Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Chủ đề động vật sống trong rừng 2...

Tài liệu Chủ đề động vật sống trong rừng 2

.DOC
23
40
96

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 21 CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian thực hiện từ ngày: 24-28/2/2020 NỘI DUNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đến sớm, mở cửa, vệ sinh phong quang sạch sẽ. - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần, cởi mở, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trẻ chào cô, tạm biệt bố mẹ. -Trò chuyện với trẻ biết yêu quý các con vật sống ở trong rừng * Khởi động: - Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc bài hát Bé tập thể dục. * Tập các động tác thể dục. Trẻ tập trên nền nhạc bài hát “Đố bạn” - Hô hấp: Gà gáy - Tay: 2 Tay đưa ra trước lên cao ( 2L x 8N) - Bụng: Cúi gập người về phía dưới ( 2L x 8N) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 2L x 8N) * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. PTNT PTNT PTTM PTNN PTTM HOẠT ĐỘNG Toán MTXQ Tạo hình Văn học Âm nhạc HỌC So sánh Tìm hiểu Nặn con Chuyện: NHTN : phát hiện về một số thỏ Chú dê đen Chú voi quy tắc và động vật (M) con. sắp xếp sống trong DH : Đố theo quy rừng bạn tắc TC: Giọng hát to giọng hát nhỏ HOẠT ĐỘNG HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ NGOÀI TRỜI Gọi tên các Vẽ các con LQ bài hát: Giải câu đố Dự đoán con vật vật sống Đố bạn về các con một số hiện sống trong trong rừng vật sống tượng tự rừng. trong rừng. nhiên sắp xảy ra. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ Chuyền Rồng rắn Kéo co Tung đập và Mèo đuổi bóng qua lên mây bắt bóng chuột đầu, qua chân Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do I. Nội dung - Góc phân vai: Bác sỹ thú ý, nấu ăn - Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú - Góc học tập, sách: Xem tranh ảnh một số con vật sống trong rừng kể chuyện theo tranh, làm vở toán so sánh và sắp xếp theo qui tắc. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, nặn, tô màu, rắc len xốp vụn, các con vật sống trong rừng. Đọc thơ, múa hát về các con vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in hình các con vật. GÓC I. Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi trong khi chơi: - Trẻ biết sắp xếp hàng hóa ra bán, chế biến 1 số món ăn từ các loại tôm, cua, cá. Biết khám và chữa bệnh cho các con vật. - Biết xây dựng vườn bách thú. Biết bố cục công trình đẹp. - Biết xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về các loại động vật sống trong rừng, biết làm vở toán sắp xếp theo qui tắc. - Biết vẽ, xé dán, nặn, tô màu rắc len xốp vụn các loại động vật sống trong rừng - Đọc thơ, múa hát về các con vật sống trong rừng - Biết chăm sóc cây xanh, in hình các con vật. - Thực hiện công việc được giao (Trực nhật, xếp dọn đồ chơi) - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. - Dễ hòa đồng với bạn trong nhóm chơi III.Chuẩn bị: - Góc phân vai: đồ chơi bác sỹ, 1 số thực phẩm như rau, gạo, tôm, cua, cá ...Bộ đồ dùng nấu ăn: soong, nồi, bát, đĩa... - Góc xây dựng: Gạch, ống lắp ghép, hàng rào, cây xanh, thảm cỏ, Voi, Huơu, Nai, Hổ.... - Góc học tập: Sách tranh ảnh về một số loại động vật sống trong rừng., vở toán. - Góc nghệ thuật: Các loại đồ chơi,tranh ảnh sách báo về chủ đề, bút màu đất nặn, giấy A4, bảng, giấy xốp vụn. - Góc thiên nhiên: Bộ đồ chăm sóc cây, bộ đồ in hình với cát. IV.Tiến hành : 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài hát ” Đố bạn” Các con vừa hát bài hát gì? + Góc xây dựng: Ơ góc xây dựng hôm nay cô đa chuẩn bị các đồ VỆ SINH dùng như bộ lắp ghép, các loại hoa, cây xanh, ống nhựa, các con vật, với các đồ dùng như vâ ̣y thì các chú thợ xây hôm nay sẽ xây dựng vườn bách thú đấy. + Góc phân vai: Cô đa chuẩn bị bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bác sĩ các con đến đó để chơi nấu ăn tập làm các cô cấp dưỡng. Chơi làm bác sĩ thú ý. Khi chơi nấu ăn các con phải biết giữ gìn vệ sinh thực phẩm và chế biến nhiều món ăn khác nhau. Làm bác sĩ phải biết khám và chữa bệnh cho các con vật. + Góc nghệ thuật : Các con đến góc nghệ thuật có rất nhiều đồ dùng đồ dùng như giấy màu, giấy A4, keo, bảng, đất nặn, len, xốp vụn, bằng bàn tay khéo léo của mình các con hay vẽ, xé dán, nặn, tô màu, rắc len xốp vụn, các con vật sống trong rừng. Đọc thơ, múa hát về các con vật sống trong rừng. + Góc học tập: Ơ góc học tập có vở toán, bút màu, tranh các con vật sống trong rừng. Vậy các con đến đó để xem tranh ảnh một số con vật sống trong rừng kể chuyện theo tranh, làm vở toán so sánh và sắp xếp theo qui tắc. - Còn ở góc thiên nhiên với các đồ dùng như bộ đồ chăm sóc cây,cát, bộ đồ in hình các con đến đó chơi in hình và chăm sóc cây. + Khi chơi các con phải như thế nào? cùng nhau chơi và chơi trật tự, không tranh dành đồ chơi, không nói chuyện. Cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định - Lúc sáng các con đả gắm thẻ ở các góc chơi mình thích rồi, các con về góc chơi của mình đi nào. 2. Quá trình chơi: - Cô nhắc trẻ các góc chơi trật tự cẩn thận - Cô bao quát tất cả các nhóm chơi, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đa nhận và chơi ở góc mà mình đa chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Nhận xét chung và nêu một số nét nỗi bật thể hiện sản phẩm của trẻ. - Nhắc nhở trẻ lần sau trẻ chơi tốt hơn + Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của mình - Nhận xét giờ hoạt động, tuyên dương trẻ. - Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng. ĂN - Tập trẻ trực nhật kê bàn ăn, cô chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng cơm vai. NGỦ - Cô kê sạp, trải chiếu, tập trẻ có thói quen lấy đúng chăn gối của mình, đi ngũ đúng giờ, cho trẻ ngủ đủ giấc. Nghe nhạc dân ca. HOẠT ĐỘNG Cho trẻ NNTN: Gõ đệm Ôn chuyện Vệ sinh góc CHIỀU chơi lại góc Chú voi bằng dụng chuyện: chơi. chơi con. cụ theo tiết Chú dê đen tấu tự chọn Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do TRẢ TRẺ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2: Ngày 24 tháng 2 năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH PTNT TOÁN So sánh phát hiện quy tắc và sắp xếp theo quy tắc. - Trẻ biết so sánh và sắp xếp theo quy tắc 2 và 3 đối tượng. - Trẻ biết so sánh nhiều hơn và ít hơn. - Trẻ biết sắp xếp quy tắc là được lặp đi lặp lại nhiều lần. - Trẻ biết trả lời những câu hỏi của cô. - Biết chơi các trò chơi, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật I. Chuẩn bị: - Đồ dùng của trẻ: 8 con cá, 8 con thỏ, 8 củ cá rốt, 8 bông hoa,8 quả, 8 chiếc lá. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - 3 cái bảng to, các đồ dùng để chơi trò chơi. II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ vận động bài đố bạn? - Các con vừa hát bài hát gì? Các con ạ! Các con vật sống trong rừng thật ngộ nghĩnh và đáng yêu phải không, các con phải biết yêu quí, bảo vệ và yêu quí các con vật. Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con So sánh phát hiện theo qui tắc và sắp xếp theo qui tắc. * Hoạt động 2 : Ôn luyện sắp xếp quy tắc 2 đối tượng - Hôm trước cô đa cho các con học cách sắp xếp qui tắc với 2 đối tượng. Trong rá cô đa chuẩn bị hoa và lá. Cô mời các con lên sắp xếp theo qui tắc 2 đối tượng theo cách sắp xếp 1 :1 cho cô nào. - Tiếp tục cô mời trẻ lên sắp xếp qui tắc 2 đối tượng theo cách sắp xếp 1 :2, 2 :2. => Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 2 đối tượng. * Hoạt động 3: So sánh phát hiện quy tắc và sắp xếp theo quy tắc. + Các con nhìn lên màn hình cô có cách sắp xếp gì ? - Cô lấy các con vật ra xếp 1 con thỏ tiếp đến 2 củ cà rốt tiếp 1 con cá tiếp đến 1 con thỏ đến 2 củ cà rốt tiếp đến 1 con cá. - Bạn nào giỏi lên xếp tiếp theo cho cô (gọi 2-3 trẻ xếp) - Cho cả lớp xếp giống cô. Cô kiểm tra và hỏi trẻ. => Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng theo cách sắp xếp 1 :2 :1. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ Gọi tên các con vật sống trong rừng. TCVĐ - Trẻ gọi tên được một số con vật sống trong rừng. - Trẻ biết cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi vui vẻ. + Các con nhìn lên màn hình cô có cách sắp xếp gì ? - Cô lấy số hoa, quả và lá ra xếp 2 bông hoa tiếp đến 1 quả tiếp đến 2 cái lá xếp tiếp 2 bông hoa 1 quả đến 2 cái lá. - Bạn nào giỏi lên xếp tiếp theo cho cô (gọi 2-3 trẻ xếp) - Cho cả lớp xếp giống cô. Cô kiểm tra và hỏi trẻ. => Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng theo cách sắp xếp 2 :1 :2. * Ngoài ra còn rất nhiều cách sắp xếp theo qui tắc như theo cách sắp xếp 1 :1 :1 ; 2 :2 :2... Cô giới thiệu và cho trẻ xem các cách sắp xếp theo qui tắc đó. * Hoạt động 4 : Trò chơi. TC1 : Cho trẻ xếp theo ý thích - Cách chơi : Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, các bạn trong đội cùng nhau suy nghĩ và lấy các con vật, hoa, quả, lá sắp xếp theo nhiều qui tắc khác nhau mà các con thích. - Luật chơi : đội nào có cách sắp xếp theo qui tắc nhiều hơn thì đội đó sẽ giành chiến thắng. TC2 : Làm vở toán sắp xếp theo qui tắc. - Cô cho trẻ về chỗ ngồi và hướng dẫn cho trẻ cách thực hiện. - Trẻ thực hiện, cô khuyến khích và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Cô nhận xét sau khi trẻ thực hiện. +Kết thúc. - Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị: - Sân bai sạch sẻ. - Đồ chơi trẻ chơi tự do II. Tiến hành: * HĐCĐ: Gọi tên các con vật sống trong rừng. - Cho trẻ ra sân cô trò chuyện - Các con đang hovj chủ đề gì? - Vậy bạn nào giỏi có thể gọi tên các con vật sống trong rừng cho cô nào. Chuyền bóng qua đầu, qua chân Chơi tự do SINH HOẠT CHIỀU Cho trẻ chơi lại góc chơi Chơi tự do - Trẻ biết phân vai chơi, chơi trật tự, không tranh giành đồ chơi của bạn. - Trẻ chơi vui vẻ - Cô khuyến khích và đưa ra một số đặc điểm các con vật sống trong rừng để gợi ý thêm cho trẻ trả lời. * TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. *Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích - Chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gang. I. Chuẩn bị: - Đồ dung các góc chơi. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. II. Tiến hành: *Cho trẻ chơi lại hoạt động góc - Cho trẻ hát bài hát “ cả nhà thương nhau” - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho lơp mình chơi lại hoạt động góc. - Cô giới thiệu góc chơi. - Cho trẻ về góc chơi của mình, cô hướng dẫn bao quát trẻ. - Chơi xong trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng *Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích - Chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng + Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ. Đánh giá hằng ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..................................... …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………......................... KẾ HOẠCH NGÀY NỘI DUNG PTNT MTXQ Thứ 3: Ngày 25 tháng 2 năm 2020 MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ biết tên và nói I.Chuẩn bị: được đặc điểm của - Tranh ảnh về động vật trong rừng trên power Tìm hiểu về một số động vật sống trong rừng một số con vật trong rừng. - Trẻ biết so sánh, nhận xét được những điểm giống nhau và khác nhau của những con vật đó. - Trẻ biết được ích lợi của các con vật. - Giáo dục trẻ biết giữ khoảng cách với các con vật để đảm bảo an toàn cho bản thân. point. Mô hình vườn bách thú có Voi, hổ, khỉ, sư tử, gấu. - Lô tô về các con vật đủ cho cô và trẻ. - Câu đố về các con vật II.Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: Đố bạn. - Các con vừa bát hát gì? Trong bài hát có những con vật nào? - À đúng rồi ở trong rừng xanh có rất nhiều con vật và ở đó có vườn bách thú rất đẹp cô mời các con cùng đến tham quan và tìm hiểu xem trong vườn bách thú có những con vật gì. Đường đến vườn bách thú rất xa nên chúng ta phải lên tàu để đi nhé. - Đa đến vướn bách thú rồi, các con hay quan sát xem vườn bách thú có những con vật gì nhé. - Cô chỉ vào các con vật cho trẻ gọi tên. - Ơ vườn bách thú có rất nhiều con vật sống trong rừng và giờ học hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu một số con vật sống trong rừng. * Hoạt động 2: Quan sát- nhận xét- đàm thoại - Giờ tham quan của các con đến đây đa hết rồi cô mời các con lên tàu trở lại lớp học của mình đi nào. - Giờ bạn nào giỏi hay kể lại cho cô và các bạn biết trong vườn bách thú có những con vật gì? + Quan sát con Voi Lắng nghe, lắng nghe - Cô đố câu đố về con Voi. Và cô cũng có hình ảnh con voi và dưới hình ảnh có từ con voi. - Cho trẻ đọc từ “ Con voi “ 2- 3 lần. - Bạn nào giỏi hay nhận xét về con voi cho cô và cả lớp cùng nghe ?( gọi 3-4 trẻ) - Cô khái quát lại: Con voi có đầu, có mình, có 2cái tai to, có vòi, có đuôi có 4 chân, thức ăn chủ yếu là cỏ cây. Con voi là con vật hiền lành nó được con người thuần hoá và còn giúp con người làm rất nhiều việc. + Quan sát con hổ - Trời tối gà đi ngủ - Cô cũng có hình ảnh về con hổ, cho trẻ đọc từ “ Con hổ” 2 lần. - Bạn nào hay nhận xét về con hổ?( gọi 3-4trẻ). - Cô khái quát lại: Con hổ có đầu, có mình, có 4 chân, có đuôi, là động vật ăn thịt. + Quan sát con khỉ - Lắng nghe, lắng nghe - Cô đọc câu đố về con khỉ - Cô cũng có hình ảnh về con khỉ, cho trẻ đọc từ “ Con khỉ” 2 lần. - Con có biết gì về đặc điểm con khỉ? ( gọi 2-3 trẻ). - Cô khái quát lại: Con khỉ có đầu, có mình, có 4 chân, có đuôi, thích leo trèo, thức ăn chủ yếu là hoa quả. + Quan sát con sư tử - Nhìn xem – nhìn xem - Cô cũng có hình ảnh về con sư tử, cho trẻ đọc từ “ Con sư tử” 2 lần. - Con có biết gì về đặc điểm con sư tử? ( gọi 2-3 trẻ). - Cô khái quát lại: Con sư tử có đầu, có mình, có 4 chân, có đuôi, là động vật ăn thịt. + Quan sát con gấu - Con có nhận xét gì về con gấu? (gọi 3-4 trẻ) - Gấu rất sợ mùa đông nên no có thể ngủ cả mùa đông - Con gấu thích ăn gì? - Cô khái quát lại: Con gấu có đầu, có mình, có 4 chân, có đuôi, là động vật ăn thịt. + So sánh sự giống nhau và khác nhau - So sánh con voi và con hổ - Giống nhau: Con voi và con hổ đều là động vật sống trong rừng và đều có 4 chân. - Khác nhau: Con voi hiền, to, có vòi, thức ăn chủ yếu là cây cỏ. Con hổ nhỏ hơn nhưng hung dữ và là động vật ăn thịt. - So sánh con khỉ và con sư tử - Giống nhau: Con khỉ và con sư tử đều là động vật sống trong rừng và đều có 4 chân. - Khác nhau: Con khỉ hiền lành khỉ thích leo trèo, ăn hoa quả. Con sư tử hung dữ, là động vật ăn thịt. + Các con vừa được tìm hiểu về các vật sống trong rừng ngoài các con vật đó ra còn có các con như: Báo, hươu, nai, chó sói... * Hoạt động 3: Trò chơi + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 tổ, ở phía trên cô chuẩn bị 3 cái bảng và 3 cái rá đựng hình ảnh các con vật sống trong rừng. Nhiệm vụ của mỗi đội bật qua 3 vòng lên chọn hình ảnh theo yêu cầu của đội mình. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn 1 hình ảnh dán lên bảng của đội mình trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào dán đúng, dán nhiều thì đội đó sẽ giành chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. + Trò chơi 2: Chọn theo hiệu lệnh - Cách chơi: ở trong rá của các con cô đa chuẩn bị những con vật sống ở trong rừng. Nhiệm vụ của các hay chọn nhanh theo hiệu lệnh của cô. Cô nói tên hoặc đặc điểm của con vật nào thì trẻ chọn nhanh và đưa lên. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Giáo dục: Vừa rồi các con được tìm hiểu về các con vật sống ở trong rừng. Các con ạ! Những động vật sống ở trong rừng rất đa dạng có con vật thì hiền lành có con thì hung dữ ăn thịt vì vậy khi đi chơi tham quan ở vuồn bách thú thì các con nhớ không được lại gần kẻo rất nguy hiểm. + Nêu gương cắm hoa bé ngoan HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ Vẽ các con vật sống trong rừng TCVĐ Rồng rắn lên mây Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU NNTN: Chú voi con Chơi tự do - Trẻ biết vẽ con vật sống trong rừng mà trẻ thích. -Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. - Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi với bạn - Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát Chú voi con. - Trẻ chơi vui vẻ trật tự. Đánh giá hằng ngày: I. Chuẩn bị: - Sân bai sạch sẻ, phấn trẻ vẽ - Đồ chơi trẻ chơi tự do II.Tiến hành: * HĐCĐ: Vẽ các con vật sống trong rừng - Cô cho trẻ ra sân - Cô phát phấn cho trẻ - Cô hỏi trẻCác con đang học chủ đề gì? - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con vẽ các con vật sống ở trong rừng. - Cô hởi một số trẻ con thích vẽ con vật gì? - Cô hướng dẫn trẻ vẽ - Trẻ vẽ cô bao quát nhận xét giờ hoạt động. * TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi cô đa chuẩn bị, cô bao quát trẻ chõi. I. Chuẩn bị: - Băng đĩa bài hát: Chú voi con - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. II. Tiến hành: * NNTH: Chú voi con - Cô độc câu đố về con voi và đố trẻ câu đố nói về con gì? - và giờ hoạt động chiều nay cô sẽ cho lớp mình NNTN bài hát Chú voi con đấy. - Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe 3-4 lần. - Cô khuyến khích trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. *Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích - Chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng + Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………......................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ...... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4: Ngày 26 tháng 2 năm 2020 NỘI DUNG PTTM TẠO HÌNH MỤC TIÊU - Trẻ biết nặn con TIẾN HÀNH I . Chuẩn bị: - Mẫu nặn con thỏ của cô. Nặn con thỏ (M) thỏ. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn đa học để nặn được con thỏ - Biết chọn đúng và phối hợp các màu để nặn và gắn kết tạo thành một con thỏ hoàn chỉnh. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn. - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ động vật. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Đất nặn, bảng con đủ cho cô và trẻ. - Bàn trưng bày sản phẩm. - Bài hát Chú thỏ con. II . Cách tiến hành: Hoạt đô ̣ng 1* Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò con thỏ. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Thỏ là động vật sống ở đâu các con? Đúng rồi giờ học hôm nay cô sẽ cho lớp mình nặn con thỏ. * Hoạt động 2: Nặn con thỏ. + Cô cho trẻ quan sát con thỏ cô nặn sẵn. - Các con nhìn xem cô có con gì đây? - Bạn nào giỏi cho cô và cả lớp biết con thỏ có những bô ̣ phâ ̣n nào. - Con thỏ có màu gì? - Mình thỏ và đầu thỏ có dạng hình gì? - Tai thỏ như thế nào? - Trên mặt thỏ có những bộ phận gì? - Chân thỏ và tay thỏ có hình dạng như thế nào? - Để nặn được con thỏ thì các con nhìn cô nặn mẫu nào? + Cô làm mẫu: - Cô chọn miếng đất màu trắng, nhồi đất cho thật mềm sau đó chia đất ra làm 3 phần. Phần lớn nhất cô xoay tròn để tạo thành mình thỏ, phần đất lớn thứ 2 cô cũng xoay tròn để làm đầu thỏ.Cô gắn mình thỏ và đầu nhỏ lại với nhau. Tiếp theo cô chia phần đất còn lại ra làm 2 phần, một phần làm tai và một phần để làm tay và chân của thỏ. Để làm được tai thỏ cô chí đất ra làm 2 phần sau đó dùng kĩ năng lăn dọc, ấn dẹt để tạo thành 2 cái tái của chú thỏ đấy. Sau khi nặn xong cô sẽ gắn 2 cái tai lên đầu của con thỏ. sau đó cô chia miếng đất cuối cùng ra làm bốn phần nhỏ và dùng kĩ năng lăn dọc để làm chân và tay thỏ rồi gắn vào phần thân của con thỏ nha. Sau đó cô dùng miếng đất màu đen để làm mắt, màu đỏ để làm miệng và màu đen để làm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ LQ bài hát: Đố bạn TCVĐ Kéo co Chơi tự do râu của con thỏ đấy. Như vậy sau khi gắn kết lại các bộ phận với nhau thì cô đa được một chú thỏ hoàn chỉnh rồi. - Vậy để nặn được con thỏ thì cô dùng kĩ năng gì? - Gọi 2-3 trẻ trả lời. + Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về thực hiê ̣n, cô bao quát cho trẻ. - Cô hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Khuyến khích trẻ sáng tạo. - Cô mở nhạc chú thỏ con trong khi trẻ thực hiện. + Trưng bày sản phẩm và nhận xét: - Trẻ làm xong cho trẻ đưa sản phẩm của trẻ trưng bày lên bàn. - Cô gọi 3-4 trẻ lên nhâ ̣n xét sản phẩm. Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con thích? Bạn dùng kĩ năng gì để nặn? Cô nhận xét chung , khen những trẻ làm đẹp và động viên khuyến khích những trẻ còn lại. * Hoạt đô ̣ng 3: Kết thúc - Củng cố: Hôm nay cô đó cho lớp mình nặn gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ động vật. - Nhận xét - Tuyên dương – Cắm hoa. - Trẻ nhớ tên bài hát, I. Chuẩn bị: tên tác giả. - Bài hát: Đố bạn - Trẻ nắm được cách - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. chơi và luật chơi. II. Tiến hành: - Trẻ chơi vui vẻ trật *HĐCĐ: LQ bài hát: Đố bạn tự. - Cho trẻ ngồi xung quanh cô - Cho trẻ kể về các con vật sống trong rừng. - Cô giới thiệu tên bài hát: Đố bạn sáng tác của Hồng Ngọc. - Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe lại. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô 2-3 lần. - Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác. *TCVĐ : Kéo co - Cô nêu tên trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trong lúc trẻ chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẳn. - Trẻ chơi vui vẻ không tranh giành đồ chơi của bạn. HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết gõ đệm I. Chuẩn bị: CHIỀU bằng dụng cụ theo - Các nhạc cụ âm nhạc. Gõ đệm bằng tiết tấu tự chọn. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. dụng cụ theo - Trẻ chơi với đồ chơi II. Tiến hành: tiết tấu tự theo ý thích. * Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn chọn - Giờ hoạt động chiều nay cô sẽ cho lớp mình Chơi tự do gõ đệm theo tiết tấu tự chọn. - Cô sẽ chia lớp mình làm 3 đội. Đại diện của mỗi đội sẽ lên lấy nhạc cụ cô chuẩn bị sẵn hát một bài hát mình thích gõ đệm bài hát theo tiết tấu tự chọn. - Cô cho lần lượt các đội lên thực hiện cách gõ của mình. - Cô khuyến khích, động viên trẻ sáng tạo. *Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích - Chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng + Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ. Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………........................................ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5: Ngày 27 tháng 2 năm 2020 NỘI DUNG PTNN VĂN HỌC Chuyện: Chú dê đen MỤC TIÊU - Trẻ biết chuys lắng nghe cô kể chuyện, nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong CÁCH TIẾN HÀNH I.Chuẩn bị: - Giáo án, giáo án điện tử, tranh tóm tắt câu chuyện “Chú Dê Đen”. - Bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” câu chuyện. - Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện. - Giúp trẻ đánh giá được tính cách của các nhân vật thông qua nội dung câu chuyện. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát triển trí nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, không ỷ mạnh hiếp yếu, biết giúp đỡ mọi người khi khó khăn. - Một mũ Sói, một mũ Dê Đen, một mũ Dê Trắng. - Lô tô 1 số động vật sống trong rừng II.TiÕn hµnh: *Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài: “Chú voi con ở Bản Đôn”. - Bạn nào nhắc lại cho cô loài động vật mà cô trò ta vừa hát đến nào? - Con voi sống ở đâu? - Trong rừng còn có rất nhiều các loài động vật, bạn nào có thể kể cho cô và các bạn nghe nào? - Trong rừng có rất nhiều loài động vật sinh sống như động vật ăn thịt hung dữ có hổ, báo, sư tử, rắn…, động vật ăn cỏ hiền lành như hươu cao cổ, nai, thỏ, dê… (cho trẻ xem ảnh về 1 số động vật sống trong rừng). - Vậy nhưng cũng có một loài vật ăn cỏ hiền lành nhưng nhờ có sự dũng cảm và tự tin của mình mà loài động vật đó có thể làm cho 1 loài động vật ăn thịt hung dữ như Chó Sói phải run sợ và bỏ chạy, các con có nhớ đó là loài động vật nào không? Nhân vật đó nằm trong câu chuyện nào? - Đó chính là câu chuyện “Chú Dê Đen” *Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Chú Dê Đen” + Cô kể chuyện cho trẻ nghe: - Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ (không tranh) Cô giới thiệu tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện - Cô kể lần 2 có tranh Cô nói rõ nội dung câu chuyện. +Đàm thoại về nội dung câu chuyện: - Trong câu chuyện “Chú Dê Đen” cô vừa kể có mấy nhân vật vầ đó là những nhân vật nào? - Dê Trắng đi vào rừng để làm gì? - Dê Trắng đa gặp con gì? - Các con cho cô biết tại sao Dê Trắng lại bị Sói ăn thịt? - Dê Đen đi vào rừng để làm gì? - Dê Đen có bị Sói ăn thịt không? Tại sao? - Vậy qua câu chuyện các con muốn mình giống nhân vật nào? Tại sao? + Giáo dục: Trong cuộc sống hằng ngày, các con phải mạnh dạn, can đảm, tự tin và dũng cảm để có thể tự bảo vệ bản thân mình. Các con không được ỷ mạnh hiếp yếu, phải biết giúp đỡ mọi người khi khó khăn. Bây giờ cô mời các con hay hướng lên màn hình để xem bộ phim Chú dê đen. - Cô cho trẻ xem phim câu chuyện “Chú Dê Đen”. + Bé nhập vai Chọn cho trẻ tất cả trả tự nhận vai mà mình muốn đóng. Hỏi lại trẻ về lời nói cũng như tính cách của từng nhân vật trong chuyện để trẻ đóng được đạt hơn. *Hoạt động 3: Trò chơi: Lùa dê về chuồng - Luật chơi: Trẻ phải bước qua cầu (3 cái ghế) và lựa đúng hình chú dê để dán vào đúng chuồng nhà mình. Trẻ nào dán nhầm chuồng hoặc nhầm hình thì không được tính vào kết quả. - Cách chơi: Phân trẻ thành 2 đội chơi, khi nhạc bật lên trẻ của 2 đội sẽ bước qua lần lượt 3 chiếc cầu (ghế) và chọn đúng hình chú dê trong rổ để dán lên chuồng nhà mình. Khi trẻ quay về phải đập vào tay bạn tiếp theo thì bạn đó mới bắt đầu chơi. Kết thúc đội nào lùa được nhiều dê về chuồng hơn đội đó sẽ thắng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô động viên, và nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. *Kết thúc: - Giờ học hôm nay các con được học câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, không ỷ mạnh hiếp yếu, biết giúp đỡ mọi người khi khó khăn - Cô nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở cả lớp về tiết học và nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trẻ biết giải những câu đố về động vật HĐCĐ sống trong rừng Giải câu đố về - Trẻ biết cách chơi. các con vật - Trẻ chơi vui vẽ sống trong cùng bạn rừng. TCVĐ Tung đập và bắt bóng Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn chuyện: I. Chuẩn bị: - Câu đố về các con vật sống trong rừng. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do II.Tiến hành: * HĐCĐ: Giải câu đố về các con vật sống trong rừng. - Cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô trò chuyện về chủ đề - Bây giờ các con lắng nghe cô đọc câu đố nha. “ Con gì chúa tể sơn lâm Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu”? Đố các con đó là con gì? ( con sư tử) - “Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy long lá nhăn nheo làm trò ? Đố các con đó là con gì? ( con khỉ) - Con gì nó kêu be be Ăn lộc núi đá, nước khe uống liền” ? Đố các con đó là con gì? ( con dê) - Con gì chạy thật là nhanh Có đôi sừng nhỏ giống cành cây khô” ? Đố các con đó là con gì? ( con hươu) - “ Con gì luồn lách khắp nơi Gà mà sơ hơ là xơi tức thì? Đố các con đó là con gì? ( Con cáo) *TCVĐ: Tung đập và bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi xong cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định. - Trẻ nhớ tên chuyện, I. Chuẩn bị: tên các nhân vật trong - Chuyện: Chú dê đen. chuyện, hiểu nội - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. dung câu chuyện II. Tiến hành Chú dê đen Chơi tự do - Trẻ chơi vui vẻ. * Ôn chuyện: Chú dê đen - Cô kể một đoạn trong câu chuyện. - Cô vừa kể đoạn chuyện trong câu chuyện gì? - Cho cả lớp nhắc lại tên chuyện - Cô kể lại 1 lần - Cả lớp cùng kể với cô 2 lần - Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên nhân vật trong chuyện. * Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô đa chuẩn bị - Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn - Chơi xong cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng + Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………............................................................................. NỘI DUNG PTTM ÂM NHẠC NHTN: Chú voi con DH: Đố bạn TC: Ai nhanh nhất KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6: Ngày 28 tháng 2 năm 2020 MỤC TIÊU CÁCH TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị: - Trẻ biết tên bài hát, - Giáo án tên tác giả. Biết lắng - Nhạc không lời bài hát “ Đố bạn”, nhạc có lời nghe và cảm nhận và nhạc không lời bài hát “ Chú voi con”, giai điệu của bài hát “ - Máy vi tính, xắc xô Chú voi con”, thể - Đồ dùng trẻ thực hiện ý tưởng hiện tình cảm điệu bộ III. Cách tiến hành: của mình khi nghe giai điệu bài hát. - Trẻ hát thuộc bài hát “ Đố bạn”. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi - Trẻ biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật. * Hoạt động 1: DH: Đố bạn - Chào mừng các bạn đa tham gia chương trình văn nghệ Động vật bé yêu ngày hôm nay. - Với chương trình văn nghệ hôm nay thì các con có ý tưởng gì cho chương trình văn nghệ ngày hôm nay nào. - Mời 2-3 trẻ nêu ý tưởng. - Cô thấy lớp mình có rất nhiều ý tưởng hay rồi một lát nữa chúng ta sẽ thể hiện nha. - Các con ạ. Các con vật trong rừng thật ngộ nghĩnh và đáng yêu phải không nào. Và điều này được thể hiện qua bài hát Đố bạn sáng tác của Hồng Ngọc các con hay lắng nghe nhé. - Cô hát lần 1 không nhạc. - Cô giới thiệu với trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Cho cả lớp nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát do ai sang tác ? - Cô mời cả lớp đứng lên hát cùng cô. - Các con ơi ! Các con có biết lớp mình vừa hát xong bài hát gì không? - À đúng rồi ! Các con vừa hát xong bài hát “ Đố bạn” sáng tác của Hồng Ngọc đấy. Nào cô mời các con đứng dậy và hát theo nhịp bài hát. - Cô thấy lớp mình vừa hát xong bài hát, bạn nào cũng hát rất là hay rồi nhưng cô muốn các con thi đua nhau xem tổ, nhóm nào hát hay hơn nữa nha. Cô xin mời tổ cá vàng, Cô mời nhóm bạn nữ nào. Cô thấy nhóm bạn nam cũng rất nóng lòng muốn lên thể hiện tình cảm của mình đấy, cô mời tất cả nhóm bạn nam nào. Trong phần thi đua của 2 nhóm, nhóm nam và nhóm nữ cô đa chọn được tài năng nhí đó là bạn P.Đ Cô mời con lên thể hiện lại cho lớp mình cùng xem. - Cho cả lớp thể hiện lại bài hát “ Đố bạn” 1 lần nữa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan