Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bé tham gia giao thông

.DOC
14
18
51

Mô tả:

TUAN 29 CHỦ ĐỀ: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG KẾ HOẠCH TUẦN III: BÉ THAM GIA GIAO THÔNG Thực hiện từ ngày 30/3- 03/4/2020 Người thực hiện: Trương Lợi Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. Trò chuyện sáng - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương. - Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào lớp, cởi bớt áo khi trời nóng, hoặc mặc thêm áo quần khi trời lạnh. - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói. - Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi. Trò chuyện... - Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông .Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông mà trẻ biết ( xe đạp, xe máy, xe ô tô con ) TDS - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Đi , chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm - Thể dục sáng: Tập với BÀI: “Máy bay ” Các động tác: ĐT 1: Hô hấp hít vào thở ra: (tập 3-4 lần ) ĐT 2: Động tác tay ( 3-4 lần) ĐT 3: Lưng bụng ( 3-4 lần) ĐT 4: Chân ( 3-4 lần) HĐ chơi ật qua vạch N P : XÂU: Xâu CHUYỆN: Xe NNTN : tập có chủ kẽ Hình tròn vòng màu lu và xe ca ạn ơi có đích Hình vuông vàng - đỏ ( lần 2 ) biết Hoạt động - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: Hát: - HĐCĐ: ngoài trời Làm quen xe Dạy trẻ vẽ LQ Chuyện: Em tập lái ô tô Nghe bài máy ngoạch “Xe lu và hát: "Em ngoạc bằng xe ca” đi qua ngã phấn. tư đường - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: phố" Chim sẻ và ô Máy bay Chim sẻ và Máy bay - TCVĐ: tô ô tô Chim sẻ 1 - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do và ô tô - Chơi tự do I. NỘI DUNG Hoạt động * Góc bé tập làm người lớn góc - Đi chợ mua hàng - Chế biến các món ăn - Chơi ru em, cho em ăn, ru em ngủ. * Góc nghệ sĩ tí hon. - Xem tranh ảnh về những PTGT -Tô màu xe ô tô . * Góc bé vui lắp ghép. Xâu vòng bằng các hột hạt. * Góc bé vui vận động. - Dùng xe ô tô chở túi cát. - Dùng vòng để làm chú tài xế. II. MỤC TIÊU * Góc bé tập làm người lớn. - Dạy trẻ tập đóng vai mẹ đi chợ mua các loại thực phẩm, chị chăm sóc em, cho em ăn, ru em ngủ * Góc nghệ sĩ tí hon. - Dạy trẻ biết xem tranh nhận biết các sự vật trong tranh, biết tô màu màu xe ô tô. Thông qua đó phát triển ngôn ngữ và mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ. * Góc bé vui lắp ghép. - Dạy trẻ biết xâu vòng, xếp cạnh, rèn luyện cho trẻ các kỹ năng tạo hình, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay cho trẻ. * Góc bé vui vận động. - Rèn luyện cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh. - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông. III. CHUẨN BỊ: * Góc bé tập làm người lớn. Đồ chơi nội trợ, đồ chơi búp bê. * Góc nghệ sĩ tí hon. - Tranh các loại PTGT. - út sáp, giấy A4 * Góc bé vui lắp ghép. Hột hạt, bộ xếp hình, bộ lắp ghép, một số PTGT làm bằng nhựa hoặc bằng xốp. * Góc bé vui vận động. Túi cát, vòng, gậy. IV. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô hát cho trẻ nghe bài hát "Em tập lái xe ô tô " - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Trong bài hát nói đến những PT gì? Ngoài PTGT đường bộ còn có PT giao thông đường thủy, đường hàng không .Hôm nay ở các góc chơi cô 2 Vệ sinh Ăn HĐ chiều đã chuẩn bị rất nhiều loại đồ chơi về các PTGT cô mời các con khám phá các góc chơi nào. Hoạt động 2: Nội dung. - Góc bé tập làm người lớn.: Hôm nay cô có rất nhiều đồ chơi: các loại PTGT, đồ chơi nội trợ, đồ chơi em bé...các con hãy đến đó đóng vai mẹ đi chợ mua những thực phẩm và chế biến cho mọi người ăn, vai chị chăm sóc em, cho em ăn, ru em ngủ. - Còn ở góc nghệ sĩ tí hon có rất nhiều đồ chơi âm nhạc như thanh gõ, xắc xô, các con tập sử dụng các dụng cụ âm nhạc...và múa hát các bài hát chủ điểm. tranh vẽ về các các loại PTGT, các con hãy đến đó để xem tranh và thể hiện tài năng của mình để tô màu các bức tranh. - Ngoài ra ở góc bé vui lắp ghép có rất nhiều đồ chơi xâu vòng, đồ chơi xếp hình các con đến đó dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để xây dựng bến bãi đậu thuyền, ca nô......, xâu vòng các loại PTGT - Góc bé vui vận động có rất nhiều đồ chơi như: túi cát, vòng, gậy các con hãy đến đó rèn luyện cho cơ thể khỏe mạnh, tập làm những chú tài xế chở hàng ra chợ bán. * Trong khi chơi các con phải trật tự, không ồn ào, chơi phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Trẻ chọn góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thảo luận và tiến hành chơi. - Cô bao quát trẻ, đến từng góc chơi nhắc nhỡ trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Kết thúc giờ chơi cô nhận xét ở các góc chơi - Nhận xét chung cả lớp - Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định - Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn của cô. - ước đầu trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn, lau miệng, uống nước sau khi ăn. - Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (Đi vệ sinh). - Dạy trẻ một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay). - Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước. - Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước. - Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau. - Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống). - Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định. - Làm quen - ồi dưỡng - Xem tranh - Dạy trẻ cách - Dạy trẻ bài thơ: "Xe kiến thức và gọi tên 1 xé tự do đội mũ khi đạp" cho những số loại ra nắng trẻ yếu: PTGT quen (N P ) thuộc Hình tròn 3 Trả trẻ Thứ ngày/ nội dung Thứ 2 ngày 30 / 03 / 2020 PTTC VĐC : ật qua vạch kẽ TCVĐ: Máy bay hình vuông) - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. Mục tiêu cần đạt - Trẻ hứng thú thực hiện vận động - Trẻ biết bật qua vạch kẻ, khi bật trẻ biết nhún chân và bật tiếp đất bằng hai chân nhẹ nhàng - Rèn luyện kỹ năng bật qua vạch kẻ cho trẻ khéo léo, trẻ mạnh dạn tự tin. - Trẻ tích cực hào hứng tham gia hoạt động học tập. Thích tập thể dục để giúp cho cơ thể luôn khỏe mạnh. KẾ HOẠCH NGÀY Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng. - Vạch kẻ. - Nhạc bài hát: “Trời nắng trời mưa” - Trang phục gọn gàng. - Xắc xô . II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Trẻ ngồi quây quần bên cô hát bài "em tập lái ô tô" Các con vừa hát bài hát gì? Giờ các con cùng cô lái xe ô tô đi ra sân nào! Hoạt động 2: Nội dung 1. Khởi động: - Cho trẻ đi tăng dần tốc độ theo nhịp bài hát: "Đoàn tàu nhỏ xíu". 2. Trọng động : a. BTPTC: Máy bay b. VĐCB: ẬT QUA VẠCH KẼ Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 3m - Cô làm mẫu: 2 lần + L1: Cô làm mẫu toàn phần . + L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích - TTC : Cô đứng cách vạch kẻ đầu tiên khoảng 5cm hai tay chống hông , nhún chân bật qua vạch đó, nhún chân tiếp tục bật qua vạch tiếp theo và đi về cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: + Mời trẻ lên tập: 1- 2 trẻ + Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện: 1- 2 lần. Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. +Thi đua: cho 2 đội thi đua xem đội nào bật đúng không chạm vạch, cô khen động viên trẻ. + Củng cố bài: Cô cho 1 trẻ lên thực hiện và cho cả lớp nhận xét, cô nhận xét động tác tuyên dương trẻ c. TCVĐ: Máy bay: - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Máy bay” - Cô giới thiệu cách chơi. 4 Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: Làm quen "Xe máy". - TCVĐ: "Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do - Trẻ gọi đúng tên và biết được 1 số đặc điểm, nơi hoạt động của "Xe máy". - Rèn cho trẻ phát âm tốt, phát triển vốn từ cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, thực hiện đúng luật chơi. - Trẻ chơi an toàn Sinh hoạt chiều - Làm quen bài thơ: "Xe đạp" - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, đọc thơ theo cô, biết tên bài thơ. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3: Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi bộ nhẹ nhàng một vòng thoải mái. Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố - Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học. I. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về 1 số xe máy - Đồ chơi các loại xe. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Làm quen xe máy. - Trò chuyện cho trẻ kể về những loại xe mà trẻ biết. - Cho trẻ xem tranh về xe máy và gọi tên: + Xe gì đây?(Xe máy) Cô chỉ vào các bộ phận của xe và hỏi trẻ: + Cái gì đây?(Đầu xe, yên xe, bánh xe...) + Xe máy chạy ở đâu? - Giáo dục trẻ: Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, 2.TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Cô giới thiệu tên trò chơi: "Chim sẻ và ô tô". - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn. 3. Ch¬i tù do - TrÎ ch¬i víi c¸c ®å ch¬i c« chuÈn bÞ vµ c¸c ®å ch¬i trªn s©n. ÀI. Chuẩn bị: - Tranh các bạn đang chơi với đồ chơi ÀIÀI. Tiến hành: Làm quen bài thơ '' Xe đạp'' - Giới thiệu bài thơ làm quen: -Đọc cho trẻ nghe bài thơ 2-3 lần - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Rèn cho trẻ - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc phát âm tốt, - Cả lớp đọc lại 1-2 lần phát triển vốn * Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc từ cho trẻ. * Nhận xét, nêu gương trẻ cuối ngày - Trẻ đọc thuộc bài thơ *Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......................................................................................................................... Thứ ngày/ Mục tiêu cần đạt Phương pháp – Hình thức tổ chức 5 nội dung Thứ 3 ngày - iết nhận biết, 31/3/2020 phân biệt hình tròn – hình vuông. NBPB - Rèn kỹ năng Hình tròn - quan sát, chú ý, Hình vuông ghi nhớ hình tròn, hình vuông; nói tròn câu, mạch lạc, rõ ràng. I . ChuÈn bÞ: - Mỗi trẻ 1 hình tròn, 1 hình vuông - Rá II. TiÕn hµnh: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: - Cho trẻ nghe bài hát Cháu vẽ ông mặt trời - Trong bài hát, ông mặt trời màu gì ? - Ông mặt trời hình gì? (hình tròn) - Các con chú ý quan sát xem cô L mang đến tặng cho các con gì đây Hoạt động 2. Nội dung: a) Dạy trẻ phân biệt hình tròn - hình vuông. - Cô cho trẻ quan sát hình tròn. + Hình gì đây? + Hình tròn này màu gì? Trẻ phát âm: Hình tròn màu đỏ +Cô vừa nói vừa làm: Điều gì xẩy ra khi cô lăn hình tròn trên nền nhà? Hình tròn có lăn được không? Trẻ phát âm: Hình tròn lăn được - Cô nhắc lại: Đây là hình tròn, màu đỏ, lăn được. - Ngoài hình tròn, cô còn có hình gì nữa? (Hình vuông) + Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân: Hình vuông + Hình vuông này màu gì? Trẻ phát âm: Hình vuông màu xanh + Mình cùng lăn hình vuông xem nào, lăn được không? - Cô củng cố lại: hình vuông, màu xanh, không lăn được. b) Luyện tập. -Trò chơi củng cố: Cô đưa ra 1 hộp quà, lắc lắc cho trẻ nghe. 1..2.3...mở, 1 dây có gắn lộn xộn hình vuông, tròn, ngôi sao, trái tim, tam giác. + ạn nào biết hình tròn ở đâu? Mời 3-4 trẻ tìm và chỉ được hình tròn, nói màu sắc. + Tương tự mời 2-3 trẻ tìm và chỉ hình vuông, nói màu sắc. - Trò chơi: é nhanh trí. + Trẻ chọn hình theo yêu cầu + Cô nói: Hình tròn- trẻ giơ lên và nói Hình tròn màu đỏ Hình vuông – trẻ giơ và nói Hình vuông màu xanh Hình lăn được – trẻ giơ và nói Hình tròn 6 Hình không lăn được – trẻ giơ và nói Hình vuông - Trò chơi: Hãy tìm tôi + Cách chơi: cô gắn hình tròn và hình vuông lớn ở giữa nhà. Cô chỉ vào từng hình và hỏi trẻ: Đây là hình gì? (Hình tròn-hình vuông). Cả lớp hát bài bóng tròn to đi quanh các hình, khi cô hô: các bạn ơi, hình tròn ở đâu? Trẻ chạy vào hình tròn đứng, tương tự tìm hình vuông. Hoạt động 3. Kết thúc: - Nhắc lại tên bài. - Tuyên dương trẻ tùy lớp học. Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: Dạy trẻ vẽ phấn. - TCVĐ: Máy bay - Chơi tự do - TrÎ biÕt cÇm phÊn b»ng tay ph¶i ®Ó vÏ ngoach ngo¹c lªn s©n. - TrÎ høng thó tham gia trß ch¬i, thùc hiÖn ®óng luËt ch¬i. - TrÎ ch¬i an toµn I. Chuẩn bị: - Phấn vẽ; Đồ chơi các loại. II. Tiến hành: 1. HĐCCD: Dạy trẻ vẽ ngoạch ngoạc bằng phấn. - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động vẽ ngoạch ngoạc. - Cô cầm phấn và xé mẫu cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ cách cầm phấn và vẽ - Phát phấn cho trẻ vẽ ngoạch ngoạc. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ. 2. TCVĐ: Máy bay - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Máy bay” - Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. 3. Ch¬i tù do - TrÎ ch¬i víi c¸c ®å ch¬i c« chuÈn bÞ vµ c¸c ®å ch¬i trªn s©n. Sinh hoạt chiều ồi dưỡng kiến thức cho những trẻ yếu N P hình tròn - hình vuông Trẻ nhận biết và I. Chuẩn bị: gọi đúng tên, và - Mỗi trẻ 1 hình tròn, 1 hình vuông - Rá - Xe ô phân biệt được tô. hình tròn - hình II. Tiến hành: vuông - Rèn cho trẻ phát - Cô cho xuất hiện xe ô tô hỏi trẻ: âm tốt, phát triển + Đây là cái gì? ( ánh xe/ cửa sổ) vốn từ cho trẻ. + Cái... có dạng hình gì? ( H. Tròn/ vuông) - Cô đưa lần lượt từng hình ( vuông, tròn) lên hỏi trẻ: + Cô có hình gì đây? ( Hình vuông/ tròn) 7 ( Cho trẻ gọi tên hình 2-3 lần) + Cho trẻ chọn hình tròn bàyvào dĩa hình tròn, hình vuông vào dĩa hình vuông. - Cho trẻ chọn 2-3 lần. * Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày. *Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......................................................................................................................... Thứ ngày/ Mục tiêu cần đạt nội dung Thứ 4 ngày - TrÎ hứng thú 01/04/2020 tham gia hoạt động xâu vòng TẠO HÌNH cùng cô. Xâu vòng - Trẻ biết giữ gìn màu vàng - sản phẩm của màu đỏ mình. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị : úp bê mủ vàng , búp bê mủ đỏ . Dây hạt màu vàng- màu đỏ II. Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài Giới thiệu dẫn dắt hoạt động xâu vòng màu vàng màu đỏ Hoạt động 2 : Nội dung a) Cho trẻ quan sát mẫu và gọi tên mẫu, màu sắc của mẫu b) Cô làm mẫu 1-2 lần + Lần 1 không giải thích + Lần 2 Vừa làm cô vừa giải thích: Cô có nhiều hạt màu đỏ và màu vàng, 2 sợi dây một đầu thắt nút và 1 đầu không thắt nút. Tay phải cầm dây gần sát đầu không thắt nút, tay trái cầm hạt màu đỏ, xâu các hạt màu đỏ vào dây thành vòng cô buộc lai tặng bạn búp bê to. + Cho trẻ nói: '' Xâu vòng màu đỏ'' tặng cho bạn búp bê to. + Tương tự cô xâu các hạt màu vàng thành vòng màu vàng. c) Trẻ thực hiện: Cô phát dây và hạt cho trẻ tự xâu 2 lần. Trong khi trẻ xâu vòng cô hỏi trẻ: + Con làm gì? + Hạt có màu gì?. 8 + Con xâu vòng màu ... tặng ai? d) Trưng bày sản phẩm + Cho trẻ cầm vòng tặng cho bạn úp bê - Trưng bày sản phẩm, khen sản phẩm của trẻ tùy khả năng mà trẻ đạt được Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xết giờ học. - Làm đoàn tàu ra chơi. Ho¹t ®éng ngoµi trêi - H§C§: LQ Chuyện: Xe lu và xe ca - TCV§: Chim sẻ và ô tô - Ch¬i tù do - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: nghe cô đọc thơ - Tranh: “xe lu và xe ca”. Đồ chơi các loại. biết tên bài thơ, II. Tiến hành: đọc thơ cùng cô. - Rèn cho trẻ phát 1. HĐCCD: LQ Chuyện “ xe lu và xe ca” âm tốt, phát triển * Cô kể 1-2 lần cho trẻ nghe + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? vốn từ cho trẻ. - TrÎ høng thó + Trong câu chuyện có xe gì? Xe lu và xe ca có tham gia vµo trß dáng vẻ như thế nào? ch¬i vµ thùc hiÖn + Xe ca chế nhạo xe lu như thế nào? ®óng luËt ch¬i. + Xe lu đã làm gì để những con đường trở nên - TrÎ ch¬i an toµn. bằng phẳng? - Cô kể lại toàn bộ câu chuyện cho trẻ nghe. 2.TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Cô giới thiệu tên trò chơi: "Chim sẻ và ô tô". - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. 3. Chơi tự do - Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. Sinh hoạt - Trẻ hứng thú gọi I. Chuẩn bị: chiều tên được một số -Tranh ảnh vè 1 số PTGT. - Xem tranh PTGT quen thuộc. II. Tiến hành: và gọi tên và biết được nơi Xem tranh và gọi tên 1 số loại PTGT quen thuộc 1 só loại hoạt động của - Cho trẻ hát bài ''Em tập lái ô tô'' PTGT quen chúng. - trò chuyện cho trẻ kể về những loại xe mà trẻ thuộc - Rèn cho trẻ phát biết. âm tốt, phát triển - Cho trẻ xem tranh về một số loại xe hần gũi và vốn từ cho trẻ. gọi tên: + Xe gì đây? ( Xe ô tô, xe máy..) Cô chỉ vào các bộ phận của xe và hỏi trẻ: + Cái gì đây?( Đầu xe, thùng xe, bánh xe...) + Xe ... chạy ở đâu? - Giáo dục trẻ: Khi đi xe không được thò đầu, tay ra ngoài. 9 *Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......... Thứ ngày/ Mục tiêu cần đạt nội dung Thứ 5 - Trẻ biết tên ngày chuyện ,tên các đồ 02/04/ 2020 vật và hành động của chúng trong PTNN câu chuyện. Làm quen - Trẻ hiểu được nội chuyện dung câu chuyện “Xe lu và - Trẻ trả lời được xe ca” các câu hỏi của cô rõ ràng. - Phát triển trí nhớ, rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè. không coi thường bạn. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị. * Đồ dùng của cô và trẻ: - Hình ảnh powpoint câu chuyện. - Sa bàn, que chỉ. - Máy chiếu, máy vi tính - Chiếu đủ cho trẻ ngồi. - Tâm thế trẻ thoải mái. II. Cách tiến hành. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Vào học rồi các con lắng nghe cô đọc bài thơ nói về xe gì nhé! Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Chiếc xe lu” - Cô vừa đọc bài thơ nói về xe gì? (xe lu) - Ngoài xe lu còn có những loại xe gì nữa? ( 2-3 trẻ kể) xe ô tô tải, xe ô tô khách, xe ô tô con, xe chữa cháy, xe ca... Cô thấy chúng mình rất giỏi, để thưởng cho các con cô sẽ mở một đoạn băng cho chúng mình xem nhé! Các con xem trong băng của cô có những phương tiện giao thông nào. - Cô dừng lại ở hình xe ca, xe lu và hỏi trẻ xe gì? - Theo các con ở 2 chiếc xe này, xe nào sẽ chạy nhanh hơn. Muốn biết chúng mình lắng nghe cô kể chuyện về 2 chiếc xe này nhé! Hoạt động 2: Nội dung a) Cô kể cho trẻ nghe - Lần 1: Cô kể diễn cảm. Câu chuyện của cô kể có tên là “Xe lu và xe ca” của tác giả Phong Thu. - Lần 2: Sử dụng tranh minh họa Cô sẽ kể lại câu chuyện một lần nữa và còn có cả tranh cho chúng mình xem nữa đấy! 10 Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: HĐCĐ: hát bài: Em tập lái ô tô - TCVĐ: Máy bay - Chơi tự do - Trẻ nhớ tên bài hát và hứng thú khi nghe cô hát và hát theo cô. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, thực hiện đúng luật chơi. - Trẻ chơi an toàn. Hoạt động chiều - Dạy trẻ - Trẻ hứng thú được làm quen với hoạt động xé tự b) Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có xe gì? - Xe lu được miêu tả với dáng vẻ như thế nào? - Xe ca có dáng vẻ như thế nào? - Thấy xe lu như vậy xe ca đã chế nhạo xe lu như thế nào? - Khi tới quãng đường bị hỏng xe ca có đi tiếp được nữa không? - Xe gì đã tiến đến ? - Xe lu đã làm gì để đường bằng phẳng? - Nhờ có xe lu mà xe ca mới có thể đi qua được. Xe ca đã hiểu ra rằng tuy xe lu thô kệch nhưng nhờ có xe lu mà con đường trở nên dễ đi. Từ đó xe ca có chế nhạo xe lu nữa không? (xe ca không bao giờ chế giễu xe lu nữa.) - Lần 3: Cô kể lại câu chuyện bằng sa bàn. - Cô vừa kể vừa di chuyển xe. - Củng cố - Giáo dục: Mỗi loại xe đều có tác dụng khác nhau xe ca chở khách, xe lu làm đường bằng phẳng giúp cho con người đi lại được dễ dàng. Tất cả các loại xe đều do con người sử dụng và rất có ích cho con người. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét và tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị: - Đồ chơi các loại. II. Tiến hành 1. HĐCĐ: Hát bài: "Em tập lái ô tô" - Cả lớp hát bài hát 2 - 3 lần - Mời nhóm, cá nhân trẻ hát - Cả lớp hát lại 1 - 2 lần 2. TCVĐ: Máy bay - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Máy bay” - Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. I. Chuẩn bị: - Giấy loại II. Tiến hành: 11 cách xé tự do do. - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động xé tự do - Cô cầm giấy và xé mẫu cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và xé - Phát giấy cho trẻ xé tự do - Cô quan sát hướng dẫn trẻ. * Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày. *Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......... Thứ ngày/ Mục tiêu cần đạt nội dung Thứ 6 ngày - Trẻ hứng thú khi 03/04/2020 được nghe hát và làm điệu bộ minh hoạ theo cô nhịp PTTM nhàng ( Âm nhạc) - Trẻ hứng thú - NDTT: NHTN: ạn tham gia trò chơi đoán tên bạn hát. ơi có biết b. NDKH: -Rèn cho trẻ phát TCÂN âm tốt và phát "Đoán tên triển vốn từ cho bạn hát" trẻ. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Đĩa nhạc: “ ạn ơi có biết ” - Mũ chóp kính II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ôn định tổ chức. Giới thiệu bài - Hôm nay cô có 1 điều bí mật dành cho các con đấy. Và chúng mình có muốn biết điều bí mật đó là gì không? . - Cô cho trẻ xem tranh vẽ. ( Trong tranh có hình ảnh của tàu thuyền, ô tô- xe máy, máy bay và nơi hoạt động của các phương tiện đó). + Trong tranh vẽ có hình ảnh của những phương - Trẻ yêu quý tiện gì? những con vật + Đó là các phương tiện giao thông đường gì? nuôi trong gia - Để hiểu rõ hơn về nơi hoạt động của các phương đình thiện giao thông này, hôm nay cô Lợi sẽ giới thiệu tới các con bài hát " ạn ơi có biết" nhạc và lời của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. Hoạt động 2: Nội dung a. Nghe hát : “ ạn ơi có biết " - Cô cho trẻ nghe bài hát 3 lần: + Lần 1 : Cô hát + Điệu bộ, nét mặt. - Cô giới thiệu tên bài hát “ ạn ơi có biết Tất cả các phương tiện giao thông đều gắn với nơi hoạt động riêng của chúng và tất cả các PTGT đều có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của 12 con người đó là chuyên chở người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. ài hát " ạn ơi có biết" nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã giới thiệu cho các bạn nhỏ biết được một số PTGT và nơi hoạt động của chúng đấy các con ạ. ) + Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát trên máy tính Cô làm điệu bộ minh họa, khuyến khích trẻ thể hiện cùng cô. - Hỏi trẻ: Các con vừa được nghe bài hát gì ? + Lần 3: Mở nhạc cho trẻ nghe lại bài hát 1 lần ( Trẻ đứng dậy minh họa cùng cô). b. NDKH: TCÂN "Đoán tên bạn hát" - Cô nói cách chơi: Một bạn lên đội mủ chóp kính, cô mời một bạn bất kỳ dưới lớp hát, hát xong cô hỏi trẻ tên bạn nào vừa hát , bạn hát bài hát gì ?. - Luật chơi: bạn nào đoán không đúng tên bạn hát thì tiếp tục chơi tiếp lần nữa - Củng cố : - Cho trẻ nghe lại bài hát “ ạn ơi có biết ” 1 lần Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: Xé giáy tự do - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do Hoạt động chiều Dạy trẻ đội mũ khi ra nắng - Trẻ hứng thú xé I. Chuẩn bị: giấy - Giấy loại - Trẻ hứng thú - Đồ chơi các loại. tham gia vào trò chơi và thực hiện II. Tiến hành: đúng luật chơi. 1. TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Trẻ chơi an toàn. - Cô giới thiệu tên trò chơi: "Chim sẻ và ô tô". - Cô nói luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. 2. HĐCCĐ: Xé giấy - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động xé tự do - Cô cầm giấy và xé mẫu cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và xé - Phát giấy cho trẻ xé tự do - Cô quan sát hướng dẫn trẻ. 3. Chơi tự do - Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi trên sân. - Trẻ biết chú ý II. Chuẩn bị: đội mũ khi ra nắng - Mủ của trẻ III. Tiến hành: - Giới thiệu trời nắng, khi các con ra nắng phair đội mủ lên đầu kẻo nắng đau đầu 13 - Cô hướng dẫn trẻ cách đội mủ - Tập cho cách đội mủ (Tập từng ca nhân trẻ) * Nhận xét, nêu gương cuối ngày *Đánh giá hằng ngày: .................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ....... 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan