Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Bao cao tu danh gia kdcl_truong mam non hoa mai...

Tài liệu Bao cao tu danh gia kdcl_truong mam non hoa mai

.DOC
85
387
130

Mô tả:

Báo cáo KĐCL và công nhận đạt chuẩn quốc gia trường Mầm non theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT
MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. TỰ ĐÁNH GIÁ I. Tự đánh giá Mức 1, Mức 2, Mức 3 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí 1.1: Phương hướng và chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục) và các hội đồng khác Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường Trang 1 3 4 4 4 8 11 11 12 14 15 Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng 18 Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo 20 Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên. 21 23 Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục 24 Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở 25 Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học 28 Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên. Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học 32 33 35 36 42 Tiêu chí 3.1: Diện tích, khuôn viên và sân vườn 44 Tiêu chí 3.2: Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và khối phòng 46 1 phục vụ học tập. Tiêu chí 3.3: Khối phòng hành chính - quản trị Tiêu chí 3.4: Khối phòng tổ chức ăn. Tiêu chí 3.5: Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi. Tiêu chí 3.6: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước 48 51 55 59 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 65 Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ Tiêu chí 4.2: Công tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối 66 hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường 68 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 71 Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục mầm non Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục 71 trẻ 73 Tiêu chí 5.3: Kết quả nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ 75 Tiêu chí 5.4: Kết quả giáo dục III. KẾT LUẬN CHUNG Phần III: PHỤ LỤC 78 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 Chữ viết tắt BGH BV CBQL CM CSVC CTCĐ CLGD CSTĐ CNTT ĐHSP Chữ viết đủ Ban giám hiệu Bảo vê ̣ Cán bộ quản lý Chuyên môn Cơ sở vật chất Chủ tịch công đoàn Chất lượng giáo dục Chiến si thi đua Công nghệ thông tin Đại học sư phạm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 GD GD&ĐT CB, GV, NV GDMN HĐ LĐTT MN NT QĐ STT UBND MG Giáo dục Giáo dục và đào tạo Cán bộ, giáo viên, nhân viên Giáo dục mầm non Hô ̣i đồng Lao đô ̣ng tiên tiến Mầm non Nhà trẻ Quyết định Số thứ tự Uỷ ban nhân dân Mẫu giáo Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU ( Phần này các Bạn tự điền số liệu nha) Tên trường: Trường Hoa Mai Tên trước đây: Không Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT huyện Đăk Rông Họ và tên Hiệu Trưởng Tỉnh Quảng Trị Huyện Đăk Rông Điện Thoại Xã A Fax Đạt chuẩn quốc gia Chưa Website Năm thành lập trường (theo 2010 quyết định thành lập) Số điểm trường Công lập Loại hình khác Tư thục Trường thuộc vùng khó khăn Trường chuyên biệt Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trần Thị Kim Dung 1 3 Trường liên kết với nước ngoài 1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Số nhóm trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi 0 0 0 0 0 Số nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 0 0 0 0 1 Số nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi 1 1 1 1 1 Số lớp mẫu giao từ 3 đến 4 tuổi 1 1 1 1 1 Số lớp mẫu giao từ 4 đến 5 tuổi 2 1 Số lớp mẫu giao từ 5 đến 6 tuổi 1 2 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Cộng 2. Số phòng học và các phòng chức năng khác Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Tổng số 6 Phòng học kiên cố 6 Phòng học bán kiên cố 0 Phòng học tạm 0 Cộng 3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên a). Số liệu tại thời điểm tự đánh giá 4 6 Trình độ đào tạo Tổng số Nữ Dân tộc Hiệu trưởng 1 1 0 1 Phó hiệu trưởng 1 1 0 1 Giáo viên 10 10 2 0 10 Nhân Viên 6 5 5 6 0 18 17 7 6 12 Cộng Ðạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt Ghi chú chuẩn 03 hợp đồng CD b). Số liệu của 5 năm gần đây Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Tổng số giáo viên Năm học Năm học 2017-2018 2018-2019 19 Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với nhóm trẻ) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo không có trẻ bán trú) 18 22 / 1 0 0 0 0 0 Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú) /1 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương 2 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và tương đương trở lên 0 0 0 0 0 5 4. Trẻ Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học Năm học 2017-2018 2018-2019 Tổng số 150 Trong đó Trẻ từ 03 đến 12 tháng tuổi 0 0 0 0 Trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 0 0 0 0 Trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi Trẻ từ 3 đến 4 tuổi Trẻ từ 4 đến 5 tuổi Trẻ từ 5 đến 6 tuổi Nữ Dân tộc Đối tượng chính sách Khuyết tật Tuyển mới Học 2 buổi trên ngày Bán trú Tỷ lệ trẻ/lớp Tỷ lệ trẻ/nhóm 6 0 0 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tình hình chung của địa phương, nhà trường Xã A là một xã biên giới đặc biệt khó khăn thuộc huyện ……, cách trung tâm huyện …..km về phía ……., điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đất đai bạc màu, cộng thêm sự ảnh hưởng nặng nề của chất độc điôxin khiến cho đời sống bà con nơi đây rất khó khăn. Dân cư sinh sống chủ yếu là bà con dân tộc thiểu số như: Pa cô, Ka tu…Tổng diện tích đất tự nhiên là 2.670,43 ha. Xã chia thành 3 thôn: Loa , Ta Vai, Ka Vá. Phía Bắc giáp xã ……., Đông giáp xã ……. và ……... Phía Tây và Nam giáp …….., đây cũng là ranh giới giữa Việt Nam và nước bạn Lào, địa hình xã tương đối rộng, phần đa là đồi núi, đường xá đi lại còn khó khăn. Tổng số hộ toàn xã là 384 hộ. Số hộ nghèo là 156 hộ và hộ cận nghèo là 79 hộ. Dân đa số sống bằng nghề nương rẫy, chăn nuôi nhỏ lẻ, trình độ dân trí thấp so với mặt bằng chung của huyện, nhiều người dân không biết chữ, kinh tế quá nghèo nên việc quan tâm đến trẻ chưa được chú trọng. Vì vậy việc đầu tư cho con em học 7 hành cũng có những khó khăn nhất định. Trên địa bàn xã gồm có 2 trường học: 01 trường mầm non và 01 trường tiểu học. Trường Hoa Mai nằm ở trung tâm xã A, được tách ra từ trường Tiểu học A từ tháng 10 năm 2010. Khi mới thành lập, trường gặp rất nhiều khó khăn cả về nhân lực cũng như cơ sở vật chất. Sau 2 năm thành lập, trường được dự án 135 xây dựng cho 5 phòng học kiên cố, có công trình vệ sinh khép kín. Khuôn viên trường rộng rãi và được quy hoạch trồng thêm cây xanh, cây cảnh, có trang bị đồ chơi ngoài trời tạo nên một môi trường sư phạm phù hợp với độ tuổi mầm non. Trường có tổng cộng 18 CBGVNV. Trong đó: BGH: 02 người; giáo viên đứng lớp: 10 người( trong đó có 02 giáo viên nhà trẻ, 08 giáo viên dạy mẫu giáo); nhân viên: 06 người. Đa số là giáo viên có tuổi đời còn trẻ và 100% giáo viên đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn. Trường có 02 tổ chuyên môn (tổ mẫu giáo và tổ nhà trẻ). Chất lượng giáo dục nhà trường trong những năm gần đây được xếp loại khá. Tổng số trẻ hiện tại của trường là 150 trẻ, 100% trẻ đều là con em đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn. Đây là một trong những khó khăn đối với đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng nhà trường luôn chú trọng công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, GD và các chế độ chính sách cho trẻ; Khuôn viên, phòng học, bàn ghế, các trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc GD trẻ cho đến nay cơ bản đã ổn định. Nhà trường luôn phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, chính quyền địa phương ngày một nâng cao chất lượng GD của đơn vị. Hàng năm trẻ được theo dõi, đánh giá chất lượng chăm sóc GD từng độ tuổi nhằm kiểm chứng kết quả GD của nhà trường. Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học 2018-2019 nhà trường tự đánh giá nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng GD và để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng GD của trường, để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng GD, đồng thời khẳng định chất lượng chăm sóc GD trong nhân dân, tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh. 2. Mục đích tự đánh giá 8 Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng GD trường mầm non. Đây là quá trình nhà trường tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường MN được quy định tại Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 08 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả GD, nhân lực, CSVC cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng GD. Đây là cơ hô ̣i tốt giúp nhà trường tự xem xét về thực trạng và hiệu quả các hoạt động GD từ đó chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, là căn cứ xác đáng để đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng GD. Trong quá trình triển khai công tác tự đánh giá CLGD, toàn bô ̣ các tổ chức đoàn thể, tổ CM, tổ văn phòng. CB, GV, NV trong nhà trường đã nhìn nhâ ̣n lại quá trình thực hiện nhiệm vụ và các hoạt đô ̣ng giáo dục, đồng thời rà soát, so sánh, đối chiếu với các chuẩn do Bô ̣ GD&ĐT quy định. Kết quả đạt được của quá trình tự đánh giá CLGD là thước đo để CB, GV, NV nhà trường khắc phục những tồn tại, phát huy ưu điểm nhằm nâng cao chất lượng GD của nhà trường là địa chỉ tin cậy trong nhân dân, là cơ sở để xây dựng và được công nhận trường MN đạt chuẩn quốc gia mức độ I của đơn vị. 3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá. 2. Lập kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá. 7 . Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá. * Phương pháp và công cụ đánh giá Hô ̣i đồng tự đánh giá sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường MN ban hành theo Thông tư số: 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục 9 và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non; Công văn số 5942/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường MN, bên cạnh đó Nhà trường sử dụng Dự thảo hướng dẫn về viê ̣c xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường MN. Nhà trường tiến hành công tác tự đánh giá từ tháng 9/2018 và hoàn thành công tác tự đánh giá vào cuối tháng 2/2019. Trong thời gian tiến hành công tác tự đánh giá, BGH đã triển khai tới toàn thể đội ngũ CB, GV, NV, lực lượng nòng cốt là các thành viên hội đồng tự đánh giá. Các thành viên trong HĐ tự đánh giá đều phải đảm nhiệm và hoàn thành những công việc được giao trong năm học và thực hiện kế hoạch tự đánh giá chất lượng trường MN theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, tất cả các thành viên HĐ đều nhận thức đúng đắn về mục đích, tầm quan trọng của công tác tự đánh giá, tiến hành thực hiện tốt nhiệm vụ của HĐ tự đánh giá đã giao. * Những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá Báo cáo được trình bày theo từng tiêu chí của tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí đều được mô tả rõ ràng, cụ thể hiện trạng của nhà trường đạt được trong mỗi tiêu chí. Sau khi mô tả hiện trạng, báo cáo tự đánh giá đã đề cập tới những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường. Nội dung quan trọng, cần thiết trong mỗi tiêu chí đó là kế hoạch cải tiến chất lượng, phát huy những điểm mạnh, đề ra biện pháp khắc phục, có tính khả thi để nâng cao chất lượng chăm sóc GD trẻ. B. TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường * Mở đầu Trường Hoa Mai được thành lập từ năm 2010, trải qua 8 năm xây dựng và phát triển nhà trường có đủ cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, có đủ CBQL, giáo viên thực hiện công tác chăm sóc GD trẻ ở các độ tuổi NT và MG, các tổ chức của nhà trường gồm có; Chi bộ đảng với 09 đảng viên, tổ chức công đoàn có 18 thành viên, chi đoàn thanh niên có 10 đoàn viên, các tổ chức hoạt động theo đúng điều lệ và đúng quy định. Năm học 2018-2019 nhà trường có 06 10 nhóm lớp/ 150 trẻ trong đó; Nhóm trẻ là 2 nhóm/44 trẻ, lớp MG là 04 lớp/ 106 trẻ, Trường chính được xây dựng tại trung tâm thôn Ka Vá, xã A thuận tiện cho phụ huynh đưa đón trẻ đến trường. Trường được thành lập 3 tổ là tổ CM mẫu giáo, tổ CM nhà trẻ, tổ văn phòng, các tổ thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo đúng quy định tại Điều lệ trường MN. CB, GV, NV, nhà trường luôn chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và Phòng GD&ĐT, nhà trường luôn thực hiện tốt nội quy và các quy chế của đơn vị, cũng như của ngành. Quản lý tốt về đội ngũ CB, GV, NV và trẻ, công tác tài chính, thu chi theo đúng quy định, quản lý các hoạt động GD và quản lý đất đai, CSVC theo đúng quy định. Hằng năm nhà trường đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối về vệ an toàn thực phẩm và tính mạng cho trẻ, CB, GV, NV. Tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi cho trẻ phù hợp với điều kiện của nhà trường và văn hóa địa phương. 1. Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường; b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của phòng giáo dục và đào tạo. 1.1.1. Mô tả hiện trạng Mức 1: a) Nhà trường xây dựng được phương hướng, chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường [H1-1-01-01]; [H-1-1-01-02]. 11 b) Chiến lược xây dựng và phát triển giáo dục số 01/ CL-TMNA ngày 10/8/2017 của trường đều được UBND Xã A, Phòng giáo dục và đào tạo phê duyệt trước khi đem vào triển khai thực hiện[H1-1-01-05]; [H1-1-01-06]. c) Chiến lược xây dựng và phát triển giáo dục của nhà trường được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường và đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường theo quy định[H1-1-01-07]; [H1-1-01-08]; [H1-1-01-09]. Mức 2: Nhà trường đã có các giải pháp giám sát việc thực hiện các phương hướng như: Chi bộ đã ra nghị quyết chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, nghị quyết chỉ đạo thực hiện các chuyên đề dạy học; hằng tháng đã tổ chức họp nhằm đánh giá kết quả hoạt động để đưa ra các nhiệm, giải pháp cụ thể cho các hoạt động giáo dục trong thời gian tiếp theo; cuối mỗi học kỳ, năm học trường tiến hành sơ, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện đề ra từng năm và cả giai đoạn trong Chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường[H1-1-01-03]; [H1-1-01-04]. Chi bộ chỉ đạo Hội đồng trường xây dựng kế hoạch giám sát các hoạt động theo từng học kỳ, năm học và tổ chức thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả. Trong báo cáo tổng kết năm học của nhà trường đã thể hiện được những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược đề ra; Hội đồng trường đã báo cáo về việc giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường. Mức 3: Trong quá trình xây dựng và triển khai các kế hoạch, nhà trường định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển cho phù hợp thực tế, có sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Tuy nhiên, sự phối hợp của nhà trường với BCH phụ huynh học sinh để tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường chưa tốt, chưa có sự tham gia đóng góp ý kiến của phụ huynh học sinh trường. 1.1.2. Điểm mạnh Nhà trường xây dựng được các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non, của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn 12 lực hiện có của nhà trường; luôn đưa ra các giải pháp cụ thể, sát thực tiễn để giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. 1.1.3. Điểm yếu Sự phối hợp của nhà trường với BCH phụ huynh học sinh để tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường chưa tốt, chưa có sự tham gia đóng góp ý kiến của phụ huynh học sinh trường. 1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Năm học 2019-2020 và những năm học tiếp theo nhà trường tiếp tục phát huy việc xây dựng kế hoạch đảm bảo yêu cầu của ngành giáo dục và đào tạo, phù hợp thực tiễn địa phương và nhà trường; đưa ra được những giải pháp cụ thể, khả thi để thực hiện kế hoạch có hiệu quả. Đồng thời, nhà trường cần phải huy động sự đóng góp ý kiến từ BCH phụ huynh trường trong việc xây dựng kế hoạch cũng như quá trình triển khai thực hiện. 1.1.5. Tự đánh giá: Đạt mức 3 Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục) và các hội đồng khác. a) Được thành lập theo quy định; b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định; c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá. 1.2.1. Mô tả hiện trạng Mức 1: a) Trường Hoa Mai là một trường công lập, vì vậy Hội đồng trường thành lập theo quy định tại Điều 18 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số 05/VBHN- BGDĐT ngày 13 tháng 2 năm 2014 của Bộ giáo dục và đào tạo[H1-1-02-01]. b) Từ khi được thành lập đến nay, Hội đồng trường đã thực hiện được chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định: chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng, xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục; Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế 13 hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học; Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường; giới thiệu người để bổ nhiệm làm hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền; Giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường [H1-102-01]. Tuy nhiên, Hội đồng trường vẫn chưa thể hiện đúng vai trò của mình, hoạt động thực sự chủ động. c) Hội đồng trường họp thường kì ít nhất ba lần trong một năm để rà soát đánh giá các hoạt động của Hội đồng. Ngoài ra trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng trường triệu tập phiên họp bất thường để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường[H1-1-02-02]; [H11-02-03]. Mức 2: - Trong những năm qua, Hội đồng trường đã tham gia tất cả các của nhà trường và đạt hiệu quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường. 1.2. 2. Điểm mạnh Hội đồng trường đã thực hiện được chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định; hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường. 1.2.3. Điểm yếu Hội đồng trường vẫn chưa thể hiện đúng vai trò của mình, hoạt động chưa thực sự chủ động. 1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Năm học 2019- 2020 và những năm tiếp theo, Hội đồng trường tiếptục phát huy tốt trách nhiệm, quyền hạn của mình; chủ động lên kế hoạch hoạt động, rà soát định kỳ những việc đã làm được, chưa làm được để có hướng xây dựng kế hoạch cho những kỳ, năm tiếp theo. 14 1.2.5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3 Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy định; b) Hoạt động theo quy định; c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá. 1.3.1. Mô tả hiện trạng Mức 1 a) Trường có Chi bộ Đảng được thành lập theo Quyết định số -QĐ/ĐU ngày tháng năm của Đảng ủy Xã A, Chi bộ gồm có 9 đảng viên; Công đoàn trường có 18 đoàn viên theo Quyết định số ........ngày tháng....năm..... do Liên đoàn Lao động huyện cấp; Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh gồm 10 đoàn viên do xã đoàn xã A chuẩn y; ngoài ra, nhà trường còn thành lập hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ. Các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường đều có cơ cấu tổ chức theo đúng quy định[H1.1.01.08], [H1.1.01.09]. b) Chi bộ đảng trong nhà trường đã thể hiện rõ vai trò lãnh đạo trong tất cả các hoạt động và luôn tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, Điều lệ của Đảng. Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong nhà trường theo quy định của pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục. Các tổ chức đoàn thể luôn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo tuần, tháng, năm; có đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định, nội dung sinh hoạt đều có lưu biên bản[H1-1-03-02]; [H1-1-03-03]. Tuy nhiên, các đoàn thể đôi khi còn chưa sinh hoạt đúng kỳ, nội dung sinh hoạt còn sơ sài. c) Cuối mỗi năm học, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đều có tổ chức tổng kết, đánh giá các nhiệm vụ đã tổ chức thực hiện trong năm, qua đó rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm để tiếp tục xây dựng kế hoạch hoạt động cho những năm tiếp theo[H1-1-03-04]; [H1-1-03-05]. Mức 2 15 a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam của trường gồm có 9 đảng viên, trong đó có 01 Bí thư chi bộ. Chi bộ luôn thể hiện rõ vai trò lãnh đạo trong mọi hoạt động của nhà trường. Từ khi thành lập đến nay, Chi bộ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, có 3 năm liền đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh do đảng ùy xã A khen tặng. b) Các đoàn thể, tổ chức khác trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn thanh niên có những đóng góp tích cực cho các hoạt động của nhà trường: Công đoàn đã xây dựng kế hoạch hoạt động trong phối hợp chặt chẽ, gắn bó với chuyên môn, thúc đẩy chất lượng giảng dạy; tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua trong CB - GV công đoàn viên, trọng tâm là phong trào thi đua “Hai tốt”, “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, phong trào “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”, phong trào “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”... gắn các phong trào này với các cuộc vận động lớn của ngành do cấp uỷ Đảng, chính quyền phát động “Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm”, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”... Công đoàn đã thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức chính trị tư tưởng cho đoàn viên công đoàn; chú trọng, phát hiện, bồi dưỡng cá nhân điển hình tiên tiến, phối hợp cùng chuyên môn tổ chức nhiều buổi dạy chuyên đề, thảo luận, trao đổi và rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy. Chi đoàn phối hợp cùng nhà trường huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội ; tham gia xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh, tích cực thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ; Tổ chức các cuộc thi, liên hoan trò chơi dân gian, phát động đoàn viên làm đồ dùng , đồ chơi, nhất là đồ chơi dân gian cho trường. Tuy nhiên, các hoạt động của Chi đoàn vẫn chưa đi sâu vào chất lượng, còn mang nặng tính hình thức. Mức 3 16 a) Trong 05 năm qua, Chi bộ nhà trường luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 3 năm liền được Đảng Uỷ xã A tặng giấy khen “Chi bộ trong sạch vững mạnh”, Chi bộ được Huyện ủy ….. tặng giấy khen “ Chi bộ xuất sắc” giai đoạn 20142018 ... b) Các đoàn thể, tổ chức khác hoạt động tích cực, đóng góp hiệu quả cho các hoạt động chuyên môn của nhà trường. Bên cạnh đó, các đoàn thể, tổ chức còn có đóng góp tích cực cho cộng đồng như vận động đoàn viên trong đoàn thể đóng góp quỹ ủng hộ người nghèo. Trong các dịp tết đến xuân về, công đoàn và đoàn thanh niên vận động đoàn viên mua quà tặng cho bà con nghèo tại địa phương với số tiền mỗi suất quà là 300.000 đồng. Vận động đoàn viên quyên góp tiền ăn bán trú cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại nhà trường; tham gia lao động làm sạch đường làng, ngõ xóm, trồng cây hoa, cây cảnh ở tại địa phương… 1.3.2. Điểm mạnh Chi bộ nhà trường luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 3 năm liền được Đảng Uỷ xã A tặng giấy khen “Chi bộ trong sạch vững mạnh”, Chi bộ được Huyện ủy …. tặng giấy khen “ Chi bộ xuất sắc” giai đoạn 2014-2018. Công đoàn đã xây dựng kế hoạch hoạt động trong phối hợp chặt chẽ, gắn bó với chuyên môn, thúc đẩy chất lượng giảng dạy; tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua trong CB - GV công đoàn viên. Các đoàn thể, tổ chức có đóng góp tích cực cho cộng đồng. 1.3.3. Điểm yếu Các đoàn thể đôi khi còn chưa sinh hoạt đúng kỳ, nội dung sinh hoạt còn sơ sài. Các hoạt động của Chi đoàn vẫn chưa đi sâu vào chất lượng, còn mang nặng tính hình thức. 1.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Trong năm học 2019- 2020 và các năm học tiếp theo nhà trường tiếp tục phấn đấu duy trì các kết quả đã đạt được, các đoàn thể, tổ chức phối hợp nhịp nhàng cùng nhà trường để nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy, các hoạt 17 động phong trào. Chi bộ Đảng tiếp tục giữ vai trò nòng cốt, chỉ đạo các đoàn thể thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong nhà trường. Chi bộ chỉ đạo Công đoàn, Chi đoàn sinh hoạt đúng định kỳ, nội dung kế hoạch hoạt động được phê duyệt của Chi bộ. Chỉ đạo Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động có chất lượng, nâng cao hiệu quả và có chiều sâu. Bí thư Chi bộ giám sát việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng. 1.3.5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3 4. Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định; b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định; c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. 1.4.1. Mô tả hiện trạng Mức 1 a) Nhà trường có 01 Hiệu trưởng được bổ nhiệm theo Quyết định Số .../QĐUBND ngày tháng năm ; có 01 Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm theo Quyết định Số /QĐ-UBND ngày tháng 10 năm 2008 đảm bảo theo quy định tại Điều lệ trường mầm non hạng 2[H1.1.04.01]; [H1.1.04.02]; b)Trường có 02 tổ chuyên môn: Tổ Mẫu giáo, Tổ Nhà trẻ và 01 Tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định (Tổ chuyên môn có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 14 Điều lệ trường mầm non, tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 15 Điều lệ trường mầm non) [H1.1.04.03]; [H1.1.04.04]. c) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Điều 14 và 15 Điều lệ trường mầm non [H1.1.04.05]; [H1.1.01.07]; [H1.1.04.06]; [H1.1.04.07]; [H1.1.04.08]; [H1.1.01.02]; [H1.1.04.09]. Tuy nhiên, kế hoạch của Tổ Văn phòng còn chung chung, tổ chức sinh hoạt chưa đúng thời gian quy định. Mức 2 18 a) Hằng năm mỗi tổ chuyên môn đề xuất 01 chuyên đề chuyên môn, trong đó mỗi năm trường có ít nhất 02 chuyên đề chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục [H1.1.04.10]; [H1.1.04.11]; [H1.1.04.12]. b) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh [H1.1.04.13]; [H1.1.04.14]; [H1.1.04.15] ; [H1.1.01.07]. Mức 3 a) Các tổ chuyên môn, Tổ Văn phòng của trường hoạt động tích cực, có hiệu quả, có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục [H1.1.04.16]; [H1.1.04.13]; [H1.1.04.14]; [H1.1.01.07]. b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn như chuyên đề “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, chuyên đề “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ[H1.1.04.13]; [H1.1.04.16]. 1.4.2. Điểm mạnh Các tổ chuyên môn, Tổ Văn phòng của trường hoạt động tích cực, có hiệu quả, có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục. 1.4. 3. Điểm yếu Kế hoạch của Tổ Văn phòng còn chung chung, tổ chức sinh hoạt chưa đúng thời gian quy định. 1.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng 19 Năm học 2019-2020, nhà trường đôn đốc, nhắc nhở Tổ văn phòng lên kế hoạch thật cụ thể và sinh hoạt tổ kịp thời theo quy định. 5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3 5. Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo a) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi; trong trường hợp số lượng trẻ trong mỗi nhóm, lớp không đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định tại Điều lệ trường mầm non thì được tổ chức thành nhóm trẻ ghép hoặc lớp mẫu giáo ghép; b) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được tổ chức học 02 buổi trên ngày; c) Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có không quá 02 (hai) trẻ cùng một dạng khuyết tật. 1.5.1. Mô tả hiện trạng Mức 1: a) Năm học 2018-2019, nhà trường có 6 nhóm/ lớp học với tổng số 150 trẻ, tất cả trẻ ra lớp theo đúng độ tuổi, không có nhóm/ lớp ghép [H3.2.05.01]. b) Nhà trường tổ chức cho 100% trẻ học 02 buổi trên ngày theo quy định [H3.2.05.02]. c) Trong năm học 2018-2019, nhà trường không có trẻ nào bị khuyết tật [H3.2.05.02]. Mức 2: * Trường có tổng cộng 06 nhóm lớp và được phân chia cụ thể: 01 lớp MG 3 tuổi với 35 trẻ, 01 lớp MG 4 tuổi với 23 trẻ, 2 lớp 5 tuổi với 43 trẻ và 2 nhóm nhà trẻ với 44 trẻ. Số trẻ trong các nhóm trẻ và lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi [H3.2.05.03]. Tuy nhiên, số trẻ trong lớp mẫu giáo 3-4 tuổi vượt số lượng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non. Mức 3: - Nhà trường có tổng cộng 06 nhóm, lớp, trong đó có 02 nhóm trẻ và 04 lớp Mẫu giáo[H3.2.05.04]. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan