Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề các giác quan trên cơ thể

.DOC
19
14
91

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 6: CHỦ ĐỀ: CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép . Đón trẻ Tự mặc và cởi áo quần TCS - Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ, nét mặt. 1. Khởi động: - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối. Trên nền nhạc. Chúng em là thế giới ngày mai 2.Trọng động: BTPTC. + Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát Thể dục “ Bé khỏe, bé ngoan” sáng - Hô hấp: Làm gà gáy 2-3 lần - Tay 2: Đưa tay ra phía trước sau (2l x 8n) - Bụng 5: Quay người sang hai bên (2l x 8n) - Chân 1: Khụy gối (2l x 8n) 3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân. PTTC PTNT PTNN PTNT PTNN Bò chui qua Bàn tay xinh LQCC. Xác định Chuyện . Hoạt ống dài của bé a,ă, â được vị trí LQ: Chuyện. động học (phía phải, Tay trái, tay trái so với phải bạn khác Quan sát cây Cho trẻ vẽ Nhặt đá tập Tham quan LQ bài hát. bàng bạn trai, bạn đếm số vườn hoa Bé khỏe, bé gái dưới sân lượng trong sân ngoan trường. trường - Lộn cầu - Tung bóng. Mèo đuổi Chạy tiếp cờ - Mèo đuổi Hoạt vồng. - Bịt mắt bắt chuột - Hái hoa chuột. động - Bịt mắt bắt dê.. - Gieo hạt. - Kéo cưa lừa ngoài dê xẻ. trời Chơi với sỏi, Trẻ chơi với Bóng giấy, Cho trẻ chơi Trẻ chơi với đá, que . bóng, lá cây lá cây, máy với hột hạt, đồ chơi búp bay... que. bê, bóng, giấy I. Nội dung: - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, cô giáo - Góc xây dựng: Xây dựng công viên của bé. - Góc học tập: Các chữ cái a,ă, â, o ô ơ xếp hột hạt, lắp ráp ngôi nhà, xem sách, tô màu các bức tranh về cơ thể bé. Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Chơi hát múa các bài hát chủ đề, vẽ, nặn, trang trí đồ chơi tặng bạn và thực hiện một số sản phẩm theo cách riêng của mình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, in hình. II. Mục tiêu: - Trẻ biết lựa chọn góc chơi theo ý thích. - Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng cô và trong nhóm của mình. - Trẻ về đúng góc chơi ,biết sữ dụng các nguyên vật liệu ở các góc để thực hiện vai chơi và tạo ra được sản phẩm ở các góc. - trẻ chọn và thể hiện được vai chơi. - Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. III. Chuẩn bị: - Đồ dùng ở góc xây dựng. Gạch, hoa, cây xanh, xích đu , cầu trượt... - Góc phân vai. Soong, nồi, chén, bát... thực phẩm, rau, củ, quả, gia vị... - Góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên. Sách, hột hạt. - Giấy màu, giấy A4, bút sáp - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây.. IV. Cách tiến hành: HĐ1 . Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài : “Tập rửa mặt” - Các con đang học chủ đề gì? => Cô khái quát lại. HĐ2. Nội dung 1.Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, nói rỏ nội dung, yêu cầu của các góc chơi. - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho vai trẻ đã chọn. - Các chú xây dựng muốn ăn cơm thì phải cần đến ai? (2-3 trẻ trả lời) - Nếu mọi người bị ốm thì phải đến gặp ai? (2-3 trẻ trả lời) - Các con đến lớp học, ai sẽ dạy các con? (2-3 trẻ trả lời) => Cô khái quát lại. Giáo dục trẻ khi chơi phải trật tự không ồn ào, không chạy lộn xộn ở các góc. Sau khi chơi xong thu dọn đồ chơi ở các góc gọn gàng. 2. Quá trình chơi. - Trẻ về góc chơi của mình, tự phân công, công việc trong nhóm chơi và cùng chơi với bạn. - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn, động viên cho những nhóm chơi, trẻ chơi còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi theo từng góc chơi. Vệ sinh Ăn Ngủ - Cô tập trung trẻ về nhóm chơi chính để tham quan và nhận xét. - Cô nhận xét chung các góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc nhẹ nhàng, ngăn nắp. - Tuyên dương, nhóm, cá nhân. HĐ3. Kết thúc. - Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. - Tự rửa mặt chải răng hàng ngày - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội nước, giật nước cho sạch - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày - Nghe hát dân ca Xê Đăng. Bài xe chỉ luồn kim. Làm quen Đi trên dây, Dạy trẻ kỷ - Thực hiện chuyện. Tay dây đặt trên năng mặc áo vở toán tr Sinh hoạt trái tay phải sàn. 35( Xác định chiều vị trí của đối tượng so với vật chuẩn) Trả trẻ Nội dung PTTC Bò chui qua ống dài Làm quen thơ. Gấu qua cầu. - Nêu gương cuối tuần. - Nhắc nhỡ phụ phụ huynh mặc đồng phục cho trẻ đúng ngày qui định. - Vận động phụ huynh hoàn thành các khoản thu nộp đợt 1. KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019 Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức - Trẻ biết Bò I.Chuẩn bị: chui qua ống - Nhạc nền bài hát. Tập đánh răng. Chúng em là thế giới (dài 1,5m x ngày mai 0,6m) Chuẩn bị của cô - Trẻ phối - Ống dài 1,5m x 0,6m hợp tay nọ, - Cờ, túi cát, vòng chân kia, hai - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. cẳng chân áp II. Tiến hành: nội dung sát sàn, bò - Ổn định cô trò chuyện cùng trẻ về ích lợi của việc tập thẳng hướng thể dục. sao cho đầu 1. Khởi động và người => Cô cùng trẻ khởi động ra sân...kết hợp các kiểu chân không chạm đi vòng tròn sau đó di chuyển đội hình thành 4 hàng vào ống. ngang. Trên nền nhạc. Chúng em là thế giới ngày mai - Trẻ nhanh 2. Trọng động: nhẹn, khéo a. BTPTC: léo, tự tin tham gia luyện tập. - 92-94% ĐYC HĐNT - Tập kết hợp bài hát “Tập đánh răng” - Tay 2: Đưa tay ra phía trước sau (2l x 8n) - Bụng 5: Quay người sang hai bên (2l x 8n) - Chân 1: Khụy gối (3l x 8n) b. Vận động cơ bản: Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m. - Để thực hiện được phần này 2 đội hãy chú ý cô thực hiện trước nhé. - Cô thực hiện mẫu lần 1 : Không phân tích - Cô thực hiện mẫu lần 2 : Phân tích + TTCB: Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống. sau khi bò xong đứng dậy đi về cuối hàng. - Cô cho 2 trẻ lên thực hiện - Cho trẻ nhận xét. + Trẻ thực hiện: Lần 1: (Kiểm tra kỹ năng) Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện bò chui qua ống dài(2 trẻ 1 lượt đến hết hàng). - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Lần 2: Mời 2 đội thi đua cô cho trẻ bò và lên cắm cờ (Thời gian là 1 bản nhạc đội nào cắm được nhiều cờ hơn đội đó sẽ được 1 bông hoa) - Kết thúc lần thi đua: Tuyên dương đội thắng + Trò chơi vận động: Ném bóng vào giỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Những đồ dùng gì cần có trong trò chơi. - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ lên lấy đồ dùng + Trẻ chơi: - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. - Cho cả lớp cùng chơi 2 lần, khen động viên trẻ kịp thời c. Hồi tĩnh: Cho cả lớp đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng dưới nền nhạc. HĐ3: Kết thúc, cũng cố, tuyên dương. I . Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ. Đồ dung đá, sỏi, que - Cây bàng cho trẻ quan sát. - Đồ chơi cho trẻ. 1. HĐCĐ + Trẻ bết các - Quan sát bộ phận của cây bàng cây bàng. Biết được đặc điểm lợi ích của cây bàng. 2. TCVĐ - Lộn cầu vồng. - Bịt mắt bắt dê 3. CTD - Trẻ chơi với đá, sỏi, que SHC LQ. Chuyện. Tay trái, tay phải. + Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. + Trẻ vui chơi đoàn kết. - Trẻ biết tên câu chuyện và một số nhân vật trong chuyện - Giáo dục trẻ biết giứ gìn bản thân sạch sẽ. + Trẻ vui chơi đoàn kết. 100% trẻ tham gia..... - Nêu - Trẻ biết nêu gương lên nhận xét cuối ngày trong ngày . - VS-TT II . Tiến hành : 1. HĐCĐ - Hôm nay cô dạy các con quan sát cây bàng. - Cho trẻ gọi tên cây bàng. - Các con có nhận xét gì về cây bàng? - Cây bàng có những bộ phận gì? - Thân cây như thế nào? - Lá nó ra sao, có màu gì? - Vì sao có những lá bị rách nát? - Vì sao có những lá vàng? - Muốn có cây xanh tốt thì chúng ta phải làm gì? - Trồng cây để làm gì? - Cây cho ta bóng mát, làm cho môi trường xanh sạch đẹp, vì vậy các con phải chăm sóc các loại cây xanh, không được ngắt lá bẻ cành các con nhé. 2. TCVĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. CTD. - Chơi tự do với đá, sỏi, que - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Nội dung và hình ảnh câu chuyện. Tay trái tay phải. II. Tiến hành: HĐ1. Ổn định, giới thiệu bài HĐ2. Nội dung. Làm quen chuyện. Tay trái , tay phải. - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần. ( Lần 2 cô cho trẻ xem tranh minh họa nội dung câu chuyện) - Cô hỏi trẻ. Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? ( 34 trẻ trả lời) - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? ( 5-6 trẻ trả lời) - Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện. HĐ3. Kết thúc: - Hôm nay các con làm quen câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ biết gữi gìn vệ sinh các nhân sạch sẽ. - Nhận xét tuyên dương. +Nêu gương cuối ngày + VS-TT Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... PTNT Bàn tay xinh của bé Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019 - Trẻ biết đặc I. Chuẩn bị: điểm của đôi - Powerpoi bàn tay phải, bàn tay trái của bé, các hoạt bàn tay, biết động của đôi bàn tay. mỗi người có - Băng đĩa bài hát “Tay thơm, tay ngoan” nhạc và lời của 2 bàn tay, mỗi Đào Viêt Hưng, bài hát: Múa cho mẹ xem". bàn tay có các II. Cách tiến hành. ngón tay. Trẻ HĐ1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài biết được đôi - Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm, tay ngoan” bàn tay rất + Các con vừa hát xong bài hát gì? (Tay thơm tay quan trọng ngoan”. đối với cơ thể + Trong bài hát có nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể và cuộc sống chúng ta? (2 trẻ trả lời) của con Để biết đôi bàn tay giúp chúng ta những gì cô mời các người. con hãy cùng cô . Khám phá “Bàn tay xinh của bé” - Trẻ biết sử nhé. dụng sự khéo HĐ2: Nội dung. léo của bàn * Cô xuất hiện hình ảnh . Đôi bàn tay. cho trẻ quan sát tay và ngón đôi bàn tay. tay trong các + Đây là hình ảnh gì? (1-2 trẻ trả lời). Cho trẻ đọc từ đôi hoạt động bàn tay2 lần. hằng ngày. + Quan sát đôi bàn tay có điểm gì khác biệt nào? (2-3 trẻ - Giáo dục trẻ trả lời). (hai bàn tay ngược chiều nhau) vì nó ngược biết giữ gìn chiều nhau nên có tên gọi khác nhau. vệ sinh đôi - Cô giới thiệu tay phải, tay trái, cho trẻ đọc từ tay phải, tay sạch sẽ và tay trái 2 lần. biết rèn luyện + Cô cho trẻ quan sát từng bàn tay. sự khéo léo - Bàn tay có gì?( 2-3 trẻ trả lời. Có mu bàn tay, có các của đôi bàn ngón tay, lòng bàn tay....) tay. - Các con có nhận xét gì về các ngón tay? (1-2 trẻ trả lời . - KQMĐ 90- Không bằng nhau, có ngón to, ngón nhỏ, ngón ngắn, 95% ngón dài...) - Vì các ngón tay to nhỏ khác nhau nên mỗi ngón tay có những tên gọi khác nhau, giờ các con hãy nghe cô giới thiệu. (Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út, ngón út) - Thế một bàn tay có bao nhiêu ngón tay, các con cùng HĐNT đếm xem nào? (1-2 trẻ trả lời. Cho trẻ đếm) - Mỗi bàn tay có 5 ngón tay, mỗi con người có 2 bàn tay. Đối với cơ thể con người, đôi bàn tay rất quan trọng, nếu thiếu đôi bàn tay thì cơ thể chúng ta không đầy đủ, không hoàn thiện được, không đảm bảo sức khoẻ và sẽ rất khó khăn trong cuộc sống, khó khăn trong mọi việc. Để biết đôi bàn tay giúp chúng ta những việc gì các con hãy hướng lên màn hình để xem nhé. * Cho trẻ xem hình ảnh đôi bàn tay trong sinh hoạt hằng ngày. + Đôi bàn tay giúp các con làm gì? (1-2 trẻ trả lời. Dùng để bưng cơm ăn, cầm bàn chải đánh răng, chải đầu, lau mặt, quét nhà...) + Khi ăn cơm dùng tay nào để cầm thìa, tay nào cầm bát? (1-2 trẻ trả lời) + Khi đánh răng các con cầm bàn chải đánh răng bằng tay nào? (1-2 trẻ trả lời. Tay phải). + Cầm ca bằng tay nào? (1-2 trẻ trả lời. Tay trái) Đôi bàn tay còn giúp ta làm gì nữa cô mời các con hãy hướng lên màn hình xem tiếp. * Cho trẻ xem hình ảnh bàn tay dùng trong học tập. + Trong học tập bàn tay giúp chúng ta làm gì? (cầm bút để viết) + Khi cầm bút các con cầm bằng tay nào? (1-2 trẻ trả lời .Tay phải) + Tay trái các con làm gì? (1-2 trẻ trả lời. Giữ vở để viết) Ngoài ra bàn tay còn giúp chúng ta cầm khối hình để lắp ghép, cầm đồ chơi để chơi và làm nhiều việc khác nữa...) - Cho trẻ xem hình ảnh các chú công nhân lao động, chơi đàn, chú bộ đội cầm súng.... => Cô khái quát lại. * Trò chơi ôn luyện. - Cô cho trẻ dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để múa những điệu múa thật đẹp dành tặng cho bà, cho mẹ và cho các cô giáo nhân ngày Phụ nữ việt Nam 20/10. HĐ3: Kết thúc. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương - Các con vừa được khám phá về bộ phận gì trên cỏ thể ? (3-4 trẻ trả lời). - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đôin bàn tay sạch đẹp. - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, chử cái. 1. HĐCĐ - Cho trẻ vẽ chân dung bạn 2. TCVĐ - Tung bóng. - Bịt mắt bắt dê 3. CTD Chơi với bóng lá, giấy. SHC Đi trên dây, dây đặt trên sàn. II. Tiến hành : +Trẻ biết cầm 1. Hoạt động chủ đích: Hôm nay cô cùng các con sử phấn bằng 3 dụng phấn để vẽ chân dung bạn. ngón tay để - Để vẽ được chân dung bạn thì các con vẽ như thế nào? vẽ chân dung - Các con vẽ chân dung thì vẽ như thế nào? bạn theo ý - Các con vẽ phần đầu và phần thân thôi nhé. thích. - Cô phát phấn cho trẻ vẽ. Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. + Tham gia - Nhận xét sản phẩm trẻ vẽ. tốt vào trò 2. Trò chơi vận động: chơi, chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ nhắc lại luật và cách đúng luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi cách chơi. 3. Hoạt động tự do: + Không - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát . tranh giành - Nhận xét , tuyên dương . đồ chơi - Trẻ biết đi trên dây cô đặt trên sàn theo yêu cầu của cô. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. 100 % trẻ tham gia vào trò chơi I. Chuẩn bị : - Dây dài 3-4 m, sàn nhà sạch sẽ. II. Tiến hành : II. Tiến hành: nội dung - Ổn định cô trò chuyện cùng trẻ về ích lợi của việc tập thể dục. 1. Khởi động => Cô cùng trẻ khởi động ra sân...kết hợp các kiểu chân đi vòng tròn sau đó di chuyển đội hình thành 4 hàng ngang. Trên nền nhạc. Chúng em là thế giới ngày mai 2. Trọng động: a. BTPTC: - Tập kết hợp bài hát “Tập đánh răng” - Tay 2: Đưa tay ra phía trước sau (2l x 8n) - Bụng 5: Quay người sang hai bên (2l x 8n) - Chân 1: Khụy gối (3l x 8n) b. Vận động cơ bản: Đi trên dây, dây đặt trên sàn - Để thực hiện được phần này các con chú ý cô thực hiện trước nhé. - Cô thực hiện mẫu lần 1 : Không phân tích - Cô thực hiện mẫu lần 2 : Phân tích + TTCB : Khi có hiệu lệnh. Hai tay chống hông, đặt chân lên dây và đi theo hướng thẳng, khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước, khi đến hết dây, cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Mỗi trẻ thực hiện hai lần. - Cô bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ, c. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. - Trẻ chơi vui vẽ 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng HĐ3: Kết thúc, cũng cố, tuyên dương Đánh giá cuối ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... PTNN Làm quen chữ cái a, ă, â Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019 - Trẻ nhận I. Chuẩn bị: biết đúng và - Băng nhạc có bài hát về chủ đề. phát âm - Tranh có chứa chữ cái a, ă, â (Bàn tay, Đôi chân, đôi đúng chữ cái mắt) a, ă, â. - Thẻ chữ cái a, ă, â, rá. - Trẻ biết 3 ngôi nhà mỗi ngôi nhà chứa 1 trong 3 chữ cái a, ă, â. cách chơi trò - Chữ cái cho cô và trẻ. chơi. Chữ gì II. Tiến hành: biến mất . HĐ1: Ổn định gây hứng thú, giới thiệu bài Tìm chữ cái - Cho trẻ hát theo nhạc bài “Tập tữa mặt" theo yêu cầu - Trò chuyện về nội dung bài hát. của cô" Về + Các con vừa hát nói về gì? đúng nhà - Cô khái quát lại. - Rèn khả HĐ2:Nội dung. Dạy trẻ làm quen với chữ cái. a , ă, â năng quan * Ôn chữ cái đã học. sát, so sánh Cô hỏi trẻ. Hôm trước các con đã học chữ cái gì rồi? cho trẻ. ( 2-3 trẻ trả lời) - Trẻ thực - Cô cho trẻ phát âm lại các chữ cái đã học 1 lần hiện nhanh * Làm quen chữ cái mới. theo yêu cầu + Làm quen chữ cái a của cô. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ: Bàn tay. - Kết quả - Cô có bức tranh gì nào? (1-2 trẻ trả lời) mong đợi: 90 - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần, bạn nào lên tìm 2 - 92 % chữ cái giống nhau (a) 1 trẻ lên tìm. - Cho cả lớp kiểm tra. - Hôm nay cô dạy cho các con chữ cái mới đó là chữ a. - Các con có nhận xét gì về chữ a? (1-2 trẻ nhận xét Chữ a gồm một nét cong bên trái và nét sổ thẳng bên phải ). - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe 3 lần. - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giới thiệu chữ cái a in hoa và chữ a viết thường. + Làm quen chữ cái ă: - Chơi trò chơi: “ Trời tối - trời sáng” - Trên màn hình cô xuất hiện tranh vẽ đôi mắt ). - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh, cho trẻ lên tìm chữ cái ă - Con nào biết đây là chữ cái gì nào? (1-2 trẻ trả lời) - Hôm nay cô dạy cho các con chữ cái mới đó là chữ ă. - Các con có nhận xét gì về chữ ă? (1-2 trẻ nhận xét . chữ ă gồm một nét cong tròn bên trái một nét sổ thẳng bên phải và có , có lật ngữa phía trên). - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe 3 lần. - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giới thiệu chữ cái ă in hoa và chữ ă viết thường. + Làm quen chữ cái â: - “ Nhìn xem - nhìn xem” - Trên màn hình cô xuất hiện tranh vẽ gì? (Đôi chân). - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh. 2 lần - Còn một chữ cái mới nữa mà hôm nay cô dạy cho các con đó là chữ â. - Các con có nhận xét gì về chữa â? (1-2 trẻ nhận xét . Nét cong tròn bên trái một nét sổ thẳng bên phải có mũ úp phía trên). - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe 3 lần. - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giới thiệu chữ cái â in hoa và chữ â viết thường. * So sánh chữ cái Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của 3 chữ a ,ă, â ( 5-7 trẻ lên nhận xét) + Giống nhau: Đều có nét cong tròn bên trái và một nét sổ thẳng bên phải + Khác nhau: Chữ cái a không có dấu, chữ cái ă có dấu mũ nằm ngữa phía trên, chữ â có mũ nằm úp ở phía trên. *Trò chơi với chữ cái: - Trò chơi1: "Chữ gì biến mất". +Cách chơi: Cho trẻ quan sát trên màn hình của cô xem chũ nào biến mất trẻ phát hiện ra và phát âm chữ đó. - Trò chơi 2. "Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô" - Cho trẻ chọn chữ cái đúng với yêu cầu của cô đưa ra. - Trò chơi 3: Về đúng nhà” + Cách chơi: Mỗi bạn chon cho mình một thẻ chữ cái. Các con vừa đi vừa hát các bài hát có trong chủ đề. Khi nghe hiệu lệnh “Về đúng nhà” trẻ mới chạyvề ngôi nhà có chứa chữ cái giống chữ cái con cầm trên tay.Bạn nào về sai sẽ bị phạt theo yêu cầu của lớp. - Mỗi trò chơi, cô cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ. HĐ3. Kết thúc: + Củng cố, nhận xét. Tuyên dương cho trẻ cắm hoa HĐNT I . Chuẩn bị : - Phấn vẽ, đồ chơi cô chuẩn bị. Bóng giấy, lá cây, máy bay... 1. HĐCĐ - Trẻ biết II . Tiến hành : - Nhặt đá nhặt lá xung 1. Hoạt động chủ đích: tập đếm số sân trường, - Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô. lượng bồn hoa và - Giờ hoạt động nay các con ra sân nhặt lá rụng và đếm đếm số lá xem bao nhiêu lá,trẻ nhặt cô bao quát, kiểm tra, khuyến mình vừa khích trẻ, nhặt lá chăm sóc bồn hoa, bồn hoa của lớp . nhặt được. - Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý trường lớp của mình, - Tham gia thích đến lớp, giữ gìn sạch sẽ.. tốt vào trò 2. Trò chơi vận động: 2. TCVĐ chơi, chơi + TC1. Mèo đuổi chuột Mèo đuổi đúng luật - Cô giới thiệu tên trò chơi, Cho trẻ nhắc lại luật và chuột cách chơi. cách chơi - Gieo hạt. - 100 % trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần chơi cho tham gia vào trẻ đổi vai chơi và nhận xét. trò chơi. + TC2. Gieo hạt - Trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét. 3. CTD 3. Hoạt động tự do: Bóng giấy, - Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ chơi lá lá cây, máy cây, máy bay... bay... - Nhận xét tuyên dương. SHC I .Chuẩn bị: - Áo sơ mi, áo cao cổ. Dạy trẻ kỷ Trẻ biết được II. Tiến hành : năng mặc các thao tác - Cô đưa cái áo ra giới thiệu cho trẻ áo khi mặc áo. - Cô làm mẫu cách mặc áo cổ lòn và cách mặc áo cài - Trẻ biết nút. - Nêu nhận xét nêu - Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện. gương cuối gương cuối * Củng cố, nhận xét, tuyên dương. ngày ngày +Nêu gương cuối ngày + VS-TT - VS-TT Đánh giá cuối ngày .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019 PTNT - Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị : x¸c ®Þnh và 1. Đồ dùng của cô Xác định phân biệt - Tranh con đường, cây xanh, hoa. được phÝa phía phải, - Đường giao thông, biển báo giao thông( biển cấm, biển ph¶i, phÝa phía trái chỉ dẫn). tr¸i cña bạn so với bạn 2. Đồ dùng của trẻ. khác. khác - Búp bê, biến báo giao thông(biển cấm, biển chỉ dẫn), - Trẻ biết trả kích thước nhỏ hơn đồ dùng của cô. lời trọn câu II. Tiến hành : Nội dung theo yêu cầu HĐ1. Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài. của cô. Các con ! Hôm nay ai đưa các con đi học ? Khi đi - Trẻ hứng đường chúng mình đi bên nào ? Vậy chúng mình cùng thú tham gia tập đi đường nhé. các trò chơi - Cô cùng trẻ hát bài hát” Đường em đi” và đi vòng tròn. - Phát triển Khi trẻ hát hết bài cô hỏi trẻ. kỷ năng quan - Hôm nay cô thưởng cho các con một chuyến đi du lịch. sát, khả năng Để chuyến đi du lịch được vui vẻ, thoải mái chúng mình định hướng cùng khởi động để chuẩn bị có sức khỏe tốt tham gia trong không cùng chuyến đi nhé! gian. HĐ2. Nội dung: - Giáo dục * Ôn nhận biết phía phải, phía trái của bản thân. trẻ khi đi ra - Tay phải của các con đâu? Các con chống tay phải vào đường nên đi hông bên phải. đúng hướng - Tay trái của các con đâu? Các con chống tay trái vào phía phải, hông bên trái. giáo dục trẻ - Lắc cái mông sang bên phải, lắc cái mông sang bên trái đoàn kết khi ( trẻ tập hai lần). chơi. - Nghiêng đầu về bên phải, nghiêng đầu về bên trái ( trẻ Kết quả tập hai lần). mong đợi 95 - Trẻ chống hai tay vào hông, vặn người sang bên phải, - 97 % trÎ vặn người sang bên trái, vỗ tay sang bên phải, vỗ tay ®¹t yªu cÇu. sang bên trái ( trẻ tập hai lần). - Chân phải các con đâu? Các con dậm chân 5 cái ( trẻ vừa dậm chân vừa đếm). - Chân trái các con đâu? Các con dậm chân 5 cái . ( Trẻ vừa dậm chân vừa đếm ) * Xác định phía phải, phía trái so với bạn khác - Cô hỏi trẻ? + Các con thấy người có khỏe không? (1-2 trẻ trả lời) - Các con ạ! Trên đường có rất nhiều loại xe cộ đi lại và có nhiều biển báo giao thông, nếu mọi người không nắm được các loại biển báo giao thông và cách đi đường thì rất dễ gây tai nạn. - Để chuấn bị cho chuyến du lịch hôm nay cô sẽ cho các con chơi một trò chơi. Các con có muốn chơi không nào? ( Trẻ trả lời) - Cô hỏi trẻ : + Bạn …. chào cô bằng tay nào ? (Tay phải) (1-2 trẻ trả lời) + Tay phải của bạn … cùng phía với tay nào của các các con ? (Tay phải) (1-2 trẻ trả lời) + Tay trái của bạn ……cùng phía với tay nào của các con ? (Tay trái) (1-2 trẻ trả lời) - Bây giờ cô có hai biển báo giao thông. Đó là biển cấm người đi bộ và biển chỉ dẫn dành cho người đi bộ sang ngang. Cô sẽ đặt hai loại biển báo này ở cạnh hai bên của bạn…Các con xem cô đặt biển cấm ở phía nào của bạn? ( Phía phải) + Và đặt biển chỉ dẫn ở phía nào của bạn? (Phía trái) - Các con hãy chú ý nghe cô hỏi: + Biển cấm đứng ở phía nào của bạn… ? (Phía phải) + Biển chỉ dẫn đứng ở phía nào của bạn…. ? (Phía trái) - Cô cho trẻ thi đua xem ai nói nhanh . - Cô nói phía phải của bạn …..– trẻ nói: (Biển cấm) - Cô nói phía trái của bạn ….. – trẻ nói: (Biển chỉ dẫn) - Cô nói: Biển cấm – trẻ nói: ở phía phải của phải của bạn …. - Biển chỉ dẫn trẻ nói: ở phía trái của phải của bạn …. - Vì sao các con biết? 2-3 trẻ trả lời (Vì bạn đứng cùng chiều) => Cô khái quát: “Khi đứng cùng hướng thì phía phải của bạn ….cùng phía với phía phải của các con. Phía trái của bạn cùng phía với phía trái của các con” - Bạn …. muốn ngồi thảo luận cùng các con . Vì vậy bạn …sẽ ngồi đối diện cùng với con . - Cô hỏi trẻ : + Tay phải của bạn …. cùng phía với tay nào của các con ? (1-2 trẻ trả lời) (Tay trái của con) + Tay trái của bạn….cùng phía với tay nào của các con? (1-2 trẻ trả lời) ( Tay phải của con) - Bây giờ cô sẽ đặt hai biển báo vào hai phía của bạn… Các con xem cô đặt biển cấm ở phía nào của bạn? (1-2 trẻ trả lời) - Biển chỉ dẫn ở phía nào của bạn? (1-2 trẻ trả lời) - Vì sao các con biết? (1-2 trẻ trả lời) (Vì bạn đứng ngược chiều) => Cô khái quát: “Khi đứng ngược chiều ( Đối diện) thì phía phải của bạn ….là phía trái của các con. Phía trái của bạn là với phía phải của các con” - Cô thấy các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con 1 bức tranh. Trong tranh các con xem có ai? Các bạn này đang đi về phía bên nào? Các bạn này đã đi đúng đường chưa? Bạn nào có thể giúp các bạn đi đúng đường nào. ( Cô mời trẻ lên gắn) - Cô thấy các con học rất giỏi rồi bây giờ cô bạn nào có thể lên tặng cho các cô và các bạn cùng nghe nào. Các con hát tặng cô và các bạn bài gì nào? ( Cô mời 3 trẻ đứng lên hát ). Khi trẻ hát xong cô hỏi trẻ: + Ai đứng ở phía bên phải của bạn …..? (1-2 trẻ trả lời) + Ai đứng ở phía bên trái của bạn ….? (1-2 trẻ trả lời) * Luyện tập - Cô hỏi trẻ trong rổ có gì? - Cho trẻ đặt các đồ vật vào các vi trí phải / trái của bạn búp bê. - Cho trẻ đặt biển cấm ở phía phải, biển chỉ dẫn ở phía trái. Cô nói đồ vật, trẻ nói vị trí (Cùng chiều) - Cho trẻ đặt biển cấm ở bên trái, biển chỉ dẫn ở bên phải. Cô nói đồ vật, trẻ nói vị trí (Ngược chiều) + Trò chơi 1 “ Thi xem ai giỏi hơn” Cô có hai con đường nhưng chưa có cây xanh và hoa. Bây giờ cô sẽ nhờ 2 đội chơi, 1 đội trồng hoa phía bên phải, trồng cây phía bên trái và 1 đội trồng hoa phía bên trái và trồng cây phía bên phải. Khi có hiệu lệnh từng bạn bật nhảy qua vòng lên trồng. Sau đó chạy về phía sau hàng đứng , bạn khác lên chơi tiếp. Khi hết thời gian cô kiểm tra kết quả của từng đội và động viên khích lệ trẻ. Trong cùng một thời gian đội nào trồng nhanh hơn và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó sẽ là đội chiến thắng. - Trẻ chơi 1 -2 lần - Cô động viên và khuyến khích trẻ. + Trò chơi “ Trổ tài cùng bé” Cô có hai bức tranh. Một bức tranh một bạn nhỏ đứng đối diện với các con và một bạn nhỏ đứng cùng chiều với các con. Bây giờ cô mời hai nhóm chơi. Nhóm của bạn…Các con sẽ dán các bông hoa ở phía trái và dán hộp quà phía phải của bạn nhỏ đứng cùng chiều với các con và đội của bạn..các con sẽ dán bông hoa ở phía phải và dán hộp quà ở phía trái của bạn. Hai nhóm chơi sẽ thi xem ai gỏi hơn nhé.” HĐ3. Kết thúc, cũng cố - Cũng cố. Hôm nay các con tham gia hoạt động gì? (3-4 trẻ trả lời) - Nhận xét, tuyên dương, cho trẻ cắm hoa. HĐNT I. Chuẩn bị : - Que, hột hạt . - Trẻ thích II. Tiến hành : 1. HĐCĐ thú khi được 1. HĐCĐ: Tham quan vườn hoa trong sân trường. Tham đi dạo chơi - Cô cho trẻ ra sân, sau đó cô gợi hỏi trẻ. quan vườn tham quan - Trong vườn hoa có những loại hoa nào? hoa trong vườn hoa - Các loài hoa được trồng để làm gì? sân trường trong trường. - Các con có yêu các loài hoa không? - Trẻ biết tên - Con làm gì để bảo vệ các loài hoa? các loài hoa, + Trẻ hát múa, đọc thơ về các loài hoa ích lợi của 2. TCVĐ: TC1. Chạy tiếp cờ. 2. TCVĐ hoa, cách + Luật chơi: - Chạy chăm sóc và - Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế. tiếp cờ. bảo vệ hoa. + Cách chơi: - Hái hoa. -Tham gia - Chia trẻ làm 2 đội bằng nhau. tốt vào trò - Các con sẽ xếp thành hàng dọc. Hai bạn ở đầu hàng chơi, chơi cầm cờ. Cô sẽ đặt ghế cách chỗ các bạn đứng 2m. Khi đúng luật cô hô: "Hai, ba", các phải chạy nhanh về phía ghế, vòng cách chơi. qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng - 100 % trẻ vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, bạn thứ hai phải chạy tham gia vào ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho trò chơi bạn thứ ba. Cứ như vậy, đội nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần 3. CTD Cho trẻ chơi với hột hạt, que. HĐC - Làm vở toán tr 35 Xác định vị trí theo của đối tượng so với vật chuẩn - Nêu gương cuối ngày - VS-TT + TC2: - Hái hoa. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô bao quát trẻ chơi. 3. CTD - Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ biết gọi tên, tô đúng màu ở các phía. - Rèn kỷ năng tô màu và sữ dụng màu. - Trẻ biết giữ gìn vở , thu dọn đồ dung đúng nơi qui định. - Trẻ biết nhận xét nêu gương cuối ngày I. Chuẩn bị : - Tranh mẩu, bàn, ghế, vở, bút II. Tiến hành : + Cô giới thiệu: Hôm nay cô dạy cho các con tô ở vở toán . Xác định vị trí theo của đối tượng so với vật chuẩn - Chú ý xem cô làm mẩu. - Cô giới thiệu bức tranh có ngôi nhà, cây… - Hỏi trẻ phía trước ngôi nhà có gi? - Tô màu vàng đồ vật con vật phía trước ngôi nhà. - Phía sau ngôi nhà có gi? Tô màu xanh cây phía sau ngôi nhà - Tô màu nâu con vật trên ngôi nhà. - Cho trẻ đếm các con vật trên mỗi hàng, sâu đó so sánh nhóm nào nhiều hơn, ít hơn. + Trẻ thực hiện - Cho trẻ giở vở ra giống bài của cô - Trước khi trẻ tô cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi, cách tô. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý bao quát hướng dẩn thêm cho trẻ. + Nhận xét, tuyên dương - Vệ sinh- Nêu gương cuối ngày Đánh giá cuối ngày .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... PTNN Chuyện . Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử câu chuyện, - Tranh minh họa tên các nhân LQ: Chuyện. Tay trái, tay phải vật trong chuyện, hiểu nội dung và biết kể lại câu chuyện theo tranh - Ti vi II.Tiến hành: HĐ1: Ổn định và gây hứng thú, giới thiệu bài. - Trẻ hát bài “Đôi bàn tay” - Các con vừa hát bài hát gì? ( 1-2 trẻ trả lời) => Cô khái quát và giáo dục trẻ. Các con ơi! Thế mà có 2 người bạn “Tay Trái” và “Tay Phải” đã cãi nhau về sự quan trọng của mình, giờ - Phát triển ngôn ngữ cho học hôm nay các con chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện “ Tay trái và tay phải”. trẻ thông qua HĐ2: Nội dung . trả lời câu hỏi - Cô kể lần 1 không tranh minh họa. của cô và nói - Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem sile. lời thoại của - Trích dẫn - đàm thoại các nhân vâ ̣t. + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? ( 1-2 trẻ trả lời) -- Rèn kỹ năng trả lời rr + Trong câu chuyện có ai? ( 1-2 trẻ trả lời) ràng mạch lạc, + Câu truyện kể về ai? + Tại sao tay phải lại mắng tay trái? ( 1-2 trẻ trả lời) ghi nhớ có + Nghe Tay Phải la mắng Tay Trái đã làm gì? ( 1-2 trẻ chủ định cho trả lời) trẻ. => Do phải làm nhiều việc hơn nên Tay Phải đã mắng - Thông qua Tay Trái, Tay Phải cho rằng việc gì nặng nhọc mình câu chuyện cũng làm cả, còn Tay Trái thì sung sướng hơn nhiều nên tỏ vẻ coi thường bạn. Chính vì vậy mà Tay Trái giáo dục trẻ buồn bã lẳng lặng ngoảnh mặt đi chỗ khác và hứa sẽ biết gữi gìn không giúp tay phải việc gì nữa. bản thân sạch + Và chuyện gì đã xảy ra tiếp theo vậy các con? ( 1-2 sẽ. trẻ trả lời) - KQMĐ: + Tay Phải có làm được tất cả mọi chuyện giống như mình đã nói không? ( 1-2 trẻ trả lời) 90-95% trẻ hứng thú tham + Cuối cùng Tay Phải đã nói gì với Tay Trái? ( 1-2 trẻ trả lời) gia vào các => Các con ơi! Vì xem thường bạn, kiêu căng tự mãn hoạt động. với bản thân nên Tay Phải đã nói lời xúc phạm đến Tay Trái. Sau khi tự mình làm tất cả những việc hàng ngày không tốt, Tay Phải mới nhận ra sai lầm của mình bèn đến xin lỗi ban, từ đó 2 bạn Tay Phải và Tay Trái sống hòa thuận cùng nhau. + Và khi biết mình sai có lỗi với bạn thì mình phải làm gì? ( 1-2 trẻ trả lời) - Câu chuyện được các nhà đạo diễn dàn dựng thành bộ phim sau đây các con chú ý xem. - Trò chơi “Ghép tranh theo nội dung chuyện” + Cô giới thiệu tên trò chơi: Ghép tranh theo nội dung chuyện + Cô phổ biến cách chơi: Các con chia thành 2 đội sau đó thảo luận và tìm ra vị trí sắp xếp của tranh theo nội dung chuyện cho đúng sau đó chạy lên lấy tranh và gắn về bảng của đội mình + Luật chơi: Một lần lên chỉ được lấy 1 tranh. Đội nào xếp đúng và nhanh là thắng cuộc Cô chia trẻ thành 2 đội và tiến hành chơi - Sau khi ghép xong cô cho trẻ kể theo trình tự các bức tranh trẻ đã ghép. - Cô chú ý bao quát động viên trẻ. HĐ3. Kết thúc: Cũng cố, Nhận xét, tuyên dương. - Cô vừa kể cho các con nghe xong câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐNT I, Chuẩn bị: - Nhạc beat bài hát. Bé khỏe, bé ngoan . - Đồ chơi .búp bê, bóng, giấy II. Tiến hành: - Trẻ biết tên * Hoạt động có chủ đích: Cô giới thiệu tên bài hát, tên bài hát, tên tác tác giả 1. HĐCĐ - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần không nhạc giả. -LQ bài - Trẻ hát theo - Hỏi trẻ. Cô vừa hát bài gì? Bài hát do ai sáng tác? (3-5 hát. Bé cô từ đầu đến trẻ trả lời) khỏe, bé - Cô tập cho trẻ hát theo cô cho đến hết bài. hết bài. ngoan - Cả lớp hát 2-3 lần. Thi đua tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên trẻ hát cùng cô - Lần cuối cô mở nhạc cho trẻ làm quen bài hát qua nhạc. - Tham gia tốt + Cũng cố, hỏi trẻ. 2. TCVĐ + Nhận xét tuyên dương trẻ. vào trò chơi, - Mèo đuổi luật chơi. 2. Trò chơi vận động: chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ - 100 % trẻ - Kéo cưa tham gia vào chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi lừa xẻ. 3. Hoạt động tự do: trò chơi. 3. CTD - Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi búp bê, bóng, giấy Trẻ chơi cô bao quát. búp bê, - Nhận xét tuyên dương. bóng, giấy. SHC Biểu diển văn nghệ. - Trẻ biết biểu diển những bài hát theo chương trình văn nghệ. Nêu gương - Trẻ biết nêu cuối tuần. lên nhận xét của các bạn VS-TT trong 1 tuần. - Trẻ vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ I. Chuẩn bị : - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc. - Các bài hát. II. Tiến hành : - Hôm nay là ngày cuối tuần lớp lớn 3 tổ chức một chương trình văn nghệ để mừng sinh nhật bạn Búp Bê. - Mở đầu chương trình mời bạn lên hát bài để tặng bạn./. - Cô đọc lời dẫn chương trình và mời nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát hoặc hát song ca... - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. + Vui chơi tự do. + Nêu gương cuối tuần: - Cô cho các tổ tự đứng dậy nhận xét những bạn ngoan và chưa ngoan trong tuần - Bạn đã mắc lỗi gì? vì sao bạn không được phiếu bé ngoan? - Phát phiếu bé ngoan. Cô tuyên dương những trẻ học ngoan trong tuần. Động viên những trẻ trong tuần không có phiếu bé ngoan, tuần sau cố gắng ngoan hơn. + Vệ sinh- trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan