Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết tại thờiđiểm 6 đến 12 tuần sau sinh ở các ph...

Tài liệu Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết tại thờiđiểm 6 đến 12 tuần sau sinh ở các phụ nữ đái tháo đườngthai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện quận thủđức

.PDF
77
1
143

Mô tả:

. HƢỚNG DẪN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƢỜNG 1. Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài NCKH cấp Trƣờng là cơ sở để hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết quả thực hiện đề tài. Các báo cáo phải đóng thành quyển. 2. Hình thức Báo cáo tổng kết đề tài: Trình bày theo khổ giấy A4 (210x297mm), từ 30 đến 80 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục), font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, giãn dòng 1,2 - 1,5. 3. Cấu trúc của báo cáo tổng kết đề tài 1. Trang bìa, trang bìa phụ (theo mẫu) 2. Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài và đơn vị phối hợp chính 3. Mục lục 4. Danh mục bảng biểu, danh mục các chữ viết tắt (nếu có) 5. Thông tin kết quả nghiên cứu (theo mẫu). 6. Mở đầu; Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nƣớc; Tính cấp thiết; mục tiêu; cách tiếp cận; phƣơng pháp nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu; nội dung nghiên cứu. 7. Kết quả nghiên cứu. 8. Kết luận và kiến nghị 9. Tài liệu tham khảo. 10. Phụ lục (nếu có) . . THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: TỶ LỆ RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƢỜNG HUYẾT TẠI THỜI ĐIỂM 6 ĐẾN 12 TUẦN SAU SINH Ở CÁC PHỤ NỮ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC - Mã số: CK 62.72.13.03 - Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Huỳnh Thị Kim Liên - Điện thoại: 0903.882015 Email: [email protected] - Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Bộ môn Phụ Sản, khoa Y - Thời gian thực hiện: 01/08/2017 – 30/06/2018 2. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn glucose huyết đói, rối loạn dung nạp glucose, đái tháo đƣờng sau sinh 6 đến 12 tuần trên sản phụ ĐTĐTK tại bệnh viện quận Thủ Đức và một số yếu tố liên quan. 3. Nội dung chính: Nghiên cứu dọc tiền cứu trên 185 thai phụ ĐTĐTK theo dõi sinh tại bệnh viện quận Thủ Đức hội đủ các tiêu chí chọn mẫu trong thời gian từ 01/08/2017 – 30/06/2018, đồng ý tham gia nghiên cứu. Đƣợc làm xét nghiệm 75 gram glucose – 2 giờ trong khoảng 6 – 12 tuần sau sinh. 4. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...):  Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): 01 chuyên khoa 2  Công bố trên tạp chí trong nƣớc và quốc tế (tên bài báo, tên tạp chí, năm xuất bản): trong nƣớc, tạp chí Y học  Sách/chƣơng sách (Tên quyển sách/chƣơng sách, năm xuất bản):  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn đối với giải pháp chƣa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ đối với patent và giải pháp đã đăng ký sở hữu trí tuệ): 5. Hiệu quả kinh tế - xã hội do đề tài mang lại:  Kết quả nghiên cứu đƣợc chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao): quy trình có thể thực hiện quản lý sau sinh cho các trƣờng hợp thai phụ bị Đái tháo đƣờng thai kỳ.  Phạm vi và địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết quả nghiên cứu/tên bài giảng đƣợc trích dẫn kết quả NC sử dụng trong . . giảng dạy đại học và sau đại học): các cơ sở Sản khoa có quản lý Đái tháo đƣờng thai kỳ. . . (Mẫu trang bìa của báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƢỜNG HUYẾT TẠI THỜI ĐIỂM 6 ĐẾN 12 TUẦN SAU SINH Ở CÁC PHỤ NỮ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGs. Ts. Bs Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Bs.Ck2. Huỳnh Thị Kim Liên . . Tp. Hồ Chí Minh, 03 năm 2019 . . (Mẫu trang bìa phụ của báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường) BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƢỜNG HUYẾT TẠI THỜI ĐIỂM 6 ĐẾN 12 TUẦN SAU SINH Ở CÁC PHỤ NỮ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Huỳnh Nguyễn Khánh Trang . . Tp. Hồ Chí Minh, 03-2019 . . MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN.............................................................. 6 1.1. Định nghĩa và cơ chế ............................................................................ 6 1.2. Đái tháo đƣờng trong thai kỳ ............................................................... 7 1.3. Đái tháo đƣờng thai kỳ sau sinh ........................................................ 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 18 2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 18 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 19 2.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu ......................................................................... 19 2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu ...................................................................... 19 2.5. Cỡ mẫu ............................................................................................... 20 2.6. Phƣơng pháp và cách tiến hành thu thập số liệu ................................ 20 2.7. Biến số nghiên cứu ............................................................................. 23 2.8. Quản lý và phân tích số liệu ............................................................... 26 . . 2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu ............................................................... 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 27 3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.................................................... 27 3.2. Kết quả đƣờng huyết của NPDNG sau sinh 6-12 tuần ...................... 30 3.3. Đặc điểm của nhóm bất thƣờng NPDNG ( ADA 2016) ..................... 31 3.4. Các yếu tố liên quan với bất thƣờng NPDNG sau sinh (ADA 2016) . 34 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................... 38 4.1. Về phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 59 4.2. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.................................................... 38 4.3. Tỷ lệ bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp 75 gram glucose sau sinh 6 đến 12 tuần (ADA 2016) .................................................................... 40 4.4. Nhóm bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp glucose .............................. 42 4.5. Các yếu tố liên quan với bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh ............................................................................................... 78 4.6. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của nghiên cứu................................................. 44 KẾT LUẬN.................................................................................................... 46 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . . DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BV Bệnh viện BN Bệnh nhân cs Cộng sự ĐH Đƣờng huyết ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐTĐTK Đái tháo đƣờng thai kỳ ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu KTC Khoảng tin cậy NPDNG Nghiệm pháp dung nạp glucose PP Phƣơng pháp RLDNG Rối Loạn Dung Nạp Glucose RLĐH Rối loạn đƣờng huyết TĐTĐ Tiền đái tháo đƣờng TSG Tiền Sản Giật TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới . . Tiếng Anh ACOG American College of Obstetricians and Gynecologist ADA American Diabetes Association BMI Body Mass Index CI Confidence Intercal FPG Fasting Plasma Glucose GDM Gestational Diabetes Mellitus HAPO Hyperglycaemic and Adverse Pregnancy Outcome IDF International Diabetes Federation IADPSG International Association of Diabetes & Pregnancy Study Group IFG Impared fasting glucose IGT Impared glucose tolerance NDDG The National Diabetes Data Group NICE National Institute for Health and Care Excellence OGTT Oral Glucose Tolerance Test OR Odds Ratio RH Relative Hazard SOGC Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada USPSTF US Preventive Services Task Force WHO World Health Organization . . BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT American College of Obstetricians Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ and Gynecologist American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối cơ thể Confidence interval Khoảng tin cậy Fasting Plasma Glucose Glucose huyết tƣơng đói Gestational diabetes mellitus Đái tháo đƣờng thai kỳ Hyperglycaemic and Adverse Tăng đƣờng huyết và các Pregnancy Outcome kết cục xấu trong thai kỳ International Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đƣờng quốc tế International Association of Diabetes Tổ chức quốc tế nghiên cứu về đái and pregnancy Study Group tháo đƣờng và thai Impared fasting glucose Rối loạn đƣờng huyết đói Impared glucose tolerance Rối loạn dung nạp glucose The National Diabetes Data Group Nhóm Dữ Liệu Đái Tháo đƣờng quốc gia Hoa Kỳ National Institute for Health and Viện Y tế quốc gia về chất lƣợng Care Excellence điều trị Vƣơng quốc Anh Oral Glucose Tolerance Test Xét nghiệm dung nạp glucose Odds Ratio Tỷ số chênh Relative Hazard Nguy cơ nguy hại Society of Obstetricians and Hiệp Hội Sản phụ khoa Canada Gynaecologists of Canada US Preventive Services Task Force Lực lƣợng đặc nhiệm phòng ngừa dịch vụ Hoa Kỳ World Health Organization . Tổ Chức Y Tế Thế Giới . DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại ĐTĐ theo WHITE ...................................................... 7 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng thai kỳ dùng nghiệm pháp dung nạp glucose 100g uống -3 giờ. .................................................. 8 Bảng 1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng thai kỳ theo IADPSG 2010 dùng nghiệm pháp dung nạp 75g glucose uống -2 giờ. ..................... 9 Bảng 1.4. Bảng tỷ lệ ĐTĐTK khác nhau giữa các nghiên cứu tại Việt Nam ......................................................................................................... 10 Bảng 1.5. Bảng tỷ lệ ĐTĐTK tại bệnh viện Hùng Vƣơng theo các tiêu chí khác nhau ................................................................................................. 10 Bảng 1.6. Bảng tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ của ADA 2016 ......................... 17 Bảng 1.7. Bảng đánh giá chuyển hóa đƣờng sau sinh của bệnh nhân ĐTĐTK ..................................................................................................... 18 Bảng 2.1. Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐTK (ADA 2016) ............................... 19 Bảng 2.2. Bảng biến số độc lập ................ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Bảng đánh giá BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và dành riêng cho ngƣời châu Á ( IDI&WPRO) ......................... 24 Bảng 2.4. Bảng biến số phụ thuộc ............................................................ 25 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu ................ 27 Bảng 3.2. Đặc điểm tiền căn của đối tƣợng nghiên cứu ........................... 28 Bảng 3.3. Đặc điểm trong thai kỳ của đối tƣợng nghiên cứu ................... 28 Bảng 3.4. Đặc điểm sau sinh của đối tƣợng nghiên cứu .......................... 29 Bảng 3.5. Kết quả NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016 ................. 30 Bảng 3.6. Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm bất thƣờng NPDNG ........ 32 Bảng 3.7. Đặc điểm tiền căn và thai kỳ của nhóm bất thƣờng NPDNG .. 33 Bảng 3.8. Đặc điểm sau sinh của nhóm bất thƣờng NPDNG................... 33 Bảng 3.9. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thƣờng NPDNG với đặc điểm nhân khẩu học............................................................................ 34 . . Bảng 3.10. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thƣờng NPDNG với đặc điểm tiền căn ...................................................................................... 35 Bảng 3.11. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thƣờng NPDNG với cao huyết áp và sử dụng insulin ................................................................ 36 Bảng 3.12. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thƣờng NPDNG với tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK , giá trị ĐH, cân nặng thai nhi sau sinh...................................................................................................... 36 Bảng 3.13. Kết quả phân tích mối liên quan giữa tuổi mẹ và tuần tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK với ĐH đói và 2 giờ sau sinh 6-12 tuần ................................................................................................................... 37 Bảng 3.14. Phân tích mối liên quan giữa quan giữa giá trị đƣờng huyết chẩn đoán trong thai kỳ, cân nặng thai nhi sau sinh với ĐH đói và 2 giờ sau sinh 6-12 tuần ..................................................................................... 37 Bảng 4.1. Tỷ lệ bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp đƣờng huyết sau sinh của một số tác giả trong nƣớc ................................................................... 70 Bảng 4.2. Tỷ lệ bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp đƣờng huyết sau sinh của một số tác giả nƣớc ngoài................................................................... 41 . . DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Xử lý kết quả nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh 6 đến 12 tuần ....................................................................................................... 18 Sơ đồ 1.2. Các yếu tố liên quan đến bất thƣờng glucose huyết sau sinh ................................................................... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.1. Kết quả NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016 ............. 31 . . ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Liên đoàn Đái tháo đƣờng Thế giới, năm 2015 toàn thế giới có 415 triệu ngƣời (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đƣờng (ĐTĐ), tƣơng đƣơng cứ 11 ngƣời có 1 ngƣời bị ĐTĐ, đến năm 2040 con số này sẽ là 642 triệu, tƣơng đƣơng cứ 10 ngƣời có 1 ngƣời bị ĐTĐ. Bên cạnh đó, cùng với việc tăng sử dụng thực phẩm không thích hợp, ít hoặc không hoạt động thể lực ở trẻ em, bệnh ĐTĐ típ 2 đang có xu hƣớng tăng ở cả trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, và cắt cụt chi. Nhƣng một điều đáng khả quan, có tới 70% trƣờng hợp ĐTĐ típ 2 có thể dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh bằng tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dƣỡng hợp lý và tăng cƣờng luyện tập thể lực. Ở Việt Nam, năm 1990 của thế kỷ trƣớc, tỷ lệ bệnh ĐTĐ chỉ là 1,1 % (ở thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 của Bệnh viện Nội tiết trung ƣơng cho thấy: tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trên toàn quốc ở ngƣời trƣởng thành là 5.42%, tỷ lệ đái tháo đƣờng chƣa đƣợc chẩn đoán trong cộng đồng là 63.6%. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói toàn quốc 1,9% (năm 2003). Theo kết quả điều tra về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện năm 2015, ở nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6%. Cùng với bệnh đái tháo đƣờng, đái tháo đƣờng thai kỳ cũng ngày càng tăng do tuổi sanh đẻ tăng, phụ nữ ngày càng thừa cân, béo phì và ít vận động. Tỉ lệ đái tháo đƣờng thai kỳ thay đổi tùy thuộc vào dân số nghiên cứu, tiêu chí chọn mẫu, tiêu chuẩn chẩn đoán. Tại Việt nam, tỉ lệ này tăng từ 3,9% vào năm 2004[11] đến 20,9% năm 2016[6]. Đái tháo đƣờng thai kỳ gây nhiều biến chứng cho mẹ và con nhƣ tiền . . sản giật, thai to, sang chấn lúc sanh, sanh mổ, hạ đƣờng huyết sau sanh, vàng da sau sanh…[83]. Nếu không đƣợc chẩn đoán và điều trị thích hợp, có thể ảnh hƣởng đến tử suất và bệnh suất của mẹ và thai nhi. Trong thai kỳ, đái tháo đƣờng (ĐTĐ) đƣợc xem là một trong những bệnh lý nội khoa thƣờng gặp nhất, và làm tăng bệnh suất lên mẹ và thai. Trên thế giới tỷ lệ đái tháo đƣờng thai kỳ (ĐTĐTK) rất thay đổi từ 2% đến 20% tùy thuộc vào dân số nghiên cứu và tiêu chí chẩn đoán [48]. Đa số các trƣờng hợp ĐTĐTK, glucose huyết sẽ trở về bình thƣờng sớm sau sinh, tuy nhiên một số trƣờng hợp diễn tiến thành ĐTĐ hoặc tiền ĐTĐ sau hậu sản, những trƣờng hợp bất thƣờng về lâu dài sẽ có nguy cơ dẫn đến ĐTĐ típ 2, hội chứng chuyển hóa ở các bà mẹ, những trẻ sinh ra từ những bà mẹ này có nguy cơ bị ĐTĐ và tiền ĐTĐ khi đến tuổi trƣởng thành [57], [77]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về rối loạn chuyển hóa đƣờng sau thời kỳ hậu sản ở bệnh nhân ĐTĐTK nghiên cứu của Hak C. Jang và cs (2003) ở Hàn Quốc trên 311 bệnh nhân ĐTĐTK tham gia nghiệm pháp dung nạp glucose 75g-2 giờ sau sinh 6 đến 8 tuần, kết quả 38,3% bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp glucose trong đó 15,1% ĐTĐ và 23,2% rối loạn dung nạp đƣờng [49]. Gần đây có nghiên cứu của Jaroslaw Ogonowski và cs thực hiện năm 2005 – 2007, ở Ba Lan trên 318 bệnh nhân ĐTĐTK thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose 75g – 2 giờ sau sinh từ 5 đến 9 tuần. Kết quả 13,5% bất thƣờng dung nạp glucose, trong đó 1,3% ĐTĐ, 2,5% rối loạn đƣờng huyết đói và 7,5% rối loạn dung nạp glucose [56]. Vì vậy các tổ chức và hội nghị về ĐTĐTK trên thế giới nhƣ Hiệp hội ĐTĐ Canada [37], hội nghị Quốc tế ĐTĐTK lần V [36], Tổ chức y tế thế giới [82], hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ [33], Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ [19] khuyến cáo nên thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose 6 đến 12 tuần sau sinh và mới đây nhất là theo khuyến cáo của hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA), ACOG năm 2017 là thực hiện . . nghiệm pháp dung nạp glucose 4 đến 12 tuần sau sinh cho tất cả bệnh nhân ĐTĐTK nhằm phát hiện sớm những bất thƣờng glucose huyết sau sinh giúp điều trị sớm, dự phòng làm chậm diễn tiến ĐTĐ típ 2 và các biến chứng về sau cũng nhƣ giảm nguy cơ sẩy thai và sinh con dị tật ở những bệnh nhân ĐTĐTK khi có thai lại [57]. Tại Việt Nam, chƣơng trình tầm soát ĐTĐTK đã đƣợc thực hiện từ nhiều năm qua, đã có nhiều nghiên cứu về tỷ lệ ĐTĐTK và tỷ lệ này cũng thay đổi giữa các nghiên cứu, nghiên cứu của Ngô Thị Kim Phụng thực hiện năm 1997 đến 1999 tại cộng đồng và tầm soát đại trà là 3,9% [11], Tô Thị Minh Nguyệt thực hiện năm 2008 tại bệnh viện Từ Dũ với đối tƣợng nguy cơ cao thì tỷ lệ ĐTĐTK là 10,69%[10], Trƣơng Thị Quỳnh Hoa thực hiện năm 2016 tại bệnh viện Đa khoa Bình Định thì tỷ lệ ĐTĐTK là 20,9%[6]. Về vấn đề tầm soát ĐTĐ sau sinh tại Việt Nam thì có nghiên cứu của Phạm Thị Hải Châu 2012, ĐTĐTK chẩn đoán theo ADA 2010.Trong 247 trƣờng hợp ĐTĐTK tại bệnh viện Hùng Vƣơng test 75g glucose 6 đến 12 tuần sau sinh (WHO 2006) kết quả 33,2% bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp glucose trong đó 7,7% ĐTĐ, 23,9% rối loạn dung nạp glucose, 1,6% rối loạn glucose đói[1]. Tại bệnh viện quận Thủ Đức hằng năm có khoảng 6000 trƣờng hợp sinh. Tại viện, tầm soát và chẩn đoán ĐTĐTK theo tiêu chuẩn của ADA 2016 đã đƣợc áp dụng trong phát đồ khám thai . Bệnh viện quận Thủ Đức là một bệnh viện Đa Khoa tại bệnh viện hiện có khoảng 3000 hồ sơ bệnh nhân ĐTĐ đang đƣợc theo dõi, có chƣơng trình tƣ vấn tầm soát ĐTĐ rất hiệu quả qua phát tờ rơi, thông tin truyền thông, câu lạc bộ ĐTĐ… tuy nhiên vấn đề tƣ vấn và tầm soát cho các trƣờng hợp có ĐTĐ thai kỳ sau sinh còn bỏ ngỏ. Với câu hỏi nghiên cứu: Có bao nhiêu trƣờng hợp bất thƣờng nghiệm pháp dung nạp 75 gram trên thai phụ ĐTĐTK sau sinh 6 đến 12 tuần tại Bệnh viện Quận Thủ Đức và một số yếu tố nguy cơ nào liên quan? Chúng tôi tiến hành thực hiện . . nghiên cứu “Tỷ lệ rối loạn dung nạp đƣờng huyết tại thời điểm 6 đến 12 tuần sau sinh ở các phụ nữ đái tháo đƣờng thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Quận Thủ Đức” với mong muốn kết quả thu đƣợc cùng kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiên cứu sẽ giúp chúng tôi quản lý đái tháo đƣờng thai kỳ sau sinh hiệu quả, thống nhất cho tất cả các khoa liên quan nhƣ Khoa Sản, Khoa Nội tiết trong toàn bệnh viện. . . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỷ lệ rối loạn glucose huyết đói, rối loạn dung nạp glucose, đái tháo đƣờng sau sinh 6 đến 12 tuần trên thai phụ ĐTĐTK tại bệnh viện quận Thủ Đức. 2. Khảo sát mối liên quan giữa bất thƣờng nghiệm pháp 75 gram glucose theo tiêu chí ADA (2016), ĐH đói, ĐH 2 giờ của NPDNG sau sinh 6-12 tuần trên thai phụ ĐTĐTK với một số yếu tố dịch tễ (tuổi mẹ, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi sinh sống), tiền căn sản khoa, thai kỳ (tuổi thai, giá trị glucose huyết của NPDNG tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK, sử dụng insulin trong điều trị ĐTĐTK), kết cục thai kỳ (cân nặng trung bình thai nhi sau sinh). .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất