Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề bác hồ của em

.DOC
12
20
135

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 35 Chủ đề: Bác Hồ của em (Thời gian thực hiện từ ngày…tháng....năm....) Hoạt động Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Chào bố mẹ, chào cô, các bạn để vào lớp - Nghe nhạc thiếu nhi Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. sáng - Dạy trẻ biết chăm ngoan kính yêu mọi người Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. - Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ. - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thể Dục BTTH - Chạy 15m trong khoảng 10 giây - Ném xa bằng 2 tay *HĐCĐ LQ chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng TCVĐ Rồng rắn lên mây. Chơi tự do Văn Học Chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng *HĐCĐ Vẽ theo ý thích bằng phấn trên sân TCVĐ Lộn cầu vòng Tạo Hình Nặn quà tặng sinh nhật Bác Âm Nhạc DVĐM: Nhớ ơn Bác *HĐCĐ Làm quen bài hát: Nhớ ơn Bác *HĐCĐ Trò chuyện về Bác Hồ TCVĐ Bịt mắt bắt dê. Chơi tự Chơi tự do do TCVĐ Cướp cờ. Chơi tự do 1. Góc xây dựng: sử dụng các vật liệu để Xây lăng bác. 2. Góc phân vai: Trẻ chơi trò chơi Gia đình. KPXH Trò chuyện về Bác Hồ *HĐCĐ Nhặt lá vệ sinh sân trường. TCVĐ Kéo co Chơi tự do Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ Sử dụng các loại đồ dùng để nhập vai chơi Bán hàng. 3. Góc nghệ thuật: Xem sách tranh về Bác Hồ. Bồi, đắp các loại quả bằng len, hột ,hạt.... 4. Góc học tập: Tô màu Lăng bác Hồ. Dán tranh lô tô về một số hình ảnh về Bác. *5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. In hình trên cát - Dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân ( rửa tay, lau mặt..) - Trẻ ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất, - Khi ăn không nói chuyện, ăn không làm rơi vải, biết nhặt cơm rơi để vào dĩa. - Trẻ nhận biết các món ăn - Ngủ đúng thời gian - Nghe nhạc dân ca - Không nói chuyên - Ngủ dậy đúng giờ biết cất dọn đồ dùng cùng cô Hướng dẫn trò chơi: Cướp cờ Hoàn thành Hoàn thiện các bài tập bài tạo hình ở vở toán Hát múa các Vệ sinh bài hát về lau chùi Bác Hồ. các góc chơi - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 2 Ngày../.../.... PTTC THỂ DỤC BTTH Chạy 15m trong khoảng 10 giây. Ném xa bằng 2 tay HĐNT Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị: - Nhạc sôi động, bài hát cháu yêu Hà Nội. - Đích chạy. Bục nhảy thể dục II- Tiến hành: 1. Khởi động: Trẻ chuyển đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên nền nhạc sôi động. Sau đó chuyển về đội hình 3 hàng dọc. 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập các + TV: Hai tay đưa ra trước , lên cao (4l x 4n) động tác của + BL: Đứng cúi người về trước (2l x4n) BTPTC đều + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (4l x4n) đẹp. b. Vận động cơ bản: Chạy 15m trong khoảng -Trẻ biết phối 10 giây. Ném xa bằng 2 tay hợp thực hiện - Và bây giờ các con sẽ thể hiện sự nhanh nhẹn, các vận động khéo léo của mình qua việc thực hiện vận động “Chạy 15m “Chạy 15m trong khoảng 10 giây. Ném xa bằng trong khoảng 10 2 tay ”. Các con hãy nhắc lại tên vận động. giây. Ném xa - Làm mẫu lần 1: Không giải thích. bằng 2 tay”. - Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích. - Phát triển các TTCB: Chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, tố chất thể lực khi có hiệu lệnh “chạy” thì cô chạy nhanh về nhanh, mạnh, phía đích, sau đó cô cầm túi cát đứng trước vạch khỏe cho trẻ. chuẩn chân rộng bằng vai, 2 tay cầm túi cát đưa - Trẻ hứng thú lên đầu, người hơi ngữa ra sau khi có hiệu lệnh tham gia vào “Ném” thì đầu dùng sức ném túi cát đi xa. Sau hoạt động giờ đó đi về đứng ở cuối hàng. học - Mời 2 thành viên ở hai đội chơi lên thực hiện - Lần lượt cho các thành viên ở hai đội lên thực hiện. Chú ý cổ vũ trẻ. - Lần 2: Hai đội thi đua nhau xem đội nào chạy nhanh. Chú ý cổ vũ, động viên 2 đội chơi. 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít hở nhẹ nhàng. III. Kết thúc: Củng cố bài học. Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa chuyện HĐCĐ LQ chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng TCVĐ Rồng rắn lên mây Chơi tự do - Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật có trong chuyện. - Giáo dục trẻ biết kính trọng, vâng lời Bác Hồ. - Trẻ chơi được trò chơi - Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các đồ chơi trên sân trường. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi: Cướp cờ - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, tinh ý của trẻ. II.Tiến hành 1. HĐCĐ: LQ chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng Cô dẫn dắt giới thiệu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”. - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp hình ảnh minh họa. + Trong câu chuyện nhắc đến nhân vật nào? ( Bác Hồ, các em thiếu nhi, bạn Tộ) Cô lần lượt đặt các câu hỏi đàm thoại về nội dung câu chuyện. - Giáo dục trẻ biết thành thật nhận lỗi khi mắc lỗi. 2. TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô nói tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi bóng, chong chóng, phấn, các trò chơi dân gian - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị - Cô chú ý bao quát trẻ, không để trẻ chạy xa khu vực chơi. III. Kết thúc: - Nhận xét buổi hoạt động. Nhắc trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi. I.Chuẩn bị: - Một bình cắm lá cờ. II. Tiến hành: -Cô phổ biến rõ cách chơi, luật chơi. -Tổ chức cho 2 đội chơi 2-3 lần. Cô chú ý cổ vũ động viên trẻ. III.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Nếu gương, trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 3 Ngày.../.../... PTTC (Văn học) Chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng HĐNT Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức I- Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa chuyện. Tivi II- Tiến hành: -Trẻ biết tên Hoạt động 1: ổn định lớp chuyện, tên các - Cũng sắp đến ngày sinh nhật Bác, để giúp các nhân vật có con biết thêm về Bác Hồ thì bây giờ cô sẽ kể trong chuyện. cho các con nghe câu chuyện “Ai ngoan sẽ được - Trẻ hiểu nội thưởng”. dung đơn giản * Hoạt động 2 : Nội dung của chuyện. Cô kể chuyện - Rèn khả năng - Cô kể lần 1 diễn cảm, tóm tắt nội dung câu trả lời câu hỏi rõ chuyện ràng, mạch lạc. - Cô kể lần 2 + xem tranh trên máy - Giáo dục trẻ Đàm thoại trích dẫn biết yêu quý, - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? kính trọng Bác - Trong chuyện có những nhân vật nào ? Hồ. Biết nhận + Trích dẫn: Từ đầu đến …. Dạ vui ạ! lỗi và sửa lỗi. - Bác Hồ đến thăm ai ? - Bác đã hỏi các bạn như thế nào? + Trích dẫn đoạn tiếp theo… Tộ sung sướng nhận những chiếc kẹo Bác cho. - Tại sao bạn Tộ không nhận kẹo ? - Bác đã khen bạn Tộ như thế nào ? - Vì sao Bác lại khen bạn Tộ ? Dạy trẻ kể chuyện Cô cho trẻ về nhóm tập kể chuyện theo tranh, cô bao quát lớp. * Giáo dục tư tưởng : - Bác rất vui khi thấy các con chăm ngoan, học giỏi. Vì thế các con phải biết yêu thương, kính trọng Bác và luôn chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác nhé. III. Kết thúc - Củng cố bài học. Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Địa điểm an toàn, sạch sẽ. Phấn. *HĐCCĐ Vẽ theo ý thích bằng phấn trên sân TCVĐ Lộn cầu vòng Chơi tự do HĐC Làm các bài tập ở vở toán II.Tiến hành: - Trẻ biết sử 1. HĐCCĐ: Vẽ quà bằng phấn trên sân dụng các kỹ - Cô trò chuyện với trẻ về Bác Hồ. Sắp tới ngày năng đã học để 19/5 là ngày sinh nhật Bác vì thế hôm nay các vẽ những món con sẽ tập vẽ thật nhiều món quà có ý nghĩa quà ý nghĩa tặng dành tặng Bác nhé. sinh nhật Bác - Con sẽ vẽ gì? Con dùng kỹ năng gì để vẽ? Hồ. - Cho trẻ vẽ, cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm - Trẻ hứng thú cho trẻ. tham gia trò 2.TCVĐ: Lộn cầu vòng chơi - Cô nói tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ thích thú - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3- 4 lần. với các đồ chơi 3. Chơi tự do. cô đã chuẩn bị. - Cô giới thiệu những đồ chơi đã chuẩn bị và một số đồ chơi có sẵn trên sân trường để cho trẻ - Trẻ chọn đồ tự lựa chợn đồ chơi để chơi phù hợp. chơi phù hợp - Cô chú ý bao quát trẻ. Cô nhắc trẻ không với đồ chơi đã được chạy xa khỏi khu vực chơi. chuẩn bị. III. Kết thúc: - Nhận xét buổi hoạt động. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi giúp cô. I. Chuẩn bị: - Trẻ biết là các - Vở toán. Bút màu. bài tập theo II. Tiến hành: đúng yêu cầu. - Cô phát bút, vở cho trẻ. - Cho trẻ mở vở theo số trang cô yêu cầu. - Cô hướng dẫn trẻ cách làm các bài tập theo đúng yêu cầu. - Cô chú ý bao quát, hướng thêm cho những trẻ yếu. III. Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ Nêu gương trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 4 Ngày../.../.... PTTM TẠO HÌNH Nặn quà tặng sinh nhật Bác HĐNT Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - Một số mẫu gợi ý: quả cam, đôi dép, cành hoa. - Đất nặn, bảng con, khăn ẩm. II.Tiến hành: - Trẻ biết kể tên * HĐ1: ổn định tổ chức gây hứng thú: một số món quà Cho trẻ đọc bài thơ: Bác Hồ của em. trẻ vẽ để tặng - Bài thơ nói về ai? Bác Hồ. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc chúng - Trẻ biết dùng ta, Bác rất yêu thương các em thiếu niên nhi kĩ năng nặn để đồng. nặn quà tặng * HĐ2: Nội dung Bác. - Cho trẻ quan sát mẩu -Giáo dục trẻ + Cô đố các con cô có quả gì đây? biết giữ gìn bảo + Quả cam có màu gì? Hình dạng như thế nào? vẹ sản phẩm của + Cô đã dùng kỹ năng gì để nặn quả cam? mình và của + Tương tự cô đưa mẫu nặn bông hoa, nặn đôi bạn. dép cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Hỏi ý định trẻ của trẻ? + Con sẽ nặn quà gì tặng Bác Hồ? + Con dùng kỹ năng gì để nặn? Cô thấy các con ai cũng có ý tưởng rất hay và rất sáng tạo cho các món quà mà các con chuẩn bị nặn. * Trẻ thực hiện: Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẻ, gợi ý cho những trẻ còn lúng tứng, khuyến khích để trẻ sáng tạo. * Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn sau đó mời 2-3 trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình. Cho trẻ chọn sản phẩm của bạn mà trẻ thích. - Vì sao con thích sản phẩm của bạn đó ? Cô nhận xét chung III. Kết thúc - Củng cố. Nhận xét giờ học: Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi trên sân. II. Tiến hành HĐCCĐ - Trẻ biết tên 1. Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài hát: Làm quen bài bài hát, tên nhạc Nhớ ơn Bác hát: Nhớ ơn Bác sĩ . - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Sau đó cho trẻ tập - Thể hiện bài hát cùng cô. hát cùng cô - Lần lượt cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân theo nền nhạc không lời. TCVĐ - Trẻ biết cách 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. Bịt mắt bắt dê. chơi, hứng thú - Cô phổ biến rõ cách chơi, luật chơi tham gia trò - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý động viên trẻ. chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Bóng, - Chơi đoàn kết giấy, phấn, cát, nước, đồ chơi ngoài trời. an toàn - Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn. III. Kết thúc: - Nhận xét buổi hoạt động. Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi giúp cô. - Cho trẻ vệ sinh tay chân trước khi vào lớp. HĐ CHIỀU I. Chuẩn bị: - ly, nước ấm, thìa. - Cho trẻ thực II. Tiến hành hành pha sữa bột Trẻ biết sắp xếp - Cô giới thiệu với trẻ về đồ dùng để pha sữa bột trình tự các - Cho trẻ biết uống sữa có lợi gì cho sức khỏe. bước pha sữa - Cô cho trẻ làm quen cách pha sữa qua hình ảnh bột. trên máy. - Cô cho từng nhóm trẻ lên sắp xếp trịnh tự cách pha theo tranh. - Trẻ làm động tác mô phỏng cách pha sữa bột. - GD cho trẻ biết uống sữa rất tốt cho sức khỏe, chúng ta cần uống nhiều. * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, Vệ sinh, Trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung Mục tiêu THỨ 5 Ngày.../.../... PTTM (ÂM NHẠC) Vận động: Nhớ ơn Bác - Trẻ biểu diễn tự tin, mạnh dạn, nhí nhảnh - Trẻ chú ý lắng nghe nhạc và đung đưa theo nhịp điệu bài hát. - Trẻ biết yêu quý bác Hồ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. HĐNT *HĐCĐ Trò chuyện về Bác Hồ - Trẻ biết những tên gọi khác của Bác. Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc: Nhớ ơn Bác. Em mơ gặp Bác Hồ.… II. tiến hành: * HĐ1: Ổn định gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ: Bác Hồ Của em - Các con được nhìn thấy Bác Hồ ở đâu? Bác Hồ là người vĩ đại, Bác có tấm lòng nhân hậu. Hiểu rõ được biết tấm lòng của Bác dành cho thiếu niên nhi đồng nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát “Nhớ ơn Bác” mà hôm trước các con đã được làm quen. Bài hát còn hay hơn khi được vận động bây giờ các con cùng cô vận động múa “Nhớ ơn Bác” nhé. * HĐ2: Nội dung Vận động múa “Nhớ ơn Bác” - Cô hát lần 1 nhẹ nhàng tình cảm. - Lần 2 kết hợp các động tác vận động. Cho trẻ vận động bài hát “ Nhớ ơn Bác” 3-4 lần. - Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, các nhân trẻ. Cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ. Nghe hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. Cô hát lần 1 nhẹ nhàng tình cảm. Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ lên thể hiện cùng cô. Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cả lớp vận động lại 1 lần bài “nhớ ơn Bác” III. Kết thúc - Củng cố. -Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. I, Chuẩn bị: - Một số đồ chơi: Xích đu, cầu trượt, Chong chóng, diều, bóng… II,Tiến hành 1. Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về bác Hồ kính yêu. - Cô giới thiệu cho trẻ biết một số hình ảnh về - Trẻ biết kính yêu Bác Hồ. bác Hồ. - Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc của Bác khi còn sống và tình cảm Bác dành cho cho các cháu thiếu niên nhi đồng. Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để không phụ lòng mong mỏi ở bác Hồ khi bác Hồ còn sống. TCVĐ 2.TCVĐ: Cướp cờ Cướp cờ. - Biết cách chơi, - Cô nói tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, luật hứng thú tham gia chơi. trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Chơi tự do - Cô chú ý động viên trẻ. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi - Trẻ biết bảo vệ, - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị giữ gìn các đồ - Cô chú ý bao quát trẻ, không để trẻ chạy xa chơi trên sân khu vực chơi. trường. III. Kết thúc: - Nhận xét buổi hoạt động. Nhắc trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi. - Cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ trước khi vào lớp. HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị: CHIỀU - Nhạc về Bác. Hát múa các bài II.Tiến hành: hát về Bác Hồ. Trẻ thể hiện tình Cô làm người dẫn chương trình, lần lượt giới cảm của mình thiệu lên thể hiện tình cảm của mình dành cho qau các bài hát. Bác Hồ kính yêu. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn. III.Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ Nêu gương trả trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 6 Ngày.../.../... KPXH (MTXQ) Trò chuyện vè Bác Hồ HĐNT Mục tiêu - Trẻ biết được Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại - GD biết yêu thương và kính trọng bác Hồ kính yêu. Phương pháp - hình thức tổ chức I. CHUẨN BỊ Hình ảnh về Bác Hồ. II. TIẾN HÀNH * Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ: Bác Hồ của em. * Nội dung: Quan sát và trò chuyện Bác Hồ thật gần gũi và thân thiết với các em thiếu nhi, tuy Bác là vị lãnh tụ của đất nước nhưng nơi ở của Bác vô cùng giản dị, các con cùng quan sát nhé. + Cho trẻ quan sát hình ảnh nơi ở của Bác. - Xung quanh nhà Bác có những gì? + Quan sát hình ảnh Bác múa hát với các cháu thiếu niên nhi đồng. - Các con vừa được xem hình ảnh Bác Hồ đang làm gì? - Khi được múa hát với Bác Hồ thì các bạn nhỏ như thế nào? + Cho trẻ xem hình ảnh Bác Hồ phát kẹo cho các bạn nhỏ. - Các con ạ Bác Hồ đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình để dành lại hòa bình cho tổ quốc cho nhân dân Việt Nam, chính vì thế các con phải biết chăm ngoan học giỏi vâng lời ba mẹ để không phụ lòng hi sinh của Bác nhé - Cô chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ có một nhiệm vụ khác nhau. + Nhóm 1: Trang trí khung ảnh tặng Bác. + Nhóm 2: Cắm hoa thật đẹp + Nhóm 3: Ghép tranh III. Kết thúc - Cũng cố: Hỏi trẻ tên bài học - Nhận xét I. Chuẩn bị: - Địa điểm an toàn - Đồ chơi trẻ chơi tự do *HĐCCĐ: Nhặt lá vệ sinh sân trường *TCVĐ Kéo co *CTD II.Tiến hành: 1.Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá vệ sinh sân -Trẻ biết nhặt lá trường. vệ sinh sân - Cô giới thiệu tên hoạt động trường sạch sẽ. - Cô cho trẻ ra sân chỉ cho trẻ thấy khu vực có nhiều lá rụng, hướng dẫn trẻ nhặt lá rụng ở sân và để vào đúng nơi quy định. - Cô chú ý bao quát trẻ. - Trẻ nhặt xong cô cho trẻ rửa tay chân sạch sẽ. -Trẻ hứng thú 2.Trò chơi vận động: Kéo co tham gia vào trò - Cô giới thiệu tên trò chơi. chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ. 3.Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi cô đã chuẩn bị để Trẻ biết chơi cho trẻ chọn và chơi theo ý thích của mình. những đồ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích,cô bao quát trẻ chơi. đã chuẩn bị * Nhận xét ,tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh lau chùi các góc chơi Nêu gương cuối tuần -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động lao động. - Trẻ biết tự nhận xét về mình và bạn khác I. Chuẩn bị: - Nước, khăn lau, hoa bé ngoan. II.Tiến hành: - Cô cho trẻ tập trung, cô hướng dẩn và tiến hành cho trẻ nhúng khăn, vắt khăn và cùng cô lau chùi các góc. - Cô bao quát nhắc nhở, giúp đở trẻ. * Nhận xét nêu gương cuối tuần. - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét về bản thân và bạn khác trong tuần qua. - Cô tập hợp nhận xét chung, tặng hoa bé ngoan cho trẻ ngoan trong tuần. Đánh giá trẻ hàng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan