Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề bé vui tết trung thu 2

.DOC
14
18
146

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện từ ngày: …. đến …….. 2019 Nội dung Đón trẻ TCS Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường - Trẻ biết được khả năng và sở thích của bản thân a. Khởi động: Đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh b. Trọng động: Các bài tập phát triển chung - Hô hấp: Hít vào, thở ra 6l - Tay: Đưa ra phía trước, sang ngang 4l x 4n - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân 4l x 4n - Chân: Đứng đưa chân sang ngang 4l x 4n - Bật: Bật tại chỗ 4l x 4n c. Hồi tĩnh: - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng PTTC KPXH PTNN PTTM PTTM - Bật liên tục - Trò chuyện - Thơ: - Nặn - Dạy hát: về phía trước về tết trung Trăng bánh trung Rước đèn + TC: Ai thu sáng thu dưới trăng ném xa nhất - NH: Chiếc đèn ông sao - TC: Ai nhanh nhất TCVĐ: - Mèo đuổi chuột HĐCCĐ: - Trò chuyện về tết trung thu CTD: - Cho trẻ chơi với bóng, phấn TCVĐ: - Lộn cầu vồng HĐCCĐ: - Quan sát cây bàng TCVĐ: TCVĐ: - Gieo hạt - Kéo cưa lừa xẻ HĐCCĐ: HĐCCĐ: - LQBH: - Ôn thơ: Rước đèn Trăng dưới trăng sáng CTD: CTD: CTD: - Cho trẻ chơi - Cho trẻ - Cho trẻ với đồ chơi chơi với lá chơi với cây, sỏi đồ chơi TCVĐ: - Rồng rắn HĐCCĐ: - Xem tranh ảnh về tết trung thu CTD: - Cho trẻ chơi với phấn, bóng - Bé chọn vai: Nấu ăn, bán hàng - Kỹ sư tí hon: Xây dựng chợ, công viên, - Bé đa tài: Vẽ, tô màu, cắt dán đèn ông sao. - Bé cùng vui học: Xem tranh ảnh, làm tập sách về tết trung thu. - Bé yêu TN: Tưới cây, lau lá, chơi với cát Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều Trả trẻ - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng - Nói tên một số món ăn trong ngày - Biết chờ đến lượt - Hướng dẫn - HD trò - Cho trẻ - LQBH: - Biểu diễn hoạt động góc chơi mới: thực hiện vở Rước đèn văn nghệ Kéo cưa lừa tạo hình dưới xẻ trăng - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày - Dọn dẹp vệ sinh trước khi về KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày …. tháng …năm 2019 Nội dung Mục tiêu HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên vận HỌC động. - Trẻ biết bật liên PTTC tục về phía trước. ( Thể dục ) Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp Bật liên tục về nhàng để bật về phía trước phía trước. Phát + TC: Ai ném triển tính nhanh xa nhất nhẹn của trẻ. - Trẻ có ý thức kĩ luật trong giờ học, hứng thú tập luyện và biết hợp tác với bạn trong trò chơi. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn, túi cát. II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Hôm nay cô sẽ tổ chức một số trò chơi tại lớp để chọn các bạn thực hiện đẹp, tham gia vào hội thi bé khỏe, bé ngoan của trường sắp tới. - Muốn có cơ thể khỏe mạnh để tham gia hội thi thì các con phải làm gì? - Vậy các con tập luyện TD cho cơ thể khỏe mạnh cùng cô nào? * Hoạt động 2: Nội dung: a. Khởi động: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc đi vòng tròn làm đoàn tàu chuyển bánh kết hợp đi các kiểu chân, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.Tập theo nhạc bài hát : Rước đèn dưới trăng. b. Trọng động: Theo nhạc bài hát Chiếc đèn ông sao * BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang tập - TV: Hai tay đưa ra trước lên cao 4l x 4n - BL: Đứng nghiêng người sang hai bên 4l x 4n - C: Ngồi xuống đứng lên 6l x 4n * VĐCB: Bật liên tục về phía trước: HĐNT TCVĐ: Mèo đuổi - Trẻ thích chơi trò chơi, biết luật - Muốn bật đẹp để tham gia hội thi đạt kết quả tốt thì các con hãy chú ý xem cô làm mẫu trước nhé. - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Giải thích TTCB: Cô đứng sát trước vạch chuẩn, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “ bật” cô khuỵu gối lấy đà chân hơi kiễng và bật liên tục về phía trước, bật nhẹ nhàng bằng đầu mũi bàn chân, bật xong cô đi về đứng cuối hàng. - Mời hai trẻ lên làm trước cho cả lớp cùng xem. - Trẻ thực hiện: + L1: Cho 2 tổ làm chậm + L2: Cho 2 tổ thi đua nhau + Cô bao quát sửa sai cho trẻ + Củng cố: Cô và cả lớp vừa được tập vận động gì ? * TCVĐ: Ai ném xa nhất - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, xếp thành hàng dọc đứng trước vạch, đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau. Khi có hiệu lạnh, tay cầm túi cát đưa ra trước, xuống dưới, lên cao và ném. Trẻ nào ném xong nhặt túi cát mình vừa ném mang về để chỗ quy định. Nhận xét cổ vủ động viên trẻ sau mỗi lần ném + Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn nào ném xa nhất sẽ chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động 3: Kết thúc : - Củng cố, giáo dục - Nhận xét, tuyên dương I. Chuẩn bị: - Tranh, bóng, phấn II. Tiến hành: a. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi chuột chơi, cách chơi - Cách chơi: 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột, cả lớp nắm tay nhau lại làm hang chuột. - Luật chơi: Mèo đuổi bắt chuột, chuột chui vào hang nào mèo phải đuổi bắt vào hang đó, cả lớp cùng cỗ vũ cho bạn. Mèo bắt được chuột thì chuột thay mèo làm mèo, mèo ko bắt được chuột thì mèo thua cuộc và chuột thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ có những - Cô bao quát trẻ chơi HĐCCĐ: hiểu biết về tết b. HĐCCĐ: Trò chuyện về tết trung thu Trò chuyện về trung thu. Biết - Vào ngày tết trung thu bố mẹ chuẩn bị những tết trung thu một số, hoạt động gì? diển ra trong ngày - Vào ngày này mọi người thường tổ chức hoạt tết trung thu động gì? - Các con có thích phá cổ không? Tại sao? - Thích chơi với - Các con có thích tết trung thu không? đồ chơi cô đã - Vào ngày này các con được bố mẹ tặng những chuẩn bị gì? - Thế các con đó nhìn thấy đầu sư tử dùng để CTD: múa vào đêm trung thu chưa? Cho trẻ chơi tự - Cô đưa tranh múa sư tử cho trẻ quan sát. do với bóng, - Hát "rước đèn dưới trăng" phấn c. CTD: - Cho trẻ chơi theo ý thích với bóng và phấn cô đã chuẩn bị - Cô bao quát xử lí các tình huống - Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Góc chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ II. Tiến hành: - Trẻ thể hiện 1. Hoạt động góc 1. Hướng dẫn được vai chơi của a. Cô thỏa thuận trước khi chơi: hoạt động góc mình - Cô giới thiệu nội dung góc chơi - Chơi đúng góc b. Qúa trình chơi: mình đã chọn, - Trẻ về góc chơi, lấy đồ chơi để chơi chơi đoàn kết - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn trẻ c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, trẻ cất đồ chơi - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục 2. Nhận xét 2. Nhận xét tuyên dương- VS-TT tuyên dương. - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh VS –TT - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày …. tháng …. năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: HOẠT ĐỘNG - Tranh ảnh về tết trung thu, nhạc HỌC II. Tiến hành: - Trẻ có những Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. hiểu biết về ngày PTNT - Cho trẻ hát: " Đêm trung thu" tết trung thu. ( MTXQ ) - Trẻ biết một số, - Các con hát bài hát nói về ngày gì? hoạt động diển ra - Cô giới thiệu một số điều về tết trung thu cho Trò chuyện về trong ngày tết trẻ nghe. tết trung thu trung thu. Biết trả Hoạt động 2: Nội dung: * Trò chuyện về ngày tết trung thu. lời các câu hỏi của cô. Phát triển - Vào ngày tết trung thu bố mẹ chuẩn bị những gì? ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ có - Các con thường có đồ chơi gì trong ngày trung thu nào? ý thức học tập. - Các con làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ? Trẻ có cảm xúc - Vào ngày này mọi người thường tổ chức hoạt vui tươi, phấn động gì? khởi, ấn tượng - Các con có thích phá cổ không? Tại sao? sâu về ngày tết - Các con có thích tết trung thu không? trung thu. - Vào ngày này các con được bố mẹ tặng những - Trẻ tham gia gì? chơi trò chơi - Thế các con đã nhìn thấy đầu sư tử dùng để hứng thú múa vào đêm trung thu chưa? - Cô đưa tranh múa sư tử cho trẻ quan sát. - Hát "rước đèn dưới trăng" * Đàm thoại về ngày tết trung thu ở trường. - Các con có cảm nghĩ gì về ngày tết trung thu tổ chức ở trường? - Cảnh sân trường hôm đó như thế nào? - Ai là người trang trí? - Trang trí như thế nào? - Trong ngày đó các con được xem những gì? * Trò chơi luyện tập: - Thi trang trí mâm cổ ngày tết trung thu HĐNT TCVĐ: Lộn cầu vồng HĐCCĐ: Quan sát cây bàng CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi - Biết luật chơi, cách chơi - Trẻ biết mô tả các đặc điểm của cây bàng - Chơi thích thú với đồ chơi cô đã chuẩn bị Sinh hoạt chiều 1. Hướng dẫn - Trẻ nắm được trò chơi mới: luật chơi, cách Kéo cưa lừa xẻ chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi - Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 rá trái cây cứ lần lượt từng bạn chọn trái cây chạy lên trang trí cho mâm quả của đội mình. Khi bạn chạy về bạn kia mới được chạy lên cứ như vậy. - Cô mở băng nhạc về tết trung thu khi hết nhạc thì các đội kết thúc. Đội nào trang trí đẹp đội đó thắng cuộc Hoạt động 3: Kết thúc : - Cũng cố: Hôm nay các con học gì ? - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Phấn, đồ dùng đồ chơi II. Tiến hành: a. TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi, cách chơi: - Cách chơi: 2 trẻ nắm tay nhau hát bài đồng dao “Lộn cầu vòng” vừa hát vừa chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi b. HĐCCĐ: Quan sát cây bàng - Cho trẻ ra sân quan sát cây bàng - Cây bàng có những bộ phận gì? - Tán lá như thế nào? - Cây bàng dùng để làm gì? - Cô bao quát trẻ. c. CTD: Chơi với đồ chơi - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã chuẩn bị - Giáo dục trẻ. - Nhận xét ,tuyên dương I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, sỏi hoặc các loại hột II. Tiến hành: 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi: kéo cưa lừa xẻ - Nêu cách chơi, luật chơi + Cách chơi:2 trẻ ngồi quay mặt lại với nhau duổi chân ra rồi nắm tay nhau kéo qua kéo lại và đọc lời đồng dao Kéo cưa lừa xẻ” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ 2. Nhận xét tuyên dương. VS-TT 2. Nhận xét tuyên dương- VS-TT - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..................................................................... Thứ 4 ngày …. tháng …. năm 2019 Nội dung Mục tiêu HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên bài HỌC thơ, tên tác giả. Biết lắng nghe và PTNN ghi nhớ nội dung ( Thơ) bài thơ. - Trẻ biết đọc Trăng sáng thuộc bài thơ và đọc diễn cảm, rõ lời thể hiện qua bài thơ. Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Có ý thức học tập tốt. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ. II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho cả lớp hát bài: Gác trăng - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong tết trung thu thường có những gì? - Tết trung thu có rất nhiều hoạt động được diễn ra rất vui nhộn, đặc biệt là các con được xem múa sư tử, phá cổ, xem chị Hằng Nga , chú Cuội…….và các con sẽ nhìn thấy một hình ảnh rất quen thuộc trên bầu trời tỏa ánh sáng cho chúng ta vui chơi. - Và hình ảnh của ánh trăng được thể hiện qua bài thơ “Trăng sáng” của tác giả Nhược Thủy và Phương Hoa mà cô sẽ dạy các con hôm nay đấy! Hoạt động 2: Nội dung: * Cô đọc mẫu: - Lần 1: Đọc diễn cảm. - Lần 2: Tranh minh hoạ *Trích dẫn - Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Bài thơ viết về ai? Sân nhà em sáng quá ……………………. Lơ lửng mà không rơi - Vào những đêm rằm sân nhà của chúng ta rất HĐNT TCVĐ: Gieo hạt - Biết luật chơi ,cách chơitham gia chơi. sáng bởi vì sao vậy các con? - Đó là nhờ ánh trăng chiếu vào làm cho khung cảnh của thiên nhiên và mọi vật thêm đẹp hơn. - Trăng có hình dạng như thế nào? - Tác giả đã ví ánh trăng tròn như cái đĩa và treo lơ lững ở trên đầu nhưng lại không rơi, hình ảnh của trăng rất đẹp phải không các con? Những hôm nào trăng khuyết ……………………………. Như muốn cùng đi chơi - Còn những đêm nào trăng khuyết tác giả đã ví trăng giống cái gì? - Hình ảnh của vầng trăng khuyết giống như hình ảnh của con thuyền trôi, khi bạn nhỏ đi chơi thì trăng cũng theo bước như muốn cùng đi chơi với bạn nhỏ, nhất là vào những đêm rằm, tết trung thu hình ảnh của trăng càng đẹp hơn. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc theo cô . - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ, giúp trẻ đọc đúng lời, đúng ngữ điệu của bài thơ. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu” - Củng cố: Hôm nay cô các con vừa học bài gì?, - Giáo dục biết ngày trung thu là lề hội của các con, có chú cuội và chị hằng , các con phải biết yêu quý trẻ. - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: Đồ chơi II. Tiến hành: a. TCVĐ: Gieo hạt - Hôm nay cô tổ chức các con chơi trò chơi gieo hạt - Nêu cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn bạn nào làm sai ra nhay lò cò quanh các bạn 1 vòng. Luật chơi: Cô đứng ở giữa cô nói gieo hạt các con cùng ngồi xuống và cô nói nảy mầm thì các - Trẻ biết tên bài HĐCCĐ: hát, tên tác giả. LQBH: Rước Hát cùng cô nhịp đèn dưới trăng nhàng. - Chơi thích thú với đồ chơi cô đã CTD: chuẩn bị Cho trẻ chơi với lá cây, sỏi Sinh hoạt chiều 1. Thực hiện vở tạo hình. - Trẻ chú ý làm theo sự hướng dẫn của cô. con đứng lên lcứ như vậy các con làm theo lời cô đọc - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát trẻ chơi b. HĐCCĐ: LQBH : Rước đèn dưới trăng - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Cả lớp hát theo cô 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau hát. - Cả lớp hát lần nữa c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do với lá cây, sỏi - Nhận xét, tuyên dương I. Chuẩn bị: - Vở tạo hình, bút II. Tiến hành: 1. Thực hiện vở tạo hình - Cô vừa làm vừa hướng dẫn cho trẻ - Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Thực hiện các mảng theo yêu cầu của cô. - Cô chú ý bao quát, hướng dẫn cho trẻ còn chậm, chưa biết cách làm 2. Nhận xét tuyên dương- VS-TT - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ 2. Nhận xét tuyên dương. VS-TT * Đánh giá trẻ hằng ngày : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày … tháng …. năm 2019 Nội dung Mục tiêu HOẠT ĐỘNG HỌC -Trẻ biết dùng các kĩ năng nặn bánh PTTM như lăn tròn, xoay (Tạo hình) tròn, ấn dẹt, miết vuông. - Rèn kĩ năng nặn - Nặn bánh cho trẻ, trẻ tạo ra trung thu(M) sản phẩm đẹp và Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: Bánh trung thu mẫu, đất nặn, bảng con, khăn II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài " rước đền dưới trăng". - Các con hát về gì ? ( tết trung thu) - Các con ạ! Tết trung thu có chị hằng nga có chú cuội có đèn ông sao đèn cá chép và không thể thiếu hương vị bánh trung thu, hôm nay cô cùng các con “ Nặn bánh trung thu ” nhé biết đặt tên cho sản phẩm. Phát triển các cơ ngón tay - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, biết yêu quý sản phẩm mình làm ra Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát mẫu. - Cô cho trẻ quan sát bánh cô đã nặn mẫu - Cô có bánh gì? ( Bánh trung thu) - Con có nhận xét gì? (có dạng hình vuông, màu vàng) Cho 2-3 trẻ nhận xét. - Các con chú ý xem cô cắt đôi chiếc bánh ra bên trong có gì? Có nhân màu xanh - Các con ạ. Đây là chiếc bánh trung thu có màu vàng bên trong còn có nhân và dạng hình vuông đấy. * Cô làm mẫu Để nặn được bánh trung thu các con chú ý cô làm để nặn thật đẹp nhé. Cô chọn đất màu vàng để làm bánh, cô chọn đất màu xanh làm nhân bánh. Cô nhào đất lăn tròn làm nhân bánh, tiếp theo cô lấy đất màu vàng cô nhào đất sau đó cô cho nhân bánh vào giữa rồi tiếp theo cô miết nhẹ ở các góc sau cho chiếc bánh thành vuông, cô chọn đất màu đỏ để trang trí thêm cho chiếc bánh thật đẹp. - Như vậy cô đã hoàn thành xong chiếc bánh trung thu của mình rồi. Vậy để nặn dược chiếc bánh con nặn như thế nào? - Con dùng kỹ năng gì để nặn? (Lăn tròn , ấn bẹt, miết vuông.) * Trẻ thực hiện: - Bằng đôi tay khéo léo của mình các con hãy nặn những chiếc bánh thật đẹp nào? - Trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý trẻ nặn, hướng dẫn trẻ chọn màu và chia đất sao cho đều. - Hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích để trẻ tạo được sản phẩm đẹp. - Trẻ thực hiện cô ở nhạc cho trẻ nghe bài hát: “rước đèn dưới trăng” * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô cho trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung khen những trẻ có sản phẩm đẹp và động viên khuyến khích những trẻ HĐNT TCVĐ: - Trẻ chơi được Kéo cưa lừa xẻ trò chơi HĐCCĐ: Ôn thơ: Trăng sáng CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ đọc thuộc bài thơ, - Trẻ thích chơi với đồ chơi cô chuẩn bị Sinh hoạt chiều 1. LQBH: - Trẻ hát theo cô Rước đèn dưới nhịp nhàng trăng 2. Nhận xét tuyên dương. chưa tạo ra được sản phẩm đẹp . Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hôm nay các con đã nặn được bánh gì nào? Giáo dục biết yêu quý và giử gìn sản phẩm mình làm ra. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị: Đồ chơi II. Tiến hành: a. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. b. HĐCCĐ: Ôn thơ: Trăng sáng - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Cả lớp,tổ, nhóm, cá nhân đọc - Khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ - Khuyến khích trẻ nhút nhát đọc , giúp trẻ tự tin mạnh dạn hơn c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị - Nhận xét ,tuyên dương I. Chuẩn bị: Nhạc II. Tiến hành: 1. LQBH: Rước đèn dưới trăng - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Cho cả lớp hát theo cô 3 - 4 lần - Tổ, nhóm, cá nhân thi nhau hát múa 2. Nhận xét tuyên dương VS-TT. - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh VS-TT. - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày …. tháng …. năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: HOẠT ĐỘNG - Mũ múa âm nhạc HỌC II. Tiến hành: -Trẻ nhớ tên bài Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. PTTM hát, tên tác giả. - Đọc thơ: Trăng sáng ( Âm nhạc) Trẻ thuộc và thể - Các con vừa đọc bài thơ gì? hiện nhịp nhàng - Trăng thường có khi nào? - DH: Rước theo giai điệu của - À! Đúng rồi nhất là vào những đêm rằm, tết đèn dưới bài hát. trung thu hình ảnh của trăng càng đẹp, càng trăng - Trẻ hát theo cô sáng hơn để cho các con rước đèn vui tết trung +NH: Chiếc sôi nổi hào hứng. thu và điều đó sẽ được thể hiện rõ hơn qua bài đèn ông sao Trẻ nghe cô hát hát: Rước đèn dưới trăng mà cô sẽ dạy các con +Tc: Ai nhanh và biết hưởng ứng hôm nay đấy! nhất theo giai điệu bài Hoạt động 2: Nội dung hát. Trẻ hát rõ lời hát a. Dạy hát: Rước đèn dưới trăng đúng nhịp bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Trẻ biết chơi trò - Cho cả lớp hát theo 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau hát. chơi. Hứng thú tham gia trò chơi, - Cả lớp hát 1 lần - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? chơi đúng luật. - Do ai sáng tác? b. Nghe hát: Chiếc đèn ông sao. - Hình ảnh của chiếc đèn ông sao làm cho đêm hội trăng rằm thêm đẹp hơn và điều đó được thể hiện qua bài hát Chiếc đèn ông sao mà cô sẽ hát tặng các con nghe đấy. - Mời các con cùng lắng nghe. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 1: Cô hát kết hợp làm điệu bộ. Lần 2: Cô mở nhạc cả lớp phụ họa. c. TCÂN: Ai nhanh nhất - Cách chơi: Cô chuẩn bị 8 cái vòng tượng trưng HĐNT TCVĐ: Rồng rắn - Thích chơi trò chơi, biết luật chơi, cách chơi - Trẻ kể được các HĐCCĐ: hình ảnh qua Xem tranh ảnh tranh về tết trung thu CTD: Cho trẻ chơi với bóng, phấn Sinh hoạt chiều - Trẻ thích chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị cho 8 ngôi nhà, (mỗi tổ có 10 bạn) các con vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh “Mưa to rồi” thì các con phải nhanh chân nhảy vào 1 vòng tròn. Nếu bạn nào chậm chân không chọn được vòng tròn nào thì phải nhảy 1 vòng lò cò. + Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được một bạn nhảy vào. - Tổ chức cho trẻ chơi theo tổ 3- 4 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố: Hôm nay các con được hát bài gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngày lễ hội của mình - Nhận xét giờ học. I. Chuẩn bị: Bóng, phấn, tranh II. Tiến hành: a. TCVĐ: Rồng rắn - Cô giới cách chơi: Khi đối thoại với nhau, đoàn Rồng rắn có thể không nhất thiết phải trả lời tuần tự từ 1 đến 10 mà có thể trả lời ngắt quãng cho ngắn thời gian đối thoại. Khi hô đến “ Tha hồ mà đuổi” , Thầy thuốc đuổi bắt đoàn Rồng rắn, trẻ đứng đầu dang tay cản Thầy thuốc, Thầy thuốc tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (tức là chạm vào được trẻ cuối cùng). Nếu Thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi. Nếu Rồng rắn bị đứt khúc ( nhiều bạn cùng bị rời ra khỏi đoàn ) hoặc bị ngã thì cũng bị xem như là thua. Và các bạn này cũng bị loại ra khỏi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. b. HĐCCĐ: Xem tranh ảnh về tết trung thu - Cô treo tranh về tết trung thu cho trẻ xem. - Hỏi trẻ về nội dung của các bức tranh. - Cho trẻ đàm thoại theo nhóm - Cô gợi ý để trẻ trả lời. c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do với bóng, phấn cô đã chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương I. Chuẩn bị: - Các tiết mục văn nghệ 1. Biểu diễn văn nghệ 2. Nhận xét tuyên dương. - Trẻ hát thuộc các bài hát, hát đúng nhịp.Trẻ tự tin mạnh dạn II. Tiến hành: 1. Biểu diễn văn nghệ. - Cô làm người dẫn chương trình - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức từng tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin mạnh dạn 2. Nhận xét tuyên dương-VS-TT - Nêu gương cuối tuần - Cô nhận xét quá trình học tập của trẻ trong tuần qua. - Cô động viên khuyến khích, khen những bạn học ngoan, Động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng hơn. - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan