Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Chủ đề các hoạt động của bé trong mùa hè...

Tài liệu Chủ đề các hoạt động của bé trong mùa hè

.DOC
9
31
55

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 32 Chủ đề: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BÉ TRONG MÙA HÈ Thời gian thực hiện: Từ ngày ...tháng......năm...... Gv: Nguyễn Thị Doàn Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động Đón trẻ - - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi các bài hát về mùa hè TCS - Trẻ biết một số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. Hoạt động học - Tay, bụng, chân. - Đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh. PTTC NBTN PTTM Tập buộc dây Nhận biết - Xé theo ý phía trước - thích sau so với bản thân PTNN Thơ: Đi nắng PTNN TT. Dạy hát "Tâp rửa mặt" + KH: TCAN "Ai hát đấy Hoạt HĐCĐ: Quan HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Trẻ HĐCĐ: Qs động sát cây ổi - Dạy trẻ biết Cho trẻ đọc nghe nhạc cây lộc vừng ngoài TCDG: Lộn những vật bài thơ " Đi bài hát " Tập TCVĐ: Các trời cầu vòng dụng nguy nắng" rửa mặt" chú chim sẽ CTD: Chơi hiểm như : TCVĐ: Gà TCDG: Lộn bến.CTD: với chong Bàn là, nồi trong vườn cầu vòng Chơi với chóng, bóng, nước nóng, rau. CTD: Chơi chong chóng, máy bay . canh nóng CTD: Chơi bóng, chong bóng, máy TCVĐ: Các với bóng, chóng, máy bay chú chim sẽ máy bay, ô tô. bay. CTD: Chơi với búp bê, bóng, ô tô Hoạt Các góc chơi: Trẻ biết thực hiện một số yêu cầu đơn giản như: Lấy và thu động dọn đồ chơi trước và sau khi chơi góc 1. Góc phân vai: Dạy trẻ biết nghe và thực hiện các câu hỏi “ Cái gì?”; “ làm gì?”; “ Để làm gì?”; “ Ở đâu?”; “ Như thế nào?” thông qua trò chơi làm bác sỹ - búp bê 2. Góc lắp ghép: Dạy trẻ biết quan tâm đến các vật nuôi như xây chuồng, nặn thức ăn 3. Góc mình cùng học nhé: Trẻ thích thú xem tranh các hoạt động mùa hè 4. Góc nghệ sỹ tí hon: Trẻ nghe hò khoan lệ thủy Vệ sinh - Trẻ biết thực hiện một số thao tác trong rửa tay, lau mặt Ăn - Dạy trẻ biết được vị của một số món ăn và biết thực hiện một số yêu cầu 1 Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ đơn giản như xếp hàng chờ đến lượt - Dạy trẻ biết nói với người lớn khi có nhu cầu muốn ngủ - Nghe nhạc không lời " Địu con đi nhà trẻ" - Làm quen - Sử dụng vở - Trẻ biết sử - Ôn thơ: Đi trò chơi mới tạo hình ( Tô dụng đồ dùng nắng “ Các chú màu mây và đồ chơi như chim sẽ ” ông mặt trời) mủ, dép, túi xách - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi các bài hát về mùa hè - Hát vận động các bài hát về chủ đề mùa hè KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 Ngày .....tháng.....năm..... NỘI DUNG LVPTTC Tập buộc dây MỤC TIÊU - Trẻ biết cầm dây dày để buộc. - Trẻ thực hiện được vận động mạnh dạn, tự tin. - Thông qua bài học giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục, trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô. - KQMĐ: 90 % Trẻ đạt yêu cầu PP-HT TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Mổi trẻ 1 sợi dây và một đôi dày. Đĩa nhạc "Mùa hè đến" - Mẩu cô: - Tâm thế trẻ thoải mái. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức, tạo hứng thú cho trẻ. Các con ơi! Mùa hè đến rồi vậy buổi sáng dậy thì các con thường làm gì? À đúng rồi buổi sáng dậy thì chúng ta thường tập thể dục, rồi đi bộ để cơ thể được khoẻ mạnh đấy. Giờ học hôm nay cô sẽ dạy cho các con cách buộc dây dày . 2. Hoạt động 2: Nội dung - Cô giới thiệu mẫu Các con nhìn xem cô có gì đây nào? Chiếc dày của cô đẹp không nào? Cô buộc dây dày như thế nào? - Muốn thực hiện được thì các con nhìn cô làm mẫu nhé - Cô làm mẩu: Cô vừa làm vừa giải thích. Đầu tiên cô so cho 2 phần dây dài bằng nhau, sau đó cột chéo 2 dây vào nhau thành một nút thắt. Nắm 1 đầu dây, tạo một vòng dây nhỏ hình tai thỏ. Tương tự, dây bên kia cũng gập vào tạo hình tai thỏ. Đặt chồng 1 “tai thỏ” lên trên “tai” kia, bắt chéo “tai thỏ” và luồn vào giữa hai tai, thắt chặt lại. Cố gắng giữ cho 2 tai thỏ đều nhau cho đẹp, và thắt chặt tay để dây giày đừng bung ra 2 - Cô vừa làm gì cả lớp. - Cô hỏi cá nhân: 4 trẻ - Trẻ thực hiện: - Cô lần lượt mời 1- 2 trẻ lên thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ làm. - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. - Mời trẻ làm chưa tốt, trẻ làm tốt lên thực hiện 1 lần nữa. - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm, cho trẻ nhận xét của bạn và của mình - Con thích sản phẩm của bạn nào.Vì sao? - Cô nhận xét chung khen ngợi những trẻ có sản phẩm đẹp và khuyến khích những trẻ yếu để lần sau trẻ cố gắng hơn. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: Hôm nay cô và các con làm gì? - Gíao dục: Trẻ biết yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn yêu quý sản phẩm của mình. - Nhận xét tuyên dương. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 Ngày ...tháng......năm...... Nội dung LVPTNT (NBPB) Nhận biết phân biệt phía trướcsau của bản thân Mục đích-yêu cầu Phương pháp-hình thức tổ chức - Trẻ nhận biết và phân biệt được phía trước phía sau của bản thân bé - Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Thông qua trò I. Chuẩn bị. - Đồ dùng đồ chơi quanh lớp. - Đĩa nhạc "Mùa hè đến". - Tâm thế trẻ thoải mái. II. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ, giới thiệu bài mới. - Cô hát bài hát: “Mùa hè đến” cho trẻ nghe. - Các con vừa hát bài hát gì? - Các con sắp được đón một mùa hè vui 3 chơi trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi - KQMĐ: 90 93% trẻ đạt. chơi thoải mái, được tham gia các hoạt động trong hè, được chơi nhiều đồ chơi đồ dùng để phục vụ cho mùa hè. Giờ học hôm nay cô và các con cùng nhận biết phía trước và phía sau của bản thân nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung - Nhận biết phía trước, phía sau - Cho trẻ xem hình ảnh bạn bé đang đi tham quan bãi biển. Các con hãy nhìn xem phía trước bạn bé có gì?( Bãi biển) - Phía trước là ở đâu (Cho trẻ đưa tay về phía trước) Cho trẻ phát âm từ “phía trước” - Các con hãy nhìn xem phía sau lưng bé có gì đây? ( Có núi, nhà cửa) - Phía sau ở đâu? (Cho trẻ đưa tay ra phía sau lưng) Cho trẻ phát âm từ “Phía sau” Hôm nay cô cháu mình cùng đến dự sinh nhật của bạn Thỏ nhé. - Để sinh nhật bạn Thỏ có nhiều bất ngờ chúng mình cùng tổ chức một cách tặng quà thật vui nhé ! - Bạn Thỏ thì rất thích ăn gì ? - Cô đã chuẩn bị sẵn những món quà rồi chúng mình cùng lấy những món quà ra nào? - Quà của sinh nhật của thỏ trắng là gì ? - Những củ cà rốt thật thơm ngon giờ chúng mình cùng chơi trò chơi nhé. “Giấu quà, giấu quà” “Quà đâu, quà đâu” - Khi giấu quà thì chúng mình có nhìn thấy củ cà rốt không ? - Vì sao chúng mình lại không thấy củ cà rốt? Cô gợi ý để trẻ nói được: Chúng mình không nhìn thấy củ cà rốt vì nó ở phía sau chúng ta đấy. - Vậy còn khi đưa củ cà rốt ra thì có nhìn thấy không? - Vì sao chúng mình lại nhìn thấy củ cà rốt ? - Khi đưa củ cà rốt ra thì chúng mình nhìn thấy vì nó ở phía trước. - Ôn luyện qua trò chơi : 4 * Trò chơi: “con voi” - Cô và các con đọc lời đồng dao kết hợp làm minh hoạ chú voi nhé. - Cô gợi hỏi trẻ nói đúng phía trước có vòi, 2 chân trước, phía sau có 2 chân sau, cái đuôi. * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Khi nghe cô nói “giấu tay” trẻ đưa tay ra sau lưng. Hỏi trẻ các con dấu tay ở đâu. - Khi nghe cô nói “Tay đẹp đâu” trẻ đưa tay ra phía trước. Hỏi trẻ tay đẹp đưa ở đâu. 3.Hoạt động 3 : Kết thúc - Củng cố: Hôm nay các con nhận biết phân biệt gì? - Giáo dục: Mùa hè các con cần phải tắm rửa sạch sẽ, mặc trang phục về mùa hè cho mát mẽ, đi ra đường cần phải đội mũ nón. - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan *Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 Ngày .....tháng......năm..... Thứ ngày/nội dung LVPTTM (Tạo hình) Xé theo ý thích Mục đích-yêu cầu - Trẻ biết dùng ngón tray cái và ngón tay trỏ để xé theo ý thích. - Rèn luyê ̣n sự khéo léo và phát triển cơ tay cho trẻ. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - KQMĐ: 90 - Phương pháp-hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Mẫu của cô, giấy loại, rá đựng, chiếu ngồi cho trẻ. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ mô ̣t tờ giấy loại, rá đựng. - Tâm thế thoải mái cho trẻ II. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức gây hứng thú, giới thiệu bài: - Nghe giai điê ̣u bài hát: “ Cháu đi mẫu giáo” - Cô trò chuyê ̣n với trẻ về nô ̣i dung bài hát. - Lớp mình vừa lắng nghe giai điê ̣u bài hát 5 93% trẻ đạt. gì? 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô làm mẫu: Cô lấy tờ giấy loại lên cầm trên tay và cô xé tự do theo ý thích, Cô xé cô dùng hai ngón tay, ngón tay cái và ngón tay trỏ để cô xé. Vâ ̣y là cô đã xé tờ giấy theo ý thích của mình rồi. - Xé xong cô hỏi trẻ: Cô có gì đây ? (Mảnh giấy đã xé) - Trẻ thực hiện - Trong khi trẻ xé cô hỏi trẻ: Các con xé gì? Cô bao quát động viên trẻ xé tờ giấy theo ý thích của mình, hướng dẫn trẻ xé chưa được để hoàn thành sản phẩm. - Cô đi từng bàn gợi ý cho trẻ. - Nhận xét sản phẩm . - Các con vừa làm gì? - Cô nhận xét SP trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cũng cố: Hôm nay cô và các con cùng xé gì? - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và khi chơi thì không được tranh giành đồ chơi của bạn. - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nội dung LVPTNN Thơ: Đi nắng KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 Ngày......tháng......năm...... Mục đích-yêu cầu Phương pháp-hình thức tổ chức - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ “ Đi nắng” dưới sự giúp đỡ của cô. - Trẻ đọc theo cô bài thơ và thể hiện I. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô và trẻ. Đĩa nhạc các bài hát về mùa hè Tranh thơ: “Đi nắng”. Que chỉ. Sa bàn. Chiếu trải. Tâm thế trẻ thoải mái. II. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài mới. 6 tình cảm của mình. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục cho trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi mùa hè đến. - KQMĐ: 92 – 95 % trẻ đạt - Cho trẻ nghe nhạc bài hát “ Nắng sớm” - Những tia nắng đầu tiên của mùa hè đã đến, tiếng ve kêu. Với những ánh nắng chói chanh của thời tiết mùa hè khi ra đường các con phải đội nón mủ. Và đó cũng là lời nhắn nhủ của chú chim chích gửi đến cho các con qua bài thơ “Đi Nắng” sáng tác của cô Nhược Thủy mà giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu. 2. Hoạt động 2: Nội dung: - Cô đọc cho trẻ nghe: Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Đi nắng” do cô Nhược Thủy sáng tác. Cô tóm tắt ND: Bài thơ là lời nhắn nhủ của chú chim Chích nhắc nhở các bạn nhỏ khi đi nắng phải đội nón mủ. Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa qua màn hình. Để giúp các con nhớ bài thơ giờ cô mời các con hướng lên màn hình, vừa nghe cô đọc thơ. - Trích dẫn đàm thoại. - Cô vừa đọc xong bài thơ gì ? (Đi nắng). - Bài thơ do ai sáng tác? (Nhược Thuu). + 4 câu đầu của bài thơ nhà thơ đã miêu tả con chim Chích qua ánh nắng thời tiết của mùa hè. Có con chim chích Nó đậu cành xoan. Nó kêu ai ngoan Thì nghe lời nó - Con chim Chích nó đậu ở đâu (Cành xoan) - Con chim ở cành xoan để làm gì? ( Nó kêu ai ngoan) Bạn chim rất ngoan vì luôn vâng lời người lớn và bạn muốn các bạn như thế nào? (Nếu ai ngoan thì nghe lời chim) + 4 câu thơ tiếp theo nhà thơ đã miêu tả bạn chim trong bài thơ muốn nhắc nhỡ chúng ta đi nắng phải có nón mũ. Nếu không đội mủ thì bạn chim sẽ không thích đấy! 7 Đi nắng phải có Nón mũ mà che. Hễ ai không nghe Thì chim không thích - Bạn chim đã nhắn nhủ chúng ta như thế nào khi đi nắng? ( Nón mủ mà che) - Nếu các con không có nón mủ thì bạn chim như thế nào? (Bạn chim không thích) * Dạy trẻ đọc thơ. - Cho cả lớp cùng đọc với cô 2 lần. - Mời từng tổ đọc theo cô. - Mời từng nhóm 2-3 trẻ đọc theo cô. - Mời các nhân trẻ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc chưa đúng từ, phát âm chưa chính xác, đọc chưa trọn câu 3.Hoạt động 3: Kết thúc: - Cũng cố: Hôm nay cô và các con cùng đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác - Giáo dục: Mùa hè đến thời tiết sẽ thay đổi trời sẽ có nhiều nắng hơn. Vì vậy mà khi đi nắng phải có nón mũ che để bảo vệ sức khỏe, không bị ốm như thế mới ngoan và được mọi người yêu mến. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày.....tháng......năm...... Nội dung Mục đích-yêu Phương pháp-hình thức tổ chức cầu LVPTTM - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị. (Âm nhạc) hát “Tập rửa mặt” - Không gian tổ chức trong lớp học. Dạy hát: Tập rửa và hát thuộc bài - Mủ âm nhạc. mặt hát. Trẻ biết thể - Đĩa nhạc bài hát “Tập rửa mặt, xắc xô. TCAN: Ai hát hiện tình cảm của - Máy tính. đấy. mình qua bài hát. II. Cách tiến hành. - Trẻ biết hát theo 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây 8 nhạc của bài hát. Phát triển ngôn ngữ và năng khiếu âm nhạc cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động của cô - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo và bạn bè. - KQMĐ: 90 93% trẻ đạt. hứng thú, giới thiệu bài. - Có một bài hát nói về các bạn nhỏ biết dùng nước để rửa mặt, dùng bàn chải để đánh răng rất giỏi. Đó là bái hát " Tập rửa mặt " do nhạc sỹ Hồng Đăng sáng tác mà hôm nay cô muốn gửi tặng cho các con 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Dạy hát: “Tập rửa mặt”. - Cô hát mẫu. Lần 1: Thể hiện tình cảm. Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát “Tập rửa mặt” do chú Hồng Đăng sáng tác. Lần 2: Thể hiê ̣n minh hoạ theo nhịp bài hát. + Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì? - Trẻ hát. + Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2 - 3 lần. + Thi đua 3 tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. Cô chú ý sửa sai động viên khen trẻ kịp thời. b. TCAN: Ai hát đấy. - Cô giới thiệu trò chơi cho trẻ. - Cách chơi: Cô mời một bạn đội mũ chóp kín, cô sẽ mời một bạn khác đứng dậy và hát một bài hát. Khi hát xong bạn đó ngồi xuống, bạn đội mũ kính phải lắng nghe và nói được tên bạn nào vừa hát xong. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô chú ý nhắc nhở và bao quát trẻ trong khi chơi. 3.Hoạt động 3: Kết thúc. - Cũng cố: Hôm nay cô và các con cùng hát bài gì? - Giáo dục: các con đến trường chơi vui với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, khi chơi phải đoàn kết. - Nhận xét tuyên dương trẻ cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan