Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bé yêu cây xanh

.DOC
15
39
91

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 25 BÉ YÊU CÂY XANH Thời gian thực hiện: Từ ngày... tháng ... năm 2019 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nhắc trẻ nói với cô khi có nhu cầu vệ sinh. T/C sáng - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số loại rau gần gũi. Thể dục sáng I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. - Xắc xô. II. Cách tiến hành. 1. Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi. 2. Trọng động: Tập bài Cây cao cỏ thấp. ĐT 1: Hô hấp: Trẻ đưa hai tay lên miệng hít vào, thở ra: tập 3 lần ĐT 2: Cây cao: Hai tay giơ thẳng lên trên: 3lx2n. ĐT3: Gió thổi: Nghiêng người sang hai bên: 3lx2n ĐT4: Cỏ thấp: Ngồi xổm: 3lx2n 3. Hồi tỉnh: Trẻ đi bộ nhẹ nhàng PTTC PTNN PTTM(Tạo PTNT PTTM(Â Dạy trẻ Dạy trẻ bài hình) Dạy trẻ m nhạc) Hoạt động tung bắt thơ Cây bắp Dạy trẻ nặn NBTN - Dạy trẻ học bóng cùng cải cánh hoa Quả cà nghe nhạc cô(T1) chua, quả dân ca hò mướp khoan Lệ Thủy. - TCÂN : Đoán tên bạn hát. Hoạt động - HĐCĐ: - HĐCĐ: Sờ - HĐCĐ: - HĐCĐ: ngoài trời Làm quen nắn, nhìn, ngửi Quan sát bồn HĐCĐ:Xe Vẽ các bài thơ Cây các đồ vật, hoa. m tranh và đường nét bắp cải. hoa,quả để - TC: Cắp trò chuyện khác nhau - TC: Cắp nhận biết đặc hạt bỏ giỏ. về cây lên sân. hạt bỏ giỏ điểm nổi bật, xanh. - TC: Cắp cứng, mềm, - TC: Hái hạt bỏ giỏ. trơn nhẳn… quả - TC: Hái quả Hoạt động I. Nội dung . góc - Thực hiện một số qui định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định. - Trẻ giao tiếp với cô và bạn. - Sử dụng đồ chơi đúng mục đích. - Chơi thân thiện, không tranh giành đồ chơi với bạn. 1. Góc học tập: - Đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe - Xem tranh ảnh truyện về các loại cây, rau, hoa gần gũi. - Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn (nhẳn) - sù sì. 2. Góc nghệ thuật: - Tô màu cây, hoa, rau - Nặn cánh hoa, nặn quả - Hát các bài hát trong chủ đề. 3. Góc phân vai: - Chơi chăm sóc em bé. 4. Góc bé chơi lắp ghép: - Chơi luồn dây, xếp hộp, chơi với nút lắp ghép. II. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết được một số loại cây, rau, hoa gần gũi - Biết chú ý nghe cô đọc thơ, kể chuyện, đọc thơ cùng cô. - Biết cách cầm bút và tô màu, biết thực hiện một số kĩ năng nặn đơn giản. - Biết cách luồn dây, ghép nút, chơi với hộp giấy. - Biết nấu ăn, chăm em. GD: Trẻ biết nhường nhịn bạn trong quá trình chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số loại cây, rau, hoa gần gũi - Đất nặn, bảng con. Giấy A4, bút sáp màu. - Đồ chơi nấu ăn, búp bê. - Bộ xâu hạt, hộp giấy, nút ghép hình. IV.Tiến hành: 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cả lớp nghe bài hát Em yêu cây xanh. - Cây xanh rất có ích đối với cuộc sống của con người chúng ta. Hôm nay, cô cháu mình cùng chơi trò chơi về một số loại rau nhé! 2. Nội dung: * HĐ 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi: + Ở lớp mình có rất nhiều góc chơi, ở góc học tập có nhiều có nhiều tranh vẽ về một số loại cây, rau gần gũi, Các con hãy cùng xem tranh và kể về các loại cây mà các con được xem nhé!. Và các con hãy cùng tập đọc thơ, nghe cô kể chuyện nữa nhé! + Ở góc Bé chơi lắp ghép hôm nay có nút ghép và hộp giấy các bạn chơi ở góc này sẽ làm gì? Còn có nhiều bộ xâu dây để các con tập luồn dây tạo thành chuỗi hạt tặng mẹ nữa. + Ở góc nghệ thuật có nhiều tranh vẽ chưa tô màu, các con hãy giúp cô tô màu tranh để trang trí lớp nhé! Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Vệ sinh, trả trẻ - Còn có nhiều đất nặn để các con nặn cánh hoa, nặn quả nữa! + Góc phân vai có nhiều đồ chơi để các con chơi nấu ăn, bán hàng và chăm sóc em bé đấy! - Cô cho trẻ về góc chơi, nhắc trẻ nhẹ nhàng không xô đẩy và tranh giành nhau. *HĐ 2: Quá trình chơi - Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn giúp trẻ thể hiện được các kỹ năng chơi - Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Góp ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình *HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè. - Cho trẻ đế từng góc có sản phẩm sáng tạo tham quan. - Cô nhận xét chung các góc chơi kết hợp giáo dục trẻ. - Thu dọn đồ chơi. 3.Kết thúc - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. vứt rác đúng nới quy định. - Biết các thời điểm rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Rửa tay và lau mặt cho trẻ đúng quy trình. - Tập cho trẻ chuẩn bị chổ ngủ. - Cho trẻ nghe nhạc dân ca Chơi trò Ôn VĐ: Tung Dạy trẻ Ôn thơ Cây - Xem chơi Quả gì bắt bóng cùng nhận biết bắp cải tranh ảnh biến mất, cô. một số hành một số quả gì xuất động nguy loại cây hiện hiểm và xanh. phòng tránh. - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TUẦN 22 Từ ngày....... tháng ...... năm 2019 Nội dung Thứ hai Ngày...tháng... năm 2019 LVPTTC - VĐCB: Dạy trẻ tung và bắt bóng cùng cô (T1) - TCVĐ: Đuổi bóng Mục tiêu - Trẻ biết tung bắt bóng cùng cô - Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay và mắt để tung bắt bóng cùng cô - Trẻ vâng lời cô, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ trật tự trong giờ học. - 92-95% trẻ đạt. Phương pháp, hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ. - Bóng, rổ đựng bóng. - Khoảng cách giữa cô và trẻ 1-1,2 m. II. Cách tiến hành. 1: Ổn định gây hứng thú: Cô giới thiệu vườn cây xanh 2. Nội dung 1. Khởi động - Trẻ đi các kiểu đi: đi chậm, đi bằng gót chân , mũi bàn chân, chạy chậm dừng lại. 2. Trọng động Tập bài Cây cao cỏ thấp. ĐT 1: Cây cao: Hai tay giơ thẳng lên trên: 4lx2n. ĐT2: Gió thổi: Nghiêng người sang hai bên: 3lx2n ĐT3: Cỏ thấp: Ngồi xổm: 3lx2n * VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô - Cô giới thiệu tên vận động: Tung bắt bóng cùng cô - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần : Hai cô làm mẫu cho trẻ xem + Lần 1: Toàn phần: + Lần 2: Giải thích: Cô lấy bóng trong rổ đi đến vạch chuẩn hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm bóng khi nghe hiệu lệnh tung thì cô tung bóng qua người đối diện, khi tung hai tay cầm bóng đưa từ dưới lên ngang bụng và tung thẳng qua người đối diện. Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng ngang. Lần 1: cô tung và bắt bóng cùng trẻ. Lần 2: khuyến khích trẻ tung bắt bóng cùng nhau. - Trong quá trình trẻ thực hện: Cô hướng dẫn sửa sai. Cô có thể cho trẻ chơi tung bóng theo nhóm, theo tốp bạn, cá nhân trẻ với nhau. * TCVĐ: Đuổi bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 – 4 lần - Trong khi trẻ chơi, cô quan sát, hướng dẫn và khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng HĐNT - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị : 1. HĐCĐ: Làm thơ và tập đọc - Sân bãi sạch sẽ, bóng, chong chóng… quen bài thơ thơ cùng cô. - Bài thơ Cây bắp cải. Cây bắp cải - Trẻ biết chơi II. Cách tiến hành: 2. TCVĐ: Cắp trò chơi và hứng 1. HĐCĐ: Làm quen bài thơ Cây bắp cải hạt bỏ giỏ thú chơi. Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ ngồi xung quanh cô. 3. Chơi tự do - Hôm nay, cô và các con cùng làm quen bài Cây bắp cải. Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần. Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ Cây bắp cải đấy! Cô đọc tiếp cho trẻ nghe 2 lần. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Cô khuyến khích trẻ đọc theo cô từng câu thơ 2-3 lần. Khuyến khích nhóm bạn dọc thơ cùng cô. Cả lớp cùng cô đọc lại bài thơ 1 lần. * Củng cố: Các con vừa làm quen bài thơ gì? 2. TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ. Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi cho trẻ. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với bóng, chong chóng. Cô chú ý bao quát tốt trẻ. SHC - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Chơi trò chơi: chơi trò chơi. - Lớp học sạch sẽ, ấm cúng. Quả gì biến - Phát triển ngôn - 7 quả chuối, cam, na, táo.... mất, quả gì ngữ và trí nhớ - Khăn phủ xuất hiện. cho trẻ II. Cách tiến hành. 1. Ổn định: - Trẻ ngồi xung quanh cô. 2.Nô ̣i dung - Cô cho từng loại quả đã chuẩn bị xuất hiê ̣̀n trên bàn. Hỏi trẻ: - Quả gì đây? Có màu gì? Cứ đă ̣̀t 2-3 quả mới thì cho 1 quả cũ biến mất gợi để trẻ nói được quả gì biến mất? - Quả gì xuất hiê ̣̀n? 3.Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương Đánh giá hàng ngày: ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ Thứ ba Ngày...tháng... năm 2019 PTNN Dạy trẻ bài thơ: Cây bắp cải - Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ cùng cô. - Biết trả lời một số câu hỏi đơn giản của cô về nội dung bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - 90%-95% đạt yêu cầu. I. Chuẩn bị: - Máy chiếu. - Sa bàn vườn rau bắp cải. II. Cách tiến hành: 1. Ôn định, gây hứng thú: - Trẻ nghe bài hát Cây bắp cải - Các con vừa nghe bài hát nói về cây rau gì? 2.Nội dung: - Rau bắp cải là một loại rau ngon và giàu dinh dưỡng. Vì vậy, cây rau bắp cải được ca ngợi qua nhạc, qua thơ. Hôm nay, cô và các con cùng đọc bài thơ Câu bắp cải nhé! HĐ 1: Cô đọc mẫu. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần. - Cô vừa đọc cho trẻ nghe bài thơ Cây bắp cải đấy! Cô đọc lần 2 qua máy chiếu. HĐ 2: Trích dẫn, đàm thoại. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bắp cải xanh. Xanh mát mắt. - Cây bắp cải có màu gì? Lá cải sắp Sắp vòng tròn. - Lá cây bắp cải sắp như thế nào? Búp cải non Nằm ngủ giữa. - Búp cải non làm gì ở giũa cây bắp cải? Bắp cải nở Mở mắt ra. HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ. Cả lớp đọc cùng cô 2 lần. Thi đua tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc lại bài thơ một lần. * Củng cố: Giờ học hôm nay, các con đọc bài thơ gì? * Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh cho cơ thể khỏe mạnh. 3. Kết thúc: - Trẻ đọc thơ qua sa bàn. HĐNT - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: 1. HĐCĐ: được một số đặc - Sân bãi sạch sẽ. - Dạy trẻ sờ điểm nổi bật: - Một số loại quả đồ chơi: na, chuối.. nắn, nhìn, ngửi cứng, mềm trơn - Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe. các đồ vật, hoa, nhẵn của đồ vật II.Cách tiến hành quả để nhận bằng xúc giác. 1. HĐCĐ: Sờ nắn, nhìn, ngửi các đồ vật, hoa, biết đặc điểm - Trẻ biết chơi quả để nhận biết đặc điểm nổi bật, cứng, mềm, nổi bật, cứng, trò chơi và hứng trơn nhẳn… mềm, trơn thú chơi. Cho 2- trẻ lên lấy đồ chơi ra cho cả lớp quan sát. nhẳn… - Cô có đồ chơi gì đây các con? 2. TCVĐ: Hái Cho trẻ gọi tên quả. quả - Cô sẽ cho các con chơi với quả này và các con 3. Chơi tự do giúp cô nói xem quả các con chơi có gì thú vị nhé! Cô mời 2 trẻ sờ, nhìn và nói cho cả lớp biết cảm giác nhận được khi sờ quả. Lần lượt cho trẻ chuyền tay nhau sờ quả để khẳng định lại đặc điểm mà trẻ nghe được từ bạn. * Củng cố: Hôm nay, cô đã cho các con sờ nắn, nhìn, ngửi các đồ vật, hoa, quả để nhận biết đặc điểm nổi bật, cứng, mềm, trơn nhẵn đấy! 2. TCVĐ: Hái quả. - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô nhắc cách chơi, luật chơi cho cả lớp nghe. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần 3. CTD. Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. Cô bao quát tốt trẻ. HĐC - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: - Ôn Tung bắt tập vận động. - Sân tập sạch sẽ. Bóng. bóng cùng cô. - Trẻ biết tung II. Cách tiến hành: bắt bóng cùng 1. Ổn định: cô. - Trẻ trật tự. 2. Nội dung: - Cô giới thiệu tên bài tập vận động: Tung bắt bóng cùng cô. Cô thực hiện mẫu kết hợp giải thích cho trẻ quan sát. - Mời trẻ nhanh lên thực hiện Cho trẻ thi đua nhau: Ai tung bắt bóng cùng cô giỏi nhất. Cô chú ý sửa sai và nhắc nhở trẻ. * Củng cố: trẻ nhắc lại tên bài tập 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương. Đánh giá hàng ngày: ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ........................................................................................ Thứ tư Ngày...tháng... năm 2019 LVPTTCXH &TM Tạo hình Dạy trẻ Nặn cánh hoa. - Trẻ biết tay trái giữ bảng, dùng lòng bàn tay phải lăn viên đất và ấn bẹt xuống tạo thành cánh hoa. - Trẻ biết cách lăn dọc, ấn bẹt. Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và các ngón tay. -Trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo ra. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, 90-95% đạt yêu cầu. I. Chuẩn bị - Mẫu của cô nặn cánh hoa. - Đất nặn màu đỏ, bảng con đủ cho cô và trẻ. - Chiếu cho trẻ ngồi, bàn trưng bày sản phẩm của trẻ. - Bài hát: Màu hoa. II. Cách tiến hành 1.Ổn định: - Trẻ nghe bài hát Màu hoa. - Vừa rồi cô cháu mình nghe bài hát nói về gì? 2.Nội dung: - À đúng rồi! Bài hát nói về màu hoa, hoa có rất nhiều màu sắc. Hôm nay, cô và các con cùng nặn thật nhiều cánh hoa màu đỏ nhé! *HĐ 1: Quan sát mẫu: Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn cánh hoa. *HĐ 2: Cô làm mẫu Lần 1: Kết hợp nói rõ cách nặn: Cô ngồi đẹp, cô đặt viên đất ở giữa lòng bảng, một tay cô giữ bảng, cô dùng lòng bàn tay còn lại lăn xoay tròn viên đất sao cho viên đất thật mềm, sau đó ấn bẹt xuống tạo thành hình cánh hoa, cô nặn nhiều cánh hoa và xếp thành hình một bông hoa. Thế là cô đã nặn nhiều cánh hoa thành một bông hoa rồi. Cô nặn mẫu lần 2 cho trẻ quan sát. - Cô vừa nặn xong cái gì đây các con? - Những cánh hoa cô nặn có màu gì? *HĐ 3:Trẻ thực hiện: - Bằng bàn tay khéo léo của các con, các con hãy nặn thật nhiều cánh hoa và xếp thành một bông hoa thật đẹp nhé!. Cô nhắc kĩ năng nặn và cách ngồi cho trẻ. Trong quá trình nặn cô đi lại quan sát trẻ và hỏi trẻ: - Con đang làm gì đây? Cánh hoa con nặn có màu gì? Giúp đỡ trẻ để hoàn thành sản phẩm của mình. - Khuyến khích trẻ nặn nhanh và có sáng tạo *HĐ 4:Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ đem sản phẩm đặt lên bàn. Cô nhận xét chung. Nhận xét sản phẩm tiến bộ. 3.Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ tùy lớp học. HĐNT - Trẻ biết tên gọi I. Chuẩn bị: 1. HĐCĐ: và nêu dược một - Sân chơi sạch sẽ, Mũ dép cho trẻ. Quan sát bồn số nhận xét về - Đồ chơi ngoài trời : bóng , chong chóng hoa. bồn hoa trẻ được II. Cách tiến hành: 2. TCVĐ: quan sát. 1. HĐCĐ: Quan sát bồn hoa. Cắp hạt bỏ giỏ. - Trẻ biết chơi Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ đứng xung quanh bồn 3. Chơi tự do trò chơi và hứng hoa. thú chơi. - Các con nhìn xem vườn trường mình có nhiều hoa rất đẹp. Và bồn hoa mà các con đứng thì như thế nào đây? - Đây là hoa gì các con? - Hoa có màu gì? - Cánh hoa như thế nào? Cô lần lượt đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói về những gì trẻ được quan sát. Cô giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành không dẫm đạp lên hoa để hoa thêm đẹp. * Củng cố: Các con vừa quan sát gì?. 2. TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ. Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nhắc cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. CTD : Trẻ chơi với đồ chơi. Cô chú ý bao quát trẻ. HĐC - Biết tránh xa I. Chuẩn bị: Dạy trẻ nhận một số hành - Tranh ảnh về hành động nguy hiểm. biết một số động nguy hiểm II. Tiến hành: hành động nguy hiểm và phòng tránh. (Leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn...) khi được nhắc nhở. 1. Ổn định: Trẻ ngồi xung quanh cô. 2. Nô ̣i dung: Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng tranh cô đã chuẩn bị. - Hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? - Nói cho trẻ biết các hành động nguy hiểm như Leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…sẽ không an toàn cho bản thân và có thể làm trẻ bị đau. - Nhắc nhở trẻ không leo trèo bàn ghế, của sổ. - Không chơi các đồ vật sắc nhọn sẽ gây đứt tay, thủng da… làm đau bản thân trẻ. 3.Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương. Đánh giá hàng ngày: ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ........................................................................................ Thứ năm Ngày...tháng... năm 2019 LVPTNT Dạy trẻ NBTN: Quả cà chua, quả mướp. - Trẻ nhận biết và gọi tên được loại rau ăn quả cô cho làm quen. - Biết được ích lợi của rau đối với cơ thể - Rèn kỹ năng nói trọn từ trọn câu. - Trẻ biết giữ trật tự trong giờ học - 100%trẻ hứng thú tham gia - 90- 95% đạt yêu cầu. I. Chuẩn bị: - Qủa cà chua, quả mướp thật. - Lô tô quả cà chua, quả mướp. II. Cách tiến hành: 1. Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ nghe xem một đoạn phim về vướn cây rau ăn quả. - Các con vừa xem phim có những loại quả gì? 2. Nội dung: - Các con đã nhìn thấy có rất nhiều loại cây là rau ăn quả. Đây là những thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của các con. Hôm nay, cô và các con cùng nhận biết tập nói quả cà chua, quả mướp nhé! HĐ1: Nhận biết tập nói: * Rau cải: Chơi trời tối - trời sáng. - Các con nhìn xem cô có quả gì đây? - Đây là quả cà chua đấy các con ạ! Cho trẻ tập nói theo tổ, nhóm, cá nhân. - Nhà con nào có trồng cà chua kể cho cô và các bạn nghe nào? Cô lần lượt chỉ vào cuống quả, thân quả và hỏi trẻ: - Đây là cái gì của quả cà chua các con? - Quả cà chua có màu gì đây? HĐNT 1. HĐCĐ: Xem tranh và trò chuyện về cây xanh. 2. TCVĐ: Hái quả 3. Chơi tự do - Quả cà chua được dùng để làm gì? - Khi cà chua, cô và con được bổ sung vitamin giúp da dẻ hồng hào, tóc đen và mắt sáng hơn đấy! * Tương tự, cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về quả mướp. Cô đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ trả lời, cô giúp đỡ thêm cho trẻ khi cần thiết. HĐ 2: Luyện tập Trò chơi 1 : Chọn lô tô theo yêu cầu Cô nêu cách chơi và luật chơi: Khi cô gọi tên loại quả nào thì các con chọn nhanh loại quả đó đưa lên cho cô. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Tò chơi 2: Cho trẻ về theo nhóm giúp cô chọn quả chuẩn bị nấu bữa trưa. *Củng cố: giờ học hôm nay cô đã cho các con nhận biết tập nói quả gì? - Các con ạ, các loại rau nói chung và rau ăn quả nói riêng rau rất có ích cho cơ thể chúng ta, vì vậy, trong bữa ăn hàng ngày, các con nhớ phải ăn nhiều rau cho cơ thể khỏe mạnh nhé! 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ tùy giờ học. - Trẻ biết chú ý I. Chuẩn bị: quan sát tranh và - Sân bãi sạch sẽ. Quả nhựa. trả lời về tranh - Đồ chơi ngoài trời: Chong chóng, bóng.... trẻ được xem. II. Cách tiến hành - Trẻ biết chơi 1. HĐCĐ: Xem tranh và trò chuyện về cây xanh. trò chơi và hứng Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ ngồi xung quanh cô. thú chơi. - Hôm nay, cô sẽ cho các con xem tranh và trò chuyện về cây xanh nhé! Cô đưa tranh vẽ về các bộ phận của cây xanh cho trẻ xem. - Đây là một cây xanh, cây xanh có rất nhiều bộ phận khác nhau. Cô lần lượt chỉ vào thân cây, cành cây, lá cây và gợi hỏi trẻ: - Đây là gì của cây xanh các con? - Trông nó như thế nào. Cô khuyến khích trẻ nói và nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ nhắc lại. * Củng cố: Trẻ nhắc lại tên hoạt động. 2. TCVĐ: Hái quả - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nhắc cách chơi, luật chơi cho cả lớp nghe. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần 3. CTD. Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. Cô nhắc trẻ chơi cẩn thận với đồ chơi. Cô bao quát tốt trẻ khi trẻ chơi HĐC - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: Ôn thơ: Cây thơ, đọc thuộc - Tranh thơ: Cây bắp cải bắp cải thơ cùng cô. II. Tiến hành: 1. Ổn định: - Trẻ ngồi xung quanh cô. 2. Nội dung: - Cô giới thiệu tên bài thơ: Cây bắp cải - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ hai lần. - Hỏi trẻ tên bài thơ cô vừa đọc. - Cả lớp đọc bài thơ 2 lần. - Khuyến khích tổ, nhóm đọc thơ. - Chú ý khuyến khích trẻ yếu đọc thơ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Củng cố: Cho trẻ nhắc tên bài thơ vừa đọc. 3. Kết thúc: - Cho trẻ chơi tự do. Đánh giá hàng ngày: ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ........................................................................................ Thứ sáu Ngày...tháng... năm 2019 PTTCXH & TM Âm nhạc: - Dạy trẻ NHDC hò khoan Lệ Thủy. - TC: Đoán tên bạn hát. - Trẻ biết những làn điệu dan ca được nghe là dân ca hò khoan Lệ Thủy. - Trẻ biết nghe trọn vẹn bài dân ca. Có hứng thú với hoạt động âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu các làn I. Chuẩn bị: - Hình ảnh lễ hội bơi đua thuyền truyền thống trên sông kKiến Giang có lồng nhạc dân ca hò khoan Lệ Thủy. - Video bài dân ca Mái trường mến yêu do cô và trẻ trường MN Phong Thủy thể hiện. II. Cách tiến hành. 1. Ổn định, gây hứng thú: Trẻ xem đọan phim đua thuyền có lồng hò khoan. 2. Nội dung - Đến Lệ Thủy quê hương cô và các con là đến với lễ hội tết độc lập lớn nhất nước và đặc biệt là điệu dân ca quê nhà. 92-95% trẻ đạt đến với những làn điệu dân ca hò khoan Lệ Thủy. Cô mời các con cùng đến với những giai điệu dân ca quê nhà qua bài dân ca Hò khoan Mái trường mến yêu. HĐ 1: Nghe hát dân ca Hò khoan Lệ Thủy Cô cho trẻ nghe lần một qua loa. - Các con vừa được nghe một số làn điệu dân ca hò khoa Lệ Thủy. Những làn điệu dân ca này mang đậm bản sắc của người dân chân chất xứ Lệ. Cô mời các con một lần nữa đến với sự phong phú trong ngôn từ cũng như trong giai điệu của bài dân ca quê mình nhé. Cô cho trẻ nghe lần hai qua màn hình. - Các con thấy không, các cô giáo và các anh chị của trường mình đều rất yêu và tình yêu đó được minh chứng qua sự thể hiện rất rộn ràng, hào hứng khi biểu diễn tiết mục hò khoan dành giải nhất hội thi Cô và bé hát dân ca hò khoan Lệ Thủy cấp học mầm non. - Và riêng bản thân cô cũng rất muốn được mang đến cho các con những tình yêu ban đầu dành cho làn điệu hò khoan quê nhà. Các con cùng giúp cô thể hiện bài dân ca hò khoan Lệ Thủy thật hay nhé! Cô hát cho trẻ nghe một làn điệu đăng đàn cung, một câu hò mái xắp và một điệu Lí ngựa ô. Cô khuyến khích trẻ hưởng ửng âm nhạc cùng cô. HĐ 2: TCÂN: Đoán tên bạn hát. - Các con vừa cùng cô đến với một số làn điệu dan ca Hò khoan Lệ Thủy. Giờ các con hãy cùng thể hiện sự tinh khéo và chính xác của đôi tai mình qua trò chơi Đoán tên bạn hát nhé! Cô nhắc cách chơi, luật chơi.Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Chú ý khuyến khích một –hai trẻ nhanh xố con( Nếu trẻ làm được) Cô hát cho trẻ nghe lần 1 thể hiện tình cảm. * Củng cố: - Hôm nay, các con được nghe làn điệu dan ca gì gì? 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ tùy lớp học. Cho trẻ nghe lại một số câu hò hay. HĐNT 1. HĐCĐ: Vẽ các đường nét khác nhau lên sân 2. TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ 3. CTD - Trẻ biết vẽ các đường nét xiên, ngang, thẳng, nghuệch ngoạc khác nhau lên sân. - Trẻ chơi vui vẻ và đoàn kết với bạn. I. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, Mũ dép cho trẻ. - Đồ chơi ngoài trời : bóng , chong chóng Phấn vẽ. II. Cách tiến hành: 1. HĐCĐ: Vẽ các đường nét khác nhau lên sân Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ ngồi thành vòng tròn rộng. - Các họa sĩ tương lai của lớp mình hôm nay hãy thẻ hiện tài năng vẽ những nét vẽ thật đẹp lên sân nhé! Cô phát phấn cho trẻ. Cho trẻ vẽ tự do lên sân những nét vẽ trẻ thích. Cô quan sát, động viên trẻ và giúp đỡ thêm cho trẻ khi cần thiết. * Củng cố: - Các con vừa làm gì? 2. TCVĐ: Cắp hạt bỏ giỏ. Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nhắc cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. HĐC - Trẻ biết xem I. Chuẩn bị: - Xem tranh tranh và trả lời - Tranh ảnh một số loại cây xanh: Cây bóng mát, ảnh một số loại về tranh trẻ được cây hoa, cây ăn quả. cây xanh xem. II. Cách tiến hành - Phát triển ngôn 1. Ổn định: ngữ và trí nhớ - Cho trẻ ngồi đội hình chữ u. cho trẻ. 2. Nội dung - Các con nhìn xem, cô đã chuẩn bị rất nhiều các loại cây xanh để các con cùng nhau kể về cây xanh đấy! Các con hãy giúp cô nhận biết xem cô đã chuẩn bị cây gì cho các con chơi nhé! Cô lần lượt treo từng cây lên cho quan sát. - Trẻ quan sát và nói tên loại cây của cô. Cô gợi hỏi, hướng dẫn để trẻ biét công dụng của từng loại cây xanh: Cây cho bóng mát, cây cho hoa đẹp, cây cho quả ngon. Cô giáo dục trẻ không ngắt lá, hái hoa, bẻ cành để cây xanh giúp ích và làm đẹp cho môi trường sống của mọi người. 3. Kết thúc: Cho trẻ chơi nấu ăn, sau đó khuyến khích trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi. Đánh giá hàng ngày: ................................................................................................................................................................................ ......................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan