Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tổng hợp các bài oxy khó và hay

.PDF
11
346
91

Mô tả:

TỔNG HỢP CÁC BÀI OXY HAY VÀ KHÓ Hoàng Trung Hiếu-facebook.com/hoangtrunghieuthaibinh Link youtube: https://youtu.be/oMSvvvpzG2w 1 Đề bài Hie u √ Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 2 2. Gọi M, N lần lượt√là trung điểm của BC, CD. Cho biết tam giác AMN vuông tại M(0; 1), AN có phương trình: 2 2x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ các điểm A biết A có hoành độ lớn hơn 1 Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng cạnh AB là (d) : 4x + 3y − 7 =  0.Phân giác  trong góc A cắt cạnh BC tại D và đường trònngoại tiếp  13 −7 63 −8 tam giác ABC tại điểm E . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD có tâm . ; ; 2 4 22 11 Tìm tọa độ điểm A biết B có hoành độ nguyên. ng Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC. Biết M (3; −1) là trung điểm của cạnh BD, điểm C (4; −2) , . Điểm N (−1; −3) , nằm trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AD. Đường thẳng AD đi qua điểm P (1; 3) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, D Tru Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, K là điểm đối xứng của N qua M. Biết K (3; −2) , và phương trình đường chéo AC: x − 7y + 13 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết đỉnh A có hoành độ bé hơn 2 2 Ho ang Bài 5: Cho tam giác  ABC nội tiếp đường tròn tâm I. Điểm M(2; −1) là trung điểm cạnh BC 31 −1 và điểm E là hình chiếu của B lên AI. Xác định tọa độ các đỉnh tam giác ABC biết ; 13 13 đường thẳng AC : 3x + 2y − 13 = 0 Hướng dẫn giải Bài √ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 2 2. Gọi M, N lần lượt là trung √ điểm của BC, CD. Cho biết tam giác AMN vuông tại M(0; 1), AN có phương trình: 2 2x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ các điểm A biết A có hoành độ lớn hơn 1 Hướng dẫn SAM N = SABCD − SABM − SADN − SCM N √ 3 2 3 = SABCD = 8 4 1 A b b M b b D N b B b C ng Hie u √ √ |2 2.0 + 1.1 − 4| 2SAM N 3 2 d(M/AN) = q √ = 1 ⇒ AN = = d(M/AN) 2 (2 2)2 + 12 √ √ Gọi tọa độ điểm A(a; 4 − 2 2a) và N(b; 4 − 2 2b) bởi vì 2 điểm thuộc đoạn thẳng AN. Chú ý a>1  √ √ ( ~ .MN ~ =0 AM ab + (3 − 2 2a)(3 − 2 2b) = 0 √ ⇔ Sử dụng giả thiết: 9  AN = 3 2 (a − b)2 + 8(a − b)2 = 2  2    √ 5 7   3 a + b = √ a + b = √ a = 2 a = √ 3√ 2 3 2 Chú ý a > 1 nên 1 ⇔ hoặc 2 hoặc 5 √ b =   ab = 1    ab = b= 2 2 9 3 √ 5 2 Vậy điểm A( 2; 0) hoặc A( √ ; ) 3 2 3 Tru Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng cạnh AB là (d) : 4x + 3y − 7 = 0.Phân giáctrong góc  A cắt cạnh BC tại D và đường 13 −7 tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm E . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ; 2 4   63 −8 ABD có tâm . Tìm tọa độ điểm A biết B có hoành độ nguyên. ; 22 11 A Ho ang b b b B K b b b D b Hướng dẫn Ta sẽ chứng minh: KB ⊥ BE 2 E C o d d = 180 − BKD = 90o − BAD d = 90o − CBE d KBD 2   7 − 4a chú ý a ∈ Z Gọi B a; 3       −−→ −−→ 63 13 7 − 4a 7 − 4a 7 8 KB.BE = 0 ⇒ a − a− + =0 + + 22 2 3 11 3 4 14 a = 4 hoặc a = (loại) 5 A = (K; KB) ∩ AB(6= B) Giải hệ tìm ra :A(1; 1) Hie u Bài 3:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC. Biết M (3; −1) là trung điểm của cạnh BD, điểm C (4; −2) , . Điểm N (−1; −3) , nằm trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với AD. Đường thẳng AD đi qua điểm P (1; 3) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, D D b b Ab M b Tru b b ng P b B b N Ho ang Hướng dẫn Giả sử D (a; b) ⇒ B (6 − a; −2 − b) −−→ −−→ CD = (a − 4; b + 2) NB = (7 − a; 1 − b) −−→ −−→ Ta có CD//NB ⇒ (a − 4) (1 − b) − (b + 2) (7 − a) = 0 ⇔a=b+6 −−→ P D = (a − 1; b − 3) Ta có −−→ −−→ CD⊥P D; ⇒ (a − 4) . (a − 1) + (b + 2) . (b − 3) = 0 ⇔ (b + 2) . (b + 5) + b2 − b − 6 = 0 b = −1 ⇒ a = 5 ⇔ b2 + 3b + 2 = 0 ⇔ b = −2 ⇒ a = 4 D (5; −1) B (1; −1) −−→ Phương trình AD: P D = (4; −4) 1 (x − 1) + 1 (y − 3) = 0 ⇔ x + y − 4 = 0  a+4 2−a ; A ∈ (AD) ⇒ A (a; 4 − a) ⇒ I 2 2 3 b C  a−4 IA = IB ⇔ 2 ⇔ a = 2 ⇒ A (2; 2) 2 +  6−a 2 2 =  −a − 2 2 2 +  −4 + a 2 2 Bài 4:Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, K là điểm đối xứng của N qua M. Biết K (3; −2) , và phương trình đường chéo AC: x − 7y + 13 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết đỉnh A có hoành độ bé hơn 2 K Ab M b I ng b Hie u b B b N Tru b D b b C Ho ang Hướng dẫn Ta sẽ chứng minh BK vuông góc với AC bằng cách chứng minh Tam giác KBN bằng tam giác CAB để suy ra d = BCA d BKN d = ABC d BKN d d ABC = BCA Phương trình KB:(KB) : 7 (x − 3) + 1 (y + 2) = 0 ⇔ (KB) : 7x + y − 19 = 0 Gọi I là giao điểm của BK  và AC. Tọa độ I là nghiệm hệ:     x = 12 12 11 x − 7y + 13 = 0 5 ⇔ 11 ⇒ I 5 ; 5 7x + y − 19 = 0  y = 5 Ta có:    12 12 2   −3 + xB =  −→ 2 −→ 3 5 5  IB = KI ⇒ 2 11 11  3  +2 +  yB = 3 5 5  xB = 2 ⇒ B (2; 5) ⇒ yB = 5 Ta có: q (3 − 2)2 + (−2 − 5)2 √ BK √ = 10 BN = √ = 5 5 4 Hie u A ∈ (AC) − 13; a) q : x − 7y + 13 = 0 ⇒ A (7a √ 2 2 AB = (2 − 7a + 13) + (5 − a) = 10 2 ⇔ 50a  − 220a + 240 = 0 a = 2 ⇒ A (1;2)  19 12 12 ⇔ ⇒A ; a= 5 5 5 Theo giả thiết bài toán thì A (1; 2) Phương trình (BC): −→ AB = (1; 3) (BC) : 1 (x − 2) + 3 (y − 5) = 0 ⇔ (BC) : x + 3y − 17 = 0 Tọa  độ C là nghiệm hệ: x + 3y − 17 = 0 x=8 ⇔ ⇒ C (8; 3) x − 7y + y=3  13 = 0  xD = xA + xC − xB xD = 1 + 8 − 2 = 7 Tọa độ D: ⇔ ⇒ D (7; 0) yD = yA + yC − yB yD = 2 + 3 − 5 = 0 C H b Tru b ng Bài 5: Cho tam giácABC nội  tiếp đường tròn tâm I. Điểm M(2; −1) là trung điểm 31 −1 cạnh BC và điểm E là hình chiếu của B lên AI. Xác định tọa độ các đỉnh ; 13 13 tam giác ABC biết đường thẳng AC : 3x + 2y − 13 = 0 M b E b I Ho ang b A b b B Hướng dẫn Chứng minh: BH ⊥ AC trong đó P = ME ∩ AC d = BIE d = 180o − AIB d = 2(90o − Ĉ) Do tứ giác IMEB là tứ giác nội tiếp nên BME Suy ra ∆MHC cân tại M ⇒ MH = MC = MB ⇒ ∆BHC vuông ở H 5 x−2 y+1 = hay 12(x − 2) = 5(y + 1) hay 12x − 5y − 29 = 0 31 −1 −2 +1 13 13 Tọa độ điểm H: là nghiệm của hệ phương trình:  12x − 5y − 17 = 0 3x + 2y − 13 =0  41 23 ; Giải hệ ra H 13 13 Phương trình đường thẳng BH có dạng: 2x − 3y + a = 0 (do véc tơ pháp tuyến của AC là vec tơ chỉ phương của BH). Và do BH đi qua H nên a = 1 2m − 1 13 − 3n Gọi tọa độ điểm B(m; ) và C(n; ) 3 2 2m − 1 13 − 3n Do M(2; −1) là trung điểm của BC nên : m + n = 4 và + = −2 3 2 Kết quả: B(−1; −1) và C(5; −1) Phương trình đường thẳng BE là: 3(x + 1) = 11(y + 1) Phương trình đường thẳng AI là 11x + 3y − 16 = 0 A = AI ∩ AC nên A(1; 5) Ho ang Tru ng Hie u Phương trình đường thẳng ME: 6 TỔNG HỢP CÁC BÀI OXY HAY VÀ KHÓ Hoàng Trung Hiếu-facebook.com/hoangtrunghieuthaibinh Link youtube: https://youtu.be/YbUUNSI2Bt8 Video trước: https://www.youtube.com/watch?v=oMSvvvpzG2w Đề bài u 1 Hie Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC), phương trình đường trung tuyến AM là: (d) : x − 2y − 4 = 0. Đường tròn  có tâm thuộc đoạn AC đi qua 2 điểm A và 5 M cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại H 4; (H không thuộc AC). Xác định tọa độ 2 25 . các đỉnh tam giác ABC biết diện tích tam giác ABC bằng 4 ng Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD, M(5; 7) là một điểm thuộc cạnh BC. Đường tròn đường kính AM cắt đường chéo BD tại N(6; 2); điểm C thuộc đường thẳng (d) : 2x−y−7 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết hoành độ điểm A nguyên và hoành độ điểm C bé hơn 2. Tru Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm CD và BN có phương trình 13x − 10y + 13 = 0 và điểm M(−1; 2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho AC = 4AM. Gọi H là điểm đói xứng của N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh của hình bình hành ABCD biết 3AC = 2AB và H ∈ ∆ : 2x − 3y = 0 Bài 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thằng vuông góc với AC  tạiH. GỌi  E, F, G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng CH,BH và AD.Cho 17 29 17 9 E ,F và G(1; 5). Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE ; ; 5 5 5 5 2 Ho ang Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho hình bình hành ABCD có góc B nhọn. Điếm A(−2; −1). Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD, CD Đường tròn (C) : x2 + y 2 + x + 4y + 3 = 0 ngoại tiếp tam giác HKE. Tìm tọa độ B, C, D biết H có hoành đọ âm, C có hoành độ dương và nằm trên đường thẳng x − y − 3 = 0 Hướng dẫn giải Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC), phương trình đường trung tuyến AM là: (d) : x − 2y − 4 = 0. Đường tròn có tâm thuộc đoạn AC đi   5 qua 2 điểm A và M cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại H 4; (H không 2 thuộc AC). Xác định tọa độ các đỉnh tam giác ABC biết diện tích tam giác ABC bằng 25 . 4 1 B b M b C b b u A b Hie H b Ho ang Tru ng d = HAM d (góc tiếp tuyến BA là tiếp tuyến của dường tròn ngoại tiếp tam giác AHM nên BAM bằng góc nội tiếp) Chú ý hai tam giác cân BAM và HAM có chung cạnh AM và một góc bằng nhau nên chúng bằng nhau nên AH = AB Suy ra AM ⊥ BH Gọi I là giao điểm của BH và AM Phương trình đường thẳng BH (đi qua H và vuông góc với AM) là: 4x + 2y − 21 = 0 1 −3 Tọa độ điểm I(5; ) ; suy ra tọa độ điểm B(6; ) 2 2 √ 5 5 2.SABM = BM = AM = BI 4 r √ 5 5 3 Gọi tọa độ điểm M(2a + 4; a) thì BM = (2a − 2)2 + (a + )2 = 2 4 5 −1 5 2 ⇔ 4a − 4a − = 0 ⇔ a = hoặc a = 4 4 4 13 5 5 Nếu M( ; ) thì C(7; 4) suy ra A(4; 0) hoặc A(9; ) 2 4 2 −3 7 −1 ) thì C(1; 1) suy ra A(6; 1) hoặc A(1; ) Nếu M( ; 2 4 2 Bài 7:Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD, M(5; 7) là một điểm thuộc cạnh BC. Đường tròn đường kính AM cắt đường chéo BD tại N(6; 2); điểm C thuộc đường thẳng (d) : 2x − y − 7 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết hoành độ điểm A nguyên và hoành độ điểm C bé hơn 2. Hướng dẫn Gọi O là tâm hình vuông,I là trung điểm AM d = NBA d = 45o nên tam giác AMN và MIN vuông cân Do NMA Phương trình trung trực MN:x − 5y + 17 = 0 Gọi tọa độ điêm I(5b − 17, b) và sử dụng IM = √ MN √ = 13 2   b = 4 ⇒ I(3, 4) ⇒ A(1, 1) 2 2 ⇒ (5b − 22) + (b − 7) = 13 ⇔ b = 5 ⇒ I(8, 5) ⇒ A(11, 3)(loi) 2 Db C b b N M b O b I B b b Gọi tọa độ C(c, 2c − 7) ,(c nguyên)⇒ O( c+1 ~ NO ~ =0 , c − 3), AC ⊥ NO, ⇒ AC. 2 ng A Hie u b (c − 1)(c − 11) + (2c − 8)(c − 5) = 0 2 ⇒ c = 7 ⇒ C(7, 7), O(4, 4) Phương trình BD : x + y − 8 = 0, ptBC : x − 7 = 0 Tọa độ B(7, 1) ⇒ D(1, 7) Tru ⇒ b D Ho ang Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm CD và BN có phương trình 13x − 10y + 13 = 0 và điểm M(−1; 2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho AC = 4AM. Gọi H là điểm đói xứng của N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh của hình bình hành ABCD biết 3AC = 2AB và H ∈ ∆ : 2x − 3y = 0 b N M A b C b G b b b b b b b 3 B H u AC . Gọi G = BN ∩ AC thì G là trọng tâm tam giác BCD suy ra GC = 3 4 5 Mà AC = 4AM nên MG = AC, suy ra CG = MG 12 5 4 Theo định lí Thales: d(C/BN) = d(M/BN) 5 Lại có: HN = 2CN nên : 8 d(H/BN) = 2d(C/BN) = d(M/BN) 5 −45 20 và điểm H(3t, 2t). Nên ta sẽ tìm được t = 1; t = Mà d(M/BN) = √ 19 269 Do M và H nằm khác phái với BN nên ta chỉ ra được H(3; 2) Mặt khác 3AC = 2AB = 2CD = 2NH suy ra 2MC = NH suy ra ∆MNH vuông tại M và tìm được N(−1; 0)     −5 7 7 13 Từ đó tìm được C(1; 1); D(−3; −1); A ;B ; ; 3 3 3 3 A D Ho ang b ng G b B b Tru b Hie Bài 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thằng vuông góc vớiAC tạiH. GỌi E,F, G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng CH,BH  17 29 17 9 và AD.Cho E ,F và G(1; 5). Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ; ; 5 5 5 5 ABE F b H b b E b C 1 1 EF là đường trung bình tam giác ABC nên EF = BC = AD = AG 2 2  17 17  1 − xA = − −→ −→ 5 5 ⇒ AG = F E ⇔ ⇔ A(1, 1) 29 9   5 − yA = − 5 5 −→ EF (0, −4) là vecto pháp tuyến của AB mà AB đi qua A(1,1) nên(AB) : y − 1 = 0 −→ 12 24 17 9 nên (BH) : 3x + 6y − 21 = 0 , AE( , ) là vecto pháp tuyến của BH mà BH đi qua F 5 5 5 5 Do AB cắt BH tại B nên tọa độ B là nghiệm của hệ pt:  (AB) : y = 1 ⇔ B(5, 1) (BH) : 3x + 6y − 21 = 0 Gọi I(a, b) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE ⇒ IA2 = IB 2 = IE 2 4   (1 − a)2 + (1 − b)2 = (5 − a)2 + (5 − b)2  2  2 ⇔ 17 29 2 2 (5 − a) + (5 − b) = −a + −b 5 5 33 − 4b . Trừ theo vế 2 pt trên ta được: a = 7 Khi đó thay lại vào hệ pt trên ta được a = b = 3. Vậy I(3, 3). A I b K b H b Tru B ng b Hie b u Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho hình bình hành ABCD có góc B nhọn. Điếm A(−2; −1). Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD, CD Đường tròn (C) : x2 + y 2 + x + 4y + 3 = 0 ngoại tiếp tam giác HKE. Tìm tọa độ B, C, D biết H có hoành đọ âm, C có hoành độ dương và nằm trên đường thẳng x−y−3= 0 b b D b E C Ho ang Gọi I = AC ⊥ BD ta sẽ chứng minh I ∈ (C) bằng cách chỉ ra HKIE là tứ giác nội tiếp. Thật d = 2HAE d vậy, AHCE nội tiếp đường tròn tâm I nên HIE Do các tứ giác ABHK, AKED nội tiếp nên: d = 180o − HKB d − EKD d = (90o − HAB) d + (90o − EAD) d = 2HAE d = HIE d HKE nên tứ giác HKIE nội tiếp   c−2 c−4 Mặt khác I là trung điểm AC và C(c; c − 3) ∈ d nên I ; 2 2 Do I ∈ (C) suy ra c = 2 và I(0; −1); C(2; −1) Gọi (C ′ ) là đường tròn đường kínhAC: (C ′ )  : x2 + (y + 1)2 = 4 −8 −11 E, H = (C) ∩ (C ′ ) ta sẽ tìm được , E(0; −3) ; 5 5 Suy ra B(−4; −3); C(2; −1); D(4; 1) 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan