Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Chủ đề động vật sống dưới nước...

Tài liệu Chủ đề động vật sống dưới nước

.DOC
18
17
136

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 19 CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Hoạt động Thứ 2 Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca và một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy. TCS Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Nói và thể hiện điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp. 1.Khởi động : Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay. Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chuyển đội hình 3 hàng ngang. 2.Trọng động : PTcác nhóm cơ và HH. - Tập với bài "cá vàng bơi" - ĐT tay 4: Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước - sau.(2lx8n) - ĐT bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.(2lx8n) - ĐT chân 3: Bật đưa chân ra các phía. (2lx8n) 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng. PTTC PTNT PTTM PTNT PTNN - TH. Trườn KH trèo qua ghế dài 15x30cm. Ném xa bằng 2 tay Trò chuyện về động vật sống dưới nước. - Gieo hạt. - Cáo và thỏ. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Chong chóng, lá cây, hột hạt, xích đu, cầu trượt. Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước - LQCC: L,m ,n - Vẽ trên sân. - Đọc đồng dao Đếm đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9 - Quan sát vườn hoa. - Bánh xe quay - Lộn cầu vồng. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Giấy, hột hạt, lá cây. xích đu, cầu trượt. - Kéo cưa, lừa xẻ. - Cướp cờ. - Gieo hạt - Bánh xe quay - Nặn: Những con vật bé yêu thích ( ĐT) - Quan sát con cá. - Chi chi chành chành. - Bịt mắt bắt dê - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi với đồ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: cô chuẩn bị: cô chuẩn bị: Lá cây, Hột hạt, Bóng, chong giấy, phấn, giấy, phấn, chóng, lá xích đu, cầu xích đu, cầu cây, giấy. trượt, trượt. Hoạt động góc Vệ sinh 1. Nội dung : - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. - Góc nghệ thuật: Làm vở tạo hình, tô màu tranh, nặn, cắt, bồi tranh bằng cát, len, bông... các con vật dưới nước. - Góc học tập: Dán tranh làm sách chủ đề, thực hiện vở tập tô; Đếm, so sánh, tách gộp các đối tượng trong phạm vi 9. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, in hình trên cát. 2. Mục tiêu : - Trẻ biết thể hiện được vai bác sỹ khám bệnh, cô cấp dưỡng, bán hàng. - Biết dùng các đồ dùng để xây dựng trang trại chăn nuôi. - Biết sử dụng các kỹ năng cầm bút, tô màu để làm vở tạo hình. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để bồi đắp và không lem ra ngoài, biễu diễn văn nghệ… - Biết in đối xứng các đồ vật trên cát, chăm sóc hoa, tưới nước cho cây... 3. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. - Các vật liệu để chơi xây dựng ngôi nhà của bé. - Vở Bé làm quen với toán qua hình vẽ, bút chì, bút sáp màu. - Giấy màu, giấy A4, bút sáp, len, keo...để trẻ hoạt động. - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây. 4. Tiến hành: a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi, nội dung của từng góc chơi. - Hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và các đồ dùng đồ chơi cần có để sử dụng cho các vai chơi. - Khái quát, giáo dục trẻ khi về góc chơi phải chơi trật tự, không chạy nhảy lung tung, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng. b. Quá trình chơi: - Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn. - Trẻ tự phân công nhiệm vụ trong các góc chơi, cùng chơi với nhau. - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ. c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi nhận xét. - Cô tập trung trẻ lại góc chính để tham quan, nhận xét. - Nhận xét chung cả lớp. d. Kết thúc: Tuyên dương, cắm hoa. - HD trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội nước cho sạch. Ăn - Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. Ngủ - Nghe nhạc dân ca. Hoạt động chiều - Làm vở toán tr 32,33 - Ôn chữ cái. - Hoạt động -Bé ăn gì và Đóng kịch ích lợi của góc. “Chú dê ăn uống đủ đen” lượng và đủ chất. Trả trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca và một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy. - Trao đổi tình hình trong ngày của trẻ với phụ huynh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 6 tháng 1 năm 2020. Nội dung PTTC TH. Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 15x30cm. Ném xa bằng 2 tay. Mục tiêu - Trẻ biết thực hiện bài tập tổng hợp trườn kết hợp trèo qua ghế dài 15 x 30cm, ném xa bằng 2 tay. - Rèn luyê ̣n sự nhanh nhẹn, khéo léo của chân và tay. - Giáo dục trẻ trật tự chú ý lắng nghe cô. Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động . *Kết quả mong đợi: 90-92% Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị - Ghế thể dục, túi cát. - Sân bãi sạch sẽ. II. Tiến hành * HĐ 1: Ổn định Tổ chức hội thi “Bé khỏe, bé đẹp”. - Giới thiệu 2 đội chơi, ban giám khảo, khán giả. - Trò chuyện về chủ đề: Cơ thể của bé, giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. * HĐ 1: Nội dung 1. Khởi động - Cô cho trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc bài hát "Tập đếm" và đi các kiểu chân theo hiệu lệnh xắc xô, kết hợp chạy chậm, chạy nhanh. 2: Trọng động: +BTPTC: - ĐT tay 4: Đánh chéo 2 tay ra 2 phía trước - sau. (3lx8n) - ĐT bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.(2lx8n) - ĐT chân 3: Bật đưa chân ra các phía. (2lx8n) + VĐCB: "Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 15x30cm. Ném xa bằng 2tay." - Cô giới thiệu. - Cô Làm mẫu lần 1(Không giải thích) - Cô làm mẫu lần 2 - giải thích: Cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm HĐNT HĐCĐ - Trò chuyện về động vật sống dưới nước. - Gieo hạt. - Cáo và thỏ. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Chong chóng, lá cây, hột hạt, xích đu, cầu trượt. - Trẻ biết đặc điểm của một số động vật sống dưới nước. - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ. - Chơi trò chơi vui vẻ và đoàn kết. ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế. Tiến đến nhặt túi cát và đứng hai chân giang rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát đưa cao lên đầu. Khi có hiệu lệnh ném cô hơi ngã người ra sau dùng sức của thân và tay để ném túi cát đi xa.Thực hiện xong cô đứn về cuối hàng. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Cho 2 trẻ lên làm, cả lớp quan sát. - Lần lượt cho 2 bạn của 2 đội lên làm, xong về đứng cuối hàng, rồi đến 2 bạn tiếp theo cho đến hết hàng. - Cho các trẻ yếu lên thực hiện. - Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản. Trò chơi : “Chạy tiếp sức” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát nhác trẻ thực hiện luật chơi * HĐ 3: Hồi tỉnh - Cô cho trẻ làm chim mẹ chim con và cho trẻ ra sân chơi. I. Chuẩn bị: - Ti vi, băng đĩa II. Tiến hành: 1. HĐCCĐ: - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cùng các con trò chuyện về một số động vật sống dưới nước. - Những con vật nào sống dưới nước? - Chúng có đặc điểm gì? - Chúng có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta? - Cô khái quát lại. - Nhận xét. 2. TCVĐ: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát nhác trẻ thực hiện luật chơi 3. Chơi tự do: - Chơi theo ý thích với những đồ chơi trong sân trường. - Nhận xét, tuyên dương . SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị: thực hiện - Vở toán, bút chì, bút màu. -Thực hiện vở bài tập theo - Bàn, ghế. II. Tiến hành: toán trang sự hướng dẫn của cô. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện 32, 33. - Rèn luyện vở toán. cho trẻ kĩ - Cho trẻ lấy vở và bút chì, bút màu. năng cầm - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện. bút, tô màu. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ chậm - Giáo dục và yếu. trẻ biết thu - Nhận xét. dọn đồ - Giáo dục. dùng gọn - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. gàng. * Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày tháng 1 năm 2222. Nội dung PTNT - Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước Mục tiêu - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nơi sống ,của các con vật sống dưới nước: tôm, cua, cá ốc, . - Trẻ có kĩ năng phân biệt, so sánh, khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định. Phương pháp- hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô : - Phim đèn chiếu, máy tính. - Hình ảnh cảnh các con vật sống dưới nước. + Đồ dùng của trẻ : - 3 bảng đa năng, 2 thùng có gắn bóng kính. II. Tiến hành : * HĐ 1. Ổn định tổ chức : -Vận động bài hát: “Tôm cua cá đua tài ” - Bài hát nói đến những con vật nào? - Chúng sống ở đâu? - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về một động vật sống dưới nước. * Hoạt động 2. Nội dung * Tìm hiểu con tôm. + Cô có hình ảnh con gì đây? ( cho trẻ đọc) + Con có nhận xét gì về con tôm? + Con tôm có những đặc điểm gì? - Trẻ biết yêu quý những con vật sống dưới nước . Kết quả mong đợi: 93-95% HĐNT HĐCĐ Trẻ vẽ các động vật dưới nước trên sân trường. TCVĐ - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học đẻ vẽ các động vật sống dưới nước. - Rèn luyện + Tôm có phần nào nhiều? + Đó là những phần nào Cho trẻ đọc từng phần + Ở phần đầu có những gì? + Thân tôm như thế nào + Đuôi tôm như thế nào? + Tôm sống ở đâu? + Các con đã được ăn tôm bao giờ chưa? + Đó là những món nào? + Cô khái quát. * Tương tự như vậy cho trẻ tìm hiểu về con cá và con cua. - Giáo dục trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. * Trò chơi 1 :”Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: chia làm 3 đội ,mỗi đội sẽ được thưởng 1 xắc xô, trên màn hình sẽ xuất hiện rất nhiều các con vật trong đó có cả con sống dưới nước và con sống trên cạn , nhiệm vụ của các con là hãy nhìn thật tinh xem con vật nào sống dưới nước thì lắc xắc xô trả lời . - Luật chơi :đội nào có tín hiệu trước thì được trả lời trả lời đúng được thưởng 1 hoa, sai cho đội bạn trả lời, đội nào được nhiều hoa sẽ thắng cuộc . - Cho trẻ chơi . * Trò chơi 2: ”Ai khéo hơn ” - Cách chơi: chia làm 3 đội, trên bảng có rất nhiều các con vật nhưng các con vật bị thiếu 1 bộ phận nào đó. Khi bản nhạc bật lên các bạn đầu tiên của từng đội sẽ chạy lên gắn những bộ phận còn thiếu vào các con vật, rồi chạy về đập tay vào bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết bản nhạc đội nào gắn được nhiều sẽ thắng . - Luật chơi :mỗi bạn chạy lên chỉ gắn 1 con. - Cho trẻ chơi. Hoạt động 4: Kết thúc I. Chuẩn bị: - Phấn, giấy, hột hạt, lá cây. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Trẻ vẽ các động vật dưới nước trên sân trường. - Con biết những động vật gì sống dưới nước? - Các con vẽ những con vật gì? - Con dùng kỹ năng gì để vẽ? - Bánh xe quay - Lộn cầu vồng. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Giấy, hột hạt, lá cây. xích đu, cầu trượt. SHC Ôn chữ cái đã học. kĩ năng vẽ. - Tham gia tốt vào trò chơi. - Cho trẻ vẽ theo ý thích. - Cô bao quát và hướn dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét, tuyên dương. 2. TCVĐ: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát nhác trẻ thực hiện luật chơi 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị (cô bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ). - Nhận xét, tuyên dương . - Trẻ đọc thuộc và phát âm chính xác chữ cái đã học. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng phát âm. - Chú ý tham gia hoạt động. I. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái đã học. II. Tiến hành: - Giờ hoạt động chiều hôm nay cô sẽ cho lớp mình ôn lại các chữ cái mà các con đã được học nhé! - Cô cho cả lớp đọc 3 lần - Cô mời tổ, nhóm - Sau đó mời cá nhân trẻ đọc - Cô quan sát và sữa sai cho trẻ * Vệ sinh trả trẻ * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 8 tháng 1 năm 2222. Nội dung Mục tiêu PTTM - Trẻ nhận - LQCC. biết và phát âm đúng chữ l,m,n. cái l, m, n.Biết so sánh các chữ cái với nhau. Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Hình ảnh có chứa những chữ cái l,m,n. - Dây điện, 3 vòng tròn có chữ cái. II. Tiến hành: Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con làm quen - Rèn kĩ năng phát âm, so sánh và phân biệt các chữ cái l, m, n. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tích cực ,hứng thú tham gia các hoạt động. chữ cái l, m, n. Các con hãy thật chú ý nhé! Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức * Làm quen chữ cái l : - Cô có hình ảnh gì? ( Con lươn) - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. - Cho trẻ lên tìm những chữ cái đã học (c,o,ư,ơ) - Phát âm chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ l và phát âm. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cô cho từng tổ sờ các nét của chữ l. Sau đó cô hỏi trẻ: - Chữ l gồm có những nét gì ? - Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ l trên máy: Chữ l gồm một nét thẳng. - Ngoài chữ l in thường cô còn có chữ L in hoa và chữ l viết thường.Vào lớp một các con sẽ được làm học. - Các con có nhận xét gì về 3 mẫu chữ này? - Ba chữ cái này cách đọc thì giống nhau nhưng cách viết thì khác nhau. * Làm quen chữ cái m : - Cô có hình ảnh gì? (Cá trắm) - Cho trẻ phát âm từ dưới tranh. - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học. ( c, a,t, ă) - Cho trẻ phát âm những chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái m và phát âm. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ m : Chữ m gồm ba nét, một nét thẳng và hai nét móc xuống. - Ngoài chữ m in thường cô còn có chữ M hoa và chữ m viết thường.Vào lớp một các con sẽ được học. - Mời cả lớp phát âm lại chữ m. * Làm quen chữ cái n : Cô có hình ảnh gì? (Con cá vàng) - Cho trẻ phát âm từ dưới tranh. - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học (c,o,a) - Phát âm chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái n và phát âm. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ n: Chữ n gồm hai nét, một nét thẳng và một nét móc xuống. - Ngoài chữ n in thường cô còn có chữ N in hoa và chữ n viết thường. - Mời cả lớp phát âm lại chữ n. 2. So sánh giống nhau và khác nhau: Chữ l - n : + Các cháu vừa được làm quen chữ cái gì? + Các con quan sát xem chữ cái l, n có điểm gì giống nhau? + Chữ l, n có gì khác nhau? - Cô cho trẻ phát âm lại chữ l,n . Chữ cái m – n : + Các cháu quan sát xem chữ cái m, n có điểm gì giống nhau? + Chữ m, n có gì khác nhau? - Cô cho trẻ phát âm lại chữ m, n . - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” đi lấy rổ đồ dùng và về ngồi theo tổ. 3. Luyện tập: *Trò chơi : “Ai nhanh nhất" - Trẻ luyện tập theo yêu cầu của cô. + Lần 1: Cho trẻ tạo chữ cái l, m, n bằng dây điện. + Lần 2: Cho trẻ xếp cái chữ cái ra và phát âm. + Lần 3: Cô cho trẻ chọn thẻ chữ cái giơ lên theo yêu cầu của cô. Trẻ xếp xong thì chỉ tay vào chữ cái vừa xếp và phát âm. * Trò chơi: “Vòng tròn chữ cái”. - Cô giải thích cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: Cô vẽ ba vòng tròn lớn, mỗi vòng tròn chứa một chữ cái, cho trẻ chọn thẻ chữ cầm trên tay đứng ngoài vòng tròn. Trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “Vòng tròn chữ cái” thì phải chạy về đúng vòng tròn có chứa chữ cái mà mình đang cầm. - Luật chơi: Bạn nào chạy về không đúng chữ cái sẽ bị nhảy lò cò. Trẻ chơi 2 lần. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị : HĐCĐ tên và đọc - Lá cây, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt - Làm thuộc bài II. Tiến hành : quen với đồng dao 1. HĐCĐ: bài đồng - Tham gia - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các dao tốt vào trò con làm quen với bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” “Dung chơi, chơi - Bây giờ các con hãy ngồi ngay ngắn chú ý lắng dăng dung đóng luật nghe cô đọc bài đồng dao nhé! dẻ” cách chơi. - Cô đọc 2, 3 lần cho trẻ nghe TCVĐ - 100 % trẻ - Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao Kéo cưa, tham gia vào 2. Trò chơi vận động: lừa xẻ. - Cướp cờ. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Lá cây, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt SHC - Hoạt động góc trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát nhác trẻ thực hiện luật chơi 3.Hoạt động tự do: - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ biết nội dung các góc chơi và thỏa thuận vai chơi và chơi đúng góc mình yêu thích. - Thể hiện đúng vai chơi. - Trẻ biết giữ trật tự trong quá trình chơi. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi ở các góc. II. Tiến hành : 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi, nội dung của từng góc chơi. - Hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và các đồ dùng đồ chơi cần có để sử dụng cho các vai chơi. - Khái quát, giáo dục trẻ khi về góc chơi phải chơi trật tự, không chạy nhảy lung tung, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng. 2. Quá trình chơi: - Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn. - Trẻ tự phân công nhiệm vụ trong các góc chơi, cùng chơi với nhau. - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi nhận xét. - Cô tập trung trẻ lại góc chính để tham quan, nhận xét. - Nhận xét chung cả lớp. d. Kết thúc: Tuyên dương, cắm hoa. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 9 tháng 1 năm 2222. Nội dung PTNT - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 9.. Mục tiêu +Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. + Rèn cho khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, trật tự trong giờ học. + Giáo dục trẻ biết vâng lời và thực hiện theo yêu cầu của cô, biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ các con vật. KQMĐ 90- 92% Phương pháp- hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng là 9. - Cô có 9 con thỏ 9 củ cà rốt, các thẻ số từ 4,6,7, 8, 9. - Màn hình, (máy chiếu), máy vi tính - Tranh trò chơi: Về đúng tương ứng với số lượng - Mỗi trẻ có các thẻ số từ 4, 7, 8, 9 và lô tô có các chấm tròn - Bảng học toán II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Trẻ hát bài “Cá vàng bơi” - Trò chuyện về các con vật * Hoạt động 2: Nội dung *Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8. - Hôm nay cô mang đến cho các con rất nhiều hình ảnh về thế giới động vật các con hãy tin mắt tìm xem những loại động nào có số lượng là 8. Trẻ tìm và đếm: 8 con cua 8 con cá - Còn những ĐV nào có số lượng ít hơn 8. Trẻ đếm 6 con gà. Muốn có 8 con gà chúng ta phải làm gì nào? 7 con vịt. Để có 8 con phải làm gì? * Phần 2: Tạo nhóm có số lượng 9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9. - Các con vật có rất nhiều lợi ích đối với con người chúng ta phải không các con. Vậy chúng mình cần phải làm gì để bảo vệ các con vật? Các con hãy làm điều đó đi nào? - Cho trẻ hát: Chú thỏ con. Và giờ học này các con sẽ học đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. - Có rất nhiều chú thỏ đáng yêu cô muốn dành tặng cho các con. Chúng mình hãy xếp tất cả những chú thỏ ra thành một hàng ngang từ trái sang phải nào. - Dưới mỗi chú thỏ là 1 củ cà rốt các con hãy xếp 8 củ cà rốt ra Vừa xếp chúng mình cùng đếm nhé. - Có bao nhiêu củ cà rốt các con? - Bạn nào có nhận xét gì về số lượng cà rôt và số lượng thỏ? - Số cà rốt và thỏ số lượng nào nhiều hơn? Và nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết? - Thế số lượng cà rốt ít hơn là mấy? - Để số lượng 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì? - Các con hãy thêm vào một củ cà rốt nữa nào. Sau khi thêm vào 1 củ cà rốt thì chú thỏ nào cũng có cà rốt rồi đấy. - Vậy số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau? - Chúng ta cùng kiểm tra lại số lượng 2 nhóm xem có bao nhiêu nhé. Đếm số thỏ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8...9. Tất cả có 9 chú thỏ. Đếm số cà rốt 1, 2, 3, 4, 5, 6…9. Tất cả có 9 củ cà rốt. Cả lớp đếm 1 lần. Gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm. Cả lớp đếm lại 1 lần nữa. Như vậy số lượng 2 nhóm thỏ và cà rốt đều bằng mấy? - Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cũng có nhiều con vật có số lượng là 9. Bạn nào giỏi hãy tìm xem. Trẻ tìm và đếm: 9 con voi, 9 con mèo - Số lượng thỏ, cà rốt của cô và số lượng các con vật mà các bạn vừa tìm được đều có chung số lượng là 9. Vậy chúng mình chọn số mấy để biểu thị cho số lượng thỏ và cà rốt? À đúng rồi! Chúng ta hãy chọn số 9 để biểu thị cho số lượng 2 nhóm Các con nhìn xem cô cũng có thẻ số 9. - Cô giới thiệu số 9. Các con nghe cô phát âm nhé (Số 9). Cho cả lớp đọc, tổ nhóm, cá nhân đọc. Cho trẻ đặt số 9 vào số lượng 2 nhóm. - Các con cùng đếm lại số lượng thỏ và số lượng cà rốt nào. - Có 9 củ cà rốt, cô tặng cho mỗi chú thỏ 1 củ, con hãy cất vào rá của mình đi. - 9 củ cà rốt bớt đi 1 còn lại mấy ? Con chọn số mấy để biểu thị cho số cà rốt ? - Có 8 củ cà rốt bớt đi 1 cái nữa còn lại mấy? Tương ứng với số mấy? - 7 củ cà rốt bớt 3 cái còn lại mấy ? - Cô tặng cho các chú thỏ 4 củ cà rốt còn lại. Có 4 củ cà rốt bớt 4 là hết. - Các con cùng cất những chú thỏ và đếm nào. - Cho trẻ đọc số 9. *Phần 3: Trò chơi luyện tập Các con học giỏi rồi giờ Cô thưởng cho các con trò chơi: Mỗi bạn hãy chọn cho mình một thẻ số. -Trò chơi 1: Về đúng nhà. Cách chơi: Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có rất nhiều nhà của các con vật, với số lượng con vật ở mỗi nhà khác nhau. Các con đi xung quanh lớp và hát, khi bài hát kết thúc các con hãy tìm về đúng nhà có số con vật tương ứng với thẻ số của con đấy. Nếu bạn nào về không đúng nhà tương ứng với số thẻ, thì bạn đó sẽ thực hiện theo yêu cầu của lớp mình. Nào chúng mình cùng chơi nhé. Cô bao quát trẻ chơi và cùng trẻ nhận xét, đếm số con vật trên mỗi nhà. Lần 2: Các con hãy đổi thẻ chơi cho nhau và chơi thêm 1 lần nữa nào. Sau mỗi lần chơi cô và trẻ cùng kiểm tra xem các nhóm đã thực hiện đúng luật chơi - Trò chơi 2: Gạch quả để được số lượng tương ứng. Cách chơi: Cô chia các con làm thành 3 đội chơi, mỗi đội có một bức tranh vẽ các con vật. Nhiệm vụ của các con hãy quan sát chữ số ở mỗi hàng ngang, cùng nhau thảo luận và gạch bỏ con vật để được số lượng tương ứng với chữ số ở mỗi hàng ngang. Thời gian cho 3 đội chơi là một phút. Trẻ thực hiện, cô bao quát xem trẻ chơi và sau mỗi lần chơi có kiếm tra nhận xét. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. HĐNT HĐCĐ - Quan sát vườn hoa TCVĐ - Gieo hạt - Bánh xe quay - Trẻ quan sát bồn hoa cảm nhận vẻ đẹp về thiên nhiên - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đoàn kết. I. Chuẩn bị: - Hột hạt, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: - Quan sát vườn hoa - Hôm nay cô cùng các con quan sát bồn hoa. - Các con quan sát xem bồn hoa có những loại hoa gì? - Những bông hoa có màu sắc như thế nào ? - Nếu sân trường không có những bông hoa này sẽ như thế nào? - Các con làm gì chăm sóc hoa? - Cô khái quát lại. - Nhận xét, tuyên dương. 2. TCVĐ: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát nhác trẻ thực hiện luật chơi 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Hột hạt, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt. - Nhận xét, tuyên dương. - Trẻ biết ăn gì là tốt cho sức khỏe và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng và chất. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng ghi nhớ và quan sát. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe. I. Chuẩn bị: - Hình ảnh về một số thực phẩm. II. Tiến hành: - Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về những món ăn tốt cho sức khỏe và ích lợi của việc ăn uống đầy đủ lượng và chất. - Các con thường ăn những món ăn gì? - Những món ăn nào tốt cho sức khỏe của các con? - Cô cho trẻ xem hình ảnh một số thực phẩm và món ăn tốt cho sức khỏe của trẻ. - Cô khái quát lại. - Khi ăn các con ăn nên ăn vừa đủ no, ko nên ăn quá no hoặc quá đói. Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: Tinh bột, chất đạm, chất béo, vi CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Hột hạt, giấy, phấn, xích đu, cầu trượt. SHC - Bé ăn gì để tốt cho sức khỏe, ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. tamin và muối khoáng. - Giáo dục trẻ. - Nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 12 tháng 1 năm 2222. Nội dung PTTM Nặn những con vật bé yêu thích (ĐT) Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức - Trẻ biết phối hợp các nguyên liệu khác để nặn được con vật mà trẻ thích. - Luyện kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, khả năng phối hợp nhiều nguyên liệu để làm mắt, mỏ, đuôi, cánh cho con vật thêm sinh động - Trẻ trân trọng và bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn I. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô : - Vi deo một số con vật nuôi trong gia đình - Nhạc bài hát: Gà trống mèo con và cún con - Mẫu nặn cho trẻ quan sát: Con mèo, con chó, con lợn, con gà, con trâu… 2. Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng nặn, bảng đựng sản phẩm, khăn lau tay. - Một số nguyên vật liệu khác như: Xốp, hột hạt, tăm II. Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô thưởng cả lớp một chuyến đi du lịch qua màn ảnh nhỏ đến thăm trang trại của Bác nông dân. - Cho trẻ xem vi deo + Con gì đây? Con gà đang làm gì? + Qua một thời gian ngắn quan sát trang trại của Bác nông dân con thấy có những con vật gì? - Những con vật đó rất gần gũi và đáng yêu cô đã dùng đôi tay của mình để nặn những con vật đó bằng đất nặn đấy chúng mình cùng quan sát nhé Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại. * Quan sát con gà + Đây là con gì? + Cô nặn con gà như thế nào? + Cái đầu cô nặn thế nào? Cái mỏ thì sao? Tiếp theo cô nặn phần gì? * Quan sát con mèo. + Đây là con gì? + Bạn nào nhận xét xem con mèo nặn như thế nào? + Cô nặn những bộ phận gì? + Con mèo đang làm gì? HĐNT HĐCĐ - Quan sát con cá. - Trẻ biết quan sát con cá. - Tham gia tốt vào trò + Con thấy cô nặn con mèo này như thế nào? * Quan sát con vịt + Đây là con gì? + Bạn nào có nhận xét gì về con vịt? + Mỏ nó thì sao? Chân nó thế nào? Màu sắc của con vịt thế nào? - Ngoài ra cô còn nặn được những con vật gì nữa? Con gì giúp bác nông dân kéo cày, con gì canh giữ nhà, con gì kêu eng éc. + Đố các con biết những con vật này đươc nuôi ở đâu? + Đố biết cô làm cách nào để nặn được những con vật này?(Cô hướng dẫn cách nặn) * Hỏi ý tưởng của trẻ: 4-5 trẻ. - Con muốn nặn con gì? - Con dùng kĩ năng gì để nặn? - Con sẽ sử dụng đất nặn màu gì? - Cô khái quát lại. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ bày sản phẩm ra bảng đặt lên bàn. * Nhận xét sản phẩm - Cô khen chung bài của trẻ - Mời 4-5 trẻ lên nhận xét về sản phẩm của bạn, của mình. - Con thích sản phẩm của bạn nào trong lớp mình? Vì sao? Bạn nặn thế nào? Nặn con gì? + Con hãy giới thiệu về sản phẩm của mình nào? con nặn con vật gì ? nặn như thế nào? + Màu sắc ra sao? Hình dáng của con vật này như thế nào? - Cô nhận xét chung. - Giáo dục: Các con ạ các con vật ở trong gia đình hay ở trong rừng đều rất đáng yêu phải không nào! Vì vậy các con hãy chăm sóc và bảo vệ chúng nhé! => Kết thúc: - Cho trẻ hát vận động “Gà trống mèo con và cún con” - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Bóng, chong chóng, lá cây, giấy. - Cá vàng. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: TCVĐ: Chi chi chành chành. - Bịt mắt bắt CTD - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Bóng, chong chóng, lá cây, giấy. chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi. SHC Đóng kịch “Chú Dê đen” - Trẻ hứng thú tham gia đóng kịch và biết thể hiện vai nhân vật của mình. - Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn và tự tin cho trẻ. -Giữ gìn trật tự khi tham gia đóng kịch. - Giờ sinh hoạt hôm nay cô sẽ cho các con quan sát một con vật rất đáng yêu đó là con gì nào? - Các con hãy quan sát con cá thật kĩ để đưa ra nhận xét của mình nhé! - Con cá có màu gì? - Có những bộ phận nào? - Cá sống ở đâu? - Chúng ăn những thức ăn gì? - Cô khái quát lại. - Giáo dục. - Nhận xét, tuyên dương. 2. TCVĐ: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Cô bao quát nhác trẻ thực hiện luật chơi 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: Bóng, chong chóng, lá cây, giấy. I. Chuẩn bị: - Trang phục, sân khấu. II. Tiến hành: - Hôm nay cô sẽ cho các con đóng kịch câu chuyện “Chú dê đen”. - Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe. - Phân công nhân vật. - Đóng kịch theo nhóm. - Đóng theo cá nhân. * Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan