Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Chủ đề bác hồ với các cháu thiếu nhi...

Tài liệu Chủ đề bác hồ với các cháu thiếu nhi

.DOC
16
51
85

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 35 CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI (Thời gian thực hiện từ ngày …../…. đến ngày …..) Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học (TCTV) Hoạt động góc Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh về “Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi” - Nghe nhạc thiếu nhi. - Triển khai chủ đề: “Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi” - Xem tranh ảnh sách báo nói về Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi. - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc «Đoàn tàu nhỏ xíu» - Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ. - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng. (TCTV: nhạc thiếu nhi, Thể dục sáng) PTTC PTNN PTNT PTNT PTTM Ném trúng Chuyê ̣n: Trò chuyện Biết sử dụng Biểu diễn đích nằm Ai ngoan về tình cảm các hình đã văn nghệ. ngang (xa sẽ được của Bác Hồ học để chắp 1,5m). Bò thưởng với các cháu ghép 1 số theo thiếu niên nhi hình đơn hướng đồng. giản. dích dắc. - Dích dắc - Bác Hồ - Bác Hồ - Chắp ghép - Bác Hồ - Tư thế - Trìu mến - Thiếu nhi - hình vuông - Kính yêu. - Chuẩn bị Khen - Yêu thương - hình tam ngợi giác - hình chữ nhật - hình tròn. * Góc xây dựng: - Xây dựng Lăng Bác. * Góc phân vai: - Bán hàng, nấu ăn, cô giáo. * Góc nghệ thuật: - Vẽ cắt, xé dán, nặn, tô màu, bồi đắp về quê hương, đất nước. - Hát múa về chủ đề về quê hương, đất nước. * Góc học tập - Biết về quê hương, đất nước - Xem tranh ảnh, sách báo về quê hương, đất nước - Sử dụng vở Toán, Tập tô * Góc thiên nhiên: - Trẻ tưới cây lau lá cho cây. II. MỤC TIÊU: * Góc xây dựng: - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ qua việc dung các hình để xây dựng các loại cây, cỏ, ngôi nhà, hàng rào... để xây dựng Lăng Bác. Phát triển ngôn ngữ và tính mạnh dạn tự tin qua trao đổi thảo luận, giới thiệu công trình... - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống giao tiếp. * Góc phân vai: - Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống. Kích thích trẻ hứng thú say mê với vai trò của mình trong khi nấu ăn. - Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống. - Trẻ biết thể hiện lại công việc của cô giáo: Cô giáo dạy hát, kể chuyện… * Góc học tập: - Phát huy tính sáng tạo của trẻ qua xem tranh về Bác Hồ vơi các cháu Thiếu Nhi, đất nước.Trẻ hứng thú tìm hiểu Bác Hồ vơi các cháu Thiếu Nhi. Tô màu, viết, nối đúng đẹp theo yêu cầu của bài. - Trẻ phát triển ngôn ngữ và rèn luyện đôi bàn tay khéo léo qua tô. * Góc nghệ thuật: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và sự tưởng tượng của trẻ để vẽ, cắt dán về quê hương, đất nước. - Rèn luyện cho trẻ khả năng tô màu trùng khít, không nhem ra ngoài. - Rèn luyện sự tự tin, biểu diễn và khả năng cảm thụ âm nhạc qua hát múa về chủ đề Bác Hồ vơi các cháu Thiếu Nhi. Tạo ra âm thanh với những đồ vật xung quanh trẻ, trong lớp học như: Xắc xô, trống lắc, song loan * Góc thiên nhiên: - Hình thành ở trẻ ý thức bảo vệ chăm sóc cây cảnh, biết giữ gìn vệ sinh khi chơi với cát, nước... III.CHUẨN BỊ: * Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, khối, ngôi nhà, hoa… * Góc phânvai: Đồ chơi bán hàng. Đồ chơi nấu ăn, đồ dùng dạy học. * Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ về Bác Hồ vơi các cháu Thiếu Nhi. * Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về quê hương, đất nước * Góc thiên nhiên: Cát, nước, cây, chai… IV. TIẾN HÀNH: * Hoạt động1: Đàm thoại và thỏa thuận vai chơi - Cho trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”. Đã đến giờ hoạt động góc rồi, cô chuẩn bị cho lớp mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi mà các con thích đấy! + Cô giới thiệu các góc chơi. + Cho trẻ tự nói lên sẽ làm gì ở các góc chơi, chơi như thế nào. - Cô khái quát lại: Góc xây dựng: Xây dựng Lăng Bác. Cô gới thiệu góc xây dựng hôm nay từ cây xanh, rau cỏ, ngôi nhà, hàng rào… bằng đôi tay khéo léo của mình các chú công nhân xây dựng hãy xây dựng Lăng Bác để mọi người đến thăm nhé. Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, Cô giáo - Các cô bán hàng với rất nhiều hàng hóa phải biết chào hỏi khách hàng, đưa hàng nhận tiền và nói cảm ơn... - Nấu ăn phải biết chế biến các món ăn ngon. Cô giáo phải chăm sóc và dạy các em học hát…. Góc nghệ thuật: Cô giới thiệu ở góc nghệ thuật hôm nay có nhiều đồ chơi: Bút màu, bút chì, tranh vẽ về quê hương, đất nước, đất nặn, giấy A4… các con hãy vẽ, cắt, xé dán, nặn, tô màu thật đẹp nhé. - Cho trẻ hát và vận động một số bài hát mà trẻ thuộc về chủ đề về quê hương, đất nước Góc học tập: Cô hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh, lô tô về Bác Hồ với các cháu Thiếu Nhi Cho trẻ thực hiện vỡ toán các bài tập bổ sung. Góc thiên nhiên: - Cô hướng dẫn trẻ tưới nước lau lá cây. Chơi với cát, nước, in hình. Trước khi trẻ chơi cô nhắc trẻ chơi trật tự, không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Hoạt động 2: Quá trình chơi Cô cho trẻ về các góc chơi, giúp trẻ nhận đúng vai chơi của mình. Cô bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. - Trong khi chơi cô có thể hỏi trẻ: + Con đang vẽ gì? Vẽ quê hương như thế nào? + Con sẽ xây dựng quê hương làng xóm có những gì?..... Cô hướng dẫn trẻ thực hiện, sắp hết giờ cô thông báo cho trẻ biết để trẻ chủ động kết thúc giờ chơi. * Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi Cô đến từng góc chơi và nhận xét sản phẩm. Cho trẻ tham quan góc chơi xây dựng, chú kỹ sư giới thiệu công trình xây gồm có những gì? Cho trẻ các nhóm khác nhận xét công trình. Cô nhận xét chung tuyên dương nhắc nhỡ một số nhóm. Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Củng cố: Các con vừa chơi những trò chơi gì? - Nhận xét tuyên dương: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, nhóm, cá nhân, trẻ thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định. (TCTV) - Góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc thiên nhiên… HĐCCĐ: HĐCCĐ HĐCCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: LQ Chuyện TC: Tình Tập chắp QS: thời tiết. Ôn Hoạt “Ai ngoan cảm của ghép các - TCVĐ Chuyện: Ai động sẻ được Bác Hồ với hình. - Kéo co ngoan sẻ ngoài trời thưởng”. các cháu - TCVĐ: - Chơi tự do: được - TCVĐ: thiếu nhi. - Mèo và Trẻ chơi với thưởng. Mèo đuổi chuột - Chơi tự do Bóng, phấn giấy, lá cây - TC: Kéo co. - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường. - Bác Hồ - Bác Hồ - Trìu mến - Thiếu nhi - Khen ngợi - Yêu thương chim sẽ đồ chơi có - TC: Cáo - Chơi tự sẵn. và thỏ. do - Chơi tự Bóng, do: Trẻ chơi phấn giấy, với bóng, lá cây máy bay, lắp ghép. - Hình - Nắng nóng - Bác Hồ ngôi nhà - Mặt trời - Trìu mến - Ô tô tải - Đội mủ - Khen ngợi - Thuyền (TCTV) buồm - Hướng dẫn trẻ sử dụng đúng cách các đồ dùng vệ sinh, sử dụng đồ dùng đúng kí hiệu. Vệ sinh - Dạy trẻ các thao tác vệ sinh: Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng... (TCTV: vệ sinh, đánh răng, lau mặt, rửa tay ) - Dạy trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn. - Dạy trẻ trước khi ăn phải biết mời cô, mời bạn. Ăn - Dạy trẻ biết ăn chậm, nhai kĩ, không nhai nhồm nhoàm. - Dạy trẻ biết cầm thìa tự xúc cơm ăn. (TCTV: Cơm, thịt hầm cà rốt, ăn chậm, nhai kĩ, ) - Nghe nhạc DC: “Mưa rơi” - Dạy trẻ tham gia chuẩn bị phòng ngủ, đồ dùng, dụng cụ để ngủ. Ngủ - Dạy trẻ không nói chuyện, chạy nhảy, cười đùa trước khi ngủ. (TCTV: Nằm im lặng, nhắm mắt, duỗi chân.) - Hướng - Cho trẻ - Thực hiện - Thực hiện - Kết thúc dẫn trò chơi ở các vở toán tạo hình chủ đề và Hoạt chơi mới góc triển khai động “Đuổi chủ đề. chiều bóng” Nêu gương cuối tuần. Đuổi - Góc nghệ - Vở toán - Tạo hình Chăm bóng thuật ngoan. (TCTV) -Góc phân vai - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ trước khi ra về. (TCTV: Chào cô, chào bạn..) KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày …./…./2020 Mục đích - yêu Nội dung Phương pháp - hình thức tổ chức cầu PHÁT - Trẻ biết tên vận I. CHUẨN BỊ: TRIỂN động “ Ném trúng + Đồ dùng của cô và trẻ: THỂ đích nằm ngang. - 4 vòng thể dục, Túi cát, đường dích dắc. CHẤT Bò theo hướng - Sân bãi sạch sẽ. (Thể dục) dích dắc”. II.CÁCH TIẾN HÀNH Ném - Trẻ phối hợp * Hoạt động 1: Ổn định- Khởi động trúng tay, mắt, chân để - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi đích nằm thực hiện bài tập thường, đi kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh … ngang( xa vận động “Ném sau đó đứng thành 3 hàng ngang theo tổ để tập 1,5m) . Bò trúng đích nằm BTPTC. theo ngang”. Bò theo * Hoạt động 2: Trọng động hướng hướng dích dắc. a. BTPTC: dích dắc. 4 tuổi: + TV: Đưa tay lên cao, ra trước, sang ngang (6l x - Ngoài những 4n). yêu cầu trên trẻ + BL: Đứng cúi gập người về phía trước (4l x 4n). biết nén trúng + C: Ngồi khuỵu gối (6l x4n). đích chính xác. + B: Bật tiến về phía trước (4l x 4n). Bò đúng hướng. b. Vận động cơ bản “Ném trúng đích nằm - Phát triển cơ ngang (xa 1,5m); Bò theo hướng dích dắc.” tay, chân cho trẻ. - Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3-4 m ( TCTV: Dích để tập. dắc,tư thế ,chuẩn - Cô giới thiệu tên bài tập vận động. bị..) - Cô làm mẫu 2-3 lần: + Lần 1: Làm mẫu không giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích: - TTCB: Đứng chân trước, chân sau (Tay cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh thì nhằm đích và ném túi cát trúng vào đích. Sau đó đi đến vạch chuẩn: Hai bàn tay và hai căng chân đă ̣t áp sát nền nhà khi nghe hiê ̣u lê ̣nh bò thì bò kết hợp tay nọ chân kia, bò qua các điểm dích dắc, khi bò không được chạm tay chân vào vâ ̣t, bò đến điểm dích dắc cuối cùng và đi về đứng cuối hàng. + Lần 3: Cô làm mẫu cho trẻ quan sát một lần nữa - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. Sau đó lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện đến hết lớp, mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Trẻ 4 tuổi thực hiện trước, sau đó đến trẻ 3 tuổi. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cô bao quát động viên trẻ. - Củng cố: Các con vừa làm quen bài tập vận động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐCCĐ: LQ Chuyện: Ai ngoan sẻ được thưởng - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện. 2. TCVĐ: Rồng rắn lên mây. - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và chơi đúng luật. 3 Chơi tự - Trẻ hứng thú do tham gia trò chơi SINH HOẠT CHIỀU - Giúp trẻ rèn luyện và phát triển vận động 1. Hướng nhanh, khéo. dẫn trò - Trẻ hứng thú chơi mới tham gia vào trò “Đuổi chơi, biết cách bóng” chơi, luật chơi. TCTV: Đuổi bóng 2. Nêu - Trẻ biết nhận gương xét về mình, về cuối ngày. bạn. gì? Mời 1-2 trẻ trả lời. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng trong sân 2-3 vòng. Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. I. CHUẨN BỊ + Đồ dùng của cô: - Dây thừng, - Sân bải sạch sẽ. + Đồ dùng của trẻ: - Bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô II. CÁCH TIẾN HÀNH 1. HĐCCĐ: LQ chuyện: Ai ngoan sẻ được thưởng - Cô kể cho trẻ nghe toàn bộ nội dung câu chuyện 1 lần - Hỏi trẻ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện. - Cô kể cho trẻ nghe qua máy chiếu - Củng cố. Cho trẻ nhắc lại tên chuyện. 2. TCVĐ - Rồng rắn lên mây - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ. 3. CTD: - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định. I. CHUẨN BỊ: - 5 quả bóng. II. C¸ch tiÕn hµnh: 1.Hướng dẫn trò chơi mới “Đuổi bóng” - Cô giới thiệu trò chơi “đuổi bóng ” - Cô nêu cách chơi: * Cách chơi: Cô cho trẻ đứng về một phía, cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. 2. Nêu gương cuối ngày. - Trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. - Tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. 3. Vệ sinh trả trẻ. - Cắm cờ bé ngoan. 3. Vệ sinh- trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày …./……/2020 Nội dung Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức PHÁT TRIỂN + Trẻ biết tên câu Chuẩn bị: NGÔN NGỮ chuyện, các nhân - Đồ dùng của cô (Văn học) vật trong chuyện và + Máy chiếu, giáo án điện tử. Chuyện: Ai biết được nội dung + Cô kể thuộc chuyện, kể diễn cảm. ngoan sẻ của câu chuyện. - Trẻ trang phục gọn gàng. được 4 tuổi: II. Cách tiến hành: thưởng + Trẻ trả lời được 1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. các câu hỏi của cô - Cho trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác” hỏi trẻ các con rõ ràng. vừa hát bài nói về ai? + Trẻ hứng thú nghe Các con ạ! Để biết được Bác Hồ là người cô kể chuyện. như thế nào? Giờ cô sẽ kể cho lớp mình nghe * Giáo dục trẻ phải câu chuyện “Ai ngoan sẻ được thưởng” các con biết yêu quý Bác Hồ chú ý lắng nghe cô kể nhé. (TCTV : Bác Hồ, 2.Nội dung trìu mến, khen HĐ1: Cô kể chuyện diễn cảm: ngợi..) - Lần1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe toàn bộ nội dung câu chuyện . - Lần 2, 3: Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem máy chiếu HĐ2:Trích dẫn, đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện nói về ai? + Cô dẫn nội dung đoạn chuyện: Vào một buổi sáng… + Bác Hồ đã đến đâu? + Bác cùng các em đi thăm những gì? + Khi trở lại phòng Bác đã hỏi các em những gì? - Cô dẫn đoạn còn lại. + Bạn nhỏ nào không dám nhận kẹo của Bác? + Vì sao bạn Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác? - Giáo dục : Bạn Tộ là người bạn rất dũng cảm khi mắt lỗi đã biết tự nhận lỗi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước Việt Nam. - Biết nơi Bác sinh ra, sống và nơi Bác yên nghĩ. TCTV: Bác Hồ, thiếu nhi, yêu thương 2. TCVĐ: - Trẻ tham gia trò - Mèo đuổi chơi hứng thú chuột 3. Chơi tự do Bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. Các con khi mắc lỗi cũng phải tự nhận lỗi như bạn Tộ mới được khen và được thưởng quà nhé. - Lần 4: Cô kể lại cho trẻ nghe một lần nữa. 3. Kết thúc: - Cũng cố: Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên nhân vật. - Nhận xét, tuyên dương.cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. CHUẨN BỊ Đồ dùng của cô: - Tranh MTXQ : Một số hình ảnh Bác làm việc, Bác vui chơi với các em thiếu nhi. - Sân bãi sạch sẽ. + Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi: Bóng, lá cây, búp bê, phấn, giấy… II.TIẾN HÀNH 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ và trò chuyện với trẻ: - Bác Hồ sinh ra ở đâu? - Ngày sinh nhật bác là ngày nào? - Hiện nay Bác còn sống hay đã mất? - Lăng Bác Hồ được xây dựng ở đâu? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô mời 1 trẻ làm mèo và 1 trẻ làm chuột, mèo phải chạy thật nhanh để đuổi bắt chuột, chú chuột chậm chân bị mèo bắt được thì bị phạt theo yêu cầu của lớp. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ. 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình với bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô… - Cô chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. Trẻ chơi trật tự ở II. CHUẨN BỊ các góc - Đồ chơi ở các góc. Trẻ hứng thú tham II. CÁCH TIẾN HÀNH gia vào giờ chơi 1.Cho trẻ chơi ở các góc 2. Chơi tự do 3. Nhận xét tuyên dương cuối ngày 4.Vệ sinh -Trả trẻ 1. Cho trẻ chơi ở các góc + Cho trẻ hát bài: Rửa mặt như mèo + Trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát nới về gì? - Cô giới thiệu các góc chơi. - Cho trẻ về góc chơi của mình, lấy đồ chơi ra chơi, cô chú ý bao quát trẻ. - Nhắc trẻ sau khi chơi xong thu dọn đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Củng cố - Nhận xét tuyên dương - Trẻ chơi trật tự với 2. Chơi tự do: đồ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi. -Trẻ biết nhận xét 3. Nêu gương cuối ngày về mình, về bạn. - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan. - Trẻ thực hiện đúng 4. Vệ sinh –Trả trẻ thao tác vệ sinh - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ATGT Trường học. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Nội dung Thứ 4 ngày … PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các Thứ tư, ngày …./……/2020 Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ biết Bác Hồ là I. Chuẩn bị: vị lãnh tụ cao nhất - Đồ dùng của cô: của nước Việt Nam. - Một số hình ảnh qua Powre point về hình ảnh Khi còn sống, Bác Bác Hồ làm việc, Bác hồ với các em thiếu nhi, luôn yêu thương, Bác hồ chia kẹo cho các cháu chăm sóc các cháu - Đồ dùng của trẻ: thiếu niên nhi đồng + Tâm lí cho trẻ. và toàn thể đồng bào. II. Cách tiến hành: Rèn khả năng ghi * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng nhớ có chủ định, sự thú: nhạy cảm của các - Hát múa bài: “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” cháu thiếu giác quan. nhi. 4 tuổi: - Trả lời các câu hỏi rỏ ràng. * Gd trẻ biết kính trọng Bác Hồ (TCTV: Bác Hồ, lãnh tụ ..) HOẠT - Các cháu vừa hát múa tặng ai vậy? (Bác Hồ). - Bác Hồ còn sống hay đã mất? (đã mất) - Để biết Bác Hồ là ai, lúc còn sống Bác làm gì hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu. * Hoạt động 2: Nội dung - Bác được sinh ra ở đâu? (cô gợi ý trẻ trả lời). - Quê Bác ở huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. - Cô mời lớp xem phim về Bác. - Cô sử dụng chương trình Powerpoint để trình chiếu cho trẻ xem về cảnh Bác Hồ làm việc. - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung đoạn phim vừa xem? + Các con có biết đoạn phim vừa chiếu về cảnh Bác làm gì? (Bác đang làm việc). - Đúng rồi! Lúc còn sống Bác say sưa nghiên cứu để rồi sau đó bôn ba ra nước ngoài tìm đường giải phóng dân tộc, giành lại độc lập tự do cho chúng ta. + Bác là người luôn thương yêu dân ta, luôn mong muốn dân ta được tự do, ấm no, hạnh phúc nhưng Bác thương ai nhất? (các cháu thiếu nhi) + Bác hết mực yêu thương các em nhỏ chính vì thế Bác hay đến thăm tặng quà và còn múa hát với các em nhỏ. Cô mở cho trẻ xem đoạn phim chiếu Bác đi thăm, tặng quà và múa hát cùng các cháu nhỏ. + Ngoài làm việc ra thì Bác còn làm thêm các công việc khác như: nuôi cá và Bác có hồ cá rất tuyệt vời này cô mời lớp mình cùng tham quan (Cô mở cho trẻ xem Bác Hồ cho cá ăn). Tuy Bác Hồ hiện nay đã mất nhưng trong lòng người dân Việt luôn ghi nhớ công của Bác và xem Bác như còn sống để dìu dắt các thế hệ trẻ của nước nhà trên con đường lập thân lập nghiệp. - Trẻ hát bài: “Nhớ ơn Bác” Trò chơi : Trang trí ảnh Bác Hồ * Củng cố. - Cho trẻ nhắc lại tên bài học. - Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ, luôn học tập và noi theo gương Bác. 3. Kết thúc. - Nhận xét hoạt động: Nhận xét theo tiết học. - Tuyên dương- động viên- cắm hoa. - Trẻ biết chọn các I. CHUẨN BỊ ĐỘNG hình đã học để chắp - Sân bãi sạch sẽ, NGOÀI ghép 1một số hình - Đồ chơi: Bóng, lá cây, búp bê, phấn, giấy… TRỜI đơn giản. II. CÁCH TIẾN HÀNH 1. HĐCCĐ: 1. HĐCCĐ: “Chắp ghép các hình” Chắp ghép - Cô ghép mẫu cho trẻ xem? các hình + Cô cho trẻ ghép? + Cô bao quát trẻ trẻ + Cho trẻ nêu tên nhận xét về hình mà trẻ vừa ghép . - Nhắc lại tên bài học. - Củng cố: Nhận xét tuyên dương trẻ. 2.TCVĐ: - Trẻ hứng thú tham 2. TCVĐ: + Mèo và chim sẻ. - Mèo và gia trò chơi. - Cô giới thiệu trò chơi. chim sẻ. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ 3. Chơi tự - Trẻ chơi trật tự với 3. CTD: do đồ chơi - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. Bóng, phấn - Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý các tình huống giấy, lá cây, có thể xảy ra. hột hạt Cho trẻ thu dọn đồ chơi về nơi qui định. - Cô chú ý bao quát trẻ. Nhận xét tuyên dương: HOẠT I. CHUẨN BỊ ĐỘNG - Bàn, ghế, vở Bé làm quen với Toán, bút CHIỀU màu, bút chì. - Đồ chơi. 1. Thực - Trẻ thực hiện theo II. CÁCH TIẾN HÀNH hiện vở yêu cầu trang 1.Thực hiện vở Toán. toán - Trẻ phát triển kĩ - Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ quan sát. năng cầm bút nối, vẽ, - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo yêu cầu trang tô màu… …. - Cô nhận xét sản phẩm. - Củng cố. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Chơi tự Trẻ hứng thú tham 2. Chơi tự do do. gia trò chơi - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét - Trẻ nhận xét về bản 3. Nêu gương cuối ngày nên gương thân mình và các bạn - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. cuối ngày. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh – - Trẻ thực hiện đúng 4. Vệ sinh- Trả trẻ Trả trẻ các thao tác vệ sinh - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Nội dung Phát triển nhận thức (toán) Biết sử dụng các hình đã học để chắp ghép 1 số hình đơn giản. Thứ năm, ngày …../…../2020 Mục đích - yêu cầu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ nhận biết được I. Chuẩn bị: các hình như hình - Mỗi trẻ gồm các hình vuông, hình tròn, hình vuông, hình tròn, chữ nhật, hình tam giác. hình tam giác, hình - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích chữ nhât. thước lớn hơn. - Trẻ biết lắp ghép II. Tiến hành: các hình đã học * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: thành các hình khác - Cho trẻ hát bài hát “Hòa bình cho bé” nhau theo yêu cầu + Vừa rồi các con hát bài hát gì? của cô.. Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con sử dụng 4 Tuổi: các hình đã học để chắp ghép thành các hình Ngoài những yêu đấy. cầu trên trẻ trả lời * Hoạt động 2: Nội dung. các câu hỏi của cô * Phần 1: Luyện tập “Ôn các hình đã học” rỏ ràng. - Cô cho trẻ ôn lại các hình (Hình vuông, hình - Trẻ hứng thú qua tam giác, hình chữ nhật, hình tròn). trò chơi. * Phần 2: Sử dụng các hình để chắp ghép * Giáo dục trẻ có ý thành các hình. thức trong giờ học. - Cô cầm hình vuông và hình tam giác lên. Cô (TCTV: Chắp ghép; hỏi trẻ cô có hình gì đây? Hình vuông; hình - Bây giờ cô sẽ hình vuông và hình tam giác để tam giác; hình chữ tạo thành ngôi nhà đấy. nhật; hình tròn). - Cô cho trẻ chọn hình và xếp cùng cô. Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ cách xếp. - Tương tự xếp ô tô tải thì cô dùng hình chữ nhật và hai hình tròn để tạo thành xe ô tô tải. Cô hướng dẫn và cho trẻ xếp. * Phần 3: Luyện tập. * TC: Bé thông minh qua trò chơi xếp hình. - Cô cho trẻ xếp xe ô tô tải. - Thuyền buồm. - Ngôi nhà của bé. - Máy bay. * Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố: Hôm nay các con được làm quen gì? HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐCCĐ: - Trẻ biết quan sát Quan sát và cảm nhận được Thời tiết thời tiết của ngày hôm đó. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. TCVĐ: - Kéo co - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi 3. Chơi tự - Trẻ thích chơi trò do chơi. Bóng, phấn giấy, lá cây, hột hạt, ô tô… HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trẻ thực hiện theo yêu cầu trang - Trẻ phát triển kĩ năng cầm bút nối, 1.Thực hiện vẽ, tô màu… Tạo hình 2.Chơi tự do - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 3.Nhận xét tuyên dương cuối ngày 4. Vệ sinh- - Trẻ nhận xét về bản thân mình và các bạn - Trẻ thực hiện đúng Nhận xét tuyên dương: I. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ. - Đồ chơi: Lá cây, bóng, máy bay… II. TIẾN HÀNH: 1. HĐCCĐ: Quan sát thời tiết - Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ quan sát thời tiết hôm nay. - Thời tiết hôm nay như thế nào? ( nắng nóng) - Có khác với ngày hôm qua không? (Không có mây, có ông mặt trời) - Các con mặc áo quần gì? Vì sao phải mặc như vậy? - Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2. TCVĐ: - Kéo co. - Cô giới thiệu trò chơi. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ. 3. CHƠI TỰ DO. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị: Bóng, máy bay… - Cô chú ý bao quát trẻ. + Nhận xét tuyên dương cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng I. CHUẨN BỊ - Bàn, ghế, vở Bé làm quen với Toán, bút màu, bút chì. - Đồ chơi. II. CÁCH TIẾN HÀNH 1.Thực hiện vở Toán. - Cô treo tranh hướng dẫn cho trẻ quan sát. - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo yêu cầu trang . - Cô nhận xét sản phẩm. - Củng cố. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Chơi tự do - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan Trả trẻ các thao tác vệ sinh 4. Vệ sinh- Trả trẻ - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Nội dung Phát triển thẩm mỹ ( Âm nhạc) - Biễu diễn văn nghệ: Múa hát về Bác Hồ. - NH: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng TCAN: Ai đoán giỏi. Thứ sáu, ngày ……/……/2020 Mục đích - yêu Phương pháp - hình thức tổ chức cầu - Trẻ hát thuộc bài I. Chuẩn bị: hát, biết tên tác - Đồ dùng của trẻ: giả. + Mũ âm nhạc. - Trẻ thích thú - Đồ dùng của cô: Băng đĩa bài hát “Ai yêu Bác lắng nghe cô hát. Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Trẻ hát, biểu diễn II. Cách tiến hành: hồn nhiên nhí * Hoạt động 1: Ổn định giới tiệu bài. nhảnh. - Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Bác Hồ của em” -Trẻ hứng thú * Hoạt động 2: Nội dung tham gia vào hoạt 1. Biểu diễn văn nghệ động. - Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt * Trẻ có thái độ Nam. Lúc còn sống, Bác đặc biệt quan tâm đến yêu quý, kính yêu thiếu niên, nhi đồng. Vì thế các bận nhỏ mơ Bác hồ. được gặp Bác, múa hát cho Bác xem, được vui (TCTV: Lãnh tụ, bên Bác. Cô mời các con cùng thể hiện giấc mơ kính yêu..) đó nào. 4 Tuổi: + Cả lớp hát và VĐ bài hát” em mơ gặp Bác - Ngoài những yêu Hồ” 2 lần cầu trên trẻ biết + Tổ hát và VĐ luân phiên hưởng ứng theo - Bác Hò là người đã chèo lái con thuyền cách giai điệu bài hát. ạng Việt Nam đi đến bến bờ độc lập tự do hôm nay. Nhớ ơn Bác, các con thi đua nhau chăm ngoan học giỏi để xứng đáng trở thành cchaus ngoan của Bác Hồ. + Cả lớp hát: “ Nhớ ơn Bác” 2 lần + Tổ nhóm - Công ơn của Bác cao như núi, rộng như biển, được ví như lá trên rừng, sao trên trời cao. + Cả lớp, các nhân trẻ hát. 2. NH: Ai yêu Bác Hồ hơn thiếu niên nhi đồng - Cô hát 1 lần cho trẻ nghe. Giới thiệu nội dung và ý nghĩa của bài hát - Lân 2: kết hợp minh hoạ.lớp hát lại bài: “ Nhớ ơn Bác” - Củng cố: Nhắc lại tên bài. 3. Trò chơi âm nhạc. Giờ học hôm nay các con hát rất là hay rồi. Giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “Ai đoán giỏi”. - Cô gới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên đội mủ chóp kính. Khi bạn đội mủ chóp kính rồi cô sẽ mời một bạn bất kì ở dưới lớp đứng dậy hát. Bạn hát xong ngồi xuống và khi đó bạn đội mủ chóp kính phải đoán được vừa rồi bạn nào hát. + Luật chơi: Nếu bạn đội mủ chóp kính đoán không đúng thì cả lớp yêu cầu bạn đó nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét giờ học: Cắm hoa bé ngoan. I. CHUẨN BỊ HOẠT - Đồ chơi ở các góc. ĐỘNG II. CÁCH TIẾN HÀNH NGOÀI 1. Ôn chuyện “ Ai ngoan sẻ được thưởng” TRỜI - Trẻ nhớ tên câu - Cô dẫn một đoạn của câu chuyện. 1. Ôn chuyện, tên các - Cô cho trẻ đoán dó là câu chuyện gì ?. Chuyên: Ai nhân vật hiểu nội - Cô tập cho trẻ kể chuyện diễn cảm theo cô. ngoan sẻ dung câu chuyện. - Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời. được - Củng cố thưởng - Nhận xét tuyên dương. 2. CHƠI TỰ DO. 2. Chơi tự Trẻ chơi trật tự với - Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ thích. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi. do. đồ chơi 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ 3. Nhận xét nên gương -Trẻ biết nhận xét chưa ngoan. 4. Vệ sinh -Trả trẻ cuối ngày. về mình, về bạn. - Trẻ thực hiện - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. 4. Vệ sinh – đúng thao tác vệ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ATGT Trường học. Trả trẻ sinh - Cô dọn vệ sinh lớp. HOẠT I. CHUẨN BỊ ĐỘNG - Tranh chủ đề “Bé lên Mẫu giáo Nhỡ” CHIỀU - Đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi của lớp 1. Kết thúc II. CÁCH TIẾN HÀNH chủ đề và - Kết thúc chủ đề “ 1. Đóng và mở chủ đề triển khai Bác Hồ với các Đóng chủ đề: Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi chủ đề cháu Thiếu nhi ” 2. Chơi tự - Trẻ hứng thú do tham gia vào trò chơi. 3. Nhận xét -Trẻ biết nhận xét tuyên về mình và về bạn. dương cuối tuần - Trẻ thực hiện 4. Vệ sinh – đúng các thao tác Trả trẻ vệ sinh. - Cô trò chuyện cùng trẻ về Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi - Trẻ tham quan chiêm ngưỡng sản phẩm của mình, của bạn. - Củng cố. - Nhận xét tuyên dương. 2. Chơi tự do: Đồ dùng đồ chơi của lớp - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh- Trả trẻ - Trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan