Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán lớp 9 theo hướng tiếp cận pisa nhằm rèn lu...

Tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán lớp 9 theo hướng tiếp cận pisa nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh

.PDF
112
1
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐẶNG THỊ LAN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN LỚP 9 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐẶNG THỊ LAN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN LỚP 9 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã ngành: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Tình Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và mọi tham khảo điều đƣợc trích dẫn và ghi gõ nguồn gốc. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Đặng Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với TS. Phan Thị Tình Cô đã nhiệt tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn trong thời gian qua. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Lãnh đạo phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, cùng quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành các chuyên đề thạc sĩ khóa K3, chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp giảng dạy bộ môn Toán tại Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô Trƣờng THCS Gia Cẩm, THCS Văn Lang, THCS Tân Dân, TP. Việt Trì, thầy cô tổ Toán - Lý của các nhà trƣờng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Tuy đã có nhiều cố gắng, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần đƣợc góp ý, sửa chữa. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo và bạn đọc. Cuối cùng xin kính chúc sức khỏe quí thầy cô, và các anh chị học viên. Việt Trì, ngày tháng năm 2020 Học viên thực hiện Đặng Thị Lan Anh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................... Error! Bookmark not defined. 1. Lí do chọn đề tài: .............................................. Error! Bookmark not defined. 2. Mục đích nghiên cứu: ....................................... Error! Bookmark not defined. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ...................................... Error! Bookmark not defined. 4. Giả thuyết khoa học: ......................................... Error! Bookmark not defined. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: .................. Error! Bookmark not defined. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu:................................. Error! Bookmark not defined. 7. Đóng góp của luận văn: .................................... Error! Bookmark not defined. 8. Cấu trúc luận văn: ............................................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........ Error! Bookmark not defined. 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu: .................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới: ... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nƣớc: ..... Error! Bookmark not defined. 1.2. Tổng quan về PISA. ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Lịch sử ra đời của PISA: ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Mục đích của PISA: ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Đặc điểm của PISA: ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Những năng lực đƣợc đánh giá trong PISA:Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Một vài nét chính về năng lực toán học phổ thông của học sinh theo PISA: ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn của học sinh THCS: ............ Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản: ........................... Error! Bookmark not defined. iv 1.3.2. Đặc điểm nhận thức của HS các lớp cuối cấp THCS:Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Các thành phần kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh Trung học cơ sở: ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Phát triển kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn thông qua các bài tập PISA:...................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Mục tiêu, nội dung, những yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 9:............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Sự phù hợp về tƣ tƣởng của PISA trong nội dung môn Toán lớp 9... Error! Bookmark not defined. 1.4.3. Vai trò của bài tập PISA trong phát triển kỹ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS lớp 9: ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.5. Thực trạng việc xây dựng, sử dụng các bài tập theo PISA tại các trƣờng THCS hiện nay ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về bài tập theo PISA, về tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn của HS theo các bài tập PISA .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Thực trạng vấn đề phát triển kỹ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS THCS thông qua các bài tập đƣợc xây dựng theo PISAError! Bookmark not defined. 1.5.3. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên trong việc phát triển kỹ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS THCS thông qua các bài tập đƣợc xây dựng theo PISA ..................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 9Error! defined. Bookmark not v 2.1. Nguyên tắc thiết kế bài tập theo hƣớng tiếp cận PISAError! Bookmark not defined. 2.1.1. Đảm bảo sự tôn trọng và kế thừa chƣơng trình, sách giáo khoa, kế hoạch dạy học hiện hành: ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Đảm bảo lí luận về hình thức đề và các dạng câu hỏi trong môn Toán theo PISA:...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Tăng cƣờng đƣa những tình huống trong cuộc sống thực vào dạy học môn Toán: ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Chú trọng việc tích hợp kiến thức nhiều môn học ở THCS: .............. Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Chứa đựng tiềm năng tổ chức các hoạt động thực hành nhằm rèn luyện các kĩ năng thực hành toán học gần gũi thực tế:........ Error! Bookmark not defined. 2.1.6. Đảm bảo tính khả thi trong điều kiện dạy học hiện nay:Error! Bookmark not defined. 2.2. Trình tự các việc cần thực hiện trong thiết kế một bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA ................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Chọn chủ đề cho bài tập: ............................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Chọn tình huống và phát biểu bài toán:..... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phát triển tình huống, xây dựng các bài toán mới:Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Tập hợp các bài tập theo một chủ đề kiến thức để hình thành hệ thống bài tập theo các tuyến:................................................. Error! Bookmark not defined. 2.3. Hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học môn Toán lớp 9 ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.4. Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển kỹ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh ................... Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Sử dụng trong bài lên lớp: .......................... Error! Bookmark not defined. vi 2.4.2. Sử dụng khi tự học ở nhà ........................... Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Sử dụng trong các hoạt động ngoại khóa toán họcError! Bookmark not defined. 2.4.4. Sử dụng trong kiểm tra ............................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............ Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm:Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục đích thực nghiệm................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Nội dung thực nghiệm ................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Tổ chức thực nghiệm ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Đối tƣợng thực nghiệm .............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Thời gian và cách thức triển khai nội dung thực nghiệmError! Bookmark not defined. 3.3.3. Phƣơng thức đánh giá kết quả thực nghiệm:Error! Bookmark not defined. 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm: ..................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm:.. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Phân tích định lƣợng kết quả thực nghiệm Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2. Kiến nghị ........................................................... Error! Bookmark not defined. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quan niệm về chức năng của BTTT trong dạy học toán THCS..... Error! Bookmark not defined. Bảng 2: Mức độ sử dụng bài toán PISA trong các tiết dạy:Error! Bookmark not defined. Bảng 3: Nhận định những thận lợi khi sử dụng bài toán PISAError! Bookmark not defined. Bảng 4: Nhận định những khó khăn khi đề xuất PISAError! defined. Bookmark not viii DANH MUC C C HIỆU VI T TẮT TRONG LUẬN V N Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở NLVD Năng lực vận dụng NL Năng lực ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm Viết tắt thuật ngữ Tiếng Anh OECD Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PISA Programme for International Student Assessment - Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế 0 1. Lí do chọn đề tài: Trong thời kỳ hội nhập và phát triển toàn cầu, vấn đề thực hiện trụ cột giáo dục “học để làm” đang đƣợc giáo dục nƣớc ta ƣu tiên chú trọng. Điều này đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” (Luật Giáo Dục (2005), chƣơng I, điều 3, khoản 2). Đặc biệt, giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay hiện nay đặt ra yêu cầu cao về vấn đề phát triển phẩm chất, năng lực tƣ duy, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nghị quyết 29 – NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đã xác định: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề,…Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [7]. Theo tinh thần đó,với mỗi môn học, việc lựa chọn, sắp đặt nội dung giáo dục phải bảo đảm tính liên thông, logic, gắn liền thực tiễn, tạo thuận lợi cho việc áp dụng các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Nghị quyết cũng đề ra mục tiêu "phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng", nội dung giáo dục đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp ở các cấp học dƣới và phân hóa theo định hƣớng nghề nghiệp ở cấp học trên để tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, qua đó phát triển năng lực học sinh. Quyết định 404/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã xác định 1 mục tiêu xây dựng, ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông mới phù hợp với hệ thống giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW và tuyên bố của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc: “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình”, góp phần tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam toàn diện, hướng tới “công dân toàn cầu”. Chƣơng trình mới, sách giáo khoa mới lấy học sinh làm trung tâm, tập trung phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh. Chƣơng trình đƣợc xây dựng trên nguyên tắc bảo đảm tính tiếp nối, liên thông giữa các cấp học, các lớp học, giữa các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Nhƣ vậy, phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nói chung, vận dụng toán học vào thực tiễn nói riêng là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục phổ thông giai đoạn hiện nay. Bậc giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả giáo dục ở Tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở, có những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp[3]. Trong chƣơng trình giáo dục THCS, môn Toán là môn khoa học cơ bản, là công cụ cho nhiều môn học khác. Môn học này cung cấp cho ngƣời học điều kiện và phƣơng tiện phát triển tƣ duy, năng lực thực hành, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Một trong những quan điểm xây dựng và phát triển chƣơng trình môn Toán trung học phổ thông là: Tăng cường thực hành và vận dụng, thực hiện dạy học toán gắn với thực tiễn [3]. Theo đó, một trong những tƣ tƣởng cơ bản trong chƣơng trình là “tăng cường và làm rõ mạch toán ứng dụng và ứng dụng Toán học”. Vì đó việc dạy học môn Toán cần đảm bảo giúp học sinh có ý thức sử dụng toán học đúng nghĩa nhƣ một công cụ sắc bén để giải quyết một cách hữu hiệu nhiều vấn đề khoa học và đời sống. 2 Việt Nam trong những năm qua đã và đang hội nhập Quốc tế trên tất cả cách lĩnh vực một cách toàn diện trong đó có giáo dục và đào tạo. Tham gia những chƣơng trình Quốc tế về phát triển giáo dục là một trong các điểm nhấn quan trọng, một trong những chƣơng trình đó là đánh giá học sinh quốc tế (gọi tắt là PISA) đƣợc xây dựng và điều phối bởi tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90. Với các kiến thức trong chƣơng trình Toán lớp 9, sử dụng các bài tập theo PISA giúp học sinh có thể phát hiện năng khiếu, sở thích, phát triển hứng thú và niềm tin trong học Toán; phát triển năng lực toán học và năng lực tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến Toán học. Việc sử dụng các bài toán lớp 9 theo PISA giúp học sinh hiểu sâu thêm vai trò và những ứng dụng của Toán học trong đời sống thực tế, có kiến thức để vận dụng toán học vào việc giải quyết các vấn đề liên môn và thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (Vật lí, Hoá học, Sinh học,...). Nhƣ vậy, có thể thấy việc sử dụng các bài tập theo PISA trong môn Toán cho học sinh lớp 9 có tiềm năng lớn trong việc phát triển ở học sinh năng lực vận dụng kiến thức nói chung, kiến thức Toán học nói riêng vào thực tiễn. Qua khảo sát, việc phát triển kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn thông qua sử dụng các bài tập thực tiễn trong dạy học môn Toán tại một số trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy: Một bộ phận giáo viên vẫn dành phần lớn thời gian tập trung chú ý đến những vấn đề, những bài toán trong nội bộ Toán học. Đa số giáo viên tuy đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh và cũng đã thực hiện việc kết nối toán học với thực tiễn cuộc sống trong dạy học. Tuy nhiên, các bài toán thực tiễn giáo viên đƣa ra chủ yếu dƣới dạng đơn lẻ, đơn giản, chƣa xâu chuỗi và chƣa hệ thống hóa yêu cầu vận dụng mang tính phức hợp, liên môn theo mạch kiến thức. Bởi vậy, việc định hƣớng hoạt động vận dụng toán học vào thực tiễn đối với từng 3 mạch kiến thức theo tinh thần liên kết các nội dung liên quan thiếu tính hệ thống. Vì thế, kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn của HS chƣa đƣợc phát triển một cách khoa học hóa tối đa. Nhƣ vậy, việc sử dụng các bài toán đƣợc xây dựng theo PISA để phát triển cho học sinh kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là giáo viên còn hạn chế trong việc liên kết sự phát triển các thành phần kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn của học sinh với việc thiết lập, sử dụng các bài tập môn Toán đƣợc xây dựng theo PISA. Từ những lý do trên, tôi chọn “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán lớp 9 theo hướng tiếp cận PISA nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng và hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập trong môn Toán lớp 9 theo hƣớng tiếp cận Chƣơng trình Quốc tế đánh giá học sinh PISA nhằm phát triển cho học sinh kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu định hƣớng đổi mới giáo dục Việt Nam, giáo dục THCS nói chung và dạy học môn Toán THCS nói riêng trong giai đoạn hiện nay. - Nghiên cứu về kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn của học sinh THCS. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổng quan chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA và thực trạng việc xây dựng, sử dụng các bài tập Toán học theo PISA ở các trƣờng THCS hiện nay. - Nghiên cứu hình thức đề và các dạng câu hỏi trong môn Toán theo PISA. - Nghiên cứu nội dung mục tiêu chƣơng trình môn Toán THCS . - Nghiên cứu các bài tập và cách thức, tiến trình xây dựng các bài tập theo PISA. 4 - Thiết kế bài tập môn Toán lớp 9 theo hƣớng tiếp cận PISA. Đƣa ra hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế nhằm phát triển kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn của học sinh. - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hệ thống bài tập đã xây dựng theo hƣớng tiếp cận PISA về độ tin cậy, độ giá trị, tính khả thi và hiệu quả trong dạy học môn Toán lớp 9. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng đƣợc hệ thống bài tập trong môn Toán lớp 9 theo hƣớng lồng ghép các kiến thức thực tế, các kiến thức có liên quan đến môn học khác vào bài toán phù hợp với vốn kiến thức, khả năng nhận thức của học sinh và sử dụng hợp lí hệ thống bài tập này trong dạy học thì sẽ góp phần phát triển cho học sinh kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống bài tập trong dạy học môn Toán theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA dành cho học sinh THCS. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế và hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng trong dạy học môn Toán lớp 9 theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống các nguồn tài liệu, các đề tài nghiên cứu, các giáo trình tham khảo liên quan tới đề tài. Các văn bản chỉ đạo của Nhà nƣớc, của ngành giáo dục về yêu cầu vận dụng kiến thức các môn học vào thực tiễn; tài liệu về chƣơng trình PISA; các bài toán của PISA và nguyên tắc xây dựng các bài tập của PISA; nội dung, mục tiêu chƣơng trình môn Toán THCS và mục tiêu môn Toán lớp 9. 5 6.2. Phƣơng pháp điều tra, quan sát: Dự giờ, điều tra, phỏng vấn, trao đổi với các GV giỏi, có kinh nghiệm dạy học môn Toán ở trƣờng THCS về hệ thống bài tập mà đề tài nghiên cứu và thiết kế, quan sát sự yêu thích, hứng thú của HS với các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA đã xây dựng. 6.3. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các GV dạy giỏi môn Toán ở trƣờng THCS nhằm đƣa ra các tiêu chí để thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phù hợp trong dạy học môn Toán lớp 9. 6.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến giảng viên hƣớng dẫn, các giảng viên giảng dạy môn Toán ở trƣờng Đại học Hùng Vƣơng và một số GV dạy giỏi môn Toán THCS trên địa bàn thành phố Việt Trì về vấn đề nghiên cứu và sản phẩm khoa học của đề tài. 6.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm hệ thống bài tập xây dựng theo hƣớng tiếp cận Chƣơng trình PISA trong dạy học môn Toán lớp 9 nhằm kiểm nghiệm độ tin cậy, độ giá trị, sự phù hợp của hệ thống bài tập đối với mục tiêu dạy học trong điều kiện dạy học hiện nay tại các trƣờng THCS. 7. Đóng góp của luận văn: 7.1. Về mặt lí luận: - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, vấn đề triển khai PISA tại Việt Nam. - Làm rõ các vấn đề lí luận rèn luyện kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh. - Luận văn góp phần làm sáng tỏ việc vận dụng hệ thống bài toán lớp 9 theo hƣớng tiếp cận Chƣơng trình PISA là một trong các cách thức kích thích và rèn luyện đƣợc kỹ năng vận dung toán học và thực tiễn đời sống cho học sinh. 6 7.2. Về mặt thực tiễn: - Luận văn đề xuất đƣợc hệ thống các bài toán lớp 9 theo hƣớng tiếp cận Chƣơng trình PISA góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trƣờng THCS. - Hệ thống bài toán đƣợc thiết kế và hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài toán sẽ là tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên toán Trung học cơ sở và những ngƣời quan tâm đến Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA). Quan tâm tới việc dạy học Toán ở Trung học cơ sở gắn với rèn luyện kỹ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh. 8. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TI P CẬN CHƢƠNG TRÌNH Đ NH GI HỌC SINH QUỐC T TRONG DẠY HỌC MÔN TO N LỚP 9. Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM. 7 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu: 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới: * Các nghiên cứu về PISA: Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA ra đời năm 1997 và đƣợc triển khai lần đầu tiên vào năm 2000, do OECD – Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế khởi xƣớng và tổ chức là một trong những định hƣớng và giải pháp tốt trong công cuộc thực tiễn hóa những mục tiêu căn bản của giáo dục. Từ đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, bài viết… liên quan đến PISA nhƣ: OECD (2006), “PISA released items – mathematics”. Tạm dịch là “Tài liệu PISA – lĩnh vực Toán học” do OECD phát hành năm 2006. Tài liệu này bao gồm các bài toán, câu hỏi Toán học của PISA về lĩnh vực Toán học trong đó có hƣớng dẫn cho điểm và cách mã hóa các câu hỏi trong đề thi PISA. “PISA 2012 released mathematics items” (Bộ câu hỏi toán học PISA 2012). Tài liệu này là một bản hợp nhất các bài toán PISA khảo sát trên giấy của Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế 2012 bao gồm các mẫu khảo sát chính thức và mẫu khảo sát thử nghiệm 2012, các bài toán từ PISA 2006 nhƣng chƣa đƣợc đƣa vào sử dụng cũng đƣợc giới thiệu trong tài liệu này. OECD (2013), “PISA 2012 Assessment and Analytical Famtework” (Mathematics, Raeding, Science, Problem Solving and Financial Literacy), German. Tạm dịch nhƣ sau: Đây là cuốn sánh đã đƣợc OECD phát hành năm 2013 có tên: “Đánh giá PISA 2012 và Khung phân tích (Toán học, Đọc hiểu, Khoa học, Giải quyết vấn đề và Năng lực tài chính” của Đức. Tài liệu này trình bày các nguyên tắc hƣớng dẫn về đánh giá PISA năm 2012 trong đó có mô tả các kỹ năng mà HS cần phải có, minh họa các lĩnh vực đánh giá với một loạt các nhiệm vụ mẫu, và các tính năng cơ bản của PISA 2012. 8 * Về vấn đề phát triển kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn: “Tƣ tƣởng về nghiên cứu, giảng dạy theo hƣớng tăng cƣờng vận dụng Toán học vào thực tiễn, phát triển kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh đƣợc các nhà giáo dục học thế giới hợp nhất trong các Hội nghị: “Hội nghị toàn thế giới về dạy Toán năm lần thứ nhất năm 1969 tại Pháp; lần thứ hai năm 1972 tại Anh và lần thứ ba năm 1976 tại Cộng hòa liên bang Đức”. [17] - Một số công trình nghiên cứu trên thế giới về vấn đề dạy học theo hướng tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn: Công trình “Tâm lý năng lực Toán học của học sinh” (1968) của Kơrutecxki (Nga) đã xác định khái quát cấu trúc năng lực Toán học của học sinh; Công trình “Về Toán học phổ thông và những xu hướng phát triển” (1980), tác giả Maxlôva đã khẳng định vấn đề tăng cƣờng các ứng dụng Toán học là xu thế chung của cải cách giáo dục Toán học ở nhiều nƣớc trên thế giới; Công trình “Toán học và sự phát triển của Toán học trong thế giới hiện đại” (1985), Gnhedenko đã làm rõ hơn những xu hƣớng phát triển và vận dụng Toán học trong thế giới hiện đại. * Về vấn đề phát triển kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn thông qua các bài toán PISA: - Một số công trình nghiên cứu trên thế giới về vấn đề phát triển kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn thông qua các bài toán PISA: Công trình “Sự phát triển kĩ năng mô hình hóa toán học dựa trên khảo sát về sự sáng tạo toán học trong giải toán PISA với bằng chứng xuyên quốc gia từ PISA 2012” (2017), của tác giả James Sabastian đã cung cấp những bằng chứng khoa học dựa trên thống kê dữ liệu và khảo sát xuyên quốc gia để đánh giá tác động của lớp các bài toán PISA đối với sự phát triển kĩ năng mô hình hóa toán học và khả năng giải quyết vấn đề của học sinh từ năm 2012. 9 Công trình “Phân tích tác động và hiệu suất tác động của bài toán PISA đối với biến nhận thức của học sinh” (2016) của tác giả Esperanza Bausela Herrera đến từ Đại học công lập Navarra (UPNA), Khu vực tâm lý học và giáo dục tiến hóa, Cơ sở Arrosadia, CP 31006 Pamplona (Iruña), Tây Ban Nha, công trình đã một lần nữa khẳng định những tác động tích cực trong sự phát triển nhận thức của học sinh thông qua bài toán PISA, đã phân tích đƣợc những yếu tố và mức độ tác động của các yếu tố cấu thành trong các biến nhận thức của học sinh dƣới tác động của bài toán PISA. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nƣớc: * Các nghiên cứu về PISA: Ở Việt Nam có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này nhƣ: Công trình “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA” - Nguyễn Thị Phƣơng Hoa [10]. Công trình đã nghiên cứu, so sánh, đánh giá trình độ học sinh Quốc tế thông qua các kì khảo sát của PISA lớn nhất thế giới từ trƣớc đến nay. Nghiên cứu“Góp phần tìm hiểu về Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)” - Nguyễn Ngọc Sơn đã phân tích sự cần thiết của việc tham gia Chƣơng trình, quá trình chuẩn bị của Việt Nam khi tham gia Chƣơng trình. Trong nghiên cứu “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA” của Đỗ Tiến Đạt, tác giả giới thiệu về năng lực Toán học phổ thông, khung đánh giá môn Toán theo PISA. * Về vấn đề phát triển kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn: Các nghiên cứu về dạy học toán ở trƣờng phổ thông với việc tăng cƣờng vận dụng toán học vào thực tiễn tiêu biểu phải kể đến: Nghiên cứu“Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở”Luận án tiến sĩ của Bùi Huy Ngọc đã xây dựng và hƣớng dẫn thực hiện các biện pháp khai thác nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số ở trƣờng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng