Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp glimepirid sulfonamid (tạp b) và tạp glimepi...

Tài liệu Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp glimepirid sulfonamid (tạp b) và tạp glimepirid urethan (tạp c) của glimepirid

.PDF
189
1
138

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ HẰNG NGA TỔNG HỢP VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN TẠP GLIMEPIRID SULFONAMID (TẠP B) VÀ TẠP GLIMEPIRID URETHAN (TẠP C) CỦA GLIMEPIRID LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ HẰNG NGA TỔNG HỢP VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN TẠP GLIMEPIRID SULFONAMID (TẠP B) VÀ TẠP GLIMEPIRID URETHAN (TẠP C) CỦA GLIMEPIRID Ngành: Kiểm nghiệm thuốc và độc chất Mã số: 8720210 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TUẤN PGS.TS. TRƯƠNG NGỌC TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 . i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và Chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Võ Thị Hằng Nga . Luận văn Thạc sĩ – Khóa: 2016 – 2018 Ngành: Kiểm nghiệm Thuốc & Độc chất – Mã số: 8720210 TỔNG HỢP VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN TẠP GLIMEPIRID SULFONAMID (TẠP B) VÀ TẠP GLIMEPIRID URETHAN (TẠP C) CỦA GLIMEPIRID Võ Thị Hằng Nga Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn, PGS.TS. Trương Ngọc Tuyền Từ khóa: Glimepirid sulfonamid, 3-ethyl-4-methyl-2-oxo-N-[2-(4sulfamoylphenyl)ethyl]-2,3-dihydro-1H-pyrrol-1-carboxamid, glimepirid urethan, methyl[[4-[2-[[(3-ethyl-4-methyl-2-oxo-2,3-dihydro-1H-pyrrol-l-yl) carbonyl] amino] ethyl]phenyl]sulfonyl]carbamat. Mở đầu: Glimepirid sulfonamid (tạp B) và glimepirid urethan (tạp C) là tạp chất liên quan của glimepirid, phát sinh từ quá trình tổng hợp và bảo quản, gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và sự an toàn của glimepirid. Dược điển Anh (BP 2017) và dược điển Mỹ (USP 40) đều yêu cầu phải kiểm tra hai tạp chất này trong nguyên liệu và thành phẩm glimepirid. Trong khi đó, tạp B và tạp C chuẩn đang được bán với giá rất đắt nên gây không ít khó khăn cho công tác kiểm nghiệm tạp chất này. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào trong nước công bố quy trình tổng hợp tạp B và tạp C của glimepirid. Từ nhu cầu thực tế trên, đề tài này được thực hiện với mục tiêu tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp chất B và tạp C của glimepirid. Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tạp B và tạp C của glimepirid. Phương pháp nghiên cứu: tạp B và tạp C được tổng hợp bằng cách thủy phân glimepirid trong môi trương acid. Sản phẩm sau khi tổng hợp đã được xác định cấu trúc bằng các kỹ thuật phổ nghiệm như UV-Vis, IR, MS và NMR; xác định độ tinh khiết bằng phương pháp HPLC quy về 100% diện tích pic và được thiết lập chất đối chiếu. Sau cùng, sử dụng chất đối chiếu tạp B và tạp C đã được thiết lập để kiểm tra tạp B và tạp C trong nguyên liệu và chế phẩm glimepirid bằng phương pháp HPLC. Kết quả: Tạp B và tạp C đã được tổng hợp từ glimepirid với hiệu suất toàn quy trình lần lượt là 73,8% (1,3 g) và 60,2% (0,5 g). Sản phẩm tổng hợp đạt độ tinh khiết trên 99% tính trên nguyên trạng và đã được thiết lập chất đối chiếu. Kết luận: Tạp B và tạp C đã được tổng hợp và tiêu chuẩn hóa thành công để làm chất đối chiếu sử dụng trong kiểm nghiệm tạp chất liên quan của glimepirid. Tạp B và tạp C đối chiếu đã được sử dụng để kiểm tra tạp B và tạp C trong một vài mẫu nguyên liệu và chế phẩm glimepirid. . Master’s Thesis – Academic course: 2016 - 2018 Specialty: Drug Quality Control & Toxicology – Code: 60.72.04.10 SYNTHESIS AND STANDARDIZATION OF GLIMEPIRIDE SULFONAMIDE AND GLIMEPIRIDE URETHANE Vo Thi Hang Nga Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Duc Tuan Assoc. Prof. Dr. Truong Ngoc Tuyen Keywords: Glimepiride sulfonamide, 3-ethyl-4-methyl-2-oxo-N-[2-(4sulfamoylphenyl)ethyl]-2,3-dihydro-1H-pyrrol-1-carboxamid, glimepiride urethane, methyl[[4-[2-[[(3-ethyl-4-methyl-2-oxo-2,3-dihydro-1H-pyrrol-l-yl) carbonyl] amino] ethyl]phenyl]sulfonyl]carbamate. Introduction: Glimepiride sulfonamide (impurity B) and glimepiride urethane (impurity C) is related compound of glimepiride which arises from synthesis and preservation of glimepiride, and may influence on treatment efficacy and safety of glimepiride. The BP 2017 and USP 40 require conducting the impurity test in glimepiride pharmaceutical substance as well as corresponding finished products. However, glimepiride impurity B and impurity C reference standard is costly with limited accessibility. There have been no published glimepiride impurity B and C synthesis process so far. This was our motivation to study on synthesis of impurity B and C to serve for establishment of reference standard. Materials and methods: Object of study: glimepiride impurity B and C. Methods: glimepiride impurity B and C were synthesized by hydrolysis of glimepiride in acidic medium. The synthetic products were determined chemical structures from their UV-Vis, IR, MS and NMR spectroscopic data, purified by HPLC using peak area normalization method, and established as reference substance. Finally, glimepiride impurity B and C in glimepiride raw materials and corresponding pharmaceuticals were tested by HPLC, using the established glimepiride impurity B and C reference standard. Results: Glimepiride impurity B and impurity C were synthesized from glimepiride with total yield approximately 73.8% (1.3 gram) and 60.2% (0.5 gram), respectively. The HPLC purity of impurity B and C was over 99% on the basis and these impurities were established reference standard. Conclusion: Glimepiride impurity B and C were successfully synthesized and standardized as reference standard for related impurity test of glimepiride. These reference substances were used to test impurity B and C in some raw materials and corresponding phamaceuticals. . i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ........................................................................................................ ii Lời cam đoan ........................................................................................................ iii Bảng tóm tắt toàn văn luận văn bằng tiếng Việt .................................................. iv Bảng tóm tắt toàn văn luận văn bằng tiếng Anh ................................................... v Mục lục ................................................................................................................. vi Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................................................. x Danh mục các bảng .............................................................................................. xii Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị ........................................................................ xiv MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Tổng quan về glimepirid ................................................................................. 3 1.1.1. Tính chất vật lý ............................................................................................ 3 1.1.2. Định tính, định lượng ................................................................................... 3 1.1.3. Các tạp chất liên quan của glimepirid .......................................................... 5 1.1.4. Dược lực học ................................................................................................ 6 1.1.5. Dược động học ............................................................................................. 7 1.1.6. Chỉ định ........................................................................................................ 7 1.2. Tổng quan về tạp B (glimepirid sulfonamid) ............................................... 7 1.2.1. Tính chất vật lý............................................................................................. 8 1.2.2. Nguồn gốc phát sinh tạp B ........................................................................... 8 1.2.3. Giới hạn cho phép của tạp B theo Dược điển các nước .............................. 10 1.2.4. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến tạp B .................................... 10 1.2.5. Độc tính tạp B ............................................................................................ 12 1.3. Tổng hợp về tạp C (glimepirid urethan) ..................................................... 12 1.3.1. Tính chất vật lý............................................................................................ 12 1.3.2. Nguồn gốc phát sinh tạp C .......................................................................... 12 1.3.3. Giới hạn cho phép của tạp C theo dược điển các nước ............................... 14 . i 1.3.4. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến tạp C ..................................... 14 1.3.5. Độc tính tạp C ............................................................................................ 14 1.4. Kiểm nghiệm tạp B và tạp C trong nguyên liệu và chế phẩm glimepirid theo dược điển các nước ............................................................................................... 14 1.4.1. Nguyên liệu glimepirid ............................................................................... 14 1.4.2. Viên nén glimepirid .................................................................................... 17 1.5. Xác định độ tinh khiết bằng kỹ thuật phân tích nhiệt vi sai (DSC) ............ 19 1.5.1. Giới thiệu..................................................................................................... 19 1.5.2. Nguyên lý .................................................................................................... 20 1.5.3. Chuyển pha nhiệt trong DSC ...................................................................... 21 1.5.4. Ứng dụng DSC trong xác định độ tinh khiết .............................................. 22 1.6. Chất đối chiếu ............................................................................................. 22 1.6.1. Định nghĩa ................................................................................................... 22 1.6.2. Phân loại chất đối chiếu .............................................................................. 22 1.6.3. Thiết lập chất đối chiếu ............................................................................... 22 1.6.4. Đóng gói, bảo quản và sử dụng ................................................................... 23 1.6.5. Độ ổn định và chu kỳ đánh giá lại .............................................................. 24 1.6.6. Hạn dùng của chất đối chiếu ....................................................................... 25 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 26 2.1. Nguyên vật liệu – Đối tượng nghiên cứu ....................................................... 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 26 2.1.2. Nguyên liệu - Hóa chất - Dung môi ............................................................ 26 2.1.3. Trang thiết bị ............................................................................................... 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 27 2.2.1. Tổng hợp tạp B và C của glimepirid ........................................................... 27 2.2.2. Tinh chế sản phẩm tổng hợp ....................................................................... 29 2.2.3. Thử tinh khiết .............................................................................................. 29 2.2.4. Xác định cấu trúc sản phẩm tinh chế B và C .............................................. 29 2.2.5. Xây dựng qui trình xác định độ tinh khiết tạp B và C bằng HPLC ............ 30 . ii 2.2.6. Đánh giá tạp B và C .................................................................................... 32 2.2.7. Thiết lập chất đối chiếu tạp B và tạp C của glimepirid ............................... 33 2.2.8. Kiểm tra tạp B và C trong nguyên liệu và chế phẩm glimepirid theo Dược điển Mỹ (USP 40) ................................................................................................. 36 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 40 3.1. Tổng hợp tạp B và tạp C từ glimepirid .......................................................... 40 3.1.1. Tổng hợp tạp B và tạp C ............................................................................. 40 3.1.2. Tinh chế ....................................................................................................... 41 3.2. Thử tinh khiết sản phẩm tinh chế B và C ....................................................... 41 3.2.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng .................................................................... 41 3.2.2. Phương pháp HPLC với đầu dò PDA ......................................................... 43 3.3. Xác định cấu trúc sản phẩm tinh chế B và C ................................................. 49 3.3.1. Tạp B ........................................................................................................... 49 3.3.2. Tạp C ........................................................................................................... 53 3.4. Hiệu suất tổng hợp và tinh chế ....................................................................... 57 3.5. Xây dựng qui trình xác định độ tinh khiết tạp B và tạp C bằng HPLC ......... 57 3.6. Xác định độ tinh khiết và nhiệt độ nóng chảy của tạp B và C bằng DSC ..... 62 3.7. Xác định hàm ẩm tạp B và tạp C bằng TGA ................................................. 62 3.8. Đánh giá tạp B và tạp C ................................................................................. 63 3.9. Thiết lập chất đối chiếu .................................................................................. 64 3.9.1. Tạp B ........................................................................................................... 64 3.9.2. Tạp C ........................................................................................................... 67 3.10. Kiểm tra tạp B và tạp C trong nguyên liệu glimepirid theo USP 40 ........... 69 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 74 4.1. Tổng hợp và tinh chế tạp B, tạp C ................................................................. 74 4.2. Qui trình xác định độ tinh khiết tạp B và tạp C bằng HPLC ......................... 76 4.3. Thiết lập chất đối chiếu tạp B và tạp C .......................................................... 76 4.4. Kiểm tra tạp B và tạp C trong nguyên liệu và chế phẩm glimepirid theo USP 40 ......................................................................................... 76 . CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN ACN Acetonitrile As Asymmetric factor BP British Pharmacopoeia CĐC Chất đối chiếu Differential Scanning DSC Calorimetry DĐVN NGHĨA TIẾNG VIẾT Hệ số bất đối (Hệ số đối xứng) Dược điển Anh Nhiệt vi sai Dược điển Việt Nam High performance Sắc ký lỏng liquid chromatography hiệu năng cao IR Infrared Hồng ngoại k’ Capacity factor Hệ số dung lượng MeOH Methanol MS Mass spectrometry Khối phổ N Number of theoretical plate Số đĩa lý thuyết NMR Nuclear Magnetic Resonance Rs Resolution RSD Relative standard deviation S Peak area SKLM Sắc ký lớp mỏng tR Retention time TGA Thermo Gravimetric Analysis HPLC . Cộng hưởng từ hạt nhân Độ phân giải Độ lệch chuẩn tương đối Diện tích pic Thời gian lưu Phân tích nhiệt trọng lượng i USP United States Pharmacopeia Dược điển Mỹ UV Ultraviolet – Visible Tử ngoại – khả kiến Giá trị trung bình XTB . i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các đỉnh đặc trưng trong phổ IR của glimepirid....................................... 3 Bảng 1.2. Yêu cầu về độ tinh khiết chất đối chiếu theo qui trình phân tích ............ 23 Bảng 2.1. Hóa chất và dung môi dùng dùng trong nghiên cứu ............................... 26 Bảng 2.2. Trang thiết bị dùng dùng trong nghiên cứu ............................................. 26 Bảng 3.1. Các đỉnh đặc trưng trong phổ IR của sản phẩm tinh chế B .................... 50 Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của sản phẩm tinh chế B và tạp B theo Mubeen Ahmad Khan ............................................................................................................ 51 Bảng 3.3. Các đỉnh đặc trưng trong phổ IR của sản phẩm tinh chế C .................... 54 Bảng 3.4. Dữ liệu phổ NMR của sản phẩm tinh chế C ........................................... 55 Bảng 3.5. Các thông số sắc ký của tạp B và tạp C ................................................... 57 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống trên mẫu thử ....................... 58 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của tạp B ........................................ 59 Bảng 3.8. Phân tích tính tuyến tính quy trình xác định độ tinh khiết tạp B ............ 59 Bảng 3.9. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của tạp C ........................................ 59 Bảng 3.10. Phân tích tính tuyến tính quy trình xác định độ tinh khiết tạp C .......... 60 Bảng 3.11. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp xác định độ tinh khiết tạp B ............................................................................................................................... 60 Bảng 3.12. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp xác định độ tinh khiết tạp C ............................................................................................................................... 60 Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ chính xác trung gian của phương pháp xác định độ tinh khiết tạp B (n=12) .............................................................................................. 61 Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ chính xác trung gian của phương pháp xác định độ tinh khiết tạp C ......................................................................................................... 61 Bảng 3.15. Kết quả đánh giá tạp B .......................................................................... 63 Bảng 3.16. Kết quả đánh giá tạp C .......................................................................... 64 . ii Bảng 3.17. Kết quả xác định độ tinh khiết tạp B trong quá trình đóng lọ (phụ lục 12).............................................................................................................................. 64 Bảng 3.18. Phân tích phương sai một yếu tố theo ANOVA (tạp B) (phụ lục 12) .... 65 Bảng 3.19. Giá trị các thông số của hệ thống sắc ký khi định lượng tạp B tại 2 phòng thí nghiệm....................................................................................................... 65 Bảng 3.20. Kết quả định lượng tạp B tại hai phòng thí nghiệm (phụ lục 12) .......... 65 Bảng 3.21. Kết quả phân tích ANOVA (tạp B) (phụ lục 12) ................................... 66 Bảng 3.22. Kết quả tính giá trị ấn định hàm lượng tạp B (n = 12) (phụ lục 13) ...... 66 Bảng 3.23. Kết quả xác định độ tinh khiết tạp C trong quá trình đóng lọ (phụ lục 14).............................................................................................................................. 67 Bảng 3.24. Phân tích phương sai một yếu tố theo ANOVA (tạp C) (phụ lục 14) .... 67 Bảng 3.25. Giá trị các thông số của hệ thống sắc ký khi định lượng tạp C tại 2 phòng thí nghiệm....................................................................................................... 68 Bảng 3.26. Kết quả định lượng tạp C tại hai phòng thí nghiệm (phụ lục 14) .......... 68 Bảng 3.27. Kết quả phân tích ANOVA (tạp C) (phụ lục 14) ................................... 68 Bảng 3.28. Kết quả tính giá trị ấn định hàm lượng tạp C (n = 12) (phụ lục 15) ...... 69 Bảng 3.29. Kết quả định lượng tạp B và tạp C trong một số nguyên liệu và chế phẩm glimepirid trên thị trường ................................................................................ 70 . v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1.1. Tổng hợp glimepirid từ 3-ethyl-4-methyl-3-pyrrolidin-2-on ................... 9 Sơ đồ 1.2. Glimepirid bị phân hủy thành tạp B ....................................................... 10 Sơ đồ 1.3. Tổng hợp glimepirid từ N-[[4-[2-(3-ethyl-4-methyl-2-oxo-3-pyrrolin-1carboxamido)ethyl]phenyl]sulphonyl]methylurethan .............................................. 13 Sơ đồ 1.4. Glimepirid bị phân hủy thành tạp C ....................................................... 13 Sơ đồ 2.1. Phản ứng thủy phân glimepirid trong môi trường acid .......................... 27 Sơ đồ 2.2. Phản ứng thủy phân glimepirid trong môi trường acid/MeOH .............. 28 Hình 1.1. Phổ IR của glimepirid................................................................................ 4 Hình 1.2. Sơ đồ khối của máy phân tích nhiệt vi sai ............................................... 20 Hình 1.3. Các phương pháp đo DSC ....................................................................... 20 Hình 3.1. Sắc ký đồ SKLM kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm tinh chế B ......... 42 Hình 3.2. Sắc ký đồ SKLM kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm tinh chế C.. ....... 43 Hình 3.3. Sắc ký đồ dung môi pha mẫu .................................................................. 45 Hình 3.4. Sắc ký đồ pha động.................................................................................. 45 Hình 3.5. Sắc ký đồ sản phẩm tinh chế B................................................................ 46 Hình 3.6. Sắc ký đồ 3 chiều sản phẩm tinh chế B ................................................... 46 Hình 3.7. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết pic sản phẩm tinh chế B ...................... 47 Hình 3.8. Sắc ký đồ sản phẩm tinh chế C................................................................ 47 Hình 3.9. Sắc ký đồ 3 chiều sản phẩm tinh chế C ................................................... 48 Hình 3.10. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết pic sản phẩm tinh chế C .................... 48 Hình 3.11. Phổ UV-Vis của sản phẩm tinh chế B ................................................... 49 Hình 3.12. Phổ IR của sản phẩm tinh chế B............................................................ 50 Hình 3.13. Phổ MS của sản phẩm tinh chế B ở chế độ ESI-MS(+) và ESI-MS(-). 51 Hình 3.14. Phổ 1H-NMR của sản phẩm tinh chế B ................................................. 52 Hình 3.15. Phổ 13C-NMR của sản phẩm tinh chế B ................................................ 53 . v Hình 3.16. Phổ UV-Vis của sản phẩm tinh chế C ................................................... 53 Hình 3.17. Phổ IR của sản phẩm tinh chế C............................................................ 54 Hình 3.18. Phổ MS của sản phẩm tinh chế C ở chế độ ESI-MS(+) và ESI-MS(-). 55 Hình 3.19. Phổ 13C-NMR của sản phẩm tinh chế C ................................................ 56 Hình 3.20. Phổ 1H-NMR của sản phẩm tinh chế C ................................................. 57 Hình 3.21. Biểu đồ phân tích nhiệt vi sai (DSC) của tạp B .................................... 62 Hình 3.22. Biểu đồ phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) của tạp B .......................... 63 Hình 3.23. Biểu đồ phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) của tạp C .......................... 63 Hình 3.24. Sắc ký đồ các mẫu nguyên liệu và chế phẩm kiểm tra tạp B và C........ 73 Hình 4.1. Cơ chế phản ứng thủy phân glimepirid trong môi trường acid ............... 74 Hình 4.2. Cơ chế phản ứng hình thành tạp B. ......................................................... 74 . MỞ ĐẦU Đái tháo đường type 2, một bệnh lý mãn tính và nguy hiểm, gây ra do sự rối loạn chuyển hóa carbohydrat khi hormon insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động của cơ thể. Hiện nay, đã và đang có rất nhiều loại thuốc trị đái tháo đường được sử dụng với nhiều cơ chế tác dụng và dạng bào chế khác nhau nhằm mục đích kiểm soát đường huyết cho bệnh nhân. Đa số các nhóm thuốc này được bệnh nhân sử dụng trong một thời gian dài, có khi suốt đời. Điều này làm cho việc sản xuất thuốc phải được kiểm soát một cách chặt chẽ hàm lượng hoạt chất và tạp chất liên quan, do chỉ cần một sự thay đổi nhỏ hàm lượng hoạt chất chính hoặc có tạp chất phát sinh có thể sẽ thay đổi hiệu quả lâm sàng và đặc tính an toàn của thuốc, hoặc gây ra các tác dụng khác nhau với hậu quả không lường trước được. Vấn đề khảo sát và kiểm soát các tạp chất liên quan trong nguyên liệu và đặc biệt là trong thành phẩm tương ứng hiện nay đang được quan tâm tại Việt Nam. Tuy nhiên, danh mục tạp chuẩn còn hạn chế và một số tạp chất chuẩn vẫn chưa có hoặc nếu có thường rất đắt tiền và phải mua từ nước ngoài. Trong khi đó, phần lớn các chuyên luận trong dược điển nước ngoài (USP, EP, BP) và dược điển Việt Nam V bắt buộc phải kiểm soát tạp chất liên quan cả trong nguyên liệu và thành phẩm. Hiện nay, Cục Quản lý Dược Việt Nam đã có yêu cầu phải kiểm tra tạp chất liên quan một cách chặt chẽ trong nguyên liệu và thành phẩm đăng ký cho sản xuất và lưu hành. Glimepirid – một trong các dược chất đầu tiên của nhóm thuốc sulfonylurea thế hệ 2 [22], ra đời vào năm 1972. Hiện nay, glimepirid được sử dụng ngày càng nhiều do có tác dụng trị liệu tốt và ít tác dụng phụ. Dược điển Anh 2017 và dược điển Mỹ 40 đã có chuyên luận nguyên liệu và viên nén thành phẩm chứa glimepirid. Cả hai dược điển này đều có quy định về tạp chất liên quan bắt buộc phải được kiểm soát trong hoạt chất glimepirid là tạp B (glimepirid sulfonamid) và tạp C (glimepirid urethan) [6],[26]. Nguyên nhân phải kiểm soát tạp này là do tạp B và tạp C có nguồn gốc từ quá trình tổng hợp và bảo quản glimepirid, tạp này xuất hiện trong cả nguyên liệu và thành phẩm có chứa glimepirid. . Trên thế giới, cho đến nay có một vài công trình nghiên cứu tổng hợp các tạp chất liên quan của glimepirid [3],[5],[8],[21],[18],[23],[24],[25]. Trong khi đó, chưa có công trình nghiên cứu tổng hợp các tạp chất của glimepirid được công bố ở Việt Nam. Hiện nay, tạp chuẩn B và C đã được thương mại hóa. Giá thành của tạp chuẩn B và C khoảng 730 USD/lọ 20 mg [30],[31]. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp glimepirid sulfonamid (tạp B) và glimepirid urethan (tạp C) của glimepirid” được thực hiện với mong muốn tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp chất liên quan B và C của glimepirid dùng làm chất đối chiếu để kiểm tra tạp chất liên quan trong nguyên liệu và thành phẩm chứa glimepirid. Mục tiêu của đề tài là: - Tổng hợp tạp glimepirid sulfonamid (tạp B) và glimepirid urethan (tạp C) ở qui mô phòng thí nghiệm. - Thiết lập chất đối chiếu tạp tổng hợp. - Kiểm tra tạp chất liên quan của nguyên liệu glimepirid và thành phẩm tương ứng theo quy định dược điển các nước, sử dụng tạp tổng hợp đã được thiết lập chất đối chiếu. . CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan về glimepirid 1.1. Tên hóa học: 1 - [[4- [2-(3-Ethyl-4-methyl-2-oxo-3-pyrrolin-1 -carboxamido) ethyl] phenyl] sulfonyl] -3-trans-(4-methylcyclohexyl)urea. Tên khác: Glimepirid. Công thức phân tử: C24H34N4O5S. Phân tử lượng: 490,6 g/mol Công thức cấu tạo: S O O H3C N H3C CH3 O O O N H N H N H 1.1.1. Tính chất vật lý Bột trắng hoặc gần như trắng, đa hình; Thực tế không tan trong nước, tan trong dimethyl fornamid, khó tan trong methylen clorid, rất khó tan trong methanol [6]. 1.1.2. Định tính, định lượng 1.1.2.1. Định tính a. Điểm chảy 207 oC [15]. b. Phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại của mẫu thử phải phù hợp với phổ hồng ngoại của mẫu glimepirid chuẩn. Bảng 1.1. Các đỉnh đặc trưng trong phổ IR của glimepirid [5] max (cm-1) Nhóm chức max (cm-1) Nhóm chức 3369,9; 3289,6 N-H 1708,1 C=O 3135,2 C-H 1674 N-C=O 2930,8 C-H 1346,8 O=S=O . Hình 1.1. Phổ IR của glimepirid 1.1.2.2. Định lượng Phương pháp sắc ký lỏng [6] Chuẩn bị pha động, dung dịch thử và dung dịch đối chiếu (c) tương tự phần kiểm nghiệm tạp chất liên quan ở mục 1.4. Tiêm dung dịch thử và dung dịch đối chiếu (c) vào hệ thống sắc ký. Ghi sắc ký đồ. Hàm lượng (%) glimepird (C24H34N4O5S) tính trên chế phẩm khan được tính theo công thức sau: S T  mC  DT  C 100  1  S C  mT  DC 100   2 Trong đó: ST, SC: Diện tích đỉnh của glimepirid thu từ sắc ký đồ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn. mT: Lượng cân của mẫu thử (mg). mC: Lượng cân của mẫu chuẩn (mg). DC, DT: Độ pha loãng của dung dịch chuẩn và dung dịch thử. C: Hàm lượng phần trăm của glimepird chuẩn tính trên chế phẩm khan. 1: Độ ẩm (%) của chất chuẩn. 2: Độ ẩm (%) của chế phẩm. . 1.1.3. Các tạp chất liên quan của glimepirid Theo Dược điển Anh 2017 [6], glimepirid có các tạp chất liên quan sau: Tạp chất Công thức CH3 S A O CH3 O O O CH3 N H amino]ethyl]phenyl]sulfonyl]-3-(cis-4N H methylcyclohexyl)urea, CH3 O CH3 O NH2 sulfamoylphenyl) ethyl]-2,3-dihydro- N CH3 1H-pyrrol-1-carboxamid N H O O 3-ethyl-4-methyl-2-oxo-N-[2-(4- O S B O O O CH3 S methyl[[4-[2-[[(3-ethyl-4-methyl-2-oxo- N H OCH3 2,3-dihydro-1H-pyrrol-l-yl)carbonyl] N O amino] ethyl]phenyl]sulfonyl]carbamat N H CH3 1-[[3-[2-[[(3-ethyl-4-methyl-2-oxo-2,3- CH3 D O 1-[[4-[2-[[(3-ethyl-4-methyl-2-oxo-2,3dihydro- lH-pyrrol-1-yl) carbonyl] N H N O C Danh pháp IUPAC N H O dihydro- lH-pyrrol-1-yl)carbonyl]amino] H H N N S O O O N ethyl]phenyl]sulfonyl]-3-(trans-4CH3 methylcyclohexyl)urea CH3 3-ethyl-4-methyl-2-oxo-N-[2-(3- CH3 E sulfamoylphenyl)ethyl] O NH2 N O O . N H S O 2,3-dihydro-1H-pyrrol-1-carboxamid
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất