Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề côn trùng + chim

.DOC
20
17
136

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 24 CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG + CHIM Thời gian thực hiện từ ngày: 16/3-27/3/2020 NỘI DUNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đến sớm, mở cửa, vệ sinh phong quang sạch sẽ. - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần, cởi mở, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trẻ chào cô, tạm biệt bố mẹ. - Trò chuyện với trẻ về một số côn trùng + Chim - Trẻ tập đúng, đẹp các động tác + Khởi động: Tập với bài hát “ Con con cào cào” đi các kiểu chân, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy châm. - Hô hấp: Thở ra hít vào. -Tay 3: Đưa tay dang ngang gập khuỷu tay (2 lần x 8 nhịp) - Bụng 1 : Đứng cúi người về phía trước (2 lần x 8 nhịp) - Chân 4: Bước một chân ra trước, khuỵu gối (2 lần x 8 nhịp) - Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. PTTC THỂ DỤC - Ném trúng đích đứng bằng 2 tay PTNT PTTM PTNN MTXQ Tìm TH: Xé dán VĂN HỌC hiểu một số con chuồn Kịch chuyện côn trùng - chuồn(ĐT) . rùa con tìm chim nhà PTNN TCCC. g,y HĐCĐ Trò chuyện về các loại côn trùng HĐCĐ: HĐCĐ Tập xé con Quan sát chuồn chuồn thời tiết HĐCĐ: Quan sát các khu vực trong trường TCVĐ:Lộn cầu vồng Mèo đuổi chuột Chơi tự do TCVĐ: Chi chi chành chành, tạo dáng Chơi tự do TCVĐ: Rồng rắn, ông tượng. Chơi tự do HĐCĐ: Đọc ca dao, đồng dao về các loại côn trùng . TCVĐ: Mèo và chim sẻ, gieo hạt. Chơi tự do - TCVĐ Cáo và Thỏ - Chơi tự do -Góc phân vai: Nấu ăn, khám bệnh cho vật nuôi, cửa hàng bán vật nuôi, GÓC cô giáo. - Góc xây dựng: Xây nơi ở cho các loại côn trùng. - Góc NT: Tô màu, xé dán, nặn, bồi, hát múa, đọc thơ về một số côn trùng. - Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh, xếp lô tô, ôn chữ cái p,q các chữ số 10 - Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, đào ao nuôi, tôm , cá, chăm sóc cây. I.Mục tiêu -Trẻ thể hiện được vai chơi, biết nấu ăn chế biến các món ăn. Biết khám bệnh và chữa bệnh cho các con vật. - Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu để xây dựng ao hồ. - Trẻ biết sữ dụng màu phù hợp để tô vẽ. Biết diển đạt các bài thơ, bài hát , theo giai điệu, nhịp điệu. - Trẻ biết đọc tên một số loại côn trùng và các chữ cái , chữ số đã học. - Trẻ biết dùng cát để xây ao hồ . II. Chuẩn bị: -Chơi gia đình, khám bệnh: Đồ chơi gia đình, đồ dùng để khám bệnh. -Chơi xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, các con vật. -Chơi góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, đất nặn. -Chơi góc học tập: Tranh ảnh, tranh lô tô, chữ số, chữ cái. -Chơi góc thiên nhiên: Cát, nước, các con vật. III. Tiến hành: *HĐ1: Ổn định gây hứng thú: - Cả lớp hát bài hát: “ Con chuồn chuồn” - Cô trò chuyện về chủ đề. - Cô giới thiệu góc chơi, nội dung chơi ở các góc chơi. * HĐ2: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi : +Chơi đóng vai: Bé đóng vai bố, mẹ và các con và đóng vai bác sĩ thú ý khám và chữa bệnh cho các con vật. +Chơi xây dựng: Lắp ghép hàng rào, xây ao hồ, chuồng trại. +Chơi góc nghệ thuật: Trẻ tô, vẽ, xé dán các con vật, côn trùng. +Chơi góc học tập:Trẻ xem tranh ảnh về các con vật, côn trùng và tô màu các chữ cái ,chữ số. +Chơi góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước xây dựng ao hồ, chuồng trại chăn nuôi. - Sau khi thỏa thuận xong cô cho trẻ về góc chơi và tiến hành chơi. -Cô bao quát trẻ và gơi ý cho trẻ để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình * HĐ3:Theo dõi quá trình chơi: VỆ SINH - Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp trẻ thể hiện được các kĩ năng chơi. - Cô đặt câu hỏi để trẻ hướng vào hoạt động. Góp ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. * HĐ4: Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ hoạt động tích cực động viên những trẻ còn rụt rè. - Cho trẻ đến từng góc có sản phẩm sáng tạo tham quan. - Cô nhận xét chung các góc chơi kết hợp giáo dục. - Thu dọn đồ chơi. * Kết thúc: - Nhận xét cắm hoa bé ngoan. - Rèn luyện đánh răng lau mặt - Rèn luyện thao tác rữa tay bằng xà phòng. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. ĂN - Tập trẻ trực nhật kê bàn ăn, cô chuẩn bị khăn lau tay và đĩa đựng cơm vãi. Trẻ trực nhật chuẩn bị bát thìa để cho cô xúc cơm. - Cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm, thức ăn và giới thiệu món ăn. Tập trẻ ăn chậm nhai kỹ, ăn không nói chuyện, không rơi vãi, ăn hết suất, ăn đủ các loại thức ăn. NGỦ - Cô kê sạp, trải chiếu, tập trẻ có thói quen lấy đúng chăn gối của mình, đi ngũ đúng giờ, khi ngũ không nói chuyện riêng. Cho trẻ ngủ đủ giấc. - Nghe nhạc cổ điển. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ Nghe hiểu nội dung truyện kể truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Chơi tự do Hướng dẫn trò chơi mới: Cóc nhảy - Chơi tự do Điều kiện môi trường sống của các con vật - Chơi tự do Ôn: NNTN bài hát „ Chị ong nâu và em bé” - Chơi tự do - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2, ngày tháng năm 2020 Biết viết tên của bản thân theo cách của mình - Chơi tự do NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH PTTC THỂ DỤC - VĐCB: Ném trúng đích đứng bằng 2 tay - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay và ném trúng đích theo hướng thẳng đứng, - Trẻ có ý thức tinh thần tập thể, trật tự trong khi tập . I. Chuẩn bị: - 10 trái bóng nhỏ. - Đích ném ; 2 cái đích đứng. - Đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC; Đội hình 2 hàng ngang tập VĐCB. - Sân ( sàn nhà) rộng, sạch sẽ, an toàn, thoáng mát. II. Tổ chức hoạt động: 1-Khởi động: vận đông theo bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” kết hợp đi các kiểu chân. 2- Trọng động: * Tập BTPTC ( 2l x 8n ). Cho trẻ đứng 3 hàng ngang giãn cách đều. - Tay : Các ngón tay đang vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra trước ( 3l x 8n ) - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Chân : Bước khuỵu một chân tới trước , chân sau thẳng. ( 3l x 8n) * VĐCB “ Ném trúng đích thẳng đứng bằng 2 tay’’ Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối mặt nhau. Cô làm mẫu 3 lần. - Lần 1: Làm toàn phần - Lần 2 : Làm kết hợp giải thích + TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, tư thế chuẩn bị đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau.Khi có hiệu lệnh ném tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích thực hiện xong cô đi về cuối hàng. - Mời 1 cháu ra làm thử cô sửa sai - Mời lần lượt 2 cháu ở 2 hàng ra thực hiện thứ tự cho đến hết lớp. - Mời cháu ném chưa đạt ném lại , cô kết hợp sửa sai. - Mời cháu ném tốt ném lại ( vài cháu) * Thực hiện vận động có biến đổi (Hình HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ Trò chuyện về các loại côn trùng TCVĐ Lộn cầu vồng Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Trẻ biết tên một số loại côn trùng quen thuộc, biết côn trùng nào có ích và côn trùng nào có hại. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với các bạn. SINH HOẠT CHIỀU LQ bài thơ: Thị - Chơi tự do - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, trẻ biết đọc diễn cảm theo cô. - Trẻ hiểu nội dung của bài thơ. B) - Cho cả lớp thực hiện ném thi đua theo nhóm nhỏ, mỗi cháu ném 2 lần ( vài lần) + Trò chơi. Nhảy lò cò - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2 -3 lần trẻ chơi cô bao quát trẻ. 3- Hồi tĩnh : Trẻ đi tự do nhẹ nhàng kết hợp làm động tác điều hòa. Sau đó thu dọn đồ dung cất vào nơi qui định. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẻ. - Đồ chơi trẻ chơi tự do II. Tiến hành: Tranh các con côn trùng II. Tiến hành: + HĐCĐ: Trò chuyện về một số côn trùng - Cho trẻ kể tên một số loại côn trùng. -Cô cho trẻ biết côn trùng nào là có ích, côn trùng nào có hại. + TCVĐ: Lộn cầu vồng- Mèo đuổi chuột - Cô nêu tên trò chơi - Cô nêu tên trò chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 -3 lần - Cô bao quát trong lúc trẻ chơi. + Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - Trẻ chơi vui vẻ không tranh giành đồ chơi của bạn - Trẻ chơi xong cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định I.Chuẩn bị: Tranh bài thơ: Thị II. Tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài hát: Quả Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con làm quen bài thơ Thị - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Cô nói rỏ nội dung của bài thơ. - Cô cho trẻ đọc 3-4 lần - Cô hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả. + Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi, trẻ chơi xong cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định. * Đánh giá hằng ngày …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………... ………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3, ngày tháng năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH PTNT (MTXQ) Tìm hiểu một số côn trùng - chim - Trẻ biết tên đặc điểm vận động, môi trường sống của một số loài côn trùng + chim, biết một số loại côn trùng + chim có ích, một số loại côn trùng có hại đối với đời sống con người, biết cách phòng tránh của một số loại côn trùng có hại . - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm về vận động của một số loài côn trùng + chim. - Trẻ biết xếp chơi lô tô nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ những loại côn trùng + chim có ích, biết cách phòng tránh tác động của loại côn trùng+ chim có hại. I. Chuẩn bị: - Tranh về các côn trùng có ích như, ong, chuồn chuồn chim sâu, chim bồ câu.....Một số loại côn trùng có hại như ruồi, muổi, - Tranh lô tô đủ cho trẻ. - Câu đố về các côn trùng - chim II. Tiến hành: *Ổn định lớp gây hứng thú: - Cả lớp hát bài: Con chuồn chuồn. - Các con vừa hát bài gì? - Con chuồn chuồn sống ở đâu? ( sống ở khắp mọi nơi ) - Ngoài con chuồn chuồn ra còn có những con vật gì thuộc nhóm côn trùng + chim nữa? ( con ong, con muổi, ruồi.chim sáo chim vẹt..) Các con ạ .TGĐV thật phong phú và đa dạng và mổi con vật đều có 1 đặc điểm riêng môi trường sống khác nhau. Vì vậy hôm nay cô cùng các con làm quen các con vật thuộc nhóm côn trùng + chim nhé. * Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo và môi trường sống của 1 số loài côn trùng + chim. Cô cho trẻ xem tranh về các loại côn trùng +chim có ích, có hại. Cô gợi ý để trẻ nhận biết những đặc điểm riêng về hình dáng, vận động và môi trường sống của các loại côn trùng + chim. - Bạn nào kể được tên các loại côn trùng + chim? - Những loài côn trùng nào biết bay? ( ong, bướm, châu chấu...chim sâu, chim sẽ, chim vẹt chim bồ câu) - Nhờ bộ phận nào mà côn trùng bay được? ( đôi cánh ) + QS con Ong: - Cô có tranh con gì đây? - Con Ong có đặc điểm gì? - Phần đầu có gì, phần thân có gì? - Mắt để làm gì? - Nhờ đâu mà ong có thể bay được? - Con ong có lợi hay có hại + QS chim bồ câu: - Cô có tranh con chim gì đây? - Con chim bồ câu có đặc điểm gì? - Phần đầu có gì, phần thân có gì? - Chim có mấy mắt, mắt để làm gì? - Nhờ đâu mà chim có thể bay được? - Chim sống ở đâu? - Chim đẻ con hay đẻ trứng. - Chúng mình có yêu chim bồ câu không? - Vậy các con sẽ làm gì để bảo vệ chim bồ câu. - Chim bồ câu được mọi người nuôi ở trong gia đình để làm cảnh và được làm thực phẩm nữa đấy. + QS chim sâu: - Cô có tranh gì đây? - Con chim sâu có đặc điểm gì? - Còn đây là gì của chim sâu? - Cánh chim sâu để làm gì? - Cô khái quát lại: và mở rộng thêm những con côn trùng khác mà trẻ chữ được tìm hiểu. * Hoạt động 2: Cho trẻ biết ích lợi của các loài côn trùng Cô và trẻ đọc bài thơ " con ong chuyên cần ": - Ong và bướm là 2 loài côn trùng có ích hay có hại đối với đời sống con người? ( có ích ) - Con ong cho con người sản phẩm gì và sản phẩm nào là quý nhất?( mật ong, sáp ong, phấn hoa, mật ong là quý nhất) - Tại sao nói con bướm và con ong giúp cây xanh trỉu quả?( lấy phấn từ hoa này sang hoa khác giúp cây thụ phấn) - Các con có nên chọc phá tổ ong và đi lấy mật ong không? * Hoạt động 3: Nhận biết tác hại của một số loài côn trùng. - Khi bị ruồi, muổi cắn chúng ta cảm thấy thế nào? ( da thịt mẩn đỏ và ngứa ngáy khó chịu) Ruồi, muổi truyền bệnh cho người và da súc nên ruồi, muổi là loại côn trùng truyền bệnh nguy hiểm có hại. - Loại côn trùng nào màu xanh thường phá cắn lúa ngô? ( cào cào, lúa ngô ) - Loại côn trùng nào thường cắn phá rau và các loại cây cối trong vườn? ( sâu xanh, sâu róm ) - Con có biết côn trùng nào có hại nữa?( con dán, con kiến) - Để phòng tránh các loại côn trùng có hại chúng ta phải làm gì? *Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình và các côn trùng có lợi. HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết sử dụng 1. Chuẩn bị: NGOÀI TRỜI các kỉ năng để xé - Phấn đồ chơi cho trẻ HĐCĐ: Tập xé và để tạo thành sản 2. Tiến hành: con chuồn phẩm + HĐCĐ: Tập xé con chuồn chuồn chuồn Trẻ hứng thú tham - Cô cho trẻ ra sân TCVĐ: Chi chi gia vào trò chơi. - Cô phát phấn cho trẻ chành chành, tạo - Trẻ chơi vui vẻ - Cô hỏi trẻ các con đang học chủ đề gì? dáng đoàn kết với bạn - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con xé Chơi tự do con chuồn chuồn - Cô gợi nói kỹ năng để xé được con chuồn chuồn. Cho trẻ nhắc lại các kỷ năng - Trẻ xé cô bao quát nhận xét giờ hoạt động. + TCVĐ: Chi chi chành chành, tạo dáng - Cô nêu tên trò chơi - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi cô bao quát trẻ. + Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi cô đó chuẩn bị - Chơi xong nhắc trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng. SINH HOẠT CHIỀU Hướng dẫn trò chơi mới: Cóc nhảy - Chơi tự do - Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi và chơi được trò chơi thành thạo. - Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ chơi vui vẻ trật tự I. Chuẩn bị: - Lớp học rộng hoặc sân trường, bãi cỏ. - Vòng tròn to vẽ bằng phấn. II.Tiến hành: - Cho trẻ đứng theo hình vòng tròn đã vẽ, mỗi trẻ cách nhau khoảng hai sải tay. Sau tiếng còi bắt đầu, trẻ phải để hai tay ngang hông ( chống nạnh) và ngồi xuống giống như con cóc. - Trẻ bắt đầu nhảy về bên phải theo vòng tròn. Trong khi nhảy, lần đầu trẻ phải vổ tay về phía trước và lần thứ hai vỗ tay về phía sau và tiếp tục vừa nhảy vừa vổ tay như vậy. - Trẻ nào bị ngã sẽ bị loại ra khỏi vòng tròn. Các bạn còn lại cứ tiếp tục việc nhảy và vỗ tay, không bị ngã là người thắng cuộc. + Chơi tự do. - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - Trẻ chơi vui vẻ không tranh giành đồ chơi của bạn. - Chơi xong trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng. Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………...................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ........................ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4, ngày tháng năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH Trẻ biết sử dụng I. Chuẩn bị: PTTM những cách xé đơn - Tranh xé dán con chuồn chuồn. 2 – 3 mẫu TẠO HÌNH giản như: xé toạt, - Giấy màu cho trẻ xé dán: màu xanh, màu TH: Xé dán con xé bấm, xé tròn, xé nâu, màu đỏ. chuồn chuồn (M) vụn,…để dán thành các con chuồn chuồn. - Phát triển sự khóe léo của các ngón tay, khả năng quan sát, cách trình bày bố cục hợp lí. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài côn trùng + chim - Giấy A4, - Keo dán. - Tâm bông.- Bút sáp màu. - Khăn lao. * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài: - Cho trẻ hát: “Con chuồn chuồn”. - Đàm thoại: + Các con vừa hát bài hát gì? Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? Ngoài con chuồn chuồn ra con còn biết con vật nào thộc nhóm côn trùng + chim nữa nào? - Các con vừa được xem rất nhiều nhóm côn trùng + chim. Và hôm nay cô và các con hãy cùng nhau “xé dán các con chuồn chuồn ” nhé! * Hoạt dộng 2: Quan sát tranh và đàm thoại: - Cho trẻ chơi “trời tối-trời sáng”. * Cho trẻ quan sát tranh “xé dán con chuồn chuồn”. - Hỏi trẻ: + Đây là tranh gì? + Các con có nhận xét gì về bức tranh? ( màu sắc, đặc điểm, cách bố cục). + Mình chuồn chuồn có màu gì? + Mắt chuồn có dạng hình gì? + Để xé dán được hình con chuồn như thế này con sẽ dùng kỹ năng gì để xé dán? * Cho trẻ xem tranh “xé dán con chuồn chuồn mẫu” - Hỏi: - Con chuồn chuồn có những bộ phận nào ? - Mình và cánh con chuồn chuồn như thế nào ? + Để xé dán được bức tranh như thế này con sẽ xé như thế nào? * Cô làm mẫu: - Cô nói: để xé dán các con chuồn chuồn mệ con sẽ dùng kỹ năng xé thành mãnh tròn dài để tạo thành mình con vật, mắt con vật,...sau đó cô dùng keo cô dán ở mặt sau của mảnh giấy, cô còn có thể vẽ trang trí thêm mặt trời, mây, cỏ,...cho bức tranh thêm đẹp. * Cô vừa xé dán hoàn thành bức tranh xé dán con chuồn chuồn rùi đấy? - GD cháu cách cầm giấy để xé, cách phếch hồ dán,ngồi thẳng lưng,...khi thực hiện các con phải giữ gìn vệ sinh,... * Hoạt động 3: Tay ai khéo - Cho trẻ chơi “ngón tay nhúc nhích”. - Cho trẻ vào bàn ngồi và thực hiện xé dán. - Cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ xé dán đẹp. - Cho trẻ xé dán xong mang sản phẩn lên trưng bày. - Cho trẻ hát bài “ta đi vào rừng xanh” tập hợp trẻ ngồi thành 3 hàng ngang xem sản phẩm. + Các con vừa thực hiện làm gì? * Hoạt động 5: Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Hỏi trẻ: - Đây là tất cả các bức tranh của các con tạo ra. Nào các con có nhận xét gì về các bức tranh ? Gọi 3-4 bạn lên nhận xét tranh của bạn. Vì sao con thích tranh của bạn, tranh bạn xé dán như thế nào? Bố cục tranh ra sao… * Cô nhận xét chung - Ngoài các bức tranh mà các con đã thích cô thấy có nhiều bức tranh đẹp nữa như tranh bạn…… Và cũng có các bức tranh của các bạn… tuy các con xé dán được con chuồn chuồn nhưng lần sau các con cố gắng xé dán đẹp hơn nha. - Nhận xét tuyên dương cuối buổi học. - Kết thúc. HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết được một I. Chuẩn bị: NGOÀI TRỜI số hiện tượng tự - Đồ chơi cho trẻ chơi tự chọn. HĐCĐ Quan sát nhiên II. Tiến hành: thời tiết - Giáo dục trẻ biết + HĐCĐ : Quan sát thời tiết - TCVĐ Cáo và ăn mặc theo mùa - Cô dẫn trẻ ra sân Thỏ - Chơi tự do SINH HOẠT CHIỀU Điều kiện môi trường sống của các con vật - Chơi tự do - Trẻ biết được điều kiện môi trường sống của các con vật. - Cho trẻ quan sát thời tiết - Cô hỏi trẻ: Thời tiết hôm nay thế nào? - Thời tiết như thế này thì các con phải ăn mặc như thế nào? - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết * TCVĐ : Cáo và Thỏ - Cô nêu tên trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trong lúc trẻ chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẳn. - Trẻ chơi vui vẻ không tranh giành đồ chơi của bạn. I. Chuẩn bị : Tranh về điều kiện môi trường sống của các con vật. II. Tiến hành : 1. Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài: Đàn gà con. Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nhắc đến con vật nào? 2.Nô ̣i dung: Điều kiện môi trường sống của các con vật. - Cô treo tranh đàn gà lên cho trẻ quan sát. Cô cùng trẻ trò chuyện về điều kiện môi trường sống của con gà. Tương tự cô cho trẻ xem tranh con mèo, con chó, con trâu, bò.....trẻ quan sát và nói được điều kiện môi trường sống của các con vật đó. 3. Kết thúc: Nhận xét ,tuyên dương trẻ. + Chơi tự do với đồ chơi + Vệ sinh nêu gương cuối ngày - Trả trẻ. Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………….......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5, ngày tháng năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH Trẻ biết đóng kịch II. Chuẩn bị PTNN thể hiện ngữ điệu tác 1. Chuẩn bị của cô VĂN HỌC phong của từng nhân - Mô hình tổ ong, hang chuột, mũ rùa, trang KỊCH CHUYỆN vật phục cho cô đóng vai rùa Rùa con tìm nhà - Trẻ nhớ tên truyện, - Tranh chuyện trên vi tính tên nhân vật, hiểu - Bài hát "RÌ rà rì rầm" nội dung câu 2. Chuẩn bị của trẻ chuyện, biết được - Mũ của trẻ: mũ ong, mũ chuột, mũ ốc sên nhà của rùa chính là - Một số ghế mai rùa. - Rèn trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng, nói đủ câu; Trẻ tập thể hiện ngữ điệu giọng của các nhân vật trong truyện. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, hứng thú tham gia các hoạt động cùng bạn cùng cô. III. Tổ chức * Hoạt động 1: Rùa con đáng yêu - Ổn định: Cô và trẻ chơi trò chơi "Đàn vịt con" - Rùa con xuất hiện: + Chào hỏi. + Rùa con đi đâu đấy? + Cả lớp biết nhà tôi ở đâu không? + Cả lớp chào bạn rùa. - Cô dẫn dắt vào chuyện * Hoạt động 2: Rùa con tìm nhà Hoạt đô ̣ng 2: Cô kể chuyê ̣n cho trẻ nghe: Cô kể lần 1: trình chiếu poeerpoit Giảng nô ̣i dung * Hoạt đô ̣ng 3: Trẻ kể chuyê ̣n sáng tạo: Cô mời trẻ lên kể chuyê ̣n theo nô ̣i dung tranh. Trò chơi đóng kịch: Cô là người dẫn chuyê ̣n, trẻ đóng vai : Rùa con, Đàn ong, Bạn chuột , bạn ốc sên. thể hiê ̣n - Kịch bản chuyê ̣n “Rùa con tìm nhà. * Cô dẫn chuyện: Có một chú rùa con, vừa mới nở được mấy ngày đã vội vàmg đi tìm nhà của mình. Thấy tổ ong trên cây, tưởng đó là nhà của mình, 1 trẻ vai Rùa. Rùa Con vươn cổ lên hỏi : « Có phải nhà của tôi đây không ? ». : * Cô dẫn chuyện: Nhưng đàn ong bay túa ra làm Rùa Con sợ quá, thụt cổ vào nằm im như chết. . 5 trẻ đóng đàn ong đang bay * * Cô dẫn chuyện: Sau đó Rùa bò tới chân một bức tường. Thấy hang chuột, Rùa Con định chui vào thì một chú chuột ngăn lại : 1 trẻ đóng chú chuột « Đây là nhà của chúng tôi. Không phải nhà của bạn đâu, Rùa ạ ». * * Cô dẫn chuyện: Trông thấy dòng sông nhỏ, Rùa nghĩ : 1 bạn đóng ốc, sên « Có lẽ nhà mình ở dưới nước ». Thế là Rùa nhảy xuống sông. Bơi được một quãng ngắn, Rùa con đã mệt đứt cả hơi, đành bò lên bờ. Gặp ốc sên, Rùa lại hỏi : « Bạn có biết nhà tớ ở đâu không ? » Ốc sên trả lời : « Ôi ! Bạn hãy nhìn tớ đây rồi hãy nhìn lại lưng mình mà xem » * * Cô dẫn chuyện:. Bấy giờ Rùa con mới quay đầu nhìn lại cái mai của mình. Rồi vừa tủm tỉm cười vừa nói với ốc sên : « Cảm ơn bạn nhé ! Nhờ có bạn mà tớ đã tìm được nhà của mình rồi ». * Câu hỏi mở rộng; Nào, các cháu hãy thử nghĩ xem nhà của rùa con ở đâu ?. -> Liên hệ: Cò n nhà của chúng mình có giống nhà của rùa không? Ngôi nhà của Rùa thật đặc biệt. - Cho trẻ hát bài hát: “Rì rà rì rầm”. * Kết thúc: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát các khu vực trong trường TCVĐ: Rồng rắn, ông tượng. Chơi tự do -Trẻ hứng thú cùng cô quan sát - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. - Trẻ biết chơi những đồ chơi đã chuẩn bị. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẻ. - Đồ chơi trẻ chơi tự do II. Tiến hành: * HĐCĐ : Quan sát các khu vực trong trường - Cho trẻ đi cùng cô quan sát quanh sân trường. -Cô cùng trẻ trò chuyện +Các con thấy trong sân trường mình có những gì ? - Hoa có màu gì ? - Đây là gì ? - Túi cát dùng để làm gì ? - Trong vườn cổ tích có những gì ?... -Cô chú ý bao quát trẻ. * TCVĐ: Rồng rắn, ông tượng. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ. SINH HOẠT CHIỀU Ôn NNTN “ Chị ong nâu và em bé” * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích,cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét ,tuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết nghe giai 1. Chuẩn bị: điệu bài hát . - Sân bãi sạch sẻ. - Trẻ hứng thú tham - Đồ chơi trẻ chơi tự do gia vào trò chơi. 2. Tiến hành: - Trẻ biết chơi - Cho trẻ đọc bài thơ „ những đồ chơi đã Ôn: NNTN « Chị ong nâu và em bé chuẩn bị. - Cô giới thiệu và mỡ cho trẻ nghe 2 lần. - Cho trẻ cùng hưởng ứng 2 – 3 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích,cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét ,tuyên dương, cắm hoa Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………...................................................................................................................... ............................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6, ngày tháng năm 2020 NỘI DUNG HĐH PTNN TCCC g,y MỤC TIÊU . TIẾN HÀNH 1 Chuẩn bị: - Trẻ nhận biết được - Chữ cái g,y đầy đủ cho cô và trẻ, 3 cây các chữ cái g,y qua ăn quả có gắn chữ cái g,y,, một vòng quay việc tìm chữ. có gắn chữ cái g,y, và một số chữ cái đã - Trẻ nhận biết và học, những nét rời chữ cái g, y. phát âm đúng âm II. Tiến hành: các chữ cái g,y. 1. Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài. - Trẻ hiểu luật chơi - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình và cách chơi của các tham gia chương trình : Những trò chơi trò chơi. - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn khi chơi các trò chơi. - Trẻ có khả năng diễn đạt bằng lời nói, nghe và hiểu lời nói qua giao tiếp. - Trẻ biết phối hợp với các bạn để chơi trò chơi , trẻ tham gia các hoạt động sôi nổi, tích cực. - Trẻ có ý thức học tập. chữ cái: g,y - Muốn biết có điều gì bí mật thì các con hãy tập trung chú ý và làm theo những hiệu lệnh của cô nhé. 2. Nội dung : * Hoạt động 1: Trò chơi chọn chữ cái theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ lấy rá đồ dùng và hỏi trẻ trong rá các con có gì? ( Chữ cái g,y) - Bây giờ các con hãy chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. Cô gọi cấu tạo của chữ cái nào thì các con chọn nhanh chữ cái đó đưa lên và phát âm chữ cái đó. Và ngược lại. * Hoạt động 2: Trò chơi: hái quả - Cô chia trẻ thành 3 đội - Cách chơi: Mỗi đội sẽ lên hái những quả có chữ cái theo yêu cầu của đội mình mang về để vào rá đội của mình. Mỗi đội sẽ cử lần lượt từng bạn đến vạch xuất phát và bật qau 3 vòng, đến cây ăn quả có gắn chữ cái theo yêu cầu và đem về đội của mình. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn 1 chữ cái, đội nào tìm nhanh và nhiều chữ cái theo yêu cầu đội đó sẽ chiến thắng. * Hoạt động 3: Trò chơi: Vòng quay đoán chữ - Cô quay vòng tròn, mũi tên dừng lại ở chữ nào thì trẻ nói nhanh chữ cái đó lên. - Cô mời trẻ lần lượt lên quay 5-6 lần. Cho trẻ phát âm chữ cái đó và cho cả lớp cùng kiểm tra lại. * Hoạt động 4: Trò chơi: ghép chữ g, y bằng nét rời. - Cô hướng dẫn cháu chơi: lớp chia 4 đội bạn đứng đầu chạy lên tìm một nét rời gắn lên tờ lịch của đội sau đó chạy về cuối hàng cho bạn kế tiếp tìm và gắn nét rời sao cho thành chữ g, y đã học. Đội nào ghép được nhiều chữ g, y và ngay ngắn nhất sẽ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Đọc ca dao, đồng dao về các loại côn trùng TCVĐ: Mèo và chim sẻ, gieo hạt. Chơi tự do. - Trẻ đọc cùng cô các bài ca dao, đồng dao nói về các loại côn trùng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. - Có ý thức trong khi tham gia hoạt động. SINH HOẠT CHIỀU Viết tên của bản thân theo cách viết của mình - Trẻ biết viết tên của bản thân theo cách viết của mình. - Trẻ chơi vui vẽ. được một phần quà. - Cho cháu chơi. Cô động viên cháu chơi. - Cô cháu cùng nhận xét đếm số lượng chữ vừa ghép được. 3. Kết thúc: - Cũng cố: Các con vừa được chơi gì? - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.. I.Chuẩn bị. Bài ca dao, đồng dao về các loại côn trùng Sân bãi sạch sẻ, một số đồ chơi tự do. - Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. II Tiến hành. * HĐCĐ: Đọc ca dao, đồng dao về các loại côn trùng. - Cô giới thiệu tên bài đồng dao.Sau đó cô đọc qua bài đồng dao 1 lần - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Thi đua theo tổ nhóm cá nhân - Cô bao quát lớp hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng * TCVĐ : Mèo và chim sẻ, gieo hạt. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét tuyên dương trẻ. * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẳn. - Trẻ chơi vui vẻ không tranh giành đồ chơi của bạn. I. Chuẩn bị: Bút vỡ, đồ chơi II. Tiến hành: - Cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ. - Trẻ lấy đồ chơi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy định Đánh giá trẻ hàng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan