Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tỷ lệ thừa cân, béo phì và các yếu tố liên quan ở trẻ 3 đến 5 tuổi tại các trườn...

Tài liệu Tỷ lệ thừa cân, béo phì và các yếu tố liên quan ở trẻ 3 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương năm 2017

.PDF
122
1
53

Mô tả:

.� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------ TRƢƠNG THANH YẾN CHÂU TỶ LỆ THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 3 ĐẾN 5 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----------------TRƢƠNG THANH YẾN CHÂU TỶ LỆ THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 3 ĐẾN 5 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG NĂM 2017 Ngành: Y tế Công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đỗ Nguyên TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong Luận văn này là đƣợc ghi nhận, nhập liệu và phân tích một cách trung thực. Luận văn này không có bất kì số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh hay trƣờng Đại học khác chấp nhận để cấp văn bằng đại học, sau đại học. Luận văn này cũng không có số liệu, văn bản, tài liệu đã đƣợc công bố trừ khi đã đƣợc công khai thừa nhận. Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu từ Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học theo văn bản số 535/ĐHYD-HĐ ký ngày 01/12/2017. Ngƣời cam đoan Trƣơng Thanh Yến Châu Thông tin kết quả nghiên cứu . .� ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN ....................................................................... 6 1.1. Khái quát về thừa cân, béo phì .........................................................................6 1.2. Béo phì ở trẻ em ............................................................................................9 1.3. Tình hình thừa cân béo phì trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam ................20 1.4. Các nghiên cứu gần đây trong và ngoài nƣớc liên quan .................................24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 30 2.1. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................30 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................30 2.2.1. Dân số mục tiêu ....................................................................................30 2.2.2. Dân số chọn mẫu...................................................................................30 2.2.3. Cỡ mẫu ..................................................................................................30 2.2.4. Kỹ thuật chọn mẫu ................................................................................31 2.2.5. Tiêu chí chọn mẫu.................................................................................32 2.2.6. Kiểm soát sai lệch chọn lựa ..................................................................32 2.3. Thu thập dữ kiện ..........................................................................................33 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập dữ kiện ..............................................................33 2.3.2. Công cụ thu thập dữ kiện ......................................................................34 2.3.3. Kiểm soát sai lệch thông tin ..................................................................35 2.4. Xử lý dữ kiện ...............................................................................................35 2.4.1. 2.5. Liệt kê và định nghĩa biến số ................................................................35 Phân tích dữ kiện .........................................................................................47 2.6. Vấn đề y đức ...................................................................................................47 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� iii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ......................................................................................... 49 3.1. Kết quả nghiên cứu cắt ngang xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ 3- 5 tuổi thành phố Thủ Dầu Một (n=15.137) ......................................................................49 3.2. Kết quả nghiên cứu bệnh chứng về các yếu tố liên quan với thừa cân, béo phì (n=911)...................................................................................................................50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................................... 63 4.1. Đặc tính mẫu nghiên cứu khảo sát tỉ lệ thừa cân béo phì ...............................63 4.2. Tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ và phân bố theo tuổi, giới, loại hình trƣờng và khu vực trƣờng học ................................................................................................64 4.3. Những yếu tố liên quan với thừa cân béo phì .................................................66 4.4. Những yếu tố chƣa tìm thấy liên quan với thừa cân béo phì ..........................70 4.5. Kiến thức và thái độ về thừa cân béo phì của ngƣời chăm sóc trẻ .................76 4.6. Những điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu ...............................................77 4.7. Những điểm mới và tính ứng dụng của nghiên cứu .......................................78 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 79 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÂN NẶNG VÀ CHIỀU CAO CỦA TRẺ PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH TRẺ LẤY MẪU BỆNH CHỨNG Thông tin kết quả nghiên cứu . .� iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt KTC Khoảng tin cậy SDD Suy dinh dƣỡng TCBP Thừa cân béo phì TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP.TDM Thành phố Thủ Dầu Một Tiếng Anh BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) BAZ BMI For Age Z-Score (Chỉ số Z theo tuổi) CDC Centre for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) OR Odd Ratio (Tỉ số số chênh) PR Prevalence Ratio (Tỉ số tỷ lệ hiện mắc) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Thông tin kết quả nghiên cứu . .� v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Ngƣời trƣởng thành đƣợc phân loại theo BMI nhƣ sau (Theo WHO) .......8 Bảng 3.1. Đặc tính của dân số nghiên cứu (n=15.137) .............................................49 Bảng 3.2. Tình trạng dinh dƣỡng phân bố theo đặc tính mẫu, tần số và (%) (n=15.137) .................................................................................................................50 Bảng 3.3. Béo phì và mối liên quan với đặc tính mẫu nghiên cứu, tần số và (%) (n=911) ......................................................................................................................50 Bảng 3.4. Béo phì và các đặc tính của gia đình, tần số và (%) (n=911) ...................51 Bảng 3.5. Béo phì và các yếu tố liên quan đến tiền sử của trẻ, tần số và (%) (n=911) ...................................................................................................................................52 Bảng 3.6. Béo phì và các yếu tố liên quan đến những điều kiện khi trẻ đƣợc đi học, tần số và (%) (n=911) ...............................................................................................53 Bảng 3.7. Béo phì và các yếu tố liên quan đến nếp sinh hoạt của trẻ, tần số và (%) (n=911) ......................................................................................................................54 Bảng 3.8. Béo phì và các yếu tố liên quan đến vận động của trẻ, tần số và (%) (n=911) ......................................................................................................................54 Bảng 3.9. Béo phì và các yếu tố liên quan đến thói quen ăn uống của trẻ, tần số và (%) (n=911) ..............................................................................................................56 Bảng 3.10. Béo phì và các yếu tố liên quan đến thực hành của ngƣời chăm sóc trẻ, tần số và (%) (n=911) ...............................................................................................58 Bảng 3.11. Các yếu tố liên quan với béo phì, phân tích đa biến với hồi qui logistic có điều kiện (n=911) .................................................................................................60 Bảng 3.12. Kiến thức, thái độ của ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ, tần số và (%) (n=911) ......................................................................................................................61 Bảng 3.13. Nguồn thông tin tiếp cận, tần số và (%) (n=911) ...................................63 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� vi DANH MỤC BIỂU Trang Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ thừa cân béo phì ở Bình Dƣơng từ 2012 đến 2016 ......................23 Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ thừa cân béo phì năm 2016 trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng (từ tổng cân đo trẻ dƣới 5 tuổi tại cộng đồng vào tháng 6) ....................................................23 Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ thừa cân – béo phì trong các trƣờng mẫu giáo năm 2016 trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng .................................................................................................23 Biểu đồ 1.4. Tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi thừa cân béo phì từ năm 2012 đến năm 2016 tại thành phố Thủ Dầu Một. ...........................................................................................24 Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ thừa cân, béo phì của trẻ mẫu giáo (n=15.137) ............................49 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh béo phì ở trẻ em là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với sức khoẻ cộng đồng trong thế kỷ 21. Đây là vấn đề toàn cầu và ảnh hƣởng thƣờng xuyên đến nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, đặc biệt là ở các khu vực thành thị. Trong những năm gần đây, tỉ lệ hiện mắc béo phì ở trẻ đã tăng lên ở mức báo động. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trên toàn cầu, năm 2015, số trẻ em dƣới 5 tuổi thừa cân ƣớc tính trên 42 triệu ngƣời. Gần một nửa số trẻ em dƣới 5 tuổi thừa cân sống ở Châu Á và một phần tƣ sống ở Châu Phi [98]. Trẻ thừa cân và béo phì (TCBP) có thể bị béo phì ở tuổi trƣởng thành và có xu hƣớng phát triển các bệnh không lây nhƣ đái tháo đƣờng và bệnh tim mạch ở tuổi trẻ hơn. Béo phì ở trẻ em còn làm ngừng tăng trƣởng sớm, dễ dẫn tới những ảnh hƣởng nặng nề về tâm lý ở trẻ nhƣ tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, học kém [98]. Việc phòng ngừa sớm tình trạng thừa cân và béo phì ngày càng đƣợc công nhận là một chiến lƣợc quan trọng để giảm gánh nặng bệnh tật có liên quan trong thời gian ngắn và dài hạn [41]. Những năm trẻ học mẫu giáo đƣợc xác định là giai đoạn quan trọng của các can thiệp dự phòng, vì các mô hình ăn uống đƣợc hình thành từ thời thơ ấu nhỏ có khuynh hƣớng theo dõi cuộc sống sau này [95]. Việt Nam hiện nay, tình hình TCBP cũng đang gia tăng nhanh. Theo báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dƣỡng 2009 – 2010 của Viện Dinh dƣỡng Việt Nam, tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dƣới 5 tuổi là 5,6%, vƣợt mức khống chế 5% (đặt ra trong Chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2001 - 2010). Từ năm 2001 đến năm 2010, tỉ lệ này, ở nông thôn tăng từ 0,5% lên 4,2% và ở thành thị tăng từ 0,86% lên 6,5 [10]. Kết quả khảo sát “Thực trạng chăm sóc dinh dƣỡng trẻ em đô thị Việt Nam” tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh do Viện nghiên cứu Y- Xã hội học năm 2013 cho thấy Tình trạng trẻ em TCBP ở một số thành phố của Việt Nam đã ở mức cao so với trung bình của châu Á và các nƣớc đang phát triển. Điển hình nhất là tại Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ 9,6% trẻ em bị TCBP, ở khu vực trung tâm thành phố thì mức tỷ lệ này lên tới trên 12%, trong khi mức trung bình toàn cầu khoảng 6,9% [25]. Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 2 Bình Dƣơng là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, những năm qua, Bình Dƣơng đạt mức tăng trƣởng kinh tế khá cao so với vùng và cả nƣớc, GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 108,6 triệu đồng [23]. Về thực trạng TCBP ở trẻ em cũng có xu hƣớng tăng theo sự phát triển kinh tế, từ năm 2012 đến năm 2015, tỉ lệ TCBP ở trẻ em dƣới 5 tuổi tăng từ 6,7% lên đến 13% [27]. Theo thống kê của Viện Dinh dƣỡng quốc gia công bố tháng 01 năm 2015, hiện Bình Dƣơng đứng đầu về tỉ lệ trẻ TCBP với 13,6%, vƣợt tỉ lệ chung toàn cầu (12,9%), kế đến là TP.HCM 12,6%, Đà Nẵng 10,8% [34]. Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dƣơng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là trung tâm văn hóa, chính trị của tỉnh. Thành phố Thủ Dầu Một là một trong 2 địa phƣơng có tỉ lệ TCBP ở trẻ em cao nhất tỉnh Bình Dƣơng. Trong năm 2016, thành phố Thủ Dầu Một là một trong 3 địa bàn của tỉnh Bình Dƣơng đƣợc chọn để triển khai mô hình điểm can thiệp giảm thừa cân, béo phì cho trẻ em dƣới 5 tuổi tại các trƣờng mẫu giáo. Kết quả cho thấy tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì ở 2 trƣờng đƣợc can thiệp đã giảm rất đáng kể, còn 0% và 2,9%, trong khi ở 2 trƣờng không đƣợc can thiệp tỉ lệ TCBP vẫn còn rất cao, 12,2% và 22,3% [29]. Tuy nhiên, báo cáo sơ kết của dự án cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em năm 2016 tại Bình Dƣơng cho rằng công tác quản lý trẻ em dƣới 5 tuổi của các huyện, thị xã, thành phố còn nhiều bất cập dẫn đến chất lƣợng tổng cân đo trẻ chƣa đạt so với yêu cầu [26]. Số trẻ mẫu giáo đƣợc cân đo do các cộng tác viên không đạt chỉ tiêu đề ra, chất lƣợng cân đo còn kém. Trong một báo cáo khác qua số liệu giám sát tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉ lệ TCBP ở trẻ dƣới 5 tuổi tại các trƣờng mẫu giáo tăng từ 11,3% năm 2012 lên 13,6% năm 2016 [28]. Nhƣ vậy, với những nhận định trên, một câu hỏi có thể đƣợc đặt ra là những số liệu đƣợc báo cáo đó có thể không chính xác với những quan ngại nêu trên. Hiện nay, trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một có gần 60 trƣờng mẫu giáo với hơn 15.000 trẻ mẫu giáo (Số liệu năm học 2016 - 2017). Cũng chƣa có nghiên cứu nào xác định tỉ lệ TCBP và phân tích các yếu tố liên quan đến tình trạng TCBP tại các trƣờng mẫu giáo trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một. Do đó, thực hiện Đề tài “Tỷ lệ thừa cân béo phì và các yếu tố liên quan ở trẻ từ 3 – 5 tuổi tại các trƣờng mẫu giáo trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng năm 2017” với Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 3 mục tiêu đánh giá chính xác tỷ lệ TCBP và các yếu tố liên quan để đề ra các giải pháp can thiệp đặc thù cho tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới là thiết thực và cần thiết. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1/ Tỷ lệ suy dinh dƣỡng, bình thƣờng, thừa cân và béo phì ở trẻ 3 – 5 tuổi ở các trƣờng mẫu giáo tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng năm 2017 là bao nhiêu? 2/ Những yếu tố nào có liên quan đến tỷ lệ TCBP ở trẻ 3 – 5 tuổi ở các trƣờng mẫu giáo tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng năm 2017? Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ TCBP ở trẻ 3 – 5 tuổi ở các trƣờng mẫu giáo tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng năm 2017 và các yếu tố liên quan. Mục tiêu cụ thể 1/ Xác định tỷ lệ TCBP ở trẻ 3 – 5 tuổi ở các trƣờng mẫu giáo tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng năm 2017. 2/ Xác định mối liên quan giữa tỷ lệ TCBP ở trẻ 3 – 5 tuổi với các yếu tố dân số học, yếu tố gia đình, những điều kiện khi trẻ đƣợc đi học, tiền sử của trẻ, thói quen ăn uống, nếp sinh hoạt và hoạt động thể lực và những can thiệp của cha mẹ khi nhận thấy trẻ TCBP. 3/ Xác định tỷ lệ của cha mẹ có kiến thức đúng, thái độ tích cực về TCBP ở hai nhóm trẻ có và không có TCBP. Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1. Khái quát về thừa cân, béo phì 1.1.1. Định nghĩa về thừa cân, béo phì Thừa cân là tình trạng cân nặng vƣợt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. Béo phì là hiện tƣợng tích lũy thái quá lipid trong tổ chức mỡ, có thể cục bộ hay toàn thể. Nguyên nhân cơ bản là do thừa năng lƣợng ăn vào so với năng lƣợng tiêu hao trong một thời gian dài. [4] [97] 1.1.2. Cơ chế phát sinh thừa cân, béo phì Trong cơ thể, tế bào mỡ sản xuất ra leptin, hormon này tác động đến hệ thần kinh trung ƣơng, đặc biệt là tuyến dƣới đồi để hạn chế ăn uống và tăng cƣờng sử dụng năng lƣợng cơ thể. [7] Ở vùng dƣới đồi có 2 trung tâm: - VLH: Ventrolateral nuclear of the hypothalamus là nhân bụng bên của vùng dƣới đồi kích thích ăn. - VMH: Ventromethial nuclear of the hypothalamus là nhân bụng giữa của vùng dƣới đồi hạn chế ăn. Khi nồng độ glucose, Insulin trong huyết thanh tăng, sự căng của dạ dày ruột sau bữa ăn, cùng với bài tiết adrenalin sẽ kích thích trung tâm no của vùng dƣới đồi, kích thích lên vỏ não dẫn đến ức chế việc ăn. Chế độ ăn giàu lipid hoặc đậm độ năng lƣợng cao có liên quan chặt chẽ tới sự gia tăng tỷ lệ béo phì. Các thức ăn giàu chất béo thƣờng ngon nên ngƣời ta ăn quá thừa mà không biết [36]. Ngoài chất lipid ra, các chất protein và glucid khi vào cơ thể đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ. Vì vậy, không nên coi ăn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây ra béo phì mà ăn quá nhiều chất bột, đƣờng, đồ ngọt đều có thể gây ra béo [22]. Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 7 60-80% béo phì là do nguyên nhân dinh dƣỡng, chủ yếu là do thay đổi cân bằng năng lƣợng: năng lƣợng ăn vào > năng lƣợng tiêu hao dẫn đến hậu quả tích luỹ mỡ; Bên cạnh đó có thể do các rối loạn chuyển hoá của cơ thể thông qua vai trò của hệ thần kinh, tuyến nội tiết nhƣ tuyến yên, thƣợng thận, giáp trạng và tuỵ nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của béo phì đƣợc chia nhƣ sau: 1.1.3. Phân loại thừa cân béo phì Có nhiều cách phân loại: [4] [98] - Phân loại theo cơ chế bệnh sinh: béo phì đơn thuần là loại béo phì không có nguyên nhân rõ ràng và béo phì bệnh lý (có các vấn đề bệnh lý rõ rệt). - Phân loại theo tuổi xuất hiện: Béo phì xuất hiện trƣớc 5 tuổi và Béo phì xuất hiện sau 5 tuổi (Hoặc Béo phì xuất hiện ở tuổi nhỏ và Béo phì xuất hiện ở ngƣời lớn) - Phân loại theo hình thái mô mỡ, vị trí, giải phẫu: Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 8 + Béo bụng: hay còn gọi phì hình quả táo, là nguy cơ bệnh tim mạch, tiểu đƣờng, cao huyết áp, rối loạn mỡ máu. + Béo thân, béo đùi: gọi là béo phì hình quả lê, loại này thƣờng gặp ở béo bệnh lý. - Phân loại mức độ: + Trẻ < 5 tuổi: Theo chỉ số Cân nặng theo chiều cao – CN/CC (Sử dụng quần thể tham khảo WHO 2006) [4] [98] Suy dinh dƣỡng : CN/CC < - 2 SD Bình thƣờng : CN/CC từ -2SD đến +2SD Thừa cân : CN/CC > + 2 SD Béo phì : CN/CC > +3 SD + Trẻ 5 - 19 tuổi: Theo chỉ số BMI theo tuổi – BMI/T (Sử dụng quần thể tham khảo WHO 2007) [96] Suy dinh dƣỡng : BMI/T < - 2 SD Bình thƣờng : BMI/T từ -2SD đến +2SD Thừa cân : BMI/T > + 1 SD Béo phì : BMI/T > +2 SD + Ngƣời trƣởng thành đƣợc phân loại theo BMI nhƣ sau (Theo WHO): [4] Bảng 1.1. Ngƣời trƣởng thành đƣợc phân loại theo BMI nhƣ sau (Theo WHO) Phân loại Ngƣỡng của WHO BMI (kg/m2) Thiếu cân < 18,5 Bình thƣờng 18,5 – 24,9 Thừa cân > 25 - Tiền béo phì 25 – 29,9 - Béo phì độ I 30 – 34,9 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 9 Phân loại Ngƣỡng của WHO BMI (kg/m2) 1.2. - Béo phì độ II - Béo phì độ III 35 – 39,9 > 40 Béo phì ở trẻ em 1.2.1. Phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì ở trẻ em Đối với trẻ em dƣới 5 tuổi, việc đánh giá thừa cân đƣợc dựa vào chỉ số cân nặng theo chiều cao của trẻ (CN/CC) so với ngƣỡng chuẩn của National Center for Health Statistics - NCHS (Trung tâm thống kê y tế quốc gia Hoa Kỳ): - Thừa cân: là CN/CC > + 2 SD; - Béo phì: là CN/CC > + 3 SD. Đối với trẻ em 5 - 19 tuổi, việc đánh giá thừa cân đƣợc dựa vào chỉ số BMI theo tuổi của trẻ (BMI/T) so với ngƣỡng chuẩn của NCHS: - Thừa cân: là BMI/T > + 1 SD; - Béo phì: là BMI/T > + 2 SD. [98] 1.2.2. Nguyên nhân gây thừa cân béo phì Nguyên nhân cơ bản của béo phì và thừa cân là sự mất cân bằng năng lƣợng giữa lƣợng calo ăn vào và lƣợng calo tiêu thụ. Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu là do: - Tăng lƣợng thức ăn giàu năng lƣợng có hàm lƣợng chất béo cao (hay còn gọi là thừa dinh dƣỡng); - Và sự gia tăng không hoạt động thể chất do tính chất ngày càng ít đi lại của nhiều loại công việc, thay đổi phƣơng thức vận chuyển và đô thị hóa ngày càng tăng lên (hay còn gọi là hạn chế vận động) [98]. 1.2.2.1. Thừa dinh dưỡng: Các chất protein, lipid và glucid khi vào cơ thể đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ. Vì vậy không nên coi ăn nhiều thịt, nhiều mỡ mới gây ra béo phì mà ăn quá nhiều chất bột, đƣờng, đồ ngọt đều có thể gây ra béo [22]. Thông tin kết quả nghiên cứu . .�10 Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, hiện tƣợng thừa dinh dƣỡng liên quan đến TCBP, các bệnh tim mạch, huyết áp, đái tháo đƣờng, sỏi mật và một số bệnh mạn tính khác. Thừa dinh dƣỡng do bữa ăn cung cấp quá thừa năng lƣợng so với nhu cầu, ăn nhiều bữa, lƣợng các chất béo khẩu phần quá nhiều với các món ăn xào, rán; những tập quá ăn uống thay đổi, ít ăn chất xơ, ít ăn rau quả… Thừa năng lƣợng khẩu phần còn có nguyên nhân do thay đổi lối sống trong thời đại kỹ thuật, lao động thể lực ít, ít tập luyện. Trẻ em thời gian dành cho vui chơi ngoài trời và thể dục thể thao ít, thời gian ngồi trƣớc màn hình vô tuyến, vi tính nhiều làm tiêu tốn năng lƣợng ít đi [4]. 1.2.2.2. Hạn chế vận động: Cùng với yếu tố ăn uống thừa dinh dƣỡng, sự gia tăng tỷ lệ béo phì đi song song với sự giảm hoạt động thể lực trong một lối sống lĩnh tại hơn, thời gian dành cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy tính, nói chuyện qua điện thoại, lái xe, ăn uống… cao hơn [13]. Theo nghiên cứu của Patricia Anderson và Krisrin Butcher năm 2006, một số lý do giảm tiêu tốn năng lƣợng có thể là: (1) Ít trẻ em đi bộ đến trƣờng hơn là đi xe máy hoặc ô tô. (2) Đối với nhiều gia đình, hiện nay khó khăn hơn cho trẻ tham gia vào các hoạt động thể chất không đƣợc giám sát hoặc chỉ giám sát một cách an toàn. (3) Có vẻ nhƣ tăng thời gian xem truyền hình ở trẻ em béo phì, do đó giảm thời gian dành cho các hoạt động tích cực hơn [37]. Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy khi số giờ xem tivi trên 2 giờ mỗi ngày trẻ em có nguy cơ thừa cân béo phì tăng lên [60]. 1.2.2.3. Yếu tố di truyền: Các nhà nghiên cứu thấy rằng có sự liên quan giữa tình trạng béo phì của trẻ em và BMI của cha mẹ và tình trạng béo phì giữa anh, chị, em sinh đôi [43] [85]. Yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với béo phì. Theo Grant và Clark (1976) trẻ có cha mẹ béo phì thƣờng bị béo phì. Một nghiên cứu ở Thái Lan trên trẻ từ 6-13 tuổi (1996) cho thấy tỉ lệ con cái có cha mẹ béo phì bị béo phì nhiều hơn gấp 3,1 lần so với những trẻ có cha mẹ không bị béo phì. Trong số trẻ béo phì, Thông tin kết quả nghiên cứu . .�11 khoảng 80% có cha hoặc mẹ bị béo phì, 30% có cả cha và mẹ bị béo phì. Gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì thì nguy cơ béo phì cho những thành viên khác là rất lớn. Tuy nhiên trên cộng đồng, vai trò của yếu tố di truyền này không lớn. Mặt khác, một gia đình có nhiều thành viên bị béo phì có thể còn liên quan đến chế độ ăn uống chung của toàn hộ gia đình đó. Nhiều nghiên cứu đã cố gắng xác định xem nguyên nhân của tình trạng béo phì có tính gia đình là do di truyền hay do môi trƣờng. Hiện nay ngƣời ta đã có những bằng chứng kết luận rằng: béo phì thƣờng do yếu tố môi trƣờng tác động lên những cá thể có khuynh hƣớng di truyền. Và dinh dƣỡng giữ vai trò hàng đầu trong số các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến hiện tƣợng thừa cân - béo phì [93]. Gần đây, một số nghiên cứu về gen đã có những phát hiện về Gen Ob có khả năng liên quan đến tình trạng béo phì [4]. 1.2.2.4. Các yếu tố kinh tế văn hóa xã hội Ở các nƣớc đang phát triển, kinh tế còn nghèo, tỉ lệ ngƣời béo ở tầng lớp nghèo thƣờng thấp. Nguyên nhân chính là do nguồn cung cấp thực phẩm còn hạn chế, năng lƣợng tiêu hao nhiều không chỉ do lao động chân tay nặng nhọc mà tiêu hao năng lƣợng còn tăng lên do đi lại chủ yếu bằng phƣơng tiện thô sơ hay đi bộ. Ngƣợc lại, ở cộng đồng có điều kiện kinh tế - xã hội tốt hơn, tỷ lệ béo phì thƣờng cao hơn. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết nhƣ vậy. Hiện tƣợng "gánh nặng kép" đã xuất hiện ở nhiều nƣớc Châu Á nghĩa là tồn tại đồng thời cả tình trạng thừa cân - béo phì và cả suy dinh dƣỡng, thậm chí thừa cân - béo phì gặp không ít ở các cộng đồng nghèo. Điều này gắn liền với quá trình đô thị hóa đã quan sát thấy ở nhiều nƣớc đang phát triển. Mặt khác, ở các nƣớc công nghiệp phát triển, sự thiếu ăn không còn phổ biến nữa, tỷ lệ béo phì lại thƣờng cao ở tầng lớp nghèo, ít học so với các tầng lớp khá giả hơn. Nguyên nhân là do tầng lớp nghèo vẫn giữ thói quen ăn uống có nguy cơ đối với thừa cân, còn tầng lớp khá giả lại có xu hƣớng kiểm soát tốt hơn tình trạng béo phì so với tầng lớp nghèo [38] [93]. 1.2.2.4. Yếu tố gia đình: Thông tin kết quả nghiên cứu . .�12 Tình trạng béo phì ở trẻ em từ 3-15 tuổi gắn liền với các yếu tố gia đình và môi trƣờng, bao gồm thói quen ăn uống không đúng. Một sự tƣơng quan đáng kể giữa béo phì của trẻ đƣợc biểu hiện bằng chỉ số BMI z-score bình thƣờng, không liên quan đến tuổi và giới tính, trình độ học vấn của ngƣời mẹ và chứng béo phì của cha (Chi (2) test, p <0.05) [52]. Tỷ lệ trẻ em thừa cân có liên quan đến sự thừa cân của cha mẹ (OR= 2,43, KTC 95% 0.78, 6.59), trình độ học vấn của ngƣời mẹ thấp (OR= 2.22, KTC 95% 1.39, 3.55) [61] [62] Sự hiểu sai lệch của phụ huynh về thừa cân và các nguy cơ liên quan đến sức khoẻ là điều kiện không thuận lợi cho các hành động phòng ngừa. Phản hồi về các nguy cơ về sức khoẻ liên quan đến thừa cân có thể làm tăng sự sẵn sàng của mẹ đối với sự thay đổi [80]. 1.2.2.5. Giấc ngủ ban đêm: Mặc dù nguyên nhân chƣa rõ, nhƣng một số tác giả cho rằng kiểu sống gia đình thiếu điều độ từ ngủ tới ăn hoặc do thiếu hoạt động thể lực tạo ra những sóng thấp trên điện não khi ngủ cũng có thể do hoạt động tiêu mỡ của cơ thể là tối đa về đêm và sự ngủ ít làm giảm tiêu mỡ nói chung [4]. Một nghiên cứu đã kết luận trẻ mầm non đi ngủ từ 8 giờ tối là ít có khả năng bị béo phì trong thời thiếu niên so với trẻ đi ngủ muộn. Nguy cơ béo phì tuổi vị thành niên liên quan với lúc còn là trẻ mẫu giáo đi ngủ quá 9 giờ tối [11]. Thời gian ngủ liên tục ngắn (<10 giờ) trong thời thơ ấu làm tăng đáng kể nguy cơ thừa cân hoặc béo phì ở tuổi thơ ấu. Một nghiên cứu của Évelyne Touchette cho thấy: Với bốn mô hình thời gian ngủ đƣợc xác định: ngắn hạn (5,2%), tăng ngắn(4,7%), 10 giờ liên tục (50,7%), và kéo dài liên tục kéo dài 11 giờ(39,4%). Sau khi kiểm soát đƣợc các yếu tố có thể gây nhiễu, nguy cơ thừa cân hoặc béo phì cao gấp gần 4,2 lần so với ngƣời ngủ dai dẳng ngắn (OR= 4,2; khoảng tin cậy 95% [CI], 1,6 đến 11,1; P = 0,003) [49]. Ngoài ra, tƣơng tự theo nghiên cứu của Von Kries R (2002) với kết quả: Tỷ lệ béo phì giảm theo thời gian ngủ: hoặc = 11,5 giờ, 2,1% (KTC 95% 1,52,9). Các mối quan hệ tƣơng tự đã đƣợc tìm thấy với tỷ lệ thừa cân và mỡ trong cơ Thông tin kết quả nghiên cứu .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất