Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xác định tỷ lệ đ u vùng chậu ở thai ph 3 tháng cu i thai kỳ tại bệnhviện nhật tâ...

Tài liệu Xác định tỷ lệ đ u vùng chậu ở thai ph 3 tháng cu i thai kỳ tại bệnhviện nhật tân, an giang 2018 2019.

.PDF
107
1
81

Mô tả:

GI O OT O Ọ Ƣ YT Ố Ồ ------------- ƢỚ Ậ TỶ Ở Ụ3 T I B NH VI Ậ TH NH PH H . Ố Ố ẬT TÂN, AN GIANG ẤP II H MINH – NĂM 2019 GI O OT O Ọ YT Ƣ Ố Ồ ------ ------- ƢỚ TỶ Ố HẬ Ở Ụ3 Ố Ậ T I B NH VI hu n ng nh: Sản Ph Kho M s : K 62 72 13 03 Ậ ƣờ ƣớn ẤP II n o Ố . ọ : GS.TS. NGUYỄN DUY TÀI Ồ – 2019 LỜ Tôi xin c m đo n đâ l công trình nghi n cứu của riêng tôi, các s liệu và kết quả nêu trong luận văn l trung thực v chư có i công b trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Phạm . ƣớc Vinh MỤC LỤC Trang Tr ng ph bì Lời c m đo n ...................................................................................................... i M c l c .............................................................................................................. ii Danh m c các thuật ngữ viết tắt ....................................................................... iv Danh m c các bảng ........................................................................................... v Danh m c các biểu đồ ...................................................................................... vi Danh m c các hình .......................................................................................... vii ẶT VẤ Ề .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 ƣơn 1 ỔNG QUAN TÀI LI U ............................................................. 4 1.1. Thuật ngữ ................................................................................................... 4 1.2. ác ếu t thúc đẩ đ u vùng chậu............................................................ 5 1.3. iểu hiện lâm s ng ..................................................................................... 9 1.4. Phương thức chẩn đoán ............................................................................ 11 1.5. ác ếu t ngu cơ ................................................................................... 18 1.6. Một s biện pháp điều trị ......................................................................... 21 1.7. Ti n lượng ................................................................................................ 23 1.8. Kết luận .................................................................................................... 24 ƣơn 2 Ố Ƣ NG VÀ P ƢƠ ỨU .............. 26 2.1. Thiết kế nghi n cứu .................................................................................. 27 2.2. ân s nghi n cứu .................................................................................... 27 2.3. ách chọn mẫu ......................................................................................... 27 2.4. ỡ mẫu ..................................................................................................... 27 . 2.5. Ti u chuẩn chọn mẫu ............................................................................... 28 2.6. Thu thập s liệu v quản lý s liệu........................................................... 28 2.7. ông c nghi n cứu.................................................................................. 38 2.8. Phân tích s liệu ....................................................................................... 39 2.9. ác biến s nghi n cứu ............................................................................ 39 2.10. ấn đề đức .......................................................................................... 45 ƣơn 3 T QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 47 3.1. Ðặc điểm chung củ mẫu nghi n cứu ...................................................... 47 3.2. Tỷ lệ đ u vùng chậu ở th i ph 3 tháng cu i th i kỳ ............................... 53 3.3. Liệt k các ếu t li n qu n đ u vùng chậu ở th i ph 3 tháng cu i ....... 58 ƣơn 4 B 4.1. ẬN ................................................................................. 65 n luận về nghi n cứu ............................................................................ 65 4.2. Ðặc điểm củ đ i tượng nghi n cứu ........................................................ 69 4.3. Tỷ lệ đ u vùng chậu ở th i ph 3 tháng cu i th i kỳ ............................... 71 4.4. ác ếu t li n qu n đến đ u vùng chậu ở th i ph 3 tháng cu i th i kỳ ..................................................................................................................... 73 4.5. Hạn chế củ đề t i .................................................................................... 75 4.6. Ðiểm mới v ứng d ng củ đề t i ............................................................ 75 K T LUẬN .................................................................................................... 77 KI N NGHỊ ................................................................................................... 78 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC . DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VI T TẮT Tiếng Anh Viết đầy đủ Tiếng Việt BMI Body Mass Index Chỉ s kh i cơ thể ODI Oswestry Disability Index Chỉ s tàn tật Oswestry PLBP Pregnancy- related low back pain u lưng dưới liên quan thai kỳ PPGP u vùng chậu liên quan Pregnancy-related pelvic girdle pain thai kỳ QBPDS Quebec Back Pain Disability Scale Th ng đo đ u lưng v t n tật SIJ Sacroiliac joint Khớp cùng -chậu VAS Visual Analogue Scale Th ng điểm đ u PGPQ Pelvic Girdle Pain Questionaire Bảng câu hỏi đ u vùng chậu PGS Pelvic Girdle Syndrome Hội chứng vùng chậu KTC Interval Confidence Khoảng tin cậy AP Acupuncture Châm cứu PB Pelvic Belt . i chậu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. PGP: u v kiểm tra chức năng.................................................... 12 Bảng 1.2. ặc điểm cho PPGP nặng............................................................... 13 Bảng 3.1. ặc điểm chung củ đ i tượng tham gia nghiên cứu ..................... 47 Bảng 3.2. ặc điểm về sản khoa củ đ i tượng tham gia nghiên cứu ............ 49 Bảng 3.3: ặc điểm về thai kỳ này củ đ i tượng nghiên cứu ....................... 51 Bảng 3.4. ặc điểm các nghiệm pháp ............................................................. 52 Bảng 3.5. Các hoạt động thời kỳ mang thai PPGP ......................................... 53 Bảng 3.6. Các nghiệm pháp ............................................................................ 54 Bảng 3.7. Phân loại đ u vùng chậu theo vị trí, nghiệm pháp ......................... 56 ảng 3.8. Phân b mức độ đ u vùng chậu theo VAS ..................................... 57 Bảng 3.9. Phân tích hồi qu đơn biến m i liên quan giữ đ u vùng chậu với các đặc điểm chung ......................................................................................... 58 Bảng 3.10. Phân tích hồi qu đơn biến m i liên quan giữ đ u vùng chậu với các đặc điểm về sản khoa ................................................................................ 59 Bảng 3.11. Phân tích hồi qu đ biến m i liên quan giữ đ u vùng chậu và các biến s ....................................................................................................... 62 Bảng 4.1. Tỷ lệ đ u vùng chậu thai kỳ ở các nước trên thế giới .................... 72 . DANH MỤC CÁC BIỂ Ồ Biểu đồ 3.1. Phân b tỷ lệ đ u vùng chậu ở thai ph 3 tháng cu i thai kỳ..... 55 Biểu đồ 3.2. Phân loại theo vị trí đ u .............................................................. 56 Biểu đồ 3.3. Phân b mức độ đ u vùng chậu theo VAS ................................. 57 . i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Thiết diện cắt dọc vùng b ng chậu ................................................... 6 Hình 1.2. Thử nghiệm gâ đ u vùng chậu sau................................................ 15 Hình 1.3: Thử nghiệm FABER ....................................................................... 16 Hình 1.4: Nghiệm pháp Trendelenburg cải tiến.............................................. 17 Hình 1.5: Nghiệm pháp nâng chân thẳng chủ động (ASLR Test) .................. 18 . ẶT VẤ Ề u vùng chậu li n qu n đến th i kỳ đ được mô tả từ thời Hyppocrates (460-377 trước công ngu n). Ông cho rằng do khung chậu gi n rộng không hồi ph c xả r với lần m ng th i đầu ti n l m mất ổn định củ các khớp cùng chậu dẫn đến triệu chứng vi m [23]. u vùng chậu li n qu n đến th i kỳ cho tới hiện tại vẫn l sự thách thức cho các nh lâm s ng cũng như các nh nghi n cứu trong học. Theo Wu v cộng sự đề xuất thuật ngữ “đ u vùng chậu li n qu n đến th i kỳ” v “đ u lưng dưới li n qu n đến th i kỳ”, bằng chứng hiện n cho thấ cả h i cộng th m v o cơn “đ u lưng- chậu”, v cả h i l các thực thể khác nh u (dù các cơ chế nền có thể tương tự)[60]. Tỷ lệ gặp phải đ u vùng chậu th i kỳ d o động từ 4% đến 76,4% tù thuộc v o định nghĩ h chẩn đoán được sử d ng v thiết kế nghi n cứu[7]. Triệu chứng lâm s ng cũng thể hiện nhiều mức độ khác nh u đôi khi thai ph không đi lại được, ảnh hưởng đến tinh thần, vận động, ảnh hưởng đến sức khỏe chung v phần n o li n qu n đến phương thức sinh con sinh ngả âm đạo h mổ lấ th i. ác vấn đề về đ u vùng chậu trong th i kỳ đặc biệt l b tháng cu i th i kỳ, cơ chế bệnh sinh chư đồng thuận c o, còn nhiều tr nh luận. hính vì vậ , những nghi n cứu lĩnh vực n kết quả được công b rất khác nh u về tần suất bệnh, tần suất tái phát bệnh cũng được công b (Wu v cộng sự 2004): 44-77%. ho đến n cũng có nhiều nghiệm pháp để chẩn đoán đ u vùng chậu li n qu n đến th i kỳ v đáng tin cậy: P4[45], FABER[43], ASLR[47], . Gaenslen[44], Trendelenburg cải tiến[17]. Ở nước t , việc nghi n cứu đ u vùng chậu li n qu n đến th i kỳ còn ít. ệnh viện Nhật Tân tọ lạc ở Th nh Ph bệnh viện đ kho trực thuộc sở hâu c, tỉnh An Giang là tế An Gi ng hằng năm có khoảng 5000- 5500 th i ph đến khám, theo s liệu th ng k bệnh viện phần lớn l ph nữ l o động nặng v chăm sóc con. Tu nhi n, đ u vùng chậu ở ph nữ m ng thai, đặc biệt trong 3 tháng cu i th i kỳ l vấn đề th n phiền thường gặp nhất chư được qu n tâm nghi n cứu. ì vậ chúng tôi tiến h nh khảo sát đ u vùng chậu trong 3 tháng cu i th i kỳ tại bệnh viện Nhật Tân 2018- 2019. Câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ đ u vùng chậu ở th i ph 3 tháng cu i th i kỳ tại bệnh viện Nhật Tân, An Giang là bao nhiêu - các ếu t li n qu n n o li n qu n đến bệnh lý đ u vùng chậu tr n đ i tượng này. . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chính Xác định tỷ lệ đ u vùng chậu ở thai ph 3 tháng cu i thai kỳ tại Bệnh Viện Nhật Tân, An Giang 2018-2019. 2. Mục tiêu phụ Khảo sát các yếu t li n qu n đến bệnh lý đ u vùng chậu 3 tháng cu i thai kỳ tại Bệnh Viện Nhật Tân, An Giang 2018-2019. . ƣơn 1 TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1. Thuật ngữ Nhiều thuật ngữ được sử d ng để nói đến tình trạng đ u thắt lưng chậu. Phần lớn thuật ngữ dự tr n cơ chế sinh bệnh: “lỏng lẻo”, “bệnh lý khớp”, h “sự bất ổn” trong khi đó, tr n thực tế, các cơ chế sinh bệnh chư rõ r ng. Hiện tại, thuật ngữ dựa vào một phần bệnh học và vị trí đ u . Thuật ngữ được dùng từ năm 1900: [60] - Giãn các khớp vùng chậu trong thai kỳ - Bệnh xương khớp vùng chậu - Bất ổn xương chậu trong mang thai và sinh - Bất ổn xương chậu - u lưng khi m ng th i - Giãn vùng chậu - Bệnh khớp vùng chậu - Bất ổn vùng chậu - Bệnh khớp vùng chậu sau sinh - Bất ổn cột s ng v xương chậu - Triệu chứng giãn vùng chậu - u vùng chậu và bất ổn khớp vùng chậu - u vùng chậu sau khi mang thai và đ u lưng khi m ng th i - u vùng chậu khi mang thai và đ u thắt lưng thấp khi mang thai - u vùng chậu sau sinh - u lưng v đ u vùng chậu li n qu n đến thai kỳ . - u lưng s u sinh - u khớp chậu li n qu n đến thai kỳ - u thắt lưng thấp li n qu n đến thai kỳ - u vùng chậu li n qu n đến thai kỳ - u vùng chậu sau khi mang thai - u thắt lưng v đ u vùng chậu sau trong khi mang thai - u khung chậu li n qu n đến thai kỳ. Östgaard [41] đề xuất “posterior pelvic p in” để chỉ các vấn đề khác với đ u lưng khi m ng th i. Endresen [12] tìm thấy sự khác biệt đ u vùng chậu v đ u lưng khi mang thai là tần suất đ u vùng chậu khi m ng th i c o hơn ở tam cá nguyệt 2, 3. Wu và cộng sự [60] không tìm thấy bất kỳ sự khác biệt đáng kể nào trong dáng đi giữa ph nữ bị đ u vùng chậu sau sinh và những người bị đ u thắt lưng m n tính không đặc hiệu. Có những ý kiến cho rằng đ u vùng chậu bắt đầu sau sinh. Thêm vào từ đ u vùng chậu là “during pregn nc ”, “in pregn nc ”, “since pregn nc ”, “ fter pregn nc ”, hoặc “postp rtum”, “perip rtum” không thích hợp, trong khi đ u vùng chậu bắt đầu ở thai kỳ sớm hơn v tồn tại d i hơn s u sinh. Theo Östgaard cho rằng “pregnancy – rel ted” l thích hợp nhất. Ông dùng “pregn nc – rel ted pelvic girdle p in (PPGP)” chỉ vấn đề cơ xương vùng chậu v “pregn nc – related low back pain (PLBP) chỉ đ u vùng thắt lưng. 1.2. Các yếu tố t ú đẩy đ u vùn ậu Một s yếu t thúc đẩy PPGP: các yếu t thoái hóa, chuyển hóa, di truyền, nội tiết t và sinh hóa/ sự ổn định không t i ưu [23], [57], [60]. Mặc dù sự khởi phát của PPGP vẫn chư rõ r ng, các ếu t nội tiết kết hợp với sự . ổn định không t i ưu, do hậu quả của suy giảm kiểm soát vận động và/hoặc hành vi không lành mạnh, được đề xuất là giả thuyết hợp lý nhất [56], [57]. 1.2.1.Sự ổn định không tố ƣu và lự đón suy yếu: Theo tác giả Vleeming năm 2008[57] một định nghĩ về sự ổn định t i ưu: Sự thích ứng hiệu quả của các khớp đ i với từng nhu cầu tải c thể thông qua lực nén lên khớp được điều chỉnh phù hợp, như chức năng của lực hấp dẫn, lực cơ v dâ chằng ph i hợp, để tạo ra lực phản ứng lên khớp hiệu quả dưới các điều kiện th đổi. Sự ổn định t i ưu ph thuộc vào việc đóng lực hiệu quả, đóng hình dạng, điều khiển động cơ v bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của chúng ta. Hệ th ng thần kinh trung ương ( NS) chọn chiến lược chuyển động tĩnh hoặc động, tùy thuộc vào cảm xúc (tức là sợ hãi, lo lắng) và nhận thức, dẫn đến các lực cơ c thể và hoạt động cơ bắp ph i hợp. Một chủ đề trong nghiên cứu nguyên nhân là việc đóng lực bị suy yếu của các cấu trúc mạc-cơ (m of sci l) của hợp b ng (abdominal canister) (Hình 1.1). Gia c các khớp sacroiliac (SIJ) bằng cách đóng đủ lực củ cơ thắt lưng v dinh dưỡng của xương chậu, l điều cần thiết để truyền tải hiệu quả đến chân [3],[29]. Hình 1.1. Thiết diện cắt dọc vùng b ng chậu Nguồn: đơn vị ổn định nội trú . Sức mạnh giảm đáng kể của cơ ngang b ng, cơ chéo trong, sàn chậu, các cơ nhiều mảnh thắt lưng v sự ph i hợp không đầ đủ của tất cả các cơ thắt lưng chậu thường thấy ở bệnh nhân mắc PPGP [3],[19]. Khi bắt đầu PPGP ở tam cá nguyệt thứ 2 và 3 của thai kỳ, căng cơ b ng và sự th đổi của trọng tâm cơ thể có thể có thể gây ra sự suy yếu cơ bắp này. Việc đóng giảm lực có thể dẫn đến các chiến lược bù trừ thần kinh cơ. Lee và cộng sự (2008)[29] đ mô tả hai chiến lược bù trừ phổ biến, đó l chiến lược kẹp mông và chiến lược ôm ngực. Trong chiến lược kẹp mông có sự lạm d ng của cơ mông sâu. Trong chiến lược ôm ngực, cơ chéo ngoài bị quá tải v được bù cho việc sử d ng cơ ng ng b ng (TrA). Những chiến lược này có thể l m tăng lực kéo trượt trong khớp cùng-chậu (SIJ), có thể chịu trách nhiệm gâ đ u. ể đ i phó với cơn đ u, O'Sulliv n v e les năm 2007 [39] đ mô tả hai hình thức hành vi không lành mạnh, tránh đ u v hành vi kích thích đ u, cả h i đều có thể l m tăng đ u v t n tật. 1.2.2.Yếu tố nội tiết Mức độ bằng chứng thấp li n qu n đến vai trò có thể có của nồng độ hormon rel xin c o hơn v m i liên hệ của nó với sự lỏng lẻo khớp xương chậu nhiều hơn [24],[57]. Hơn nữa, có bằng chứng cho thấy sự th đổi nội tiết t do m ng th i được bù đắp bằng việc lực đóng cùng chậu đầ đủ [57]. Hơn nữa, sự mở rộng của khớp mu có thể được xem là sinh lý khi nó không vượt quá 9,5mm [23]. Một khoảng cách rộng hơn của khớp mu có thể được xem là bệnh lý và là kết quả của việc đóng lực cùng-chậu không đầ đủ [34]. Vai trò thực tế của các yếu t nội tiết t có thể được ghi nhận trong một s đề xuất. Th đổi nội tiết t có ảnh hưởng đến điều biến cơn đ u, tổng hợp collagen và quá trình viêm [38]. . Bjelland năm 2011[4] đ tìm thấy một liên kết giữa thấy kinh sớm và PPGP. Họ kết luận rằng liên kết này là gợi ý cho sự ảnh hưởng của các yếu t nội tiết t trước khi sinh th vì th đổi hormone trong thai kỳ. Nielsen (2010) đ thực hiện một nghiên cứu với các trường hợp mắc PPGP từ 6 đến 12 tháng sau sinh và thấy rằng các triệu chứng bị ảnh hưởng âm tính trong thời kỳ kinh nguyệt và/hoặc r ng trứng. Một báo cáo trường hợp của tác giả Sverdrup năm 2004 đ đề cập đến sự trầm trọng của PPGP khi đặt d ng c tử cung chứa levonorgestrel [53]. 1.2.3.Yếu tố chuyển hóa: Eberhard-Gr n v Eskild năm 2008[10] đ báo cáo về m i li n qu n với các bệnh r i loạn chu ển hó như bệnh tiểu đường với đ u vùng chậu, nhưng cơ chế bệnh không rõ . 1.2.4.Yếu tố di truyền: Nghiên cứu dịch tễ học làm sáng tỏ rằng các trường hợp mắc PPGP có nhiều khả năng có mẹ hoặc chị gái mắc PPGP [39],[42]. 1.2.5. Các yếu tố l ên qu n đến số lần mang thai: Trong một nghiên cứu đo n hệ lớn của Bjelland năm 2010[5], tác động củ tăng cân bằng có li n qu n đáng kể với hội chứng xương chậu (PGS) liên qu n đến thai kỳ (đ u trước v đ u h i b n). Sự kết hợp s lần sanh với PGS nghiêm trọng thậm chí còn mạnh mẽ hơn. Tỷ lệ chênh lớn hơn (OR) được báo cáo đ i với PGS so với PGS nặng: lần lượt là 2,0 so với 2,6 (s lần sanh 1); 2,6 so với 3,8 (s lần sanh 2); 2,6 so với 3,6 (s lần s nh ≥3). Kết luận của họ là các yếu t li n qu n đến s lần sanh có thể đóng v i trò nguyên nhân trong sự phát triển của PPGP. . 1.3. Biểu hiện lâm sàng iểu hiện lâm s ng củ đ u vùng chậu li n qu n đến th i kỳ rất khác nh u, không chỉ ở bệnh nhân m còn theo thời gi n. ác triệu chứng thường khá nhẹ nhưng đôi khi, rất nghi m trọng. 1.3.1. au: Thông thường, sự khởi đầu củ cơn đ u xả r v o khoảng tuần thứ 18 v đạt cường độ c o nhất giữ tuần thứ 24 v 36 củ th i kỳ. S u khi sinh, PPGP được báo cáo sẽ tự biến mất trong vòng 3 tháng trong 93% trường hợp được nghi n cứu, trong khi 7% không hồi ph c, có ngu cơ c o bị đ u nghi m trọng kéo d i[37]. 1.3.2. Vị trí đ u: u thường l khu trú (sâu) trong vùng xương cùng / vùng nếp mông, không có sự phân b rễ thần kinh tọ . u c c bộ ở vùng chậu cùng, có thể li n qu n đến dâ chằng lưng d i, cũng như đ u ở vùng khớp vệ v đ u có thể kèm với đ u vùng thắt lưng [40]. 1.3.3. Cảm á ơn đ u: ơn đ u vùng chậu đ được mô tả l đ u như d o đâm, đ u ở lưng dưới dữ dội như đ t chá [40]. 1.3.4. ƣờn độ đ u: Khi m ng th i, cường độ đ u trung bình theo thứ tự 50 mm hoặc 60 mm tr n th ng điểm đ u trực qu n 100 mm ( AS)[41]. o đó, cơn đ u được báo cáo có thể nhẹ hoặc chịu đựng được trong khoảng một nử các trường hợp v rất nghi m trọng trong khoảng 25%. u s u sinh có phần ít dữ dội hơn đ u khi m ng th i ,đ được báo cáo rằng đ u ở PPGP khi mang thai còn dữ dội hơn đ u ở PL P khi m ng th i, trong khi tình trạng ngược lại được qu n sát thấy sau sinh [40]. . y đổi nhận thức về vận động: 1.3.5. Trong một nghiên cứu của Mens [33], những ph nữ mắc bệnh PPGP đ báo cáo cảm giác ở chân họ như thể họ bị tê liệt trong khi thực hiện nghiệm pháp nâng chân thẳng chủ động. Những cảm giác kỳ lạ này cho thấy có điều gì đó bất thường đ ng diễn ra trong hệ th ng thần kinh khi ph nữ mắc chứng PPGP c gắng di chuyển chân. Thật thú vị, những phát hiện như vậ chư b o giờ được báo cáo cho đ u thắt lưng. y đổi trong phối hợp vận động: 1.3.6. Bệnh nhân co ngắn hơn, ít co hông hơn thắt lưng khi nhấc l n, đi chậm hơn do ph nhấc chân lên chậm hơn. Kiểu vận động này để tránh đ u v / hoặc tải một cột s ng bị thương, nhưng cho đến nay, vẫn chư rõ lý do. Wu [59] đ báo cáo rằng ph nữ mắc chứng PPGP sau sinh có xu hướng khớp mạnh hơn đáng kể giữ xo xương chậu và ngực trong dáng đi, v xu hướng ph i hợp trong pha lớn hơn (nghĩ l xo xương chậu và lồng ngực theo cùng một hướng xảy ra cùng một lúc) . â có thể là một chiến lược được lựa chọn bởi hệ thần kinh để đ i phó với các vấn đề về vận động, nhưng một lần nữa, không rõ liệu, và làm thế nào, mô hình trên bảo vệ khỏi đ u. 1.3.7. Mất khả năn : Bệnh nhân đi nh nh khó khăn hơn v thường không đi x được. Tần suất ph nữ bị đ u thắt lưng chậu không thực hiện một s vấn đề là 21%81%[36]. Một tần suất cao các vấn đề đ được tìm thấy cho những người leo cầu thang (97%) và quan hệ tình d c (82%)[21]. Một s nghiên cứu đ báo cáo các vấn đề trong khi ngủ vào ban đ m khoảng 30%[46]. . Những bệnh nhân khác có vấn đề về việc nhà, tập thể d c, chăm sóc con, công việc, sở thích, cuộc s ng hôn nhân. ƣơn t ức chẩn đoán 1.4. PPGP là một dạng đ u thắt lưng (PLBP) chuyên biệt có thể xảy ra riêng rẽ hoặc kết hợp với PLBP [57]. Có một đồng thuận lớn cho rằng PPGP dẫn đến nhiều đ u đớn và r i loạn chức năng hơn PLBP theo tác giả Gutke năm 2006[20]. 1.4.1.PPGP đ ển hình: chấn thương v giảm lực đóng Sự vỡ củ xương vệ chủ ếu li n qu n đến sinh nở v tỷ lệ hiện mắc được ước tính khoảng 1 trong s 300-30000 ca sinh theo tác giả N j bi năm 2010[35]. Mức độ phân tách theo chiều ng ng v mất ổn định theo chiều dọc có thể được đo lường qu thăm dò X qu ng [23], [35]. Khi khớp vệ bị vỡ, một tiếng “pop” có thể được nghe thấ v các triệu chứng đ u khớp vệ v khớp cùng-chậu bắt đầu s u khi nghe tiếng “pop” v sổ th i. Những người ph nữ không thể di chu ển chân hoặc không thể m ng nặng. Một sự tịnh tiến dọc hơn 5 mm được định nghĩ l sự mất ổn định khớp vệ[35]. 1.4.2.PPG ôn đ ển hình: đóng với lực giảm hoặc tăng quá mức. Một loạt các cơn đ u v r i loạn chức năng được qu n sát, hầu hết có lẽ l kết quả củ ngu n nhân đ ếu t . Một s nghiệm pháp lâm s ng phải được thực hiện, bởi vì các khí cạnh khác nh u củ PGP đ được thử nghiệm. ó các nghiệm pháp khiêu khích đ u v nghiệm pháp đánh giá chức năng [23],[56],[57]. iệc sử d ng kết hợp có thể giảm thiểu các trường hợp âm tính giả theo tác giả K n k ris năm 2011[23]. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất