Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng dao plasma trong phẫu thuật cắt amiđan tại bệnh viện nguyễn tri phương ...

Tài liệu ứng dụng dao plasma trong phẫu thuật cắt amiđan tại bệnh viện nguyễn tri phương 2018 2019

.PDF
115
1
89

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* LƢƠNG THỊ ÁNH NGUYỆT ỨNG DỤNG DAO PLASMA TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG 2018 - 2019 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS. LÂM HUYỀN TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Lƣơng Thị Ánh Nguyệt . . MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 4 1.1. Lịch sử cắt amiđan ..................................................................................... 4 1.2. Giải phẫu, sinh lý Amiđan ......................................................................... 7 1.2.1. Giải phẫu Amiđan ............................................................................. 7 1.2.2. Cung cấp máu, bạch huyết và thần kinh ......................................... 10 1.2.3. Chức năng sinh lý của Amiđan ....................................................... 12 1.3. Bệnh học amiđan ...................................................................................... 13 1.3.1. Viêm Amiđan cấp ........................................................................... 13 1.3.2. Viêm Amiđan mạn tính................................................................... 13 1.4. Chỉ định và chống chỉ định cắt Amiđan................................................... 16 1.4.1. Chỉ định cắt amiđan ........................................................................ 16 1.4.2. Chống chỉ định cắt amiđan ............................................................. 16 1.5. Biến chứng và theo dõi hậu phẫu trong cắt amiđan ................................. 16 1.6. Các phương pháp cắt amiđan ................................................................... 18 1.7.Các phương tiện cắt amiđan ...................................................................... 19 1.7.1. Cắt amiđan bằng phương tiện cơ .................................................... 19 1.7.2. Cắt amiđan bằng phương tiện bằng điện ........................................ 19 . . 1.8. Tổng quát phẫu thuật điện ........................................................................ 19 1.8.1.Nguyên lý phẫu thuật điện ............................................................... 19 1.8.2.Các dạng phẫu thuật điện ................................................................. 20 1.8.3. Tác dụng của nhiệt lên mô sinh học ............................................... 21 1.9. Các kỹ thuật cắt amiđan ........................................................................... 21 1.9.1. Kỹ thuật cắt bóc tách bằng thòng lọng ........................................... 21 1.9.2. Kỹ thuật cắt bóc tách bằng sluder ................................................... 23 1.9.3. Kỹ thuật cắt bóc tách bằng dao điện đơn cực ................................. 24 1.9.4. Cắt amiđan bằng điện cao tần lưỡng cực ........................................ 26 1.9.5. Cắt amiđan bằng dòng điện tần số radio hai cực coblation. ........... 27 1.9.6. Cắt amiđan bằng laser ..................................................................... 28 1.9.7. Cắt amiđan bằng Microdebrider ..................................................... 29 1.9.8. Cắt amiđan bằng dao siêu âm ......................................................... 30 1.9.9. Cắt amiđan bằng khí Argon ............................................................ 31 1.9.10. Cắt amiđan bằng dao plasma ........................................................ 32 1.10. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................ 35 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 40 2.1.1. Mẫu nghiên cứu .............................................................................. 40 2.1.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 40 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu: ...................................................................... 40 2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh ..................................................................... 40 2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 41 2.1.6. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 41 2.1.7. Dữ kiện nghiên cứu ......................................................................... 42 2.1.8. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................... 43 2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 43 . . 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 43 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu: ................................................................. 43 2.3. Các bước tiến hành ................................................................................... 46 2.3.1. Giải thích ......................................................................................... 46 3.2.2. Khám bệnh nhân trước phẫu thuật .................................................. 46 2.3.3. Chọn lựa bệnh nhân ........................................................................ 46 2.3.4. Tiến hành phẫu thuật....................................................................... 47 2.3.5. Thu thập số liệu ............................................................................... 48 2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................... 51 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 53 3.1. Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu ......................................................... 53 3.1.1. Phân bố tuổi .................................................................................... 53 3.1.2. Phân bố giới tính theo nhóm nghiên cứu ........................................ 55 3.1.3. Phân bố nghề nghiệp theo nhóm nghiên cứu .................................. 56 3.2. Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật nhóm nghiên cứu .......................... 58 3.2.1 Thời gian khởi bệnh theo nhóm nghiên cứu .................................... 58 3.2.2. Lý do cắt amiđan theo nhóm nghiên cứu........................................ 60 3.2.3. Kích thước amiđan trước phẫu thuật .............................................. 61 3.3. Đặc điểm lâm sàng trong phẫu thuật của nhóm nghiên cứu .................... 62 3.3.1. Thời gian phẫu thuật theo nhóm nghiên cứu .................................. 62 3.3.2. Lượng máu mất trong lúc phẫu thuật .............................................. 63 3.4. Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật của nhóm nghiên cứu ....................... 64 3.4.1. Mức độ đau sau phẫu thuật ............................................................. 64 3.4.2 Tỉ lệ chảy máu hậu phẫu .................................................................. 65 3.4.3. Thời gian trung bình xảy ra chảy máu muộn .................................. 67 3.4.4. Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật .............................. 67 3.4.5. Ngày bệnh nhân trở lại làm việc/ học tập bình thường .................. 68 . . 3.4.6. Thời gian hết hoàn toàn giả mạc 2 hố mổ ...................................... 69 3.4.7. Nuốt vướng trước và sau phẫu thuật ............................................... 70 3.5. Một số hình ảnh trong và sau phẫu thuật ................................................. 71 CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN .............................................................................. 76 4.1. Kỹ thuật cắt amiđan bằng dao plasma ..................................................... 76 4.1.1. Chuẩn bị bệnh nhân ........................................................................ 76 4.1.2. Kỹ thuật cắt ..................................................................................... 76 4.2. Đánh giá dữ liệu thống kê mẫu nghiên cứu ............................................. 78 4.2.1. Phân bố tuổi .................................................................................... 78 4.2.2. Phân bố giới tính ............................................................................. 79 4.2.3. Đặc điểm amiđan ............................................................................ 80 4.2.4. Lý do cắt amiđan............................................................................. 81 4.3. Đánh giá kết quả trong phẫu thuật ........................................................... 82 4.3.1. Thời gian phẫu thuật ....................................................................... 82 4.3.2. Lượng máu mất trong phẫu thuật.................................................... 83 4.4. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật .............................................................. 85 4.4.1. Tỉ lệ chảy lệ chảy máu sớm ............................................................ 85 4.4.2. Tỉ lệ chảy lệ chảy máu muộn .......................................................... 85 4.4.3 Điểm đau trung bình hậu phẫu......................................................... 87 4.4.4. Thời gian ăn ăn uống bình thường .................................................. 88 4.4.5. Thời gian học tập, làm việc, sinh hoạt bình thường ....................... 89 4.4.6. Thời gian bong hết giả mạc 2 hố mổ amiđan ................................. 90 KẾT LUẬN .................................................................................................... 92 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . . DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT AAO-HNS : American Academy of Otolaryngology & Head and Neck Surgery APC : Argon Plasma Coagulation BS : bác sỹ K : ung thư Laser : Light amplification by stimulated Emission of Radiation NC : nghiên cứu NCH : đối chứng NTN : nhóm thử nghiệm OSAS : Obstructive sleep apnea syndrome P : phải PEAK : The pulsed electron avalanche knife PT : phẫu thuật PTV : phẫu thuật viên RF : radio frequency T : trái VA : vegetation adenoide VAS : visual analogue scale . . DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Hằng số f theo α và β ...................................................................... 42 Bảng 3.1. Phân bố tuổi theo nhóm nghiên cứu ............................................... 53 Bảng 3.2. Phân bố giới tính theo nhóm nghiên cứu ........................................ 55 Bảng 3.3. Phân bố Nghề nghiệp theo nhóm nghiên cứu ................................. 56 Bảng 3.4. Phân bố Nơi cư ngụ theo nhóm nghiên cứu ................................... 57 Bảng 3.5. Thời gian khởi bệnh theo nhóm nghiên cứu................................... 58 Bảng 3.6: Phân bố lý do cắt amiđan theo nhóm nghiên cứu........................... 60 Bảng 3.7: Kích thước amiđan trước phẫu thuật .............................................. 61 Bảng 3.8. Thời gian phẫu thuật theo nhóm nghiên cứu .................................. 62 Bảng 3.9: Lượng máu mất theo nhóm nghiên cứu.......................................... 63 Bảng 3.10: Mức độ đau sau mổ theo nhóm nghiên cứu. ................................ 64 Bảng 3.11. Tỉ lệ chảy máu sau mổ theo nhóm nghiên cứu ............................. 65 Bảng 3.12: Thời gian trung bình của chảy máu muộn theo nhóm nghiên cứu ................................................................................................... 67 Bảng 3.13. Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật theo nhóm nghiên cứu ....................................................................................... 67 Bảng 3.14. Ngày bệnh nhân trở lại làm việc/ học tập bình thường theo nhóm nghiên cứu............................................................................. 68 Bảng 3.15: Thời gian hết hoàn toàn giả mạc 2 hố mổ theo nhóm nghiên cứu ................................................................................................... 69 Bảng 3.16: nuốt vướng trước và sau phẫu thuật theo nhóm nghiên cứu. ....... 70 Bảng 4.1. Tương quan tuổi trung bình của các nghiên cứu ............................ 78 Bảng 4.2. Phân bố giới tính (so với các tác giả khác)..................................... 79 . . Bảng 4.3. Đặc điểm amiđan của nhóm nghiên cứu ........................................ 80 Bảng 4.4. Lý do cắt amiđan của nhóm nghiên cứu. ........................................ 81 Bảng 4.5. Thời gian phẫu thuật so với các nghiên cứu khác: ......................... 82 Bảng 4.6. Lượng máu mất trung bình trong các nghiên cứu khác.................. 84 Bảng 4.7. Tỉ lệ chảy máu sớm của nhóm nghiên cứu so với các tác giả ........ 85 Bảng 4.8. Tỉ lệ chảy máu muộn so với các nghiên cứu khác.......................... 86 Bảng 4.9. Điểm đau trung bình hậu phẩu của nghiên cứu chúng tôi so với các nghiên cứu khác ........................................................................ 87 Bảng 4.10. Thời gian ăn uống bình thường của các tác giả khác ................... 88 Bảng 4.11. Thời gian học tập, làm việc, sinh hoạt bình thường của các nghiên cứu khác .............................................................................. 89 Bảng 4.12. Thời gian bong hết giả mạc 2 hố mổ amiđan so với các nghiên cứu khác .......................................................................................... 90 . . DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi theo nhóm nghiên cứu ........................................... 54 Biểu đồ 3.2. Phân bố tuổi theo nhóm nghiên cứu ........................................... 54 Biểu đồ 3.3. Phân bố giới tính theo nhóm nghiên cứu.................................... 55 Biểu đồ 3.4. Phân bố Nghề nghiệp theo nhóm nghiên cứu............................. 57 Biểu đồ 3.5. Phân bố Nơi cư ngụ theo nhóm nghiên cứu ............................... 58 Biểu đồ 3.6: Thời gian khởi bệnh theo nhóm nghiên cứu .............................. 59 Biểu đồ 3.7: Lý do cắt amiđan theo nhóm nghiên cứu ................................... 60 Biểu đồ 3.8: Kích thước amiđan của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng........ 61 Biểu đồ 3.9:Thời gian phẫu thuật theo nhóm nghiên cứu............................... 62 Biểu đồ 3.10: Lượng máu mất theo nhóm nghiên cứu ................................... 63 Biểu đồ 3.11: Mức độ đau sau mổ theo nhóm nghiên cứu. ............................ 65 Biều đồ 3.12. Tỉ lệ chảy máu sau mổ theo nhóm nghiên cứu ......................... 66 Biểu đồ 3.13. Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật ........................ 68 Biểu đồ 3.14. Ngày bệnh nhân trở lại làm việc/ học tập bình thường theo nhóm nghiên cứu............................................................................. 69 Biểu đồ 3.15: Thời gian hết hoàn toàn giả mạc 2 hố mổ theo nhóm nghiên cứu. .................................................................................................. 70 . . DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Chân dung PTV Cornélius Celsus .................................................... 4 Hình 1.2. Chân dung BS P.S. Physick .............................................................. 5 Hình 1.3. Dụng cụ Tonsillotome cắt amiđan do BS Physick phát minh .......... 5 Hình 1.4. Dụng cụ cắt amiđan Guillotine (Sluder) ........................................... 6 Hình 1.5. Thòng lọng Tyding............................................................................ 7 Hình 1.6. Thòng lọng Brunnings ...................................................................... 7 Hình 1.7: Giải phẫu Amiđan ............................................................................. 7 Hình 1.8. Vòng Waldeyer ................................................................................. 8 Hình 1.9. Thiết diện ngang hố amiđan. ............................................................. 9 Hình 1.10. Máu nuôi cấp cho amiđan ............................................................. 10 Hình 1.11. Cơ và thần kinh hố amiđan. .......................................................... 11 Hình 1.12. Phân độ amiđan quá phát theo Brodsky ........................................ 15 Hình 1.13. Minh họa 4 mức độ quá phát của amiđan ..................................... 15 Hình 1.14. Tần số phẫu thuật điện và các ứng dụng dòng điện tần số khác nhau ................................................................................................. 20 Hình 1.15: Bộ dụng cụ cắt amiđan bằng bóc tách kinh điển .......................... 23 Hình 1.16: Dụng cụ Sluder.............................................................................. 24 Hình 1.17. Sơ đồ mạch điện đơn cực .............................................................. 25 Hình 1.18: Máy Bipolar .................................................................................. 26 Hình 1.19. Máy Bipolar sử dụng trong phẫu thuật ......................................... 26 Hình 1.20: Phẫu thuật cắt Amiđan bằng coblation ......................................... 28 Hình 1.21: Máy cắt amiđan bằng dao siêu âm ................................................ 31 Hình 1.22. Phẫu thuật cắt amiđan bằng dao siêu âm ...................................... 31 . . Hình 1.23. Nguyên lý hoạt động Plasma ........................................................ 33 Hình 1.24. Máy, cán dao plasma ..................................................................... 33 Hình 1.25. Tổn thương mô dưới tác động dao plasma so với dao điện đơn cực ................................................................................................... 34 Hình 2.1. Đầu lưỡi dao Plasma cắt amiđan ..................................................... 45 Hình 2.2. Tay dao Plasma cắt amiđan ............................................................. 46 Hình 2.3. Tư thế Rose-tư thế cắt amiđan kinh điển ........................................ 47 Hình 2.4. Phân độ amiđan quá phát theo Brodsky .......................................... 49 Hình 2.5. Thang đau VAS ............................................................................... 50 Hình 3.1: Mâm dụng cụ cắt amiđan bằng plasma ........................................... 71 Hình 3.2: Hậu phẫu cắt amiđan bằng dao plasma ngày 1 ............................... 71 Hình 3.3. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 2 bằng dao plasma .............................. 72 Hình 3.4. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 2 bằng dao bipolar .............................. 72 Hình 3.5. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 7 bằng dao plasma .............................. 73 Hình 3.6. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 7 bằng bipolar ..................................... 73 Hình 3.7. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 11 bằng bipolar................................... 74 Hình 3.8. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 14 bằng plasma................................... 74 Hình 3.9. Hậu phẫu cắt Amiđan ngày 30 bằng Bipolar .................................. 75 Hình 3.10. Hậu phẫu cắt amiđan sau 6 tháng bằng bipolar ............................ 75 . . ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm amiđan là một bệnh lý thường gặp ở người lớn và trẻ em. Amiđan được đề cập ở đây là amiđan khẩu cái, là 1 trong những tổ chức lymphô của vòng Waldeyer. Viêm amiđan không những là bệnh lý tại chỗ mà có thể gây biến chứng như: áp xe quanh amiđan, viêm tai giữa, thấp tim.[7] Phẫu thuật cắt amiđan là 1 phẫu thuật được thực hiện rộng rãi trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Mỗi năm có hàng chục triệu ca cắt amiđan được thực hiện trong toàn thế giới [13]. Phẫu thuật cắt amiđan đã có hơn 3000 năm tuổi, và được đề cập trong y văn Hindu của Ấn Độ khoảng 1000 năm trước công nguyên. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các kỹ thuật cắt amiđan đã có nhiều cải tiến. Có nhiều kỹ thuật cắt amiđan cùng tồn tại hiện nay từ bóc tách kinh điển đến rất nhiều kỹ thuật mới. Song, dường như vẫn chưa có kỹ thuật nào là ưu việt nhất. Vấn đề an toàn trong phẫu thuật, đau sau mổ, chảy máu sau phẫu thuật, vấn đề lành thương vẫn còn là mối quan tâm hàng đầu của thầy thuốc và bệnh nhân, ngay cả những phẫu thuật viên hàng đầu. Do vậy, các nhà khoa học trên thế giới vẫn không ngừng tìm kiếm những phương pháp nhằm mục đích đạt hiệu quả cao hơn và giảm thiểu các biến chứng trong phẫu thuật. Một trong các kỹ thuật đó là Plasma [28]. Plasma là dạng vật chất tồn tại trong tự nhiên từ ngàn xưa nhưng vật lý học plasma chỉ mới bắt đầu phát triển trong hơn 80 năm gần đây. Năm 1897, dựa vào nội dung công trình được giải thưởng Nobel về điện tử của J.J.Thomson (1856-1940), một giáo sư của Đại học Cambridge, viết về bản chất của nguyên tử có cấu tạo từ điện tử và ion, các nhà khoa học đã giải thích được plasma bao gồm điện tử và ion. Trong những năm 1920 và 1930, . . do một số nhu cầu thực tiễn đặc biệt, một số nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu những vấn đề mà ngày nay ta gọi là “vật lý plasma”. Công nghệ plasma đã thực sự đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể và đi vào cuộc sống. Plasma được ứng dụng trong chế tạo các động cơ phản lực, trong lò phản ứng hạt nhân, trong hàn công nghiệp, y học… Sự ứng dụng của Plasma đã và đang đem lại những bước tiến mới trong phẫu thuật về điện. Vào tháng 7 năm 2008, dao Plasma được nghiên cứu và sử dụng thành công tại Mỹ trong việc phẫu thuật trên người. Đến tháng 3 năm 2009, FDA chấp nhận sử dụng dao plasma trong cắt amiđan. Trong chuyên ngành tai mũi họng ở Việt Nam, dao Plasma đang được ứng dụng trong phẫu thuật cắt amiđan, nạo VA, phẫu thuật chỉnh hình màn hầu, và đang dần tỏ ra ưu việt hơn so với các kỹ thuật khác. Hiện nay, cắt amiđan bằng dao Plasma đang được xem là một kỹ thuật mới tại một số bệnh viện trong cả nước trong lĩnh vực phẫu thuật amiđan. Tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, từ năm 2017, dao Plasma đã được ứng dụng để cắt amiđan song song với các kỹ thuật khác như: cắt bóc tách kinh điển, cắt bằng đơn cực, bipolar … Sau một thời gian thực hiện với nhiều kỹ thuật như trên, chúng tôi nhận thấy dao Plasma có một số ưu điểm so với các kỹ thuật cũ trước đây. Ở bệnh viện Nguyễn Tri Phương hiện chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả loại phương tiện mới này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Ứng dụng dao plasma trong phẫu thuật cắt Amiđan tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2018 – 2019”. . . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Đánh giá kết quả của kỹ thuật cắt amiđan bằng dao plasma tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương trong thời gian nghiên cứu, có so sánh với kỹ thuật cắt amiđan bằng dao điện bipolar. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1. Đánh giá trong lúc mổ amiđan bằng dao plasma và dao điện bipolar - Lượng máu mất trong lúc mổ - Thời gian mổ 2. Đánh giá sau mổ bằng dao plasma và dao điện bipolar - Chảy máu sau mổ - Mức độ đau sau mổ - Sự lành thương sau mổ . . Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử cắt amiđan Phẫu thuật cắt amiđan có 3000 năm tuổi, được đề cập trong y văn Hindu của Ấn Độ khoảng 1000 năm trước công nguyên. Vào thế kỷ I trước công nguyên, phẫu thuật viên người La Mã Cornélius Celsus là người đầu tiên báo cáo khoa học ca cắt amiđan bóc tách bằng ngón tay [13]. Hình 1.1. Chân dung PTV Cornélius Celsus (Nguồn: T. Balasubramanian, 2010) [38] . . Năm 1543 nhà giải phẫu học người Bỉ Andreas Vesalius đã lần đầu mô tả giải phẫu amiđan khẩu cái và hệ thống mạch máu của amiđan. Ông được coi là cha đẻ của giải phẫu người hiện đại [13]. Năm 1921 nhà giải phẫu học người Đức Heinrich Wilhelm Gottfried von Waldeyer-Hartz đã công bố nghiên cứu chi tiết mô học và giải phẫu vùng hầu họng.[13] Năm 1828 bác sỹ người Mỹ Philip Syng Physick đã phát minh dụng cụ cắt amiđan đầu tiên và trở thành người tiên phong trong kỹ thuật cắt amiđan hiện đại.[13] Hình 1.2. Chân dung BS P.S. Physick Hình 1.3. Dụng cụ Tonsillotome cắt amiđan do BS Physick phát minh (Nguồn: T.Balasubramanian, 2010) [38] Năm 1909 phẫu thuật cắt amiđan trở nên an toàn và phổ biến khi bác sỹ Cohen đề xuất cột chỉ các mạch máu đang chảy [14]. . . Năm 1911 bác sỹ tai mũi họng Greenfield Sluder đã phát minh dụng cụ Guillotine và chứng minh tính an toàn hiệu quả khi cắt amiđan nên sau đó được sử dụng phổ biến tại Mỹ và nhiều nước châu Âu và được gọi là dao Sluder theo tên của ông [25]. Hình 1.4. Dụng cụ cắt amiđan Guillotine (Sluder) (Nguồn: T.Balasubramanian, 2010) [38] Joseph Beck đã phát minh Beck-Mueller’s ring được coi là tiên phong của thòng lọng cắt amiđan hiện nay. Gregg Dhillinger đã lần đầu ứng dụng đốt điện để cầm máu khi cắt amiđan. . . Hình 1.5. Thòng lọng Tyding Hình 1.6. Thòng lọng Brunnings (Nguồn: www.surtex-instruments.co.uk., 2014) [39] Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, cắt amiđan ngày nay có nhiều phương tiện mới như cắt bằng đông điện đơn cực, lưỡng cực, coblator, laser, dao siêu âm . . . và gần đây là dao Plasma nhằm đảm bảo an toàn và thoải mái cho người bệnh trong và sau phẫu thuật. 1.2. Giải phẫu, sinh lý Amiđan 1.2.1. Giải phẫu Amiđan Hình 1.7: Giải phẫu Amiđan (Nguồn: ADAM. Inc., 2000) . . Vùng họng là ngã tư đường ăn và đường thở. Vì vậy trong họng có nhiều tổ chức lympho làm nhiệm vụ bảo vệ, một phần thì rải rác ở khắp niêm mạc, một phần tập trung thành khối xếp thành một vòng tròn mặt trước họng gọi là vòng Waldeyer.Vòng Waldeyer gồm: - 1 VA vòm - 2 VA vòi - 2 amiđan khẩu cái - Amiđan lưỡi Hình 1.8. Vòng Waldeyer (Nguồn:PL Dhingra, 2014)[34] Amiđan mà chúng tôi nghiên cứu là amiđan khẩu cái, loại amiđan lớn nhất của vùng này, nằm giữa trụ trước và trụ sau của màn hầu. Amiđan khẩu cái hình bầu dục có kích thước trung bình khi mới sinh cao khoảng 3,5 mm, chiều dài trước sau 5mm, nặng 0,75g. Khi phát triển đầy đủ, kích thước trung .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất