội mũ, nón, dầm mưa...) II. Tiến hành: Cô cho trẻ nghe bài hát cò lả. Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ. - Cô kể cho trẻ nghe 1 đoạn chuyện sáng tạo nói về bạn nhỏ trong câu chuyện đó vì đi chơi nắng không đội nón, mũ nên bị đau đầu, sốt...Sau đó cô cùng trò chuyện với trẻ về các tình huống khác. Như đi mưa không mặc áo mưa, uống nước lả... - Cô cho trẻ xem thêm một số hình ảnh nguyên nhân gây bị ốm. nh÷ng b¹n cha ngoan - Giáo dục trẻ biết vâng lời ba, mẹ, cô giáo - C« tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n ngoan, nh¾c nhë - C¾m cê bÐ ngoan - Vệ sinh trả trẻ * Đánh giá cuối ngày: Thứ ngày/ nội dung PTNT: (TOÁN) - So sánh mối qua hệ hơn kém trong phạm vi 7.tạo 15nhóm số lượng 7 Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2019 Mục tiêu cần đạt Phương pháp – Hình thức tổ chức Trẻ nhận biết nhanh các nhóm có số lượng 7. - Trẻ biết so sánh, thêm bớt tạo sự b̀ng nhau trong phạm vi 7. - Rèn cho trẻ kĩ năng đếm, so sánh 2 nhóm đối tượng, tạo nhóm trong phạm vi 7. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, có ý thức tập trung vào hoạt động. I. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: - Máy tính. 7 cái ca, 7 cái bát, 7 cái đĩa, thẻ số từ 1 đến 7, 7 cái điê ̣n thoại, 7 cái làn, 6 cái ghế đă ̣t xung quanh lớp. - Đồ dùng của tre: Mỗi trẻ 7 cái bát, 7 cái thìa, thẻ số từ 1- 7, đồ dùng của cô có kích thước to hơn. II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Xin chào mừng các bạn đđã đến với chương trình “ Bé vui học toán ” của lớp MG Lớn 2. - Cùng tham dự chương trình của chúng ta rất vinh dự có mă ̣t cô HT, cô PHT cùng tham dự. Các con hđãy chào đón các cô b̀ng bài hát: “Nhà của tôi” sáng tác Quynh Trang. - Đến với chương trình có rất nhiều trò chơi. Bây giờ chúng ta hđãy đến với trò chơi “ Ai tinh mắt”. * Hoạt động 2: Nội dung Phân 1: . Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi7 : - Ở xung quanh lớp của chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mà cô đđã chuẩn bị sẵn bạn nào tinh mắt lên tìm cho cô nhóm đồ dùng có số lượng là 7. - Trẻ lên tìm và đếm, đặt thẻ số tương ứng.(7 cái điê ̣n thoại, 7 cái làn, 6 cái ghế). - Các bạn tìm rất là giỏi rồi các con hđãy thưởng cho các bạn 7 tiếng vỗ tay thật lớn nào. Phân 2: . So sánh mối qua hệ hơn kém trong phạm vi 7.tạo 16nhóm số lượng 7 *Thêm bớt, so sanh tạo sự ḅng nhah theo cach ngh̃ của trẻ; - Cho trẻ lấy đồ dùng về chổ ngồi - Cô hỏi: Trong rá con có những gì? ( bát và thìa) - Với những đồ dùng trong rá của mình các con hđãy xếp các bát và thìa ra theo cách nghĩ của mình nào! - Cô gọi trẻ lên giới thiê ̣u cách xếp của mình. - Con có cách xếp như thế nào đó?. - Con có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm con vừa xếp? - Muốn 2 nhóm đó b̀ng nhau ta phải làm gì? - Ai có cách xếp giống bạn? * Thêm bớt, so sanh tạo sự ḅng nhah theo yêh cầh của cô: - Cô xếp tất cả số thìa ra mô ̣t hàng. Dưới mỗi cái thìa cô xếp 1 cái bát và xếp 5 cái bát. - Cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm. - Số mấy sẽ biểu thị cho nhóm thìa và bát ( số 7 biểu thị cho nhóm thìa, số 6 biểu thị cho nhóm bát). - Các con hđãy xếp giống cô nào. - Cô quan sát trẻ xếp. - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm? Số lượng thìa và bát của 2 nhóm như thế nào với nhau? (không b̀ng nhau). - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm b̀ng nhau ta phải làm gì? ( thêm vào mô ̣t con cái bát hoă ̣c bớt đi mô ̣t cái thìa). - Cô muốn nhóm bát b̀ng nhóm thìa ta phải làm gì?( thêm vào 1 cái bát nữa). - Đếm lại số lượng 2 nhóm. - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm? (đều b̀ng nhau). B̀ng nhau là mấy (là 6). Cô khái quát lại. * Cô bớt đi 2 cái thìa - Có 7 cái thìa cô bớt đi 2 con còn lại mấy con? (5 cái thìa). - Cho trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm - Cho trẻ đă ̣t số tương ứng - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm - Cho trẻ bớt đi 2 cái thìa trên đồ dùng của trẻ. - Cô muốn nhóm thìa b̀ng bát ta phải làm gì? (thêm vào 2 cái thìa). - Cô thêm vào. - Cho trẻ thêm trên đồ dùng của mình và đă ̣t số biểu thị. - Bây giờ 2 nhóm đđã như thế nào rồi? (đều b̀ng nhau). B̀ng nhau là mấy (là 7). - Số mấy để biểu thị cho 2 nhóm (số 7). Cô khái quát lại: * Cô bớt 3 cái bát. - 7 bớt 3 cái bát còn lại mấy ? ( còn 4). - Số mấy để biểu thị cho nhóm cà rốt? (số 4). - 7 cái thìa mà 4 cái bát thì 2 nhóm như thế nào với nhau? Nhóm nào nhiều nhóm nào ít? Nhiều hơn mấy, ít hơn mấy? - Muốn nhóm bát b̀ng nhóm thìa ta phải làm gì? ( thêm vào 3 cái bát nữa). * 7 cái thìa mà cô muốn còn lại 3 cái thìa ta phải làm gì? ( bớt đi 4 cái thìa) Cho trẻ lên bớt. - Cho trẻ cùng bớt trên đồ dùng của mình giống bạn. - Ai có nhâ ̣n xét gì về 2 nhóm.( 2 nhóm không b̀ng nhau, nhóm thìa ít hơn nhóm bát, nhóm bát nhiều hơn nhóm thìa). - Nhiều hơn là mấy và ít hơn là mấy? - Cô cho trẻ bớt dần số bát và hỏi trẻ 7 bớt 1 còn mấy, 6 bớt 2 còn mấy, 4 bớt 2 còn mấy.... - Cho trẻ bớt dần số thìa vào rá. - Cô vừa dạy cho các con mô ̣t tiết toán thêm bớt so sánh số lượng trong phạm vi mấy? Phân 3: . Luyện tập: + Trò chơi 1: Tìm về đúng nhà. - Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà có chứa các chấm tròn có số lượng ít hơn 7. Cô chuẩn bị cho mỗi bạn là mô ̣t ngôi sao hi vọng, trên mỗi ngôi sao có chứa các chấm tròn có số lượng khác nhau. Các con vừa đi vừa hát và nhìn kỷ xem ngôi sao của mình có bao nhiêu chấm tròn khi nghe cô nói “trời mưa” thì các con nói “tìm nhà” và chạy vào số nhà có chấm tròn sẵn cô ̣ng thêm chấm tròn trên tay của mình sao cho số lượng b̀ng 7. Luâ ̣t chơi: Nếu bạn nào về nhầm nhà thì bạn đó phạt nhảy lò cò mô ̣t vòng. + Trò chơi 2: Ô cửa bí mâ ̣t. - Cách chơi: Cô chia lớp mình ra 3 đô ̣i: Đô ̣i 1. đô ̣i 2, đô ̣i 3. - 3 đô ̣i phân cho 3 bạn nhóm trưởng có nhiê ̣m vụ cầm xắc xô để lắc. Khi cô 1,2,3 “mở” thì cả 3 đô ̣i hướng lên ô cửa và chú đô ̣i trưởng phải nhanh tay lắc xắc xô, đô ̣i nào lắc xắc xô trước thì đô ̣i đó dành được quyền trả lời và các bạn chơi trong đô ̣i phải chú ý số biểu thị phía sau để trả lời cho đúng cần thêm hay bớt và thêm mấy, bớt mấy, nếu đô ̣i đó trả lời đúng thì được tă ̣ng mô ̣t món quà còn trả lời sai thì 2 đô ̣i còn lại lắc xắc xô để dành quyền trả lời. HĐNT HĐCĐ - Cho trẻ tham quan các bồn hoa. TCVĐ - Mèo đuổi chuột CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và hột hạt, que, lá cây - Trẻ thích thú khi được đi dạo chơi tham quan vườn hoa trong trường. - Trẻ biết tên các loài hoa, ích lợi của hoa, cách chăm sóc và bảo vệ hoa. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. - 95-95% trẻ đạt yêu cầu. III. Hoạt - Trẻ biết cấu tạo của động chiều: các chữ và thuộc các Ôn chữ cái chữ cái u,ư Sau mỗi lần trả lời đúng chú đô ̣i trưởng lên thêm hay bớt vào cho đúng số lượng. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố. - Nhận xét buổi hoạt động. - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị : - Que, hột hạt, lá cây . II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Cô giới thiệu nội dung của buổi tham quan. - Trong vườn hoa có những loại hoa nào? - Các loài hoa được trồng để làm gì? - Các con có yêu các loài hoa không? - Con làm gì để bảo vệ các loài hoa? + Trẻ hát múa, đọc thơ về các loài hoa 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 1 trò chơi 2-3 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét sau khi chơi 3. CTD: Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn, và hột hạt, que, lá cây Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. - Nhận xét chung sau khi chơi I. Chuẩn bị: Chữ cái u, ư - Tranh chữ cái II. Tiến hành: * Hoạt đô ̣ng 1: Tr̀ chuyêṇ Lúc sáng các con đđã làm quen chữ cái gì rồi? Để các con khắc sâu hơn giờ cô cháu mình cùng ôn lại chữ cái u, ư, * Hoạt đô ̣ng 2: Nô ̣i dung - Cô đưa thể chữ cái lên cho cả lớp cùng phát âm. - Cô đưa tranh có chữ cái trong từ lên cho trẻ lên chỉ chữ cái u, ư đđã học. - Cô đọc to và cho cả lớp đọc cùng cô - Cô gọi nhiều cá nhân và cho các tổ thi đua nhau đọc - Cô gọi 2-3 trẻ hỏi về cấu tạo của chữ u. - Chơi: Chọn theo hiê ̣u lê ̣nh. - Chơi: Hái hoa - Cô nêu luâ ̣t chơi, cách chơi cho trẻ chơi 2 lần. * Hoạt đô ̣ng 3: Kết thúc * Đánh giá cuối ngày: Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2019 Thứ ngày/ nội dung PTTM - VĐTN: Bé quét nhà Nghe hát “ Bà thương em” TCÂN “Tai ai tinh” Mục tiêu cần đạt Phương pháp – Hình thức tổ chức - Trẻ hát và vỗ tay, gõ theo đúng nhịp bài hát bé quét nhà, biết thể hiện tình cảm qua bài hát “Bé quét nhà” của nhạc sỹ Hà Đức Hậu - Biết cách chơi trò chơi tai ai tinh, - Hiểu được nội dung bài hát“Bà thương em” nói về tình cảm của bà dành cho cháu ST nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - Chơi trò chơi thành thạo phát I. Chuẩn bị - Một số đồ dùng trong gia đình cái chổi, Mũ chóp kín , - Tranh minh họa bài hát - Hát tốt bài hát dạy trẻ và hát cho trẻ nghe II. Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô tập chung trẻ lại cô và trẻ vận động bài hát Bé làm quen chữ cái a, ă, â. -Trong bài hát bé yêu bà bé học chữ gì? Bé còn đánh vần được từ gì? - Bé yêu bà và bà cũng rất yêu bé nên bà đđã làm món quà tặng bé đấy - 1.2.3 mở quà( chổi dơm) - Bà làm chổi dơm để làm gì đây? - Cô hát giai điệu bài hát bé quét nhà và hỏi trẻ đó là giai điệu bài hát gì? - Đúng rồi đó là bài “Bé quét nhà” của nhạc sĩ Hà Đức Hậu” Cô cháu mình cùng hát nào
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan