Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Chủ đề các bộ phận trên cơ thể bé...

Tài liệu Chủ đề các bộ phận trên cơ thể bé

.DOCX
17
15
128

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 6 CHỦ ĐỀ CÁC BỘ PHẬ̀N TRỀN CƠ THỂ BÉ Thời gian thực hiêǹ ̣ ̀Ng̀y 30/9/20099 0//90/9099y ̀Nội dung Thứ 20 Thứ 3 Thứ / Thứ 5 Thứ 6 -Nhắc nhở trẻ chào cô khi bạn đến lớp Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sángy - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Bày tỏ nhu cầu tình cảm của bản thân bằng các câu khác nhau. -Tập với bài hát nào chúng ta cùng tập thể dục. * Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. *Trọng động: Các bài tập phát triển chung. - Hô hấp :Thổi nơ bay. 2lx4n - Tay vai 2 : Hai tay đưa sang ngang lên cao. 2lx4n - Bụng lườn : Đứng cúi người về phía trước. 2lx4n - Chân 1:Chân khựu gối. 2lx4n *Hồi tỉnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động học PTTC Thể dục ̀ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Hoạt HĐCCĐ động Trò chuyện ngòi trời về các bộ phận trên cơ thể bé, Hoạt động góc. KPKH MTXQ̀ - Các giác quan của bé PT̀ǸN Thơ ̀ Đôi mắt của em. PTTM Tạo hình̀ Vẽ khuôn mặt bé. HĐCCĐ Làm quen bài thơ “Đôi mắt của em” HĐCCĐ Làm quen nhận biết tay trái tay phải HĐCCĐ Làm quen bài hát “Nặn hình nhân” TCV§ Lộn cầu vòng TCV§ Ai đoán giỏi TCVĐ Kéo cưa lừa xẻ TCV§ Lộn cầu vòng PTTM Âm nhạc Dạy hát: Nặn hình nhân HĐCCĐ Dạo chơi tham quan các khu vực ở trong trường. TCV§ Chuyền bóng Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do IỳNô ̣i dung̀ - Góc phân vaì Chơi gia đình, cấp dưỡng, bán hàng. - Góc xây dựng̀ Xây dựng ngôi nhà bé. - Góc học tập̀ sách̀ Xem tranh ảnh, truyện tranh về các bộ phận trên cơ thể bé, làm sách tranh các giác quan của trẻ - Góc nghệ thuật̀ Vẽ, tô màu, nặn các bộ phận trên cơ thể bé. Hát, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiêǹ Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát, nước IIy Mục tiêu Trẻ biết thể hiện vai chơi trong khi chơi như : Biết sắp xếp hàng hóa ra bàn để bán, biết công việc của bố, mẹ như chăm sóc con cái,nấu ăn ... - Trẻ biết sử dụng bô ̣ lắp ghép để ghép thành ngôi nhà của bé. Trẻ biết xem tranh ảnh, truyện tranh về các bộ phận trên cơ thể bé... - Trẻ thể hiện sự thích thú với sách - Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh Trẻ biết vẽ, nặn, xé cắt dán, tô màu các bộ phận trên cơ thể bé. -Trẻ biết chăm sóc cây, chơi với cát nước, - Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. IIIy Chuẩn bị: - Bộ đồ nấu ăn,các loại nước giải khát,các loại thực phẩm... - Đồ dùng lắp ghép, gạch, ống, bô ̣ lắp ghép nhà, cây xanh, hoa lá, các loại rau. - Sách, tranh ảnh, lô tô về các về các bộ phận trên cơ thể bé, vở toán , chữ số. - Giấy, đất nặn, bút màu, bảng con, kéo...... - Chậu cây cảnh, cát, nước, xoa tưới nước..... * Tiến h̀nh + Ổn định và gây hứng thú Cho trẻ hát bài hát hoặc đọc bài thơ phù hợp với nội dung hoạt động - Các con vừa hát bài hát gì ? - Cô chuẩn bị các góc chơi rất đẹp, cô giới thiệu các góc và trẻ về góc chơi + Thỏa thuận trước khi chơi. + Ở lớp mình có rất nhiều góc chơi, ở góc phân vai có nhiều đồ dùng đồ chơi, các loại nước giải khát, đồ dùng nấu ăn..... các con sẽ chơi trò chơi cửa hàng, cô bán hàng phải biết làm gì? (Biết bày các mặt hàng, niềm nở với khách, giới thiệu các mặt hàng giá cả...) Cô cấp dưỡng phải chế biến các món ăn ngon.... + Ở góc xây dựng hôm nay có đồ chơi rất phong phú, hàng rào, cây xanh, đồ lắp ghép bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các cô chú công nhân xây nên công viên, bệnh viện thật đẹp nhé. + Ở góc nghệ thuật còn có nhiều lá cây, đất nặn bảng con, bút sáp.... các con vẽ tô màu ...các bộ phận trên cơ thể bé. + Góc học tập có các loại lô tô,sách tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể bé, các con hãy đến đó xem tranh ảnh về các món ăn và cắt dán tập tô ,vẽ các bộ phận trên cơ thể bé. + Góc thiên nhiên còn có những cây xanh chưa được chăm sóc còn cần những đôi bàn tay khéo léo chăm chỉ chăm sóc chúng lên xanh tốt, và in hình các món ăn mà các con thích nhé. + Quá trình chơi - Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp trẻ thể hiện được các kỹ năng chơi - Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Góp ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình ̀Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè - Cho trẻ đến góc có sản phẩm sáng tạo tham quan - Cô nhận xét chung các góc chơi kết hợp giáo dục trẻ - Thu dọn đồ chơi Kết thúc - Nhận xét cắm hoa bé ngoan Vệ sinh ẰN ̀Ngủ Hoạt động chiều - Biết rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường sạch sẽ... - Biết và không ăn một số thức ăn có hại cho sức khỏe -Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. - Cô kê sạp, trải chiếu, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Trẻ biết làm một số công việc, xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng. - Nghe hát dân ca Làm quen bài thơ : Đôi - Làm quen Tổ chức sinh các bài hát nhật cho trẻ về chủ đề. Sử dụng vở Hoạt động bé với 5 theo ý thích. điều Bác Hồ dạy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘ̀NG ̀NGÀY ̀Nội dung PTTC Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ̀ Lộn cầu vòng Mục tiêu - Trẻ biết đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết phối hợp khéo léo, nhịp nhàng để đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ có ý thức luyện tập thể dục thể thao để có một cơ thể cân đối, khỏe mạnh. Thứ 20 ng̀y 30 tháng 9 năm 20099 Phương pháp Hình thức tổ chức Iy Chuẩn bị - Trang phục của cô gọn gàng -Vạch kẻ chuẩn - Đích -Nhạc các bài hát:,trời nắng trời mưa,…." 20y Chuẩn bị của trẻ -Gậy thể dục -Trang phục gọn gàng II. Tiến hành Hoạt động 9 Xin chào mừng các con đến hội thi bé vui bé khỏe lớp 3 tuổi C Đến với hội thi các con trẻ qua 3 phần chơi: Phần thi thứ nhất diễu hành,đồng diến và thử tài của bé Và bây giờ cô mới các con đến với phần thi thứ nhất diểu hành. Hoạt động 20̀Nội dung Khởi động - Trẻ chuyển đội hình vòng tròn kết hợp với các kiều chân sau đó chuyển đội hình thành 3 ngang để tập bài tập phát triển chung Trọng động. BTPTC Xxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxx Tay 1 : Tay đưa ra trước gập trước ngực ngang 2Lx 4N - Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân ( 2Lx 4N) -Chân 3: Chân đưa ra phía trước lên cao (4L x 4N) VĐCB : -Cô giới thiệu tên vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” và lµm mÉu cho trÎ xem. Cho trẻ đứng đội hình hai hàng ngang đối diện nhau. Xxxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxx * Cô l̀m mẫù - Cô làm mẫu lần 1 : Không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 : Vừa làm vừa giải thích +TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay thả xuôi, chân đứng hình chữ v, khi nghe thấy hiệu lệnh của cô thì trẻ đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh theo hiệu lệnh của cô. Thực hiện xong bài tập cô đứng về cuối hàng. -Lần 3: Cô cho 2 trẻ lên làm mẩu * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lần lượt thực hiện 2 lân. - Cô sửa sai cho trẻ chưa thực hiện được. -Lần sau cho 2 đội thi đua nhau, đội nào nhanh hơn thì thắng cuộc * TCVĐ̀ Lộn cầu vòng Cô nêu luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 3 lần, cô bao quát động viên trẻ chơi 3/Hoạt động 3̀ Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vòng tròn làm động tác ngửi hoa. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. I Chuẩn bị ̀ Hoạt động -Trẻ biết tên gọi, tác dụng - Tranh ảnh, về các bộ phận trên cơ thể trẻ. ngòi trời và một số đặc IIy Tiến h̀nh̀ HĐCCĐ +HĐCĐ̀ Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể Trò chuyện về điểm nổi bật bé.Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ xem tranh và cô các bộ phận trên của các bộ phận trên cơ giới thiệu và chỉ rõ từng bộ phận trên cơ thể cho cơ thể bé, thể. trẻ biết. TCVĐ - Rèn kỹ năng - Gọi tên từng trẻ lên chỉ từng bộ phận trên cơ thể Lộn cầu vòng quan sát cho của mình. CTD trẻ. +TCVĐ̀ Lộn cầu vòng - Giáo dục trẻ - Cô giới thiệu trò chơi biết giữ vệ sinh - Cô hướng dẫn trẻ chơi than thể sạch Trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ sẽ + Chơi tự do Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích Cô bao quát động viên trẻ Nhận xét - Tuyên dương trẻ. Sinh hoạt chiềù L̀m quen b̀i thơ “Đôi mắt của em” -Trẻ đọc được bài thơ và nhớ tên tác giả -Trẻ biết bảo vệ đôi mắt của mình cũng như các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ. Iy Chuẩn bị - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Ghế cho trẻ ngồi. IIy Cách tiến h̀nh̀ Cho trẻ chơi trò chơi dấu tay Các con vừa chơi trò chơi gì? Tay là một bộ phận trên cơ thể của bé và có bài thơ nói về đôi mắt.Để độc thuộc bài thơ các con cùng nghe cô độc nhé Cô độc cho trẻ nge - Cho trẻ đọc đồng thanh cả lớp. sau đó cho trẻ đọc theo tổ-nhóm-cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Kết thúc̀ Nhận xét * Đánh giá hằng ng̀ỳ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 3 ̀Ng̀y 9 tháng90 năm 20099 ̀Nội dung PT̀NT Mục tiêu -Trẻ biết gọi tên, công dụng của KPKH các bộ phận và Các giác quan các giác quan của béy trên cơ thể của trẻ. -Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định ở ở trẻ. -Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan sạch sẽ . Phương pháp Hình thức tổ chức Iy Chuẩn bị - Bài giảng. Tranh ảnh về các giác quan trên cơ thể trẻ. - Đĩa nhạc bài hát “Nhảy cùng zin zin”. Kèn. - Bánh ngọt. nước hoa. IIy Cách tiến h̀nh * Hoạt động 9̀ Ổn định tổ chức gây hứng thú -Cho trẻ vận động theo bài hát “ Nhảy cùng zin zin” + Cô hỏi: Trong bài hát vừa rồi có nhắc tới các bộ phận nào. Hoạt động 20 *̀Nội dung - Cô giới thêu tên bài “ các giác quan của bé” - Cô giới thiệu 5 bộ phận trên cơ thể tương ứng với 5 giác quan. *Trò chuyện về cơ quan thị giác. -Cho trẻ xem một hình em bé và đàm thoại cùng trẻ: +Các con nhìn thấy gì nào? +Bây giờ cô sẽ bịt mắt các con lại xem điều gì xảy ra nhé? +Cô bịt mắt lại và hỏi trẻ: Các con có nhìn thấy gì không? Sau đó cô tháo bịt mắt trẻ ra và cô hỏi: Điều gì xả ra vậy các con? +Các con nhìn thấy được đó là bộ phận nào? (mắt còn gọi là thị giác) +Cô cho cả lớp đọc đồng thanh “thị giác” và gọi 2-3 trẻ nhắc lại “ mắt còn gọi là thị giác” *Trò chuyện về cơ quan thính giác. - Cô cho trẻ nghe tiêng kèn sau đó cô hỏi: +Tiếng gì vậy các con. -Vậy các con nghe được nhờ bộ phận nào? - Cô dẫn dắt: Tai còn được gọi là cơ quan thính giác. -Cô cho cả lớp đọc đồng thanh sau đó gọi 2-3 trẻ nhắc lại “tai còn được gọi là cơ quan thính giác”. *Trò chuyện về cơ quan vị giác. -Cô cho mỗi trẻ ăn mỗi miếng bánh ngọt. -Cô hỏi: Vừa rồi các con ăn bánh các con thấy bánh có vị gì? -Vậy nhờ vào bộ phận nào mà các con biết được bánh có vị ngọt? -Cô dẫn dắt: Lưỡi còn gọi là cơ quan vị giác -Cô cho cả lớp đọc đồng thanh và gọi 2-3 trẻ nhắc lại ‘ lưỡi còn được gọi là cơ quan vị giác” *Trò chuyện về cơ quan khứu giác. - Cô cho trẻ ngửi mùi nước hoa. - Cô hỏi: các con vừa ngửi thấy mùi gì không? +Các con dung gì để biết nước hoa có mùi thơm? -Cô dẫn dắt: Mũi còn gọi là cơ quan khứu giác. -Cô cho cả lớp đọc đồng thanh sau đó gọi 2-3 trẻ nhắc lại “ mũi còn được gọi là cơ quan khứu giác”. *Trò chuyện về cơ quan xúc giác. -Cô đặt 2 tấm thảm trên sàn nhà. Sau đó cô cùng trẻ đi qua tấm thảm thứ 1 và dừng lại cô hỏi trẻ: Khi đi qua tấm thảm này các con thấy thế nào? -Trẻ nhớ tên bài thơ. -Trẻ hiểu nội L̀m quen b̀i dung bài thơ. thơ “Đôi mắt -Trẻ ngoan, hứng thú trong của em” khi học. TCVĐ Ai đoán giỏi Chơi tự do Hoạt động ngòi trờiy HĐCCĐ Sinh hoạt chiều -Trẻ hát được bài hát . -Trẻ hứng thú L̀m quen các tham gia hoạt b̀i hát chủ đề động -Cô cùng trẻ đi qua tấm thảm thứ 2 và cô hỏi trẻ: tấm thảm này khác gì so với tấm thảm trước. +Thế nhờ vào đâu mà các con biết được tấm thảo này mềm hay cứng. Cô dẫn dắt: Da còn được gọi là cơ quan xúc giác. Cô cho trẻ đọc đồng thanh và gọi 2-3 trẻ nhắc lại “ da còn được gọi là cơ quan xúc giác”. Cô chốt lại các giác quan trên cơ thể người có vai trò rất quan trọng vì vậy các con phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để cơ thể các con được khỏe mạnh Trò chơi :Thi ai nhanh Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3̀Kết thúc: Cô giáo dục trẻ: Chúng ta vừa tìm hiểu xong 5 giác quan trên cơ thể, giác quan nào cũng quan trọng. Iy Chuẩn bị ̀ Bài thơ “Đôi mắt của em” - IIy Tiến h̀nh̀ HĐCĐ: L̀m quen b̀i thơ “Đôi mắt của em” Cô cho trẻ ra sân chơi, cho trẻ ngồi dưới gốc cây có bóng mát và cô đọc sau đó giới thiệu cho trẻ biết về bài thơ. Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần. Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần Tổ nhóm đọc Cả lớp đọc lại lần nữa +TCVĐ̀ Ai đoán giỏi Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi Nhận xét quá trình trẻ chơi. +Chơi tự do Trẻ chơi tự do trên sân Cô bao quát động viên trẻ Iy Chuẩn bị Máy và các bài hát IIyTiến h̀nh - Cô giới thiệu và tập cho trẻ hát bài hát trong chủ đề Mở đầu chương trình hôm nay là bài hát cái mũi. Để hát thuộc hát đúng bài hát cô mời các con lắng nghe cô hát nhé * Cô cho cả lớp hát mỗi bài 3-4 lần Tiếp theo chương trình là bài hát Mời bạn ăn Kết thúc chương trình cả lớp hát lại lần nữa. * Đánh giá hằng ng̀ỳ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ / ̀Ng̀y 020 tháng 90 năm20099 ̀Nội dung PT̀ǸǸ Thờ Đôi mắt của em Mục tiêu Phương pháp Hình thức tổ chức - Trẻ nhớ tên bài thơ tác giả trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ,khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ ngoan, hứng thú trong khi học.Trẻ biết yêu quý bảo vệ đôi mắt, giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể Iy Chuẩn bị̀ - Trò chơi mũi cằm tai - Giáo án điện tử họa bài thơ - Bài hát đôi mắt xinh IÌ Cách tiến h̀nh̀ 1y Hoạt động 9̀ Ôn định tổ chức̀ - Cô giới thiệu người tới thăm và cổ vũ - Hội thi “ Bé đọc thơ diễn cảm” gồm 3 phần: + Phần thứ nhất: Cô đọc thơ hay bé nghe giỏi + Phần thi thứ 2: Cô và bé tìm hiểu nội dung bài thơ + Phần thi thứ 3: Bé đọc thơ - Với sự tham gia của cô giáo lớp 3 tuổi C và 3 tổ chơi đó là tổ mắt xinh, tổ miệng xinh, tổ tai thính. - Mở đầu hội thi cô và các con cùng chơi trò chơi: Mũi cằm tai. - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Trò chơi nói về điều gì? - Có một bài thơ rất hay nói về đôi mắt, để biết nội dung bài thơ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc thơ nhé. Hoạt động 20 ̀Nội dung Đọc thơ cho trẻ nghe Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? - Cô giới thiệu nội dung bài thơ đôi mắt vẻ đẹp đôi mắt của em bé. Em bé yêu quý đôi mắt của mình - Cô đọc lần 2̀ Cô vừa đọc két hợp giáo án điện tử Trích dẫn đàm thoại. - Cô vừa đọc cho các con nghe xong bài thơ gì? - Các con vừa được nghe bài thơ: Đôi mắt của em. Bây giờ chúng mình cùng thi xem ai có câu trả lời đúng và nhanh nhất về nội dung bài thơ nhé! - Bài thơ: “ Đôi mắt của em” do ai sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì ? Cô đọc trích dẫn đoạn 1 : “Đôi mắt xinh xinh ………………… Mọi vật xung quanh” + Bài thơ nói về gì các con? + Đôi mắt của chúng mình ở đâu? + Đôi mắt của các con như thế nào? + Đôi mắt giúp các con làm gì? - Cô tóm lại ý trẻ, cho trẻ biết đôimắt nằm trên khuôn mặt, còn gọi giác và đôi mắt giúp các con nhìnthấy mọi vật xung quanh “ Em yêu em quý ……………… Ngày càng sáng hơn” + Tình cảm của chúng mình với đôimắt như thế nào? + Vì sao phải giữ cho đôi mắt ngàycàng sáng hơn? - Cô tóm lại: Đôi mắt còn gọi là thị giác và đôi mắt giúp các con nhìn thấy mọi vật xung quanh , chúng mình phải giữ vệ sinh đôi mắt. Để có đôi mắt sáng,khỏe, đẹp, thì khi tay bẩn không được dụi tay vào mắt, không khóc nhè làm mắt bị sưng đỏ nhé. *Dạy trẻ đọc thơ Hoạt động ngòi trời HĐCCĐ - Nhận biết tay phải tay trái TCVĐ Lộn cầu vòng Chơi tự do Cô cho trẻ đọc đồng thanh bài thơ cùng cô 2-3 lần. - Trẻ đọc bài thơ theo tổ, nhóm và cá nhân và sửa sai. Cả lớp đọc lại lần nữa. Trò chơi “Thi ai nhanh” Cho trẻ ngồi về 3 tổ. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu: Cô đưa ra hình ảnh nào trẻ đọc đoạn thơ tương ứng hình ảnh đó - Khuyến khích động viên trẻ - Do ai sáng tác? - Cả lớp đọc lại bài thơ Hoạt động 3 Kết thúc - Hôm nay chúng mình đã thi đọc bài thơ gì? Giáo dục nhận xét tuyên dươg -Trẻ nhận biết IyChuẩn bị ̀ tay phải, tay trái - Hai cây hoa, .... - Rèn kỹ năng - Bong bóng, máy bay, đồ chơi..... nhận biết, phân IIy Tiến h̀nh biệt tay phải, tay – Bây giờ các con chơi với cô trò chơi: dấu tay trái cho trẻ nha - Trẻ nhanh Bây giờ cô đố các con này mỗi người có mấy nhẹn khi tham tay? gia chơi trò chơi. À đúng rồi các con thử đếm lại xem nào; 1, 2 tay; bây giờ nghe cô hỏi tay phải của các con đâu? (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) Các con nói với cô nào tay phải; Cô gọi từng trẻ nói tay phải (3-4trẻ). Cho cả lớp nói lại (1 lần) – Thế còn tay kia là tay gì nào? – Tay trái (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) Các con nói tay trái với cô nào; Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ). *TCVĐ̀ Lộn cầu vòng - Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi. Hoạt động chiều Tổ chức sinh nhật cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia cùng cô -Trẻ biết thể hiện một số bài hát -Trẻ mạnh dạn tự tin - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. 3y Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, chóng chóng, máy bay, cầu trượt. Iy Chuẩn bị Sân bãi sạch sẽ IIy Tiến h̀nh Cho cả lớp hát bài tìm bạn thân Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói lên điều gì? Hôm nay cô tổ chức cho các con chơi trò chơi mới Tổ chức sinh nhật. Cô phổ biến cách chơi : Trong bữa tiệc sinh nhật của các con phải tự đứng lên giới thiệu về mình và nói lên cảm xúc sinh nhật của mình. Cả lớp tặng quà sinh nhật cho bạn và những lời chức tốt đẹp nhất,sau đó biểu diễn văn nghệ và ăn trái cây Kết thúc buổi tiệc sinh nhật trẻ được tổ chức sinh nhật và nói lời cảm ơnvới các bạn đến dự rồi chia tay,chào tạm biệt khi ra về. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc hoạt động củng cố giờ hoạt động. * Nhận xét * Đánh giá hằng ng̀ỳ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Thứ 5 ̀Ng̀y 03 tháng 90 năm 20099 ̀Nội dung Mục tiêu PTTM Vẽ khuôn mặt bé (M) -Trẻ biết vẽ các bộ phận trên cơ thể của bé. -Trẻ biết vẽ phối hợp các nét vẽ cong, nét thẳng, nét xiên để tạo thành khuôn mặt Phương pháp Hình thức tổ chức Iy Chuẩn bị - Bút sáp, giấy A4, tranh vẽ mẩu của cô IIy Tiến h̀nh Họat động 9̀ Ổn định̀ - Cho trẻ chơi trò chơi "Cảm xúc của bé" Giới thiệu Các con nhìn xem trên bức tranh của cô có mấy em bé? Và các con nhìn xem những em bé này có những khuôn mặt như thế nào? - Trẻ biết giữ gìn sản phảm của mình của bạn, yêu thích bạn của mình. Hoạt động ngòi trời HĐCCĐ Làm quen bài - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động - Trẻ hát các bài -Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ khuôn mặt của bạn ngồi cạnh mình để tặng bạn nhé. 2y Họat động 20: Nội dung Xem tranh gợi ý - Cô cho trẻ quan sát nhận xét khuôn mặt bạn trai. + Khuôn mặt bạn trai có khác khuôn mặt bạn gái ở điểm nào? - Cho trẻ quan sát mắt, mũi, miệng, tai + Để vẽ được khuôn mặt của bạn chúng ta sử dụng những nét gì? Để vẽ bức tranh đẹp các con ngồi tư thế đầu hơi thẳng,ngực không tì bàn ,tay phải cầm bút tay trái giữ mép giấy,các con cầm bút bằng ba ngón tay ngón cái ngón cái và ngón giữa,khi vẽ các con muốn và bức tranh đẹp các con phải vẽ cân đối chín giữa trang giấy *Hỏi ý định của trẻ Con thích vẽ khuôn mặt bạn nào? Con dùng kỹ năng gì để vẽ. Để vẽ bức tranh đẹp con dùng cầm bút như thế nào? Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút tư thế ngồi * Trẻ thực hiện. Cô bao quát trẻ vẽ,cô mở nhạc cho nhỏ khi trẽ vẽ. Cô bao quát giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình và khuyến khích trẻ vẽ cân đối. Nhận xét sản phẩm Trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá. - Con thích sản phẩm của bạn nào. - Vì sao con thích. - Cô nhận xét chung Hoạt động 3 Kết thúc Các con vừa hoạt động gì? Nhận xét tuyên dương căm hoa bé ngoan IyChuẩn bị - Nhạc bài hát “ Nặn hình nhân” II Tiến h̀nh +HĐCCĐ : Làm quen bài hát “ Nặn hình nhân” hát “nặn hình nhân” TCVĐ Lộn cầu vòng Chơi tự do hát đúng nhịp, rõ lời Trẻ biết chơi đúng luật chơi cách chơi Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô. - Cô mở bài hát “ Nặn hình nhân” cho trẻ nghe. Sau đó cô giới thiệu về bài hát và tác giả bài hát cho trẻ biết. - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. Cho cả lớp hát 3-4 lần Cả lớp hát cô lần nữa +TCVĐ ̀ Lộn cầu vòng Cô hướng dẫn trẻ chơi + Chơi tự do: Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích Nhận xét - Trẻ biết sử Sinh hoạt Iy Chuẩn bị̀ dụng theo hướng - Vở bút ... chiều dẫn của cô IIy Cách tiến h̀nh̀ Sử dụng vở -Trẻ trật tự trong - Cô cho hướng dẫn trẻ sử dụng vở bé với 5 điều bé với 5 điều giờ hoạt động Bác Hồ dạy.( Trang 4) Bác Hồ dạyy -Trẻ thực hiện ( Trang /) - Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. - Chơi xong cô cho trẻ thu dọn ngăn nắp. - Cho trẻ vệ sinh. - Nêu gương cuối tuần. - Trả trẻy * Đánh giá hằng ng̀ỳ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. . Thứ 6 ̀Ng̀y / tháng 90 năm 20099 ̀Nội dung PTTM Dạy hát “ ̀Nặn hình nhân” ̀Nghe hát̀Cái mủi Trò chơì Ai đoán giỏi Mục tiêu -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả . Trẻ hát đúng lời,hát thuộc bài hát. - Phát triển tai nghe cho trẻ Phương pháp Hình thức tổ chức Iy Chuẩn bị̀ - Nhạc bài hát: “ Tôi nặn hình nhân”. IIy Cách tiến h̀nh̀ Hoạt động 1: Ổn định: Chào mừng các con đến với chương trình “ Đồ rê mí”. Trước khi đến với chương trình thì cô có 1 trò chơi muốn tặng cho cả lớp chúng mình thông qua trò chơi. - Trẻ mạnh dạn tự tin và hào hứng tham gia hoạt động. đấy. Đó là trò chơi “ Thử tài của bé” : Bây giờ cô sẽ đọc 1 câu đố và cả lớp mình hãy cùng suy nghĩ và trả lời câu đố này nhé:“ Nhô cao giữa mặt một mình. Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi”(Cái mũi). Cô có biết 1 bài hát rất là hay nói về 1 bộ phận trên cơ thể đấy. Muốn biết bài hát đó nói về bộ phận gì thì cô mời cả lớp mình cùng lắng nghe cô trổ tài nhé! 2 Hoạt động 2:Nội dung: * Dạy hát : Tôi nặn hình nhân. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần: + L1: Cô hát + Bài hát cô vùa hát nói về bộ phận gì trên khuôn mặt chúng ta? À, đó cũng chính là tên của bài hát đấy. Bài hát có nhạc nước ngoài và được viết lời việt. + L2: Cô hát Hỏi trẻ nội dung bài hát? Sau đó cô khái quát lại nội dung : Bài hát nói về tôi nặn ra các bộ phận của con người. - Để tiếp diễn chương trình sau đây cô mời chúng mình đến với phần thi: Bé làm ca sĩ. Cô mời cả lớp chúng mình cùng trổ tài làm ca sĩ với cô nhé. Khi nào cô bắt nhịp 2-3 thì cả lớp mình hát cùng với cô nhé ! - Cô cho cả lớp hát 2 lần ( cô sửa sai cho trẻ) Vừa rồi cô thấy lớp mình các bạn trổ tài hát rất hay. Bây giờ sẽ là phần thi đua của các tổ với nhau để xem tổ nào hát hay hơn và giỏi hơn. Chúng mình có muốn thi đua không? Cô đã chia lớp mình thành 3 tổ đó là tổ chim non, tổ hoa hồng và tổ thỏ trắng rồi đấy. - Cô mời lần lượt các tổ thi đua - Sau mỗi lần trẻ thể hiện cô góp ý và sửa sai cho trẻ - Qua phần thi vừa rồi cô thấy các đội đã thuộc bài hát và thể hiện rất hay. Chúng mình hãy dành 1 tràng pháo tay để chúc mừng các đội nào - Cô mời nhóm, cá nhân hát. -Để chương trình hay hơn cô mời các con cát cao bài hát thêm lần nữa * Nghe hát:"Cái mũi" Cô hát lần 1. Cô hát lần 2 Gọi hai trẻ lên múa phụ họa cùng cô -Có thể cho trẻ nhắc alijteen bài hát nhạc và lời. *Trò chơi: Ai đoán giỏi Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi hướng dẫn cho trẻ chơi 2-3 lần. Cho cả lớp hát lại bài hát tôi nặn hình nhân. 3. Hoạt đông 3 :Kết thúc Củng cố Cho trẻ nhắc lại tên bài học. Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngòi trời HĐCCĐ Dạo chơi tham quan các khu vực ở trong trường TCVĐ Chuyền bóng Chơi tự do - Trẻ biết sử dụng theo hướng dẫn của cô -Trẻ trật tự trong giờ hoạt động I Chuẩn bị̀ - Địa điểm quan sát, đồ chơi ngoài trời. - Xắc xô, thanh gõ. II Cách tiến h̀nh̀ Hoạt động chủ đích̀ Dạo chơi tham quan các khu vực trong trường. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hỏi: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trường mình là trường gì? + Lớp mình là lớp mấy tuổi? - Hôm nay chúng mình có muốn đi tham quan các khu vực trong trường không? Vậy chúng mình nhớ đi thành hàng không xô đẩy nhau nhé? - Cô dẫn trẻ đi tham quan các khu vực lớp học, nhà vệ sinh, ngoài sân. - Cô hỏi: Đây là khu vực gì? Ai có nhận xét gì về khu vực này? Còn khu này để làm gì? Vì sao con biết? - Cô chốt lại các ý kiến của trẻ. - Giáo dục trẻ: Hãy giữ gìn vệ sinh trường lớp, Sinh hoạt chiều - Trẻ biết sử dụng theo hướng Hoạt động theo dẫn của cô ý thích -Trẻ trật tự trong giờ hoạt động không nên chơi ở khu vực bể nước rất nguy hiểm. -TCVĐ̀ Chuyền bóng ̀ Trò chơi “Chuyền bóng”. - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao, quát động viên, nhắc nhở trẻ khi chơi. - Chơi tự do Iy Chuẩn bị̀ - Đồ chơi ở các góc. IIy Cách tiến h̀nh̀ - Cô cho trẻ về các góc chơi lấy đồ chơi và chơi theo nhóm trẻ cô phân ở các góc chơi. -Cô hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng và chơi đoàn kết với bạn. - Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. -Chơi xong cô cho trẻ thu don đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Cho trẻ vệ sinh. - Nêu gương cuối tuần. - Trả trẻy * Đánh giá hằng ng̀ỳ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .....
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan