Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu...

Tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu lông nam trường thpt công nghiệp việt trì phú thọ

.PDF
52
1
139

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRẦN TRUNG KIÊN ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẬP CẦU CHO ĐỘI TUYỂN CẦU LÔNG NAM TRƯỜNG THPT CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Phú Thọ, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRẦN TRUNG KIÊN ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẬP CẦU CHO ĐỘI TUYỂN CẦU LÔNG NAM TRƯỜNG THPT CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC THỂ CHẤT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS. Nguyễn Toàn Chung Phú Thọ, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ, chỉ bảo tận tình từ các thầy cô giáo và các bạn trong trƣờng. Trƣớc hết em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng cảm ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Toàn Chung, ngƣời đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thể dục Thể thao đã truyền thụ cho em những kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô giáo Trƣờng THPT Công Nghiệp Việt Trì đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình điều tra, thử nghiệm. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả ngƣời thân trong gia đình em và tới tập thể lớp K11 ĐHSP Giáo Dục Thể Chất đã động viên, khích lệ và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 Phần I. MỞ ĐẦU 3 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 Phần II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở lí luận xác định hướng nghiên cứu của đề tài. 5 2.2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT 7 2.3. Ý nghĩa của công tác huấn luyện thể lực cho VĐV Cầu Lông 10 2.4. Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn trong cầu lông 12 2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành tích thi đấu môn Cầu lông 13 2.6. Khái niệm và phân loại sức mạnh 14 Phần III. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Nội dung nghiên cứu 17 3.2. Phương pháp nghiên cứu 17 3.3. Tổ chức nghiên cứu 20 Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC 21 Chƣơng 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh nâng cao cho đội tuyển Cầu lông nam trƣờng THPT Công Nghiệp Việt Trì 1.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên thể dục trường THPT CN Việt Trì 1.2. Thực trạng kết quả thi đấu một số giải của đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì 1.3. Thực trạng sử dụng các bài tập huấn luyện sức mạnh cho đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì 1.4. Lựa chọn các test đánh giá sức mạnh cho đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì Chƣơng 2. Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức mạnh cho đội tuyển cầu lông nam trƣờng THPT Công Nghiệp Việt Trì 21 21 22 23 24 28 2.1. Cơ sở lựa chọn bài tập 28 2.2. Tổ chức thực nghiệm 34 2.3. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn. 37 Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TDTT: Thể dục thể thao. THPT: Trung học phổ thông. GDTC: Giáo dục thể chất. HLV: Huấn luyện viên. VĐV: Vận động viên. NXB: Nhà xuất bản. 1 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên bảng, biểu đồ Bảng 1.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Trang 21 Bảng 1.2. Sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy và tập luyện trường THPT 22 Công Nghiệp Việt Trì Bảng 1.3. Kết quả thi đấu một số giải Cầu lông của đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì. 23 Bảng 1.4. Thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh cho đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì 24 Bảng 1.5. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá việc tập luyện sức mạnh của đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì 25 Bảng 1.6. Độ tin cậy giữa các test đánh giá hiệu quả bài tập sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu lông nam 26 Bảng 2.1. Phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu lông nam trường THPT CN Việt Trì 30 Bảng 2.2. Kế hoạch thực nghiệm dành cho nh m thực nghiệm 36 Bảng 2.3. Kết quả kiểm tra của 2 nh m đối chứng và thực nghiệm trước 37 thực nghiệm (n = 10) Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra thực nghiệm của 2 nh m đối chứng và thực 38 nghiệm sau thực nghiệm (n = 10). Bảng 2.5. Kết quả kiểm tra test đánh giá bài tập sức mạnh nâng cao hiệu 39 quả đập cầu của nh m thực nghiệm qua quá trình thực nghiệm (n=10) Bảng 2.6. Kết quả kiểm tra test đánh giá bài tập sức mạnh nâng cao hiệu 39 quả đập cầu của nh m đối chứng qua quá trình thực nghiệm (n=10) Biểu đồ 2.1. So sánh kết quả kiểm tra test đánh giá của hai nh m qua 40 quá trình thực nghiệm Biểu đồ 2.2: Nh p t ng trưởng giữa 2 nh m thực nghiệm và đối chứng 2 41 Phần I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thể dục thể thao (TDTT) là một hiện tượng xã hội, gắn liền với hoạt động giáo dục của con người, tập luyện TDTT không những giúp con người nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, cân đối về tầm v c cơ thể, phòng ngừa bệnh tật g p phần giáo dục các phẩm chất nhân cách, đáp ứng nhu cầu về học tập mà còn giúp t ng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc và tạo mối quan hệ hữu ngh hòa hợp giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ý thức được tầm quan trọng đ nền giáo dục của chúng ta đã đem môn Thể dục vào tất cả các cấp học, với mục đích nâng cao sức khỏe cho mọi người, đào tạo thế hệ trẻ c một thể lực dồi dào đáp ứng được công cuộc “ Công nghiệp h a, hiện đại h a đất nước ”. Cùng với sự phát triển của các bộ môn thể thao khác, trong những n m gần đây phong trào cầu lông phát triển mạnh mẽ không chỉ ở thành phố mà còn phát triển ở các vùng nông thôn, được nhiều người ưa thích và tham gia tập luyện. Quá trình tập luyện và thi đấu cầu lông đòi hỏi người chơi phải c đủ các tố chất và các yếu tố kỹ, chiến thuật, thể lực, tâm lý vì đặc điểm môn cầu lông là môn thể thao thi đấu đối kháng gián tiếp, mọi tình huống do đối phương tạo ra do đ vận động viên luôn phải biết cách tạo ra ưu thế trong mỗi đường cầu để giành điểm. Một vấn đề hết sức cấp bách trong công tác giảng dạy và tập luyện môn cầu lông là phát triển toàn diện các tố chất thể lực chuyên môn, trong đ sức mạnh là vấn đề cần được quan tâm trước tiên vì n là cơ sở chính để tiếp thu mọi kỹ thuật, chiến thuật trong tập luyện và thi đấu. Sức mạnh trong cầu lông là khả n ng phối hợp vận động nhảy đập cầu, là khả n ng phối hợp vận động di chuyển với phán đoán thực hiện kỹ thuật động tác: đập cầu, phông cầu…là khả n ng xử lý các tình huống bất ngờ trong thời gian ngắn nhất để đạt kết quả. Trong cầu lông hầu hết các kỹ thuật đều đòi hỏi phải c sức mạnh để đánh cầu đặc biệt là trong đập cầu. Điều đ chứng tỏ sức mạnh trong cầu lông là rất cần thiết và quan trọng. Trường THPT Công Nghiệp Việt Trì là một trường c bề dày về l ch sử phát triển trong công tác giảng dạy bên cạnh đ phong trào học tập và rèn luyện sức khỏe n i chung và phong trào thể dục thể thao cũng được chú trọng và quan tâm, 3 đặc biệt là phong trào tập luyện và thi đấu cầu lông nhà trường đã đạt được những thành tích cao trong các cuộc thi của tỉnh giành cho học sinh như: Hội khỏe phù đổng, giải Cây vợt trẻ báo Phú Thọ…… Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, một điều tất yếu đặt ra cho học sinh là phải ra sức tập luyện, đặc biệt phải biết sử dụng các bài tập nhằm phát triển tố chất sức mạnh, c như vậy mới tiếp thu được kỹ thuật của bài tập từ đ nâng cao hiệu quả tập luyện môn cầu lông. Qua nhiều lần quan sát thực tế về giảng dạy, huấn luyện và thi đấu của các em học sinh nam trong đội tuyển cầu lông trường THPT Công Nghiệp Việt Trì, tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh đã nắm được các kỹ thuật cơ bản nhưng sức mạnh trong các lần đập cầu vẫn còn rất hạn chế, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân song cơ bản là do trình độ và khả n ng của các em còn chưa cao. Vấn đề đặt ra là phát triển sức mạnh trong đập cầu cho học sinh như thế nào và theo phương pháp nào để đạt được hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu lông nam trƣờng THPT Công Nghiệp Việt Trì - Phú Thọ”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng bài tập phát triển sức mạnh cho đội tuyển cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì nhằm nâng cao hiệu quả đập cầu và nâng cao thành tích cho các em học sinh trong thi đấu Cầu lông. 4 Phần II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận xác định hƣớng nghiên cứu của đề tài 2.1.1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về GDTC trong THPT Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, trong đ giáo dục về đức, trí, thể, mỹ được coi là vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục, hình thành nhân cách học sinh, sinh viên làm chủ trương lai đất nước theo tinh thần Ngh quyết Đại hội Đảng IX và Chỉ th 17/CT - TW ra ngày 23/10/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về: “Chiến lược phát triển ngành Thể dục thể thao đến n m 2010” [1]. Vấn đề Giáo dục thể chất (GDTC) cho thế hệ trẻ cần giáo dục toàn diện: “Đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục”. Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam n m 1992 tại điều 41 quy đ nh: “Nhà nước thống nhất quản lí sự nghiệp phát triển thể dục thể thao, quy đ nh chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học, khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức mở rộng các hoạt động thể dục thể thao quần chúng, chú trọng các hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài n ng thể thao”. Luật giáo dục được Quốc hội khoá IX Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/ 02/ 1998 và Pháp lệnh TDTT được ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tháng 09/ 2000 quy đ nh : “Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng. GDTC là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học”. TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc và tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho người học. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh được tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểmlứa tuổi và điều kiện từng nơi. GDTC là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, g p phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa. 2.1.2. Mục tiêu của GDTC trong trƣờng học Giáo dục thể chất trong trường học g p phần nâng cao hiệu quả học tập, lao động sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. GDTC trong trường phổ thông mục 5 tiêu chính là nắm vững kiến thức cơ bản, kĩ n ng cơ bản, nâng cao ý thức và n ng lực TDTT của học sinh hình thành phẩm chất đạo đức tốt, g p phần phát triển hài hoà thể chất và hình thành con người mới phát triển toàn diện về: “Đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục”. 2.1.3. Vai trò của GDTC trong trƣờng học Giáo dục thể chất c vai trò rất quan trọng trong việc rèn luỵyện học sinh về thể lực để nâng cao sức khoẻ với mục tiêu “Khoẻ để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, “Khoẻ để chinh phục đỉnh cao tri thức”. - GDTC trường học là cơ sở nền tảng của nền TDTT quốc dân. - GDTC là yếu tố tích cực trong đời sống v n hoá tinh thần. - GDTC trong trường học làm phong phú đời sống xã hội hiện tại. - GDTC trường học là yếu tố cơ bản để chuẩn b cho lao động sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2.1.4. Nội dung của công tác GDTC trong trƣờng học - Thực hiện giờ học TDTT nội kh a tối thiểu 2 tiết/ tuần theo chương trình quy đ nh. - Tổ chức tập luyện và kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi mỗi n m một lần. - Tập luyện ngoại khoá cho câu lạc bộ thể thao tự chọn trong trường học. - Ổn đ nh hệ thống thi đấu thể thao của học sinh, sinh viên theo chu kì n m và nhiều n m, như 4 n m 1 lần c cuộc thi TDTT toàn quốc là: Hội khoẻ phù đổng, hội thi v n h a - thể thao các trường phổ thông dân tộc nội trú……. 2.1.5. Nhiệm vụ của GDTC trong trƣờng học Để đạt được mục tiêu của GDTC trong trường học cần phải thực hiện: - Phát triển cân đối hình thái và chức n ng cơ thể học sinh theo lứa tuổi, phát triển toàn diện n ng lực thể chất, t ng cường sức khoẻ và khả n ng chống đỡ những tác động c hại của môi trường cho các em. - Hình thành và hoàn thiện cho học sinh những kĩ n ng, kĩ xảo vận động trong cuộc sống kể cả kĩ n ng, kĩ xảo thể dục và thể thao, đồng thời trang b cho học sinh những kiến thức cơ bản về sử dụng phương tiện, phương pháp TDTT. 6 - Hình thành cho học sinh những th i quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thường xuyên, giáo dục phẩm chất ý chí, rèn luyệ n tính tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, xây dựng niềm tin khát vọng c cuộc sống lành mạnh cho mỗi học sinh. 2.2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT Để phát triển tố chất sức mạnh tốt nhất và nâng cao thành tích học tập cho học sinh, chúng ta phải hiểu rõ những cơ sở huấn luyện thể thao thanh thiếu niên. Trước hết là cơ sở tâm sinh lí lứa tuổi. 2.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi Trong các môn thể thao n i chung và môn cầu lông n i riêng, tâm lí đ ng một vai trò quan trọng. N cùng các yếu tố khác như : Kĩ, chiến thuật, thể lực và tâm lí tạo nên thành tích thể thao. Cầu lông là môn thể thao đòi hỏi nỗ lực ý chí cao và khả n ng hoạt động của hệ thần kinh và cơ bắp. Hiệu quả tập luyện và thi đấu gắn liền với các phẩm chất tâm lí như n ng lực phán đoán, lòng dũng cảm và sự ổn đ nh của hệ thần kinh. [11] Tâm lí con người rất phong phú và đa dạng, trong thể thao khi tham gia các hoạt động tập luyện và thi đấu tâm lí của mỗi người cũng được biểu hiện khác nhau. Người c tâm lí tốt, ổn đ nh là điều kiện để thực hiện các hoạt động theo ý muốn, đồng thời c kết quả thi đấu cao, ngược lại người c tâm lí không tốt sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới thành tích thi đấu. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, huấn luyện đòi hỏi người giáo viên, huấn luyện viên thể thao phải nắm được các quy luật, đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh để c những biện pháp điều chỉnh hợp lí. Đối với học sinh THPT thì các em c những bước nhảy vọt về mặt thể chất và tinh thần. Đây là lứa tuổi c nhiều thay đổi lớn. Các em thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn người khác tôn trọng mình, đã c trình độ hiểu biết nhất đ nh, c khả n ng phân tích tổng hợp, ham hiểu biết, nhiều hoài bão nhưng còn nhiều nhược điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống. Bên cạnh đ ở lứa tuổi này nếu không được giáo dục đúng các em dễ mắc phải những th i hư tật xấu và dễ dàng mắc vào các tệ nạn xã hội. 7 Ở giai đoạn này, sự phát triển của các em diễn ra khá phức tạp, đời sống tâm lí c nhiều mâu thuẫn, nhiều thay đổi, thường biểu hiện ở tính linh hoạt thần kinh trung ương cao. Đồng thời dưới sự tác động của nhiều yếu tố mà khả n ng tư duy của các em được phát triển nhanh, khả n ng nắm bắt hoạt động vận động tốt. Vì vậy các em c thể tiếp thu các động tác kĩ thuật nhanh ch ng. Ở lứa tuổi này các em rất ham học hỏi, sáng tạo nhưng vẫn còn thiếu tính kiên trì bền bỉ khi phải khắc phục những kh kh n trong quá trình tập luyện nên thường xuyên nảy sinh tâm trạng chán nản. Do vậy những bài tập đưa ra nhằm nâng cao và hoàn thiện kĩ n ng các động tác kĩ thuật cần phải chú ý nhiều thời gian, lượng vận động, hình thức và phương pháp tập luyện. Các bài tập phải mang tính đa dạng phong phú nhằm gây được trạng thái hưng phấn, thoải mái trong quá trình tập luyện để các em hoàn thành tốt bài tập. Cầu lông là môn thể thao thi đấu gián tiếp, để thi đấu đạt được hiệu quả cao cần phải trang b đầy đủ về kĩ, chiến thuật, thể lực và đặc biệt là phải được huấn luyện chu đáo về mặt tâm lí. Bởi vì trong quá trình thi đấu nếu tâm lí không ổn đ nh thì sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến th ành tích thi đấu của vận động viên. Vì vậy mà việc rèn luyện các phẩm chất tâm lí: Lòng dũng cảm, tự tin, tính quyết đoán, tính kỉ luật, tinh thần đồng đội và đặc biệt là tâm lí sẵn sàng thi đấu là rất cần thiết. 2.2.2. Đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT Trong quá trình sống và phát triển, cơ thể con người c sự biến đổi đa dạng về cấu tạo, chức n ng sinh lí dưới tác động của các yếu tố môi trường sống và di truyền.Vì vậy tập luyện thể dục thể thao sẽ c ảnh hưởng tích cực tới cơ thể người tập nếu như hoạt động tập luyện đ phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, giới tính và trình độ tập luyện của đối tượng. Do đ việc nghiên cứu, tìm hiểu về đặc điểm sinh lí của đối tượng tập c ý nghĩa vô cùng quan trọng, g p phần tích cực vào việc nâng cao thành tích của người tập n i riêng và của nền thể thao nước nhà n i chung. Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi này là sự biến đổi đáng kể của cơ thể được biểu hiện thông qua sự phát triển nhanh, mạnh của hệ vận động, những thay 8 đổi trong hệ tim mạch, hệ thần kinh, hệ hô hấp, sự phát triển của hệ sinh dục và hàng loạt quá trình sinh học khác. [4 ] * Hệ thần kinh: Trong giai đoạn này hệ thần kinh phát triển mạnh và đi tới hoàn thiện. Khả n ng tư duy nhất là khả n ng phân tích, tổng hợp, trừu tượng h a, phát triển rất thuận lợi cho sự hình thành phản xạ c điều kiện. Do sự phát triển mạnh của tuyến giáp, tuyến yên, tuyến sinh dục làm cho hưng phấn thần kinh chiếm ưu thế hơn ức chế. Giữa hưng phấn và ức chế thần kinh không cân bằng ảnh hưởng đến hoạt động thể lực.Vì vậy giáo viên cần sử dụng bài tập thích hợp và thường xuyên quan sát phản ứng của cơ thể học sinh để giải quyết k p thời những hiện tượng sai lệch. * Hệ xương: Trong giai đoạn này hệ xương và các cơ lớn lên một cách đột ngột cả về chiều dài và chiều rộng. Các tổ chức sụn được phát triển với tốc độ nhanh, chiều dài cột sống t ng lên và c xu hướng cong vẹo. * Hệ cơ: Ở giai đoạn này phát triển nhanh nhưng vẫn chậm so với hệ xương. Khối lượng cơ t ng lên rất nhanh, đặc tính cơ t ng nhưng không đều chủ yếu là phát triển cơ nhỏ và dài. Do đ khi hoạt động ch ng dẫn đến mệt mỏi. Vì sự phát triển thiếu cân đối nên khi tập luyện người giáo viên, hướng dẫn viên cần phải chú ý đến phát triển cơ bắp cân đối cho học sinh. * Hệ tuần hoàn: Đang trên đà phát triển mạnh đáp ứng đầy đủ lượng oxy cho cơ thể. Huyết áp ở lứa tuổi này thường t ng đột ngột, mạch máu không ổn đ nh nếu hoạt động trong thời gian dài sẽ dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy trong giảng dạy phải tuân theo nguyên tắc t ng dần khả n ng thích hợp của cơ thể với khối lượng vận động. * Hệ hô hấp: Hệ hô hấp đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sức co giãn của lồng ngực ít chủ yếu là co giãn của cơ hoành. Dung tích sống của phổi còn ít. Đ chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em t ng cao, khi hoạt động ch ng dẫn đến mỏi mệt. 9 * Hệ tiêu hóa: Trong giai đoạn này hệ tiêu hoá phát triển khá tốt khả n ng hấp thụ các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hoá tương đối cao. Trong lứa tuổi này các em dễ t ng giảm trọng lượng do chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt. * Hệ bài tiết: Ch u tác động của các tuyến nội tiết phát triển và c tác dụng tốt đối với việc điều hoà thân nhiệt. Do tiêu h a và bài tiết tốt nên lứa tuổi này khả n ng hồi phục thể lực rất nhanh. * Hệ sinh dục: Phát triển, sự phân h a giới tính thể hiện rõ ràng, sự phát triển của hệ sinh dục ở lứa tuổi này sẽ làm thay đổi tâm lí. Vì vậy, khi sử dụng các hình thức và phương pháp tập luyện người giáo viên, HLV cần phải lưu ý đến vấn đề này. 2.3. Ý nghĩa của công tác huấn luyện thể lực cho VĐV Cầu Lông Huấn luyện thể lực cho VĐV Cầu Lông nhằm mục đích nâng cao giới hạn của các tố chất vận động, n ng lực làm việc, điều khiển các cơ quan vận động cũng như toàn bộ cơ quan nội tạng để đạt tới mục tiêu cơ bản là ch u đựng được huấn luyện với lượng vận động ngày càng t ng, bảo đảm quá trình biến đổi, thích nghi diễn ra liên tục dưới tác động của huấn luyện, duy trì trạng thái ổn đ nh cơ thể, trạng thái sung sức thể thao, cũng như kéo dài tuổi thọ thể thao, không ngừng nâng cao thành tích cho VĐV. Tố chất vận động của con người được biểu hiện trong hoạt động thể thao n i chung và Cầu Lông n i riêng bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo.Những tố chất này c ảnh hưởng lớn tới n ng lực thể chất của con người, n ng lực vận động trong tập luyện, thi đấu Cầu Lông và đ ng vai trò quyết đ nh trong thành tích thể thao đỉnh cao của cá nhân. Phát triển tố chất thể lực là cơ sở dể tiếp thu và nắm vững kỹ thuật Cầu Lông, để vận dụng kỹ - chiến thuật Cầu Lông một cách linh hoạt và sáng tạo trong thi đấu. N i cách khác, việc tiếp thu và vận dụng c hiệu quả kỹ, chiến thuật chỉ c thể thực hiện được trên nền tảng thể lực chung và chuyên môn vững chắc. Huấn luyện thể lực còn đảm bảo phát triển mối quan hệ chặt chẽ giữa nâng cao thể lực thể chất của cơ thể VĐV với việc nâng cao n ng lực tâm lý, c tác động 10 tích cực đến việc giáo dục các phẩm chất nhân cách, đặc biệt là giáo dục đạo đức ý chí cho VĐV. Điều này được thể hiện ở những cố gắng nỗ lực hoàn thành khối lượng tập luyện, phấn đấu vượt qua những thành tích của bản thân để vươn lên các thành tích mới. Rèn luyện bản lĩnh vững vàng, chủ động, sáng tạo trong thi đấu. Xu hướng phát triển của Cầu Lông hiện đại với lối đánh biến h a, thực dụng, hiệu quả đòi hỏi VĐV một khả n ng thích ứng cao với lượng vận động lớn và n ng lực phối hợp vận động cao trong thời gian dài. Do đ , việc huấn luyện thể lực cho VĐV c ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một khâu không thể thiếu được trong quy trình đào tạo VĐV Cầu Lông. [3] Trong huấn luyện thể thao n i chung và Cầu Lông n i riêng, huấn luyện thể lực c v trí và tầm quan trọng đặc biệt là cơ sở chính để thực hiện kỹ, chiến thuật và nâng cao hiệu quả thi đấu cho VĐV. Là môn thể thao thi đấu đối kháng gián tiếp cá nhân, thời gian một trận đấu Cầu Lông tùy thuộc vào trình độ giữa các VĐV, song thời gian trung bình cho 1 séc đấu là từ 15 đến 20 phút. Do đ , một trận đấu c thể từ 30 đến 60 phút. Điều này đòi hỏi ở vận động viên Cầu Lông phải c một trình độ thể lực vững vàng để thi đấu trong những tình huống kh kh n c ng thẳng nhất. Trong thi đấu Cầu Lông các VĐV thường sử dụng chủ yếu kỹ thuật bằng n ng lực tốc độ và sức mạnh như các bước di chuyển, đập cầu cao sâu ... Một trận đấu Cầu Lông thông thường c từ 80 – 85% các kỹ thuật đòi hỏi sức mạnh. Với lối đánh thực dụng hiệu quả trong Cầu Lông hiện đại đòi hỏi những yêu cầu cao về các tố chất thể lực đã hình thành xu hướng tập luyện với thời gian dài, cường độ lượng vận động lớn và đây là xu hướng thứ nhất trong huấn luyện thể lực cho VĐV Cầu Lông. Thi đấu Cầu Lông hiện đại thường được thể hiện với tốc độ cao và cường độ lớn, đặc biệt ở các giải lớn. Mỗi trận đấu càng ở vòng trong càng mang tính chất c ng thẳng, quyết liệt, do đ đòi hỏi mỗi VĐV c sự chuẩn b tốt về thể lực. Trong suốt thời gian trận đấu hoặc ngay trong mỗi tình huống cụ thể đòi hỏi các VĐV phải di chuyển hợp lý trên sân, bật nhảy tấn công liên tục, thực hiện động tác rồi lại 11 di chuyển để tiếp tục kỹ thuật khác. Bởi vậy, một yêu cầu trong huấn luyện thể lực cho VĐV là phải giúp họ c khả n ng thích ứng về thể lực chuyên môn cao. 2.4. Đặc điểm huấn luyện thể lực chuyên môn trong cầu lông Cầu lông là môn thể thao đối kháng gián tiếp, hoạt động của các vận động viên trên sân rất toàn diện, liên tục và khẩn trương, tốc độ trận đấu diễn ra rất nhanh. Do đ đòi hỏi người tập phải c thể lực tốt mới c thể nâng cao thành tích của môn thể thao này. Huấn luyện thể lực chuyên môn là hướng đến việc củng cố và nâng cao khả n ng làm việc của các cơ quan chức phận, các tố chất, các tố chất vận động phù hợp với đòi hỏi của mỗi môn thể thao lựa chọn. Chuẩn b thể lực chuyên môn cần thiết phải chia làm 2 phần: - Chuẩn b thể lực chuyên môn cơ sở là hướng đến việc xây dựng các nền tảng cơ bản phù hợp với đặc thù chuyên môn của cầu lông. - Chuẩn b thể lực chuyên môn cơ bản là việc phát triển một cách rộng rãi các tố chất vận động thỏa mãn những đòi hỏi của môn cầu lông nói riêng và các môn thể thao khác nói chung. Để huấn luyện sức mạnh chuyên môn cần sử dụng các bài tập chuyên môn cầu lông. Các bài tập đ phải đảm bảo những yêu cầu sau: + Phát triển toàn diện các loại sức mạnh của cơ thể. + Phát triển cân đối sức mạnh của tất cả các nh m cơ của hệ vận động. + Phát triển n ng lực sử dụng hợp lý sức mạnh. + Kết hợp hợp lý các bài tập phát triển sức mạnh chuyên môn với các bài tập phát triển chung, toàn diện làm cơ sở cho phát triển sức mạnh chuyên môn để nâng cao thành tích. Tố chất thể lực đ ng vai trò chủ đạo trong việc hình thành những n ng lực vận động của người tập cầu lông và phụ thuộc trực tiếp vào các đặc điểm kĩ, chiến thuật thi đấu, vào các chỉ số lượng vận động thi đấu, sự c ng thẳng tâm lí. Vì vậy chúng ta phải phát triển thể lực toàn diện cho người tập. N luôn là cơ sở nền tảng cho sự phát triển thể lực chuyên môn mà chỉ phát triển tốt thể lực chuyên môn thì việc nâng cao thành tích thể thao mới c được. Nếu chỉ phát triển một tố chất thể lực thì không thể nâng cao thể lực chuyên môn cho người tập. 12 2.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thành tích thi đấu môn Cầu lông 2.5.1. Các yếu tố về thể lực Bên cạnh các yếu tố hiểu biết, đạo đức, ý chí, kĩ thuật, chiến thuật thể lực là một trong những yếu tố quan trọng trong tập luyện và thi đấu cầu lông. Thể lực là nền tảng cho việc thực hiện các kĩ thuật và mọi hành vi chiến thuật, trình độ thể lực không cao sẽ không đáp ứng được quá trình thi đấu c ng thẳng liên tục trong thời gian dài. Các môn thể thao tập thể hoặc cá nhân n i chung và môn cầu lông nói riêng trong thi đấu phải thực hiện các kĩ thuật khác nhau trong thời gian dài do vậy ở các hiệp thi đấu, trận đấu người chơi sẽ b giảm sút về thể lực dẫn đến việc thực hiện các kỹ thuật kém hiệu quả. Đặc biệt trong thi đấu đơn của môn cầu lông thì thể lực c vai trò hết sức quan trọng n quyết đ nh nhiều đến kết quả thi đấu của VĐV. Như vậy, trong tập luyện và thi đấu đòi hỏi cá nhân phải c trình độ cao, muốn vậy luôn phải tạo được một nền m n g thể lực chuyên môn tốt để phục vụ cho việc phát triển các kĩ thuật, chiến thuật, tâm lý và thành tích sau này. 2.5.2. Các yếu tố về kĩ thuật Khi trình độ kỹ thuật thấp thì kỹ n ng vận động thể hiện động tác phải tập trung chú ý cao vào các thành phần động tác, cách làm chưa ổn đ nh. Nếu được lặp lại nhiều lần thì động tác càng trở thành thuần thục, các cơ sở phối hợp vận động dần dần được tự động hóa. Đặc điểm biểu hiện chính của kỹ xảo là sự điều khiển tự động hoá đối với động tác. Vậy kỹ xảo vận động thể hiện ở mức thực hiện động tác một cách tự động hoá với độ vững chắc cao. Khi phải nắm chắc và hoàn thiện kỹ thuật động tác thì kỹ n ng là sự bậc thang giai đoạn chuyển tiếp để thành kỹ xảo vận động, song cũng c nhiều trường hợp phải học những động tác riêng lẻ c ý nghĩa bổ trợ nhưng không cần hình thành kỹ xảo, các động tác này thường là các bài tập phải chia ra các phần nhỏ nhưng dùng để giáo dục tính khéo léo. Sự điều khiển tự động hoá đối với các động tác là một đặc điểm c ý nghĩa quyết đ nh đối với sự hình thành kỹ xảo vận động. Như vậy, tự động h a động tác sẽ mở rộng khả n ng sử 13 dụng các động tác đã c và nâng cao tính hiệu quả của chúng. Kỹ xảo vận động là rất cần thiết đối với môn cầu lông cũng như các môn thể thao khác. Mỗi người cần phải luôn tập chung vào từng chi tiết động tác trong hành vi chiến thuật của mình, khi đã thành kĩ xảo tính liên tục của động tác thể hiện ở tính nhẹ nhàng liên kết và tính nh p điệu bền vững của động tác. Sự hình thành một kỹ xảo hoàn thiện c liên quan đến tri giác chuyên môn về động tác và về môi trường xung quanh như cảm giác với cầu. 2.5.3. Các yếu tố tâm lý Môn thể thao cầu lông c ảnh hưởng nhất đ nh đến việc phát triển các mặt tâm lý của người tập như: Tri giác, sự quan sát, trí nhớ, sự tư duy, trí tưởng tượng. cảm xúc và các phẩm chất đạo đức ý chí. Tâm lý thi đấu của VĐV cầu lông xuất hiện trong các hoàn cảnh khác nhau trong trận đấu, hiệp đấu, từng giai đoạn của điểm số khác nhau, c khi xuất hiện tức thời VĐV c thể điều chỉnh được c khi xuất hiện trong thời gian dài mà người chơi chưa điều chỉnh được. Tâm lý c ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích thi đấu. Trạng thái tinh thần, đạo đức của một đội hoặc một cá nhân phụ thuộc trực tiếp vào tính chất, mối quan hệ lẫn n hau trong đội. Do vậy tinh thần đoàn kết sự phối hợp nh p nhàng, khéo léo, n ý là mối quan hệ tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. Đối với những cá nhân trong các trận đánh đơn thì yêu cầu về sự nỗ lực ý chí lòng quyết tâm còn phải cố gắng hơn rất nhiều và nó cũng chính là điều kiện cần thiết của sự thành công. 2.6. Khái niệm và phân loại sức mạnh Để làm sáng tỏ tầm quan trọng của sức mạnh trong cầu lông ta cần tìm hiểu các vấn đề sau: Như chúng ta đã biết bất cứ một hoạt động nào đều cần phải c sức mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực thể dục thể thao thì sức mạnh rất quan trọng. N hầu như c mặt trong toàn bộ việc thực hiện các kĩ, chiến thuật trong tập luyện và thi đấu của tất cả các môn thể thao. Cho nên c thể n i sức mạnh có liên quan rất lớn đến thành tích của các môn thể thao. Theo sinh lý thì sức mạnh là một khả n ng của cơ thể được sử dụng để thắng một trở lực nào đ . Trong thể dục thể thao n i chung và cầu lông nói riêng, 14 sức mạnh là một yếu tố rất quan trọng để đạt tới những thắng lợi. Mỗi động tác của cầu lông đều cần đến sức mạnh, kể từ động tác đơn giản nhất như di chuyển tới v trí đánh cầu, những động tác phức tạp như: Đánh cầu, đập cầu. Khi người tập thực hiện các động tác kĩ thuật trong thi đấu cầu lông hầu như c sự tham gia của tất cả các nh m cơ để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Sức mạnh cơ và sức mạnh c ng cơ phụ thuộc vào yếu tố chủ quan như: Khả n ng của sức mạnh, khéo léo, linh hoạt; yếu tố khách quan như sức cản của không khí. [3] Vậy: “Sức mạnh của con người là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực cơ bắp”. Cơ bắp c thể sinh ra lực trong các trường hợp: - Không thay đổi độ dài cơ (đẳng trường). - T ng hoặc giảm độ dài của cơ (đẳng trương). Bằng thực nghiệm và phân tích khoa học, người ta đã đi đến một số kết luận c ý nghĩa cơ bản trong phân loại sức mạnh. + Tr số lực sinh ra trong các động tác chậm hầu như không khác biệt với các tr số phát huy trong điều kiện đẳng trường. + Trong chế độ nhượng bộ, khả n ng sinh lực của cơ là lớn nhất, đôi khi gấp 2 lần lực phát huy trong điều kiện tĩnh. + Trong các động tác nhanh, tr số lực giảm dần theo chiều t ng tốc độ. + Khả n ng sinh lực trong các động tác nhanh tuyệt đối (tốc độ) và khả n ng sinh lực trong động tác tĩnh tối đa (sức mạnh tĩnh). Trên cơ sở đ c thể phân chia sức mạnh của con người thành các loại: - Sức mạnh tương đối: là sức mạnh được tính trên một kilogam trọng lượng cơ thể theo công thức. Sức mạnh tương đối = Sức mạnh tuyệt đối/Trọng lượng cơ thể - Sức mạnh bột phát: Là khả n ng con người phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất. - Sức mạnh tốc độ: Khả n ng sinh lực trong các động tác nhanh. Sức mạnh là yếu tố quan trọng trong tập luyện và thi đấu cầu lông. Nếu sử dụng sức mạnh tối đa c thể dành điểm trực tiếp hoặc làm cho đối tượng lúng 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng