Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học...

Tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường thpt hùng vương thị xã phú thọ

.PDF
57
1
143

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THANH TÙNG ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học giáo dục thể chất Phú Thọ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THANH TÙNG ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học giáo dục thể chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP Phú Thọ, 2017 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ cách mạng của nƣớc ta hiện nay là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Để đạt đƣợc mục tiêu này, nhân tố con ngƣời là quyết định. Con ngƣời của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con ngƣời có tri thức, có sức khoẻ và giàu lòng yêu nƣớc. Để nâng cao sức khoẻ nhân dân cần có nhiều yếu tố nhƣ vật chất, y tế, vệ sinh môi trƣờng và rèn luyện thể chất, trong đó thể dục thể thao đóng một vai trò quan trọng. Ngày nay, con ngƣời vừa là mục tiêu giáo dục vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, vì giáo dục đã trở thành động lực của sự phát triển. Giáo dục đào tạo đóng vai trò trung tâm trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lƣợc ấy đƣợc thể hiện trong các nghị quyết của Đảng và chính sách Nhà nƣớc, trong đó tiêu biểu nhất là chỉ thị Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 23/10/2002 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về phát triển thể dục thể thao đến năm 2017. Chỉ thị khẳng định Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc của ngƣời Việt Nam. Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lƣới cơ sở rộng khắp, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ vận động viên thể thao thành tích cao, đƣa thể thao Việt Nam lên trình độ chung trong khu vực Đông Nam Á và có vị trí cao trong nhiều bộ môn. Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích nhân dân và các tổ chức tham gia thiết thực, có hiệu quả các hoạt động văn hoá thể thao”. Chính vì thế trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng cải tiến nội dung, đổi mới chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy thể dục thể thao trong các cấp học, trong đó điền kinh là một trong những nội dung cơ bản không thể thiếu của hầu hết các chƣơng trình giảng dạy của các trƣờng phổ thông cũng nhƣ bậc Đại học, Cao đẳng Trong chƣơng trình Thể dục của học sinh trung học phổ thông chúng tôi nhận thấy điền Kinh và thể dục là hai nội dung quan trọng để giáo dục các tố chất thể lực cho ngƣời học. Đặc biệt trong môn nhảy a đòi h i ngƣời tập ngoài 1 việc thực hiện đúng kỹ thuật thì yếu tố sức mạnh là một trong những tố chất rất quan trọng s quyết định trực tiếp tới thành tích và hiệu quả tới ngƣời học. Tuy nhiên qua quá trình học tập, giảng dạy, quan sát chúng tôi nhận thấy rất nhiều học sinh yếu tố sức mạnh còn rất hạn chế, điều này đƣợc thể hiện qua việc số học sinh đạt điểm tối đa về kỹ thuật ít, thành tích nhảy a của học sinh còn rất khiêm tốn, số lƣợng học sinh không đạt chiếm tỉ lệ cao . Từ đó làm giảm hiệu quả công tác giáo dục thể chất nói chung của nhà trƣờng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của sức mạnh trong nhảy xa đối với học sinh THPT hiện nay, qua quá trình thực tập lần một tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy nhà trƣờng thực hiện rất nghiêm túc các giờ học thể dục chính khóa tuy nhiên với thời lƣợng mỗi tuần 2 tiết mỗi tiết 45 phút lại học dàn đều tất cả các môn thể thao không có nhiều các bài tập phát triển sức mạnh nhảy xa cho nữ học sinh khối 11.Từ thực tiễn quan sát tôi nhận thấy sức mạnh nhảy xa của các em nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ còn yếu. Nguyên nhân chủ yếu là các bài tập thể dục trên lớp theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo là chƣa đáp ứng đủ để phát triển sức mạnh nhảy xa cho học sinh khối 11 Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nâng cao thành tích nhảy xa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình đào tạo, để góp phần điều chỉnh kịp thời trong công tác giảng dạy nhằm đạt hiệu quả cao. Trong hệ thống các kỹ thuật môn nhảy xa thì sƣc mạnh là một trong những yếu tố rất quan trọng. Xuất phát từ yêu cầu đó với mong muốn góp phần để nâng cao đƣợc chất lƣợng trong huấn luyện và giảng dạy cũng nhƣ học tập của học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng TX Phú Thọ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIÊN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƢỜNG THPT HÙNG VƢƠNG THỊ XÃ PHÚ THỌ”. 2 1.2 Mục đích nghiên cứu. Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trƣờng THPT Hùng vƣơng TX Phú Thọ. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài ác định giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1 - Thực trạng về cơ sở vật chất trường THPT Hùng vương TX Phú Thọ. - Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy GDTC của THPT Hùng vương TX Phú Thọ. Nhiệm vụ 2: Lựa chọn ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Hùng Vương TX Phú Thọ - Xác định các test đánh giá sức mạnh trong nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Hùng Vương TX Phú Thọ - Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Hùng Vương TX Phú Thọ - Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Hùng Vương TX Phú Thọ 3 PHẦN II : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất. Hơn nửa thế kỷ qua, kể từ khi khai sinh nền thể thao cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. Lời kêu gọi của Ngƣời đã định hƣớng, soi sáng cho sự hình thành và phát triển nền thể thao mới do Ngƣời sáng lập. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, trong đó trí dục, đức dục đƣợc coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách ngƣời học sinh, ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc, những ngƣời lao động phát triển cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Đinh hƣớng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những năm tới, Nghị quyết Trung ƣơng II khóa VIII đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu ... Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI... Muốn xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngƣời phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là ngƣời cƣờng tráng về thể chất. Chăm lo cho con ngƣời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong dó có giáo dục - đào tạo, y tế và thể dục thể thao”. Cụ thể hoá đánh giá công tác thể dục thể thao trong những năm qua, chỉ thị 36CT/TW của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới đã nhận định: “Những năm gần đây công tác thể dục thể thao đã có tiến bộ, phong trào TDTT ở một số địa phƣơng và ngành đã đƣợc chú ý đầu tƣ nâng cấp xây dựng mới ... Tuy nhiên, TDTT của nƣớc ta còn ở trình độ rất thấp, số ngƣời thƣờng xuyên tập luyện TDTT còn rất ít, đặc biệt là thanh niên chƣa tích cực tham gia tập luyện, hiệu quả giáo dục thể chất trong trƣờng học và trong các lực lƣợng vũ trang còn thấp... Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao còn thiếu và yếu về nhiều mặt”. [1] 4 Trong các văn bản nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nền TDTT có tính dân tộc, khoa học và nhân dân phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao và tăng cƣờng công tác giáo dục thể chất trong nhà trƣờng các cấp với khẩuhiệu: “Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Cũng nhƣ khẳng định phát triển thể dục thể thao là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội. Chỉ thị 36CT/TW của Ban bí thứ Trung ƣơng Đảng đã nêu: “Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân... Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trƣờng học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh. [1] Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp TDTT nƣớc nhà, Thủ tƣớng Chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg về xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT. Trong đó đã nêu: “Ngành TDTT phải xây dựng định hƣớng phát triển có tính chiến lƣợc, trong đó quy định rõ các môn thể thao và các hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tƣợng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... Bộ giáo dục đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất trong nhà trƣờng. Cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học, quy chế bắt buộc ở các trƣờng, nhất là các trƣờng Đại học phải có sân bãi, phòng tập TDTT và có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên TDTT đáp ứng nhu cầu ở tất cả các cấp học”. [2] GDTC và thể thao học đƣờng phải thực sự có vị trí quan trọng trong việc góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất có đủ sức khoẻ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nƣớc, giữ vững và tăng cƣờng an ninh quốc phòng. Đồng thời xây dựng nhà trƣờng thành những cơ sở phong trào TDTT quần chúng của học sinh. Quán 5 triệt sâu sắc nội dung của các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản pháp lệnh của Chính phủ về công tác TDTT trong tình hình mới, đồng thời để khắc phục thực trạng giảm sút sức khoẻ thể lực cho học sinh,hiện nay, hai ngành giáo dục đào tạo và TDTT đã thống nhất những nội dung, biện pháp và hợp đồng trách nhiệm chỉ đạo nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng GDTC của học sinh, “Hai ngành nhất trí xây dựng chƣơng trình mục tiêu, cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất, sức khoẻ, bồi dƣỡng năng khiếu thể thao học sinh... Kiến nghị với Nhà nƣớc phê duyệt thành chƣơng trình quốc gia và đƣợc đầu tƣ kinh phí thích đáng”. [3] Để đƣa công tác GDTC trong nhà trƣờng trở thành một khâu quan trọng trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo, cũng nhƣ ác định nhận thức đúng về vị trí giáo dục thể chất trong nhà trƣờng các cấp thì cần phải đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ với các mặt giáo dục tri thức và nhân cách từ tuổi thơ cho đến Đại học. Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo đã ra quyết định ban hành quy chế về công tác giáo dục thể chất trong nhà trƣờng các cấp trong đó đã khẳng định: “Giáo dục thể chất đƣợc thực hiện trong hệ thống nhà trƣờng từ mầm non đến Đại học, góp phần đào tạo những công dân phát triển toàn diện. GDTC là một bộ phận hữu cơ về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Thể chất - sức khoẻ tốt là nhân tố quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Trong các trƣờng THPT, GDTC có tác dụng tích cực trong việc hoàn thiện cá tính, nhân cách, những phẩm chất cần thiết cho nghiệp vụ và hoàn thiện thể chất của học sinh. Việc tiến hành GDTC nhằm giữ gìn sức khoẻ và phát triển thể lực, tiếp thu những kiến thức và kỹ năng vận động cơ bản, còn có tác dụng chuẩn bị tốt về mặt tâm lý và tinh thần của ngƣời cán bộ tƣơng lai. Đồng thời giúp học sinh tiếp thu nhiều kiến thức mới để tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khoẻ, góp phần tổ chức xây dựng phong trào TDTT trong nhà trƣờng. Do vậy, Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành chƣơng trình GDTC trong trƣờng THPT: “Chƣơng trình giáo dục thể chất trong các trƣờng THPT nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục: Trang bị kiến thức, kỹ năng về rèn luyện thể 6 lực cho học sinh, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho học sinh những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phƣơng pháp tập luyện thể dục thể thao, góp phần duy trì và cung cấp sức khoẻ của học sinh”. [3] 2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT + Đặc điểm tâm lý Những học sinh ở dộ tuổi 15 – 16 là những học sinh vui tƣơi nghịch ngợm nhất, đôi lúc làm cho giáo viên gặp nhiều phiền toái hơn những nhóm tuổi khác. Ở độ tuổi này các em bắt đầu bƣớc vào giai đoạn có tình cảm riêng tƣ, luôn t ra mình lớn hơn, có hiểu biết thấp, đòi h i cho mọi ngƣời xung quanh mình là ngƣời hiểu biết. Nhƣng khi học động tác thì bao giờ cũng dốc sức ra ngay từ ban đầu và khi hoạt động thì ít chú ý đến hoạt động, dễ tốn sức và xảy ra chấn thƣơng. Cho nên ngƣời giáo viên, huấn luyện viên đặc biệt chú ý đến điều này để khắc phục. + Đặc điểm sinh lý + Hệ thần kinh Các tổ chức của hệ thần kinh của lứa tuổi 15 – 16 đang tiếp tục phát triển để đi đến hoàn thiện. Tuy tổng khối lƣợng của v não phức tạp hơn, khả năng tƣ duy nhất là khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hoá phát triển, rất thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện. Các em thích nắm bắt những cái mới mẻ, đồng thời quá trình hnhƣ chóng quên. Các em dễ bị môi trƣờng tác động tạo nên sự đánh giá thấp về mình khi thành công thì t ra tự kiêu, trái lại khi thất bại thì rụt rè dẫn đến thiếu ý chí, quyết tâm. Vì vậy điều quan trọng là giáo viên phải biết tạo động lực học tập bên trong lòng các em đó, luôn khích lệ tinh thần, chỉ ra những điều tốt cho các em tham gia và hình thành phẩm chất ý chí và đạo đức, từ đó giúp các em có tinh thần vƣợt khó không ngại gian nan, dũng cảm và có chí cầu tiến Ngoài ra, ở lứa tuổi này do sự hoạt động mạnh m của tuyến giáp trạng, tuyến yên, tuyến sinh dục làm cho tính hƣng phấn của thần kinh chiếm ƣu thế, giữa hƣng phấn và ức chế không cân bằng, làm ảnh hƣởng đến hoạt động thể dục thể thao, khiến cho các em không thể khống chế đƣợc bản thân, tính nhịp điệu bị giảm sút, khả năng chịu đựng bị ảnh hƣởng. Vì vậy cần bố trí các bài 7 tập thích hợp chú ý quan sát phản ứng của cơ thể học sinh để có biện pháp giải quyết kịp thời. + Hệ tuần hoàn Ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang phát triển và hoàn thiện, trọng lƣợng và sức chứa của tim phát triển tƣơng đối hoàn chỉnh. Nhịp tim khoảng 70 – 80 lần/phút gần bằng ngƣời lớn. Mỗi phút cung cấp số lƣợng máu gần tƣơng đƣơng với tuổi trƣởng thành. Ở lứa tuổi này phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tƣơng đối rõ rệt, nhƣng sau vận động mạch đập và huyết áp hồi phục tƣơng đối nhanh. + Hệ hô hấp Xác định khả năng tối đa của độ sâu hô hấp vì vậy nó là các chỉ số quan trọng về khả năng hoạt động của bộ máy hô hấp. Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích chung của phổi và sức mạnh của các cơ hô hấp, vào lực cản của lồng ngực và phổi khi chúng co giãn. Dung tích sống của phổi bao gồm thể tích hô hấp, thể tích hít vào bổ sung và thể tích dự trữ thở ra. Dung tích sống của phổi ở mỗi ngƣời rất khác nhau và phụ thuộc vào kích thƣớc cơ thể, giới tính và lứa tuổi. 2.3. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật nhảy xa Độ bay cao của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố: tốc độ ban đầu và góc bay. Để đạt thành tích cao, tốc độ ban đầu cần đạt mức tối đa, còn góc bay phải phù hợp. Độ cao (H) đƣờng bay của TTCT trong nhảy cao đƣợc tính theo công thức: V02sin2 .2 H= h+ 2g Trong đó: - V0 là tốc độ bay ban đầu -  là góc độ bay ban đầu. - g là gia tốc rơi tự do. - h là độ cao của TTCT khi kết thúc giậm nhảy ( Khi bàn chân giậm rời kh i mặt đất).Theo công thức trên ta thấy H tỉ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do tỉ lệ thuận với V0. Để nâng cao thành tích, các môn nhảy của điền kinh cần tập chung để tăng V0. 8 Trong công thức ta thấy vai trò của h với thành tích nhảy a, độ cao h của TTCT phụ thuộc vào tầm vóc (chiều cao) của ngƣời nhảy. Rõ ràng là với khả năng nhƣ nhau, ngƣời nào cao hơn s là ngƣời nhảy a hơn + Kĩ thuật nhảy xa. * Các giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa Kĩ thuật nhảy xa là một quá trình liên tục, song để tiện cho việc phân tích, giảng dạy ngƣời ta thƣờng chia kĩ thuật ra thành 4 giai đoạn nhƣ sau: + Giai đoạn chạy đà. + Giai đoạn giậm nhảy. + Giai đoạn trên không. +Giai đoạn rơi uống hố cát (hoặc đệm 2.4. Cơ sở tâm lý của các bài tập thể chất Nói đến tập luyện thể dục thể thao là nói đến việc sử dụng hệ thống các bài tập thể chất, các bào tập thể chất là phƣơng tiện chuyên biệt, chủ yêu để giải quyết các nhiệm vụ của thể thao. Do đó nếu không có sự phận tích khoa học và hiểu biết một các đầy đủ cơ sở tâm lý của các bài tập thể chất thì không thể ra đƣợc các phƣơng pháp giảng dạy và huấn luyện hợp lý, không thể sử dụng các bài tập một cách hiệu quả. Theo quan điểm tâm lý học, các nào tập thể chất khác nhau trƣớc hết là theo mức độ của quá trình biểu hiện tâm lý tham gia vào hoạt động đó.Xuất phát từ quan điểm này, ngƣời ta chia bài tập thể chất thành các nhóm sau: - Các động tác cơ bản của các bộ phận cơ thể. - Cơ sở tâm lý của các bài tập này dựa trên cơ sở cảm giác vận động- cơ. - Các động tác di chuyển toàn bộ cơ thể trên dụng cụ. -Cơ sở tâm lý của các bài tập này chính là sự phát triển của các quá trình tâm lý phức tạp ở mức cao nhƣ: Tri giác chính ác các mối quan hệ không gian và thời gian, cảm nhận tần số và nhịp điệu của động tác, biểu hiện ở nỗ lực ý chí tƣơng ứng với các khó khắn xuất hiện trong quá trình tập luyện và thi đấu. 9 - Các bài tập với các dụng cụ khác nhau (tạ, lao, lựu đạn ...) cơ sở tâm lý của bài tập này gồm tri giác phức tạp về độ lớn, trọng lƣợng, tâm của dụng cụ, các nỗ lực của cơ bắp phối hợp với các tri giác đó. - Các bài tập của các môn đối kháng. Cơ sở tâm lý của các bài tập này gồm các tri giác có độ nhạy cảm cao, các thao tác tƣ duy nhanh và chính ác, phán đoán đúng và kịp thời các động tác của đối phƣơng, phản ứng nhanh nhạy. - Các bài tập của các môn nhảy: 2.5. Cơ sở tâm lý của giảng dạy động tác * Cảm giác vận động - cơ: Bất kỳ một động nào của toàn thân hay bộ phận của cơ thể đều gắn liền với cảm giác vận động cơ. Những loại cảm giác có liên quan trực tiếp và có vai trò quan trọng đối với vận động gồm có: - Thị giác: Cho biết những thuộc tính về hình dáng, độ lớn, độ xa gần, độ sáng và màu sắc. - Thính giác: Cho biết những thuộc tính âm thanh của đối tƣợng nhƣ: âm săc, cƣờng độ, độ cao thấp... - Xúc giác: Cho biết nhiệt độ, sức ép, độ trơn, đau đớn... - Cảm giác vận động: Báo hiệu ở mức độ co- duỗi của các cơ, dây chằng, vị trí của cơ thể. - Cảm giác thăng bằng: Cho biết vị trí, phƣơng hƣớng chuyển động của đầu so với phƣơng của trọng lực. - Tri giác không gian: Cho biết hình dáng, vị trí, biên độ, phƣơng hƣớng vận động. - Tri giác thời gian: Cho biết tốc độ, nhịp điệu, tiết tấu, tính liên tục hoặc gián đoạn... Nhƣ vậy tri giác vận động đƣợc ác định bởi sự tác động lẫn nhau của các cơ quan phân tích nhƣ: thị giác, cơ quan vận động, tiền đình, thích giác nhằm phản ánh những đặc tính không gian và thời gian của động tác. 10 Tóm lại, cảm giác vận động- cơ là những tác nhân kích thích đƣợc phản ánh vào trong óc nhờ các bộ phận thụ cảm của các cơ quan phân tích vận động nằm trong các cơ, dây chằng và khớp. Qua cảm giác vận động cơ mà vận động thu đƣợc những thông tin về các đặc tính không gian, thời gian, dùng lực tính nhịp điệu của động tác. Sự tri giác chính xác về vận động thông qua cảm giác vận động. * Hình thành biểu tượng vận động khi giảng dạy động tác: Để tạo cơ sở tâm lý cho việc tiếp thu có ý thức các động, trƣớc hết cần hình thành các biểu tƣợng về động tác. Thiếu biểu tƣợng vận động ngƣời tập không thể thực hiện đƣợc động tác dù là động tác đơn giản. Qúa trình hình thành biểu tƣợng vận động không những chỉ diễn ra ở giai đoạn đầu- làm quen, mà còn diễn ra ở các giai đoạn giảng dạy động- giai đoạn học sâu từng phần và hoàn thiện động tác- với mức độ phản ánh khác nhau. Việc hình thành biểu tƣợng ban đầu s tạo biểu hiện cần thiết cho việc tiếp thu động tác dễ dàng hơn, mặt khác việc nắm vững động tác ở giai đoạn sau s làm cho biểu tƣợng vận động càng thêm rõ nét, chính xác và chi tiết hơn. Do đó, yêu cầu sau khi làm mẫu động tác giáo viên phải nhanh chóng giúp học sinh tập luyện và điều chỉnh những sai lệch. Biểu tƣợng vận động rất đa dạng và có mối quan hệ chặt ch với tƣ duy và ghi nhớ. Để hoàn thiện các biểu tƣợng hoạt động trong quá trình giảng dạy và huấn luyện ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp tập lập lại động tác với yêu cầu khác nhau nhằm hình thành cảm giác vận động cơ đồng thời kết hợp với phân tích và giải thích. * Cơ sở tâm lý của phương pháp làm mẫu động tác. Làm mẫu động tác là phƣơng pháp trực quan có ý nghĩa hàng đầu trong việc tạo nên hình ảnh thị giác về động tác. Trực quan không chỉ hạn hẹp ở trực quan thị giác, mà còn là sự lôi cuốn tất cả các giác quan tham gia làm cho tri giác rõ hơn chính ác hơn cấu trúc của động tác. 11 Tri giác thị giác kết hợp với cảm giác vận động cơ chính là cơ sở để tạo nên biểu tƣợng động tác tƣơng ứng, do đó khi làm mẫu động tác phải đảm bảo các yêu cầu tầm lý sau: - Tri giác có chủ định - Tri giác có kèm theo các chỉ dẫn nhƣ: + Kích thích ngƣời tập quan xác các khâu then chốt của động tác. + Tập trung chú ý vào cách thực hiện động tác - Củng cố các hình ảnh đã tri giác đƣợc bằng các thuật ngữ chuyên môn. - Làm mẫu chính ác và đẹp đ các biểu tƣợng cũng chính ác, kích thích đƣợc tình cảm thẩm mỹ. * Các đặc điểm trí nhớ vận động: Trong giảng dạy động tác và huấn luyện thể thao trí nhớ vận động có một ý nghĩa to lớn. Trí nhớ là quá trình thu nhận thông tin, tạo “ vết” tƣơng ứng với thông tin đã thu nhận đƣợc, củng cố “ dấu vết” lƣu trữ và tách thông tin khi cần thiết ( tái hiện ...) nhớ trí nhớ mà các biểu tƣợng về vị trí của cơ thể, về cấu trúc kĩ thuật của động tác đƣợc ghi nhớ và lƣu giữ lại. Trí nhớ vẫn động khác với kĩ ảo vận động trong kĩ ảo vẫn động có thể không có một biểu tƣợng nào cả và động tác đƣợc thực hiện một cách tự động, còn trí nhớ vận động nhất thiết phải có những biểu tƣợng tƣơng ứng kèm theo các cảm giác và tri giác quen thuộc. Trí nhớ vận động là cơ sở hình thành các kĩ năng và kĩ ảo động tác. Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện thể thao, ghi nhớ các động tác là một quá tình đòi h i phải có sự tham gia tích cực của ý thức. 2.6 Cơ sở tâm lý của các tố chất thể lực Thể lực có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình giảng dạy và huấn luyện. Thể lực là cơ sở tiếp thu tốt kĩ thuật, chiến thuật và phát huy có hiệu quả các yêu tố tâm lý của vận động viên. Quá trình huấn luyện thể lực bao giờ cũng có quan hệ chặt ch với việc huy động các yêu tố tâm lý tƣơng ứng, bởi vì các yếu tố thể lực vào cơ chế điều tiết của hệ thống thần kinh trung ƣơng, vào các hình thái trực năng của cơ thể 12 vào năng lực trí tuệ, trạng thái xúc cảm và ý chí. Trong quá trình tập luyện tiêu hao thể là tiêu hao năng lƣợng tâm lý. Mỗi phẩm chất thể lực có đặc điểm và cấu trúc tâm lý riêng. 2.6.1 Cơ sở tâm lý của các tố chất sức nhanh Trong tâm lý học sức nhanh biểu hiện nhƣ là sự phản ánh vào ý thức con ngƣời, tổng hợp các dấu hiệu đặc trƣng về năng lực vận động với thời gian ngắn nhất. Sức nhanh có cấu trúc tâm lý rất phức tạp. Sức nhanh có một ý nghĩa rất quan trọng trong thể dục thể thao, có một số môn thể thao chú yếu là thi đấu về tốc độ, một số môn khác đánh giá về kỹ thuật nhƣng cũng không tách rời kh i yếu tố tốc độ. Do vậy, khi nghiên cứu về kỹ thuật động tác ngƣời ta rất coi trọng yếu tố sức nhanh, một mặt nghiên cứu nâng cao tốc độ động tác, mặt khác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật động tác chú trọng vào tốc độ hoàn thành động tác và tính đột biến khi vận dụng kỹ thuật. Việc phát triển năng lực sức nhanh có liên quan chặt ch các yếu tố tâm nhƣ nâng cao năng lực phản ánh, phán đoạn nâng cao năng lực tri giác khoảng cách thời gian, hình thành định hƣớng tâm lý. 2.6.2 Cơ sở tâm lý của tố chất sức mạnh: Đặc điểm tâm lý cơ bản của sức mạnh là phản ánh vào ý thức con ngƣời về sự nỗ lực cơ bắp nhằm thực hiện có hiệu quả các hành động vận động. Cấu trúc tâm lý của thành phần cơ bản này là: - Cảm giác, nỗ lực cơ bắp tối đa diễn ra trong trƣờng hợp vận động viên phải thể hiện hết khả năng sức mạnh của mình. - Cảm giác nỗ lực cơ bắp có phân phối diễn ra trong nỗ lực cơ bắp đƣợc phân phối một cách hợp lý trong quá trình vận động. - Cảm giác nỗ lực cơ bắp có định hƣớng đòi h i nghiệm ngặt khả năng phân biệt trong quá trình vận động, nó dảm bảo sự chính xác của các hành động. 2.6.3 Cơ sở tâm lý của tố chất sức bền: 13 Sức bền là sự phản ánh tổng hợp các đặc điểm về sự nỗ lực cơ bắp và ý trí trong quá trình thực hiện các bài tập kéo dài thời gian nào không bị giảm sút hiệu quả của chúng. Đặc điểm của sức bền là biểu hiện về cƣờng độ và thời gian kéo dài của sự nỗ lực cơ bắp, cũng nhƣ ý chí chống lại cảm giác mệt m i. Cấu trúc tâm lý của sức bền gồm: cảm giác bền- mạnh, cảm giác bền- tốc độ, cảm giác bền- mạnh- tốc độ... Các yếu tố tâm lý có liên quan đến sức bền gồm tính tự giác cao độ, định hƣớng tâm lý rõ ràng về nhiệm vụ vận động, năng lực tự khống chế bản thân... 2.6.4 Cơ sở tâm lý của tố chất khéo léo: Khéo léo đƣợc coi nhƣ là một năng lực tiếp thu nhanh chính xác các động tác mới và biến đổi kịp thời các hành vi vận động sao cho phù hợp với hoàn cảnh luôn biến đổi bên ngoài. Cấu trúc tâm lý của tố chất khéo léo bao gồm: các cảm giác chủ yếu về tính phức tạp khi phối hợp hoạt động, tính chính xác cao trong không gian, thời gian và dùng lực, tỉ mỉ, sáng tạo trong hoạt động. Năng lực khéo léo biểu hiện ở tính chính xác cao khi tái hiện các biểu tƣợng về sự nỗ lực cơ bắp và tiết tấu thời gian (nhảy cao, nhảy xa). - Tính chính xác cao khi tái hiện các dấu hiện không gian và nỗ lực cơ bắp ( thể dục dụng cụ). - Tính chính xác cao khi tái hiện các dấu hiệu không gian, thời gian (thể dục nghệ thuật). - Tái chính xác cao khi tái hiện lại tất cả các dấu hiệu cơ bản của vận động (các môn bóng). 2.7. Đặc điểm dạy học động tác trong GDTC Quá trình giáo dục thể chất cần phải giải quyết các nhiệm vụ: - Tạo “vốn vận động ban đầu” làm cơ sở cho các hoạt động tiếp theo cao hơn. - Dùng làm các bài tập “ dẫn dắt” hoặc các bài tập phát triển để tác động có chủ đích đến sự phát triển của các năng lực thể chất riêng, 14 - Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần có trong hoạt động cuộc sống hàng ngày, lao động thể thao và các lĩnh vực hoạt động khác. Do đặc điểm của dạy học động tác khác nhau, tính chất của các nhiệm vụ cũng khác nhau, tính chất của các nhiệm vụ cũng khác nhau vì vậy mà quá trình dạy học có những đặc điểm riêng. Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học động tác và quá trình dạy học phụ thuộc vào các yếu tố: Phụ thuộc vào độ phức tạp về cấu trúc của động tác cần học. Độ phức tạp đƣợc ác định bởi: + Số lƣợng các cử động và các giai đoạn tạo nên động tác đó. + Các yêu cầu về độ chính xác của động tác trong không gian theo thời gian và mức độ dùng sức. + Năng lực phối hợp vận động . - Phụ thuộc vào đặc điểm của các tố chất vận động biểu hiện lực thực hiện chúng. - Phụ thuộc vào đặc điểm động tác cần tiếp thu. Các kỹ năng, kỹ xảo vận động hình thành theo các quy luật tự nhiên nhất định. Nếu biết đƣợc các quy luật ấy s tạo khả năng có ý thức và hiệu quả của quá trình dạy học. 2.7.1. Cơ chế và các quy luật hình hành kỹ năng, kỹ xảo vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình dạy học động tác. * Kỹ năng vận động: là khả năng điều khiển động tác còn phải tập trung chú ý vào các thao tác, kỹ năng vận động là một phản xạ vận động có điều kiện phức tạp, đƣợc hình thành theo cơ chế của đƣờng liên hệ tạm thời . Kỹ năng vận động có vai trò quan trọng trong giáo dục thể chất. Đối với động tác cần hoàn thiện tới mức kỹ xảo thì kỹ năng là bƣớc chuyển tiếp để hình thành kỹ xảo. Đối với động tác không cần nắm vững tới mức kỹ xảo thì kỹ năng đóng vai trò dẫn dắt đến việc hình thành kỹ xảo của các động tác phức tạp hơn. * Kỹ xảo vận động: Biểu hiện ở tính tự động hóa của động tác, tính liên tục của động tác, tính bền vững của động tác và tính biến dạng của động tác. Kỹ xảo vận động có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả động tác, giảm nhẹ hoạt động của hệ thần kinh, giảm năng lƣợng tiêu hao không cần 15 thiết. Kỹ xảo là cơ sở cho kỹ năng mới, vốn kỹ xảo càng nhiều hoạt động càng toàn diện và càng có hiệu quả. Tính bền vững và kỹ xảo vận động chỉ có giá trị khi mà kỹ thuật động tác đúng, không phải sửa đổi cơ ban sau này. Kỹ xảo vận động là cách thức điều khiển có tính chất tự hóa các động tác trong hành vi vận động toàn vẹn và động tác đƣợc tiến hành ở mức động vững chắc cao. * Quy luật hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động Cơ sở tạo nên các hành vi vì có ý thức của con ngƣời là cơ chế hoạt động phản xạ của hệ thần kinh. Các nghiên cứu trong lĩnh vực sinh vật học và sinh lý thần kinh về phản xạ có điều kiện đã cho phép P.K.Anôkhin để ra học thuyết về “ hệ thống chứng năng” của hoạt động có ý thức, từ đó đã soi sáng cho việc giải thích cơ chế hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. Hệ thống chứng năng là một cơ cấu chức năng đƣợc hình thành nhanh chóng để thống nhất hoạt động của các hệ thống trong chủ thể theo một ý thức nhất định. Điểm quan trọng trong hệ thống chức năng này là sự truyền ngƣợc lại liên tục những thông tin về diễn biến kết quả hoạt động. Hệ thống chức năng uất hiện khi nảy sinh một tổ hợp kích thích cảm giác “ sự phân tích truyền ngƣợc” trong v đại não làm tiền đề cho việc ra quyết định có liên hệ chặt ch với sự vạch ra chƣơng trình hoạt động và hình thành cơ quan đối chiều (cơ quan thu nhận cảm giác về hoạt động) theo chu trình hoạt động đã hình thành, các kích thích cảm giác tƣơng ứng về việc thực hiện động tác đƣợc truyền đến cơ quan thực hiện hoạt động. Các tin tức về diễn biến của hoạt động và kết quả của nó đƣợc truyền tới cơ quan thu nhận cảm giác hoạt động theo các kênh truyền ngƣợc với chƣơng trình. Cơ quan thu nhận cảm giác s thông báo về điều đó, do đó s ra quyết định mới về sự cảm xúc hóa chƣơng trình. Nhƣ vậy, theo khái niệm trình bày trên thì mỗi động tác đƣợc bắt đầu từ sự phân tích các kích thích cảm giác trong v não. Sự phân tích ngƣợc xảy ra trên cơ sở gây hứng thú ƣu thế đƣợc tạo nên bởi các tác động kích thích khác nhau từ bên ngoài. 16 Sự kích thích gây hứng thú tạo nên sự phân tích tích cực và sự đánh giá tình huống của các hoạt động sắp tới “ thông tin ngƣợc về tình huống” và “ phản xạ định hƣớng”. Lúc này các thông tin về điều kiện và tình huống bên ngoài đƣợc sắp xếp ác định đánh giá và hệ thống hóa lại các thông tin thu đƣợc trong quá tình dạy học kĩ thuật động tác s cho phép chọn lựa bộ nhớ vận động những hình ảnh và những cảm giác của các đối tƣợng quen thuộc mà có thể sử dụng để tạo nên hoạt động sắp tới. Sự hình thành kỹ xảo vận động gần với sự hình thành định hình động lực của các quá trình thần kinh trong v đại não. Nói cách khác, định hình động lực là một trạng thái của hệ thống chức năng khi đã đƣợc khu trú và củng cố nhờ lặp lại động tác nhiều lần. Lúc này xảy ra sự thu hẹp của những thông tin ngƣợc tới mức tối thiểu cần thiết, chủ yếu bằng thông tin ngƣợc từ cơ quan phân tích vận động. * Chuyển kỹ xảo: Chuyển kỹ xảo là sự tác động lẫn nhau giữa các kỹ thuật, bài tập, động tác đã học và đang học. Sự tác động đó có thể thuận lợi cho việc tạo kỹ xảo mới, cũng có thể ngƣợc lại. Sự chuyển “tốt” kỹ xảo xảy ra khi các tác động có khâu chính giống nhau còn chi tiết khác nhau. Đây là một vấn đề quan trọng để sắp xếp trình tự các động tác kỹ thuật cần học sao cho việc tiếp thu hoạt động khác đƣợc thuận lợi. Sự chuyển “ ấu” của kỹ xảo thì ngƣợc lại, xảy ra khi giữa các động tác có chi tiết giống nhau nhƣng những điểm mấu chốt lại khác nhau. Để tránh sự chuyển “ ấu” kỹ xấu vận động, cần lập kế hoạch học tập sao cho các kỹ xảo khác nhau về bản chất đƣợc xếp cách xa hoặc sắp xếp sao cho sự chuyển xấu chỉ ảnh hƣởng tối thiểu. 2.7.2. Quá trình dạy học động tác: Sự sẵn sàng tiếp thu động tác của ngƣời học là một tiền đề của dạy học trong giáo dục thể chất. Việc ngƣời tập chuẩn bị sẵn sàng để tiếp thu động tác là đặc biệt cần thiết, bởi tính đặc thù của thể dục thể thao là đa phần các bài tập đòi h i sự nỗ lực cơ bắp cũng nhƣ sự tập trung ý chí cao độ khi thực hiện bài tập. Vì vậy trƣớc khi giảng dạy một động tác nào đó cần kiểm tra sự sẵn sàng 17 của ngƣời tập thông qua các thông tin về kinh nghiệm vận động trƣớc đây của ngƣời tập. Sự chuẩn bị của ngƣời tập thƣờng biểu hiện theo ba yêu tố: Mức độ phát triển các tố chất thể lực, khả năng vận động và các yếu tố về tâm lý. Để giảng dạy tốt phải dựa trên cơ sở vận dụng tổng hợp các nguyên tắc thích hợp và các biệt hóa, nguyên tắc tự giác tích cực, nguyên tắc hệ thống và tăng dần yêu cầu cũng nhƣ các phƣơng pháp đảm bảo tính kế thừa tối ƣu trong quá trình dạy học. xảo tƣơng đối hoàn thiện thì phải trải qua ba giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn dạy học ban đầu về động tác- tƣơng ứng với giai đoạn huấn luyện động tác còn ở mức “thô thiển”. - Giai đoạn dạy học đi sâu và chi tiết hóa động tác kỹ năng vận động đƣợc chính xác hóa và một phần chuyển thành kỹ xảo. - Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện động tác. 2.8. Ý nghĩa tác dụng của môn nhảy xa - Tập luyện môn nhảy xa có hệ thống và khoa học có tác dụng tốt trong việc tăng cƣờng và củng cố sƣc kh e con ngƣời thông qua bài tập nhảy xa giúp cho: + Tính linh hoạt cảu các quá trình thần kinh tăng lên rõ rệt biểu hiện ở các cơ chủ yếu tham gia hoạt động có sức mạnh và rốc độ co duỗi lớn + Cơ quan phân tích có ý nghĩa quan trọng đặc biệt là các cơ quan cảm thụ bản thể ở cổ giúp cho sự phối hợp động tác phức tập và những ung đột từ cơ quan tiền đình có 1 vai trò lớn để giúp thăng bằng cho cơ thể ở tƣ thế trên không khi bay + Khi thi đấu do thời gian vận động ngắn nên chức năng các cơ quan thực vật tuần hoàn hô hấp ít biến đổi và mau hồi phục + Nhảy xa còn rèn luyện tinh thần dũng cảm,ý chí kiên cƣờng khắc phục khó khăn,vƣợt qua các chƣớng ngại nhƣ hố bom,đƣờng hào,vũng lầy...... có thể trực tiếp phục vụ cho yêu cầu của đời sống hằng ngày + Bài tập nhảy xa phù hợp với lứa tuổi giới tính đặc điểm của cá nhân.Mặt khác sân bãi đơn giản dễ tập lên nhảy xa giữ vị trí chủ yếu trong chƣơng trình GDTC trong trƣờng học trong chƣơng trình huấn luyện thể lực trong chƣơng trình thể thao cho mọi ngƣời và thể thao hành tích cao 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng