Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở người việt nam trưởng thành có yếu...

Tài liệu Tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở người việt nam trưởng thành có yếu tố nguy cơ đến khám tầm soát tại bệnh viện nhân dân 115

.PDF
23
1
116

Mô tả:

. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN KHÁM TẦM SOÁT TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ : Khoa Y – Đại học Y Dược TPHCM Chủ trì nhiệm vụ: Trần Quang Nam Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 . 1 . ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN KHÁM TẦM SOÁT TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115 Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ Trần Quang Nam Cơ quan chủ trì nhiệm vụ . 2 . _________________________________________________________________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TPHCM, ngày tháng năm 2020. BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở người việt nam trưởng thành có yếu tố nguy cơ. Thuộc lĩnh vực: Nội tiết 2. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: Trần Quang Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/11/1970 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ, bác sĩ Chức danh khoa học: ............................................Chức vụ..................... Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: ................ Mobile:0908386382 Fax: ....................................... E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Bộ môn Nội tiết, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Địa chỉ tổ chức: 217 Hồng Bàng, P11, Q5, TP Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 399/15 Nguyễn Đình Chiểu, P5, Q3, TP Hồ Chí Minh 3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: .Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM Điện thoại: .................................. Fax: .................................................. E-mail: .................................................................................................... Website: yds.edu.vn Địa chỉ: 217 Hồng Bàng, P11, Q5, TPHCM 4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng đã ký kết: 10/6/2016 đến 10/12/2016 - Thực tế thực hiện: 10/6/2016 đến 10/12/2016 tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài. . 3 . - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: : 0 (không) tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trường: ………………….tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2 … c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT 1 2 3 4 5 Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt được Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, năng lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh . Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính 4 Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* . 1. 2. Trần Quang Nam Võ Tuấn Khoa 3. Chu Thị Thanh Phương 4. Bùi Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Dần 5. Chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên kết quả nghiên cứu kết quả nghiên cứu kết quả nghiên cứu Nghiên cứu viên Nghiên cứu viên kết quả nghiên cứu kết quả nghiên cứu - Lý do thay đổi ( nếu có): 5. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Ghi chú* 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) 1 2 ... Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý do thay đổi (nếu có): 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục .....của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) 1 Lấy số liệu 2 Phân tích số liệu 3 Viết báo cáo hoành chỉnh và trình Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch được 1/6/20161/6/201630/9/2016 30/9/2016 1/10/20161/10/201631/10/2016 31/10/2016 1/10/20181/1/20191/11/2018 31/7/2019 - Lý do thay đổi (nếu có): . 5 Người, cơ quan thực hiện Võ Tuấn Khoa Võ Tuấn Khoa Trần Quang Nam, Võ Tuấn Khoa . III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT 1 Tên sản phẩm Tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở người việt nam trưởng thành có yếu tố nguy cơ tại Bệnh Viện Nhân Dân 115 Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt được Bài báo Bài báo Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1, Tạp chí Y học Thực hành 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký . Kết quả Theo hoạch 6 Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) . 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 2 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: Kết Quả: Tỷ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán và tiền ĐTĐ theo tiêu chuẩn của Hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 2016 lần lượt là 15,3% và 55,8%. Tình trạng ĐTĐ tăng theo tuổi (OR hiệu chỉnh = 1,04) và BMI ≥ 23 kg/m2 (OR hiệu chỉnh=1,94). b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: không có 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài: Số TT I II Nội dung Báo cáo tiến độ Lần 1 Lần 2 Báo cáo giám định giữa kỳ Lần 1 Lần 2 Thời gian thực hiện 30/9/2016 31/10/2016 Hoàn tất lấy số liệu Hoàn tất phân tích số liệu 1/10/2016 1/11/2016 Hoàn tất lấy số liệu Hoàn tất phân tích số liệu Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) . Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) 7 . MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 3.1. Đái tháo đường chưa được chẩn đoán .................................................... 3 3.2 Tình trạng tiền đái tháo đường ................................................................ 4 3.3 Chẩn đoán xác định đái tháo đường ........................................................ 4 3.4. Khi nào cần sàng lọc đái tháo đường. .................................................... 5 3.5. Các yếu tố nguy cơ của đái tháo đường ................................................. 6 3.6. Các khuyến cáo sàng lọc đái tháo đường và tiền đái tháo đường theo Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2016......................................................... 7 3.7. Các xét nghiệm để sàng lọc đái tháo đường ........................................... 8 3.8. Các nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường trong và ngoài nước 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 11 . . DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Giá trị ngưỡng độ nhạy và độ chuyên biệt của các xét nghiệm Bảng 2. Các nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường trong và ngoài nước . 9 10 . DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) DCCT Diabetes Control and Complications Trial ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường HbA1c Hemoglobin A1c HPLC IDF International Diabetes Foundation (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế) NGSP National Glycohemoglobin Standardization Program NPDN Nghiệm pháp dung nạp . . ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một trong các bệnh lý chuyển hóa thường gặp nhất trên thế giới với tần xuất ở người trưởng thành ngày càng gia tăng trong thập niên vừa qua [15],[21]. Quá trình đô thị hóa đã dẫn đến những thay đổi lối sống đáng kể, đặc biệt tại những nước đang phát triển. Cùng với tiến trình này, các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây như đái tháo đường típ 2 ngày càng tăng [7]. Hơn nữa, đái tháo đường là bệnh lý với khởi phát và diễn tiến âm thầm, trong suốt thời gian đó tình trạng tăng đường huyết không được kiểm soát trở nên trầm trọng dẫn đến sự xuất hiện các biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ như biến chứng thận, biến chứng thần kinh, bệnh võng mạc, đột quị não và bệnh động mạch vành [6], [19]. Theo ước tính của Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế, năm 2015 có 215 triệu người bị đái tháo đường trong đó khoảng 50% là không được chẩn đoán (tức là đái tháo đường không có triệu chứng) [10]. Việc sàng lọc những người không có triệu chứng này có thể giúp chẩn đoán xác định sớm đái tháo đường, từ đó can thiệp tích cực và sớm hơn, và do đó có thể cải thiện các kết quả chăm sóc sức khỏe [3]. Các chiến lược sàng lọc bao gồm sàng lọc thường qui và sàng lọc mục tiêu dựa vào các yếu tố nguy cơ như thừa cân/béo phì hoặc tăng huyết áp. Vùng Châu Á – Thái Bình Dương (Việt Nam được xếp vào vùng này) có tỷ lệ đái tháo đường chưa được chẩn đoán chiếm 63%, 54% và 50% lần lượt tại các quốc gia có thu nhập thấp, trung bình và cao [5]. Tuy nhiên tại Việt Nam, các dữ liệu về đái tháo đường chưa được chẩn đoán còn hạn chế. Đó là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để xác định tỉ lệ rối loạn tiền đái tháo đường ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ. 1 . . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu sau đây 1. Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường chưa được chẩn đoán và tiền đái tháo đường ở người Việt Nam trưởng thành có yếu tố nguy cơ đái tháo đường 2. Khảo sát các yếu tố nguy cơ kết hợp với đái tháo đường chưa được chẩn đoán 2 . . CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN TÀI LIỆU 3.1. Đái tháo đường chưa được chẩn đoán Đái tháo đường là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi sự tăng đường huyết do giảm bài tiết insulin, giảm hoạt động của insulin tại các mô đích hoặc cả hai. Những người không ghi nhận tiền sử đái tháo đường có thể được xác định bằng các xét nghiệm glucose máu và do vậy được phân loại là đái tháo đường chưa được chẩn đoán trước đó hoặc đái tháo đường mới phát hiện. Trong khi đó một số trường hợp đái tháo đường típ 1 chưa được chẩn đoán có thể khởi phát rầm rộ nên không thể xác định được trong các nghiên cứu cộng đồng. Tuy nhiên, cũng rất ít nghiên cứu ghi nhận tần xuất riêng biệt đái tháo đường típ 1 hay đái tháo đường típ 2 và vì thế không thể ước đoán riêng biệt các típ đái tháo đường chưa được chẩn đoán [4]. Bệnh đái tháo đường có giai đoạn không triệu chứng kéo dài nhiều năm và các biến chứng có thể xuất hiện ngay tại thời điểm được chẩn đoán [3]. Tỷ lệ các biến chứng chiếm tỷ lệ cao ở người đái tháo đường chưa được chẩn đoán so với người có đường huyết bình thường. Tại Mỹ, hơn 42% người trưởng thành bị đái tháo đường chưa chẩn đoán có bệnh thận mạn [12]. Còn tại các nước đã phát triển và đang phát triển, 1.5 đến 31% người đái tháo đường chưa được chẩn đoán đã xuất hiện bệnh võng mạc [14]. Ngoài ra, một số yếu tố như BMI, huyết áp, các dấu ấn tim mạchchuyển hóa chiếm tỷ lệ cao ở người bệnh động mạch vành và đái tháo đường chưa được chẩn đoán so với đái tháo đường đã được chẩn đoán có lẽ do nhận thức về tình trạng bệnh tật cùng với thay đổi lối sống sau khi được chẩn đoán [18]. Đái tháo đường chưa được chẩn đoán có nguy cơ tử vong tương tự so với đái tháo đường đã chẩn đoạn và cao gấp 1.5-3 lần so với người có đường huyết bình thường. 3 . . Ngoài gánh nặng trên sức khỏe, chi phí cho những chi tiêu liên quan điều trị đái tháo đường cũng đè nặng lên mỗi cá nhân người bệnh, hệ thống y tế và chính phủ với ước tính ít nhất 548,5 tỷ USD vào năm 2013 [9]. Trong đó, chi phí dành cho đái tháo đường chưa được chẩn đoán cũng góp phần. 3.2 Tình trạng tiền đái tháo đường Chẩn đoán tiền đái tháo đường theo Hiệp hội đái tháo đường Mỹ gồm những rối loạn sau: - Đường huyết đói từ 5,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL) - Đường huyết 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp 75g glucose từ 140 – 199 mg/dl - HbA1C từ 5,7 – 6,4% Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỉ lệ xuất hiện biến cố tim mạch cao hơn ở nhóm tiền ĐTĐ so với những người ĐH bình thường. Tiền ĐTĐ cũng làm tăng nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân và cả tử vong do nguyên nhân tim mạch. 3.3 Chẩn đoán xác định đái tháo đường Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ theo Hiệp hội đái tháo đường Mỹ 2019, dựa vào 1 trong 4 tiêu chí sau: - Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L). Bệnh nhân phải nhịn ăn (không uống nước ngọt, có thể uống nước lọc, nước đun sôi để nguội) ít nhất 8 giờ (thường phải nhịn đói qua đêm ≥ 8 giờ), hoặc: - Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerance test: OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L). 4 . . - HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Xét nghiệm này phải được thực hiện ở phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế (NGSP). - Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L). Nếu không có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán ở trên cần được thực hiện lặp lại lần 2 để xác định chẩn đoán. 3.4. Khi nào cần sàng lọc đái tháo đường [20]. Tiến trình sàng lọc bao gồm ba giai đoạn. Giai đoạn 1 là chọn đối tượng từ quần thể chung (dùng hệ thống sổ bộ của bác sĩ gia đình hoặc bộ câu hỏi tự điền).có nguy cơ mắc hơn mức trung bình. Giai đoạn 2 là làm các xét nghiệm liên quan đường huyết. Sau cùng giai đoạn 3 là xác định tình trạng tăng đường huyết. Việc xét nghiệm chỉ thực hiện ở những người có nguy cơ cao hơn mức trung bình nghĩa là tỷ lệ người được làm xét nghiệm dương tính sẽ cao hơn. Do vậy, số người cần sàng lọc để phát hiện một ca bệnh đái tháo đường sẽ thấp hơn, và toàn bộ chương trình có thể tăng chi phí. Tuy nhiên, cần cân nhắc và nhận biết dạng phân bố của các yếu tố nguy cơ. Bởi vì dạng phân bố đường cong của các yếu tố nguy cơ, nên phần lớn người đái tháo đường chưa được chẩn đoán thường nằm vùng nguy cơ ở giữa. 3.5. Các yếu tố nguy cơ của đái tháo đường 3.5.1. Tuổi Chi phí-hiệu quả sẽ thấp khi sàng lọc ở nhóm trẻ tuổi vì số ca cần sàng lọc để phát hiện một ca bệnh sẽ tăng. Tác giả Tan năm 2004 ghi nhận nam 5 . . được chẩn đoán đái tháo đường típ 2 trên 65 tuổi có tỷ lệ tử vong không khác quần thể chung [17]. Do vậy, nếu mục đích sàng lọc đái tháo đường là để ngăn ngừa tử vong và bệnh tật bệnh tim mạch thì không nên đưa vào nam trên 65 tuổi. Tuy nhiên, nếu mục đích là phát hiện các trường hợp đái tháo đường chưa được chẩn đoán thì có thể đưa vào người có độ tuổi đến 75. 3.5.2. Chỉ số khối cơ thể Nguy cơ đái tháo đường típ 2 gia tăng đáng kể theo sự quá cân. Tuy nhiên cũng có mối liên quan giữa phân bố lượng mỡ cơ thể với mỡ bụng (đặc biệt là mỡ tạng) – một dấu ấn nguy cơ cao. Vòng eo cũng có thể được dùng là yếu tố nguy cơ đái tháo đường 3.5.3. Một số yếu tố nguy cơ khác Nguy cơ đái tháo đường cũng kết hợp với một số tình trạng chuyển hóa như tăng huyết áp, tăng lipid máu và hiện diện của bệnh tim mạch như bệnh động mạch ngoại vi hay thiếu máu cơ tim Bệnh sử gia đình có đái tháo đường hay bệnh tim mạch sớm cũng làm tăng nguy cơ đái tháo đường. Một số yếu tố nguy cơ khác như chủng tộc hay tình trạng kém vận động thể lực cũng góp phần. 3.6. Các khuyến cáo sàng lọc đái tháo đường và tiền đái tháo đường theo Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2016 [3] Việc làm xét nghiệm để đánh giá nguy cơ mắc đái tháo đường trong tương lai ở người không triệu chứng nên cân nhắc thực hiện ở người trưởng thành có thừa cân hoặc béo phì (BMI ≥25 kg/m2 hoặc ≥ 23kg/m2 ở người Mỹ gốc Á) và ít nhất có một yếu tố nguy cơ đái tháo đường sau đây: • Ít vận động 6 . . • Cha mẹ hoặc anh em ruột bị ĐTĐ • Sắc dân/chủng tộc nguy cơ cao (Mỹ gốc Phi, Mỹ gốc Latin, Mỹ gốc Á, người ở các đảo Thái Bình Dương) • Nữ sanh con > 4kg hoặc đã từng bị đái tháo đường thai kỳ • Tăng huyết áp (≥140/90 mmHg hoặc đang dùng thuốc hạ áp) • HDL cholesterol < 35 mg/dL (0.90 mmol/L) và/hoặc triglyceride > 250 mg/dL (2.82 mmol/L) • Nữ có tiền sử buồng trứng đa nang • HbA1c ≥ 5.7% (39 mmol/mol), rối loạn dung nạp glucose hoặc tăng đường huyết đói trước đó • Một số biểu hiện lâm sàng đề kháng insulin (béo phì trầm trọng, gai đen) • Tiền sử bệnh mạch vành Đối với tất cả bệnh nhân, nên thực hiện xét nghiệm ở tuổi 45 trở lên Nếu kết quả xét nghiệm bình thường, làm lại xét nghiệm tối thiểu ba năm, cần cân nhắc làm xét nghiệm thường xuyên hơn tùy thuộc kết quả ban đầu (ví: người tiền tháo đường cần làm xét nghiệm mỗi năm) và yếu tố nguy cơ 7 . . 3.7. Các xét nghiệm để sàng lọc đái tháo đường Các xét nghiệm liên quan đường huyết bao gồm: • Đường huyết bất kỳ (không nhịn đói) • Đường huyết đói • Đường huyết 2 giờ sau uống 75 gam Glucose (nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống) • HbA1c phản ánh mức đường huyết trong 12 tuần trước đó Đường huyết bất kỳ thường không được ưa chuộng vì độ dao động và độ nhạy kém (ở mức nào đó có độ chuyên biệt chấp nhận) [13]. Nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống có đặc điểm mắc tiền và không tiện (và đôi khi gây khó chịu như buồn nôn khi uống đường) và cũng không dễ thực hiện tại các cơ sơ y tế Đường huyết đói có mức tin cậy vì ít dao động theo ngày hơn so với nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống và xác định người bị đái tháo đường và tăng đường huyết đói. Tuy nhiên, xét nghiệm này lại bỏ sót người bị rối loạn dung nạp Glucose – người có nguy cơ bệnh tim thiếu máu cục bộ so với người có tăng đường huyết đói HbA1c nên được thực hiện bằng phương pháp do NGSP (National Glycohemoglobin Standardization Program) cấp chứng nhận (www.ngsp.org) và chuẩn hóa theo mẫu thử tham chiếu trong nghiên cứu DCCT (Diabetes Control and Complications Trial). Ngoài ra, HbA1c có nhiều ưu điểm so với đường huyết đói và nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống như không cần nhịn đói, độ ổn định cao hơn, ít thay đổi theo ngày trong lúc stress và bệnh tật. Cần xem xét các yếu tố như tuổi, sắc tộc/chủng tộc và thiếu máu/bệnh Hb khi dùng HbA1c để chẩn đoán đái tháo đường [3]. Một điều 8 . . quan trọng cần xem xét giá trị cut-off của độ nhạy và độ chuyên biệt trên từng loại xét nghiệm [8]. Bảng 1. Giá trị ngưỡng của độ nhạy và độ chuyên biệt của các xét nghiệm Tỷ số khả dĩ Ngưỡng cut-off Độ nhạy % Độ chuyên Dương Âm % ĐH đói ≥ 100 mg/dL 92.5 54.3 2.02 0.14 ĐH đói ≥ 126 mg/dL 54.5 100 - 0.46 ĐH đói ≥ 110 mg/dL 81.5 80.5 4.18 0.23 HbA1c ≥ 6.1% 81.0 81.0 4.26 0.23 ĐH đói ≥ 126 mg/dL và 66.0 96.3 17.84 0.35 HbA1c ≥ 6.1% 9 . . 3.8. Các nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường trong và ngoài nước Bảng 2. Các nghiên cứu sàng lọc đái tháo đường trong và ngoài nước Tác giả Cỡ mẫu (năm) Al-Baghli 197.681 (2010)[1] Phương pháp tầm Tỷ lệ ĐTĐ mới soát phát hiện Đường huyết bất kỳ 1,8% Đường huyết đói Al Khalaf 460 Đường huyết đói 7% 497 NPDN Glucose 31,2% HbA1c>6.5% 31% Đường huyết đói 12,4% (2010)[2] Yin Y (2012)[22] Mai TT 2142 (2010)[16] NPDN Glucose Lu X (2010)[11] 2494 (Melbourne) HbA1c >7% 6015 (Australia) 34,6% 4,6% Việt Nam là một quốc gia có hơn 95 triệu dân, có tuổi thọ trung bình là 76 tuổi, và thuộc nhóm thu nhập trung bình-thấp so với thế giới. Tỉ lệ đái tháo đường ngày càng gia tăng theo thời gian, theo nghiên cứu dịch tễ của quốc gia thì tỉ lệ đái tháo đường vào năm 2002 là 2,7% và tăng gấp đôi vào năm 2012 là 5,4%. Ở miền nam, tỉ lệ đái tháo đường là 3,8% vào năm 2004, 7% vào năm 2008 và 12% và năm 2010. Tỉ lệ tiền đái tháo đường vào năm 2010 cũng lên tới 13,7%. 10 .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất