Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 3. de bai_ bt peptit

.PDF
14
5981
69

Mô tả:

Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 1 BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ PEPTIT  THỦY PHÂN PEPTIT TRONG NƯỚC (XÚC TÁC AXIT HOẶC BAZƠ): Câu_1: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gam B. 5,8345 gam C. 6,672 gam D. 5,8176 gam Câu_2: [] X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoaxit A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH), no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. Câu_3: [] (Chuyên Hạ Long) X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D.78 gam. Câu_4: []H là một Hexapeptit cấu tạo từ một aminoacid X. Phân tử X chỉ chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Tổng khối lượng Oxi và Nito trong X chiếm 61,33%. Thủy phân hết m(g) H thu được 90.9(g) pentapeptit, 147.6(g) tetrapeptit và 37,8(g) tripeptit; 39.6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là? A. 342 gam. B. 409.5 gam. C. 360.9 gam. D.427.5 gam. Câu_5: [] (THPT Yên Lạc_V.Phúc) X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm – COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là: A. 149 gam. B. 161 gam. C. 143,45 gam. D. 159 gam. Câu_6: [] X là một tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit no, mạch hở (Z) có 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 ; Z chứa 15,73%N về khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 24 gam đipeptit ; 97,9 gam Z. Giá trị của m là A. 149 B. 143,45 C. 146,47 D. 161 Câu_7: [] (THPT Đồng Lộc) X là 1 tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A, Trong phân tử của A có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH, no mạch hở. Trong A nitơ chiếm 15,73% về khối lượng. Thủy phân m g gam X trong môi trường axit thì thu được 27,72 gam tripeptit, 32 g đipeptit và 13,35g A. Giá trị của m A 68,705 gam B .274,82 gam C .70,680 gam D .67,886 gam Câu_8: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của Nitơ trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 8,389 gam B. 5,580 gam C. 58,725 gam D. 9,315 gam Câu_9: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một amino axid X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,67%. Thủy phân không hoàn toàn 8,389 gam hỗn hợp K gồm hai peptit M, Q trong dug dịch HCl thu được 0,945 gam tripeptit M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Tỉ lệ về số mol tripeptit M và tetrapeptit Q trong hỗn hợp K là: A. 1 : 2 B. 3 : 2 C. 1 : 1 D. 2 : 1 Câu_10: [] ĐH A-2013. Câu 13: Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. Câu_11: [] (THPT Yên Lạc_V.Phúc) Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 71.32. D. 73,4. Câu_12: [] Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn 83.2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 30. B. 15 C. 7.5 D. 22.5 Câu_13: Cho X tetrapeptit, Val-Gly- Gly-Ala và tripeptit Gly- Glu -Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là : A. 85,2 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4 Câu_14: (Chuyên Nguyễn Huệ_HN) Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A: 6:1 B: 2:5 hoặc 7: 20 C: 11:16 D: 7:20 Câu_15: (Đề THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên_2015) Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu được 3,045 gam Ala-GlyGly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là: Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 2 A. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06. B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06. C. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06. D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035. Câu_16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. Câu_17: [] (THPT NINH GIANG) Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala– Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. a) Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong sản phẩm là: A. 28,8 gam B. 29,7 gam C. 27,9 gam D. 13,95 gam b) % khối lượng của Gly-Gly trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 20,8%. B. 21,45%. C. 22,54%. D. 23,42% Câu_18: [] Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly : Gly là 1:10. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 30,87 gam. B. 28,8 gam. C. 29,7 gam. D. 13,95 gam. Câu_19: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai peptit Gly-Ala và Ala-Gly-Gly thì thu được hỗn hợp gồm 0,5 mol Alanin và 0,65 mol Glyxin. Giá trị của m là A. 93,25 gam. B. 74,35 gam. C. 84,25 gam. D. 81,55 gam. Câu_20: (Chuyên Tuyên Quang) Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị của m là A. 4,050. B. 58,050. C. 22,059. D. 77,400. Câu_21: [] Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,2 mol GlyAla, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val. a) Xác định giá trị của a? A. 172 gam B. 178 gam C. 142 gam D. 151 gam b) Xác định giá trị của m? A. 57,2 B. 82,1 C. 60,9 D. 72.6 Câu_22: [] Thủy phân hết một lượng hexapeptit X mạch hở thu được: 4,31 gam Ala-Gly-Val-Gly-Glu; 7,20 gam Gly-ValGly-Glu; 7,35 gam Ala-Gly-Val; Ala-Ala; Ala-Gly; Alanin và axit Glutamic (số mol của Alanin và axit Glutamic bằng nhau). Tổng khối lượng của Ala-Ala, Ala-Gly, Alanin và axit Glutamic thu được là A. 13,06 gam. B. 13,78 gam. C. 12,64 gam. D. 14,36 gam. Câu_23: Thuỷ phân hoàn toàn 8.6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4.5 gam glyxin; 3.56 gam alanin và 2.34 gam valin. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly Câu_24: Thuỷ phân hoàn toàn 29.2 gam hỗn hợp X gồm các peptit có khối lượng phân tử bằng nhau thì thu được 17.8 gam Alanin và 15 gam Glyxin. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Hỗn hợp X chỉ chứa 3 chất B. X không tác dụng với Cu(OH)2 C. Tỷ lệ Ala:Gly trong X là 1:2 D. Các peptit trong X có ít nhất 4 mắt xích amino acid Câu_25: Thủy phân 14 một polipeptit X với hiệu suất 80% thì thu được 14.04 gam α-amino acid Y. Vậy CTCT của Y là A.H2N-CH2-CH2-COOH B.H2N-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2-COOH D.H2N-CH(C2H5)-COOH Câu_26: Thuỷ phân hoàn toàn 303 gam một peptit ( X ) n thu được 375 gam một amino acid Y duy nhất. Xác định CTCT của Y? A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH(CH(CH3)2)COOH Câu_27: Thuỷ phân đến cùng polipeptit X thấy có 3 loại α-amino acid: Glyxin, Alanin và Valin, trong đó glyxin chiếm 18.84% khối lượng trong tổng khối lượng các α-amino acid thu được, biết trong X chỉ có 1 mắt xích glyxin. CTCT của X có thể có là ? A. Gly-Ala-Val-Val B. Gly-Ala-Val-Ala C. Ala-Gly-Gly-Val D. Ala-Ala-Gly-Val Câu_28: [] ĐH-A-2011: Câu 40: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6. Câu_29: [] X là tetrapeptit cấu tạo từ một amino acid (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15.73% (về khối lượng). Thuỷ phân m (gam) X trong môi trường axit thu được 41.58 gam tripeptit; 25.6 gam đipeptit và 92.56 gam A. Giá trị của m là Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 3 A.161 gam B. 159 gam C. 143.45 gam D. 149 gam Câu_30: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m (gam) tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21.7 gam Ala-Gly-Ala; 7.5 gam Gly và 14.6 gam Ala-Gly. Giá trị của m là A. 41.1 gam B. 43.8 gam C. 42.16 gam D. 40.8 gam Câu_31: Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là A. 57,0. B. 89,0. C. 60,6. D. 75,0. Câu_32: Khi thuỷ phân hoàn toàn 500 gam peptit A thu được 178 gam alanin và 412 gam một amino acid B mạch không phân nhánh. Nếu phân tử khối của A là 500 thì công thức cấu tạo của B là A. H2N-CH2-COOH B. CH3CH(NH2)-COOH C. CH3CH2CH(NH2)-COOH D. CH3CH2CH2CH(NH2)-COOH Câu_33: *Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : A. 103. B. 75. C. 117. D. 147. Câu_34: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là: A. 231. B. 160. C. 373. D. 302.  THỦY PHÂN PEPTIT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT: Câu_35: [] Lấy 14,6 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin tác dụng đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là: A. 0,2 lit. B. 0,1 lit. C. 0,15 lit. D. 1 lit. Câu_36: [](Chuyên Nguyễn Huệ_HN) Lấy 8.76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin tác dụng đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là: A. 0,12 lit. B. 0,24lit. C. 0,06 lit. D. 0,1 lit. Câu_37: [] Cho 1 đipeptit (X) có công thức là Gly-Gly. Cho 16.5 gam (X) phản ứng vừa đủ với V ml dd HCl 1 M. Giá trị V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu_38: [](Chuyên Hùng Vương_P.Thọ) Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 amino acid. Lấy 14.892 gam hỗn hợp X,Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Tính V A. 0.102 lit. B. 0,25 lit. C. 0,122 lit. D. 0,204 lit. Câu_39: [ ] Hỗn hợp X gồm đipeptit Val-Gly và tripeptit Gly-Val-Gly có số mol bằng nhau. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 64,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng ? A. 11,13 gam. B. 9,9 gam. C. 80,8 gam. D. 40,5 gam. Câu_40: Thủy phân hoàn toàn 13,86 gam một tripeptit (các mắt xích là gốc amino axit X no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2) trong dung dịch HCl dư thu được 22,59 gam muối. CTPT của X là: A. C3H7O2N B. C4H9O2N C. C2H5O2N D. C5H11O2N Câu_41: (THPT TRỰC NINH B_Nam Định) Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các aminoacid (Các aminoacid chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ) . Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g). Câu_42: Peptit X có công thức cấu tạo Ala – Gly – Lys. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong H2SO4 dư, đung nóng: A. 70,2 gam B. 45,7 gam C. 60,4 gam D. 50,6 gam Câu_43: Khi thuỷ phân hoàn toàn 75.6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82.08 gam hỗn hợp X gồm các amino acid chỉ có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho ½ hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được là A. 54.27 gam B. 108.54 gam C. 135.00 gam D. 67.50 gam Câu_44: [ ] ĐH-A-2011: Câu 58: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 7,82 gam. B. 16,30 gam. C. 7,09 gam. D. 8,15 gam. Câu_45: [ ] Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 65,4 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 6,66 gam. B. 7,8 gam. C. 7,53 gam. D. 6,730 gam Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 4 Câu_46: [ ] (Chuyên Hùng Vương_P.Thọ) Thủy phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 159 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino). Nếu lấy 1/10 khối lượng amino acid thu được tác dụng với dung dịch HCl (dư) thì lượng muối khan thu được là A. 19.55 gam. B. 20.375 gam. C. 23.2 gam. D. 20.735gam. Câu_47: Cho 7.46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml dung dịch HCl 0.45M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là A. 11.717 B. 11.825 C. 10.745 D. 10.971  THỦY PHÂN PEPTIT TRONG MÔI TRƯỜNG BAZƠ: Câu_48: Khi thuỷ phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino acid chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho m (gam) X tác dụng vừa đủ với 0.3 (mol) NaOH thu được 34.95 gam muối. Giá trị của m là A. 21.15 gam B. 24.30 gam C. 28.35 gam D. 21.60 gam Câu_49: Cho 20.3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là A.31.7 gam B. 46.5 gam C. 42.9 gam D. 35.3 gam Câu_50: CĐ-2012:Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22. Câu_51: Cho 58.8 gam một tetrapeptit Ala-Gly-Val-Phe tác dụng với dung dịch chứa 0.7 (mol) NaOH thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 78.7 gam B. 74.7 gam C. 80.1 gam D. 84.1 gam Câu_52: X là 1 tetrapeptit (không chứa Glucozơ và Tyr). Một lượng X tác dụng vừa đủ hết 200 gam dung dịch NaOH 4% được 22.9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là A. 316 B. 302 C. 344 D. 274 Câu_53: Cho 9.282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml dung dịch NaOH 0.33M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của mà là A. 11.3286 B. 11.514 C. 11.937 D. 11.958 Câu_54: Tripeptit X có công thức sau: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 28,6 g B. 22,2 g C. 35,9 g D. 31,9 gam Câu_55: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O3N2. Cho 14,6 X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch Y thu được 20,8 gam chất rắn. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu_56: (Quỳnh Lưu_Nghệ An) Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là A. 22,2 gam. B. 31,9 gam. C. 35,9 gam. D. 28,6 gam. Câu_57: Tripeptit X có công thức sau : H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu_58: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là: A. Axit α-amino axetic B. Axit α-amino propionic C. Axit α-amino caproic D. Axir α-amino valeric Câu_59: Peptit A có phân tử khối 444 (đvC) được tạo ra từ một aminoaxit duy nhất (B) no, có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. % N trong B xấp xỉ 15.73%. Để thủy phân m gam peptit A thì cần vừa đủ dung dịch chứa 0.24 mol NaOH thu được dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thì thu được m gam muối. m có giá trị nào sau đây. A. 26.64 B. 27.36 C. 35.52 D. 28.36 Câu_60: Khi thủy phân hoàn toàn 13,8 gam một pentapeptit X mạch hở bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 21,08 gam hỗn hợp muối khan của glyxin và alanin. Tỉ lệ phân tử lyxin và alanin trong X tương ứng là A. 3 : 2. B. 4 : 1. C. 2 : 3. D. 1 : 4. Câu_61: X là một tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là một tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol nX:nY = 1:3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 94.98 gam muối. Giá trị của m là A. 68.1 gam B. 64.86 gam C. 77.04 gam D. 65.13 gam Câu_62: [ ] (THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An) X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là Tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng a gam hỗn hợp chứa X, Y có tỉ lệ số mol là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn. Giá trị a là: Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 5 A. 19.455 B. 17.025 C. 78.4 D. 68.1 Câu_63: [ ] X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là Tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X, Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 25.328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 19.455 B. 17.025 C. 18.160 D. 34.105 Câu_64: [ ] ĐH B-2012. Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. Câu_65: [ ] (THPT Đinh Chương Dương) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 54,96 B. 51,72 C. 42,12 D. 48,48 Câu_66: [ ]Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 10,26 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 6,80 B. 4,48 C. 7,22 D. 6,26 Câu_67: [ ]Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 3a mol tetrapeptit X mạch hở và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 900ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 96,48 gam muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là: A. 51,72 B. 33,48 C. 34,38 D. 57,12 Câu_68: [ ] (Chuyên Nguyễn Huệ_HN_Lần 3) X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 155,44 gam B. 150,88 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam Câu_69: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 17,28 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 12,24 gam. B. 11,44 gam. C. 13,25 gam. D. 13,32 gam. Câu_70: [ ] * (Chuyên Nguyễn Huệ_HN_Lần 1) X là đipeptit có công thức Ala – Glu, Y là tripeptit có công thức Ala-AlaGly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56.4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A.45.6 gam B. 40.27 gam C. 39.12 gam D. 43.66 gam Câu_71: [ ] * X là tetrapeptit có công thức Gly-Ala-Gly-Gly, Y là tripeptit có công thức Gly-Glu-Ala. Đun m (gam) hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 420.75 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A.279.75 gam B. 298.65 gam C. 407.65 gam D. 322.45 gam Câu_72: [ ] Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Mặt khác thủy phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 53,475. B. 46,275. C. 56,175. D. 56,125. Câu_73: [ ] Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 100,5. B. 112,5. C. 90,6. D. 96,4. Câu_74: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng chất rắn khan là A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam. Câu_75: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0.25 (mol) peptit X mạch hở (X tạo thành từ các α-amino acid có 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15 % so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253.1 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 10 B. 15 C. 16 D. 9 Câu_76: [] Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol thu được 2 peptit Y và Z. Biết 0,472 gam peptit Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng. Và 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d =1,022 g/ml) đun nóng. Biết rằng khi thuỷ phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino acid là glyxin, alanin và phenyl alanin. Cấu tạo có thể có của X là: Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 6 A. Ala-Phe-Gly B. Gly-Phe-Ala-Gly C. Ala-Phe-Gly-Ala D. Gly-Ala-Phe. Câu_77: (Chuyên Trần Đại Nghĩa) Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là: A. 7:3 B. 3:2 C. 2:3 D. 3:7 Câu_78: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X,Y có tỉ lệ mol là 2:3. Thuỷ phân hoàn toàn 149.7 gam hỗn hợp Q bằng nước (xúc tác axit) thu được 178.5 gam hỗn hợp các amino acid. Cho 149.7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 (mol) KOH, 1.5 (mol) NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thuỷ phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là A. 185.2 gam B. 199.8 gam C. 212.3 gam D. 256.7 gam  VỪA TÁC DỤNG AXIT VÀ BAZƠ: Câu_79: ĐH_A-2014. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06. Câu_80: Thuỷ phân hoàn toàn 7.55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0.02 (mol) NaOH đun nóng thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m (gam) chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11.21 gam B. 12.72 gam C. 11.57 gam D. 12.99 gam Câu_81: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M= 346) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa KOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 118,450 gam. B. 118,575 gam. C. 70,675 gam. D. 119,075 gam. Câu_82: [] Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là: A. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe B. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe  XÁC ĐỊNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT: Câu_83: Thuỷ phân 1 peptit X thu đc 22,5 g alanin và 56,25g glyxin. X có mấy liên kết peptit? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu_84: [ ] Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các a-amino axit có công thức H2NCxHyCOOH) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 2M. Số liên kết peptit trong một phân tử X là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu_85: [ ] Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là A. 20 B. 10 C. 9 D. 18 Câu_86: [ ] (THPT Lam Kinh) Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A được tạo ra bởi các amino axit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng một lượng NaOH gấp 3 lần lượng cần dùng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 58,2 gam. Số liên kết peptit của peptit A là A. 14 B. 15 C. 4 D. 5 Câu_87: [ ](Chuyên Nguyễn Huệ_L.3_HN) Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm -NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 75 g. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 15. B. 17. C. 16. D. 14. Câu_88: [ ] Khi thuỷ phân hoàn toàn 0.1 (mol) peptit X mạch hở (tạo bởi các α-amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 78.2 g. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 17. B. 18. C. 15. D. 16. Câu_89: [ ] (Minh Khai_Hà Tĩnh_2013/2014) Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 7 A. 9 B. 8 C. 7 D. 10 Câu_90: [ ] Thuỷ phân hoàn toàn 0,015 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α-aminoacid phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 12,81 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 16. B. 17. C. 15. D. 14. Câu_91: Peptit X điều chế từ glyxin. Trong X có n liên kết peptit và hàm lượng oxi trong X là 31.68%. Giá trị của n mà là A. 2 B. 3 C. 6 D. 4  XÁC ĐỊNH SỐ MẮT XÍCH : Câu_92: Thuỷ phân hoàn toàn oligopeptit X có phân tử khối 601 đvC chỉ thu được glyxin và alanin. Có bao nhiêu mắt xích glyxin và alanin trong oligopeptit trên ? A. 5 và 4 B. 3 và 6 C. 6 và 3 D. 4 và 5 Câu_93: Khi thuỷ phân 500 gam một polipeptit thu được 170 gam alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tử là 50000 thì có bao nhiêu mắt xích của alanin? A. 170 B. 175 C. 191 D. 210 Câu_94: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là: A. 191. B. 38,2. C. 2.3.1023 D. 561,8. Câu_95: CĐ-2009:Câu 43: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453 B. 382 C. 328 D. 479  XÁC ĐỊNH SỐ DẠNG PEPTIT: Câu_96: [] (Trường NGUYỄN TRUNG THIÊN_Hà Tĩnh) Khi thuỷ phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22.25 gam alanin và 56.25 gam glyxin.X là A. tripeptit B. đipeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Câu_97: [] (Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ) Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim) thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây? A. hexapeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit. Câu_98: [] Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là: A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit. Câu_99: Thuỷ phân hoàn toàn 55.95 gam peptit X thu được 66.75 gam Alanin (amino acid duy nhất). X là A. tripeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. đipeptit  PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG: Câu_100: Khi trùng ngưng 65.5 gam axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80 % người ta thu được m (gam) polime và 7.2 gam nước. giá trị của m là A. 45.2 gam B. 50.5 gam C. 58.3 gam D. 72.7 gam Câu_101: Người ta thu được m kg protêin khi tổng hợp từ 2,34 kg glyxin với hiệu suất quá trình là 75 %. Giá trị của m là A. 1,3338 kg B. 1,60056 kg C. 1,7784 kg D. 1,067 kg Câu_102: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm 8.9 gam alanin và 30 gam glixin thu được m (gam) protein. Biết hiệu suất phản ứng trùng ngưng là 70%. Giá trị của m là A. 29.9 B. 18.23 C. 23.51 D. 20.93 Câu_103: Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu được m gam protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là: A. 42,08 gam. B. 38,40gam C. 49,20gam D. 52,60 gam Câu_104: Từ hỗn hợp chứa 7,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic và 20,6 gam axit 2aminobutanoic người ta có thể tổng hợp được tối đa m gam tripeptit. Giá trị của m là: A. 17,85 B. 36,05 C. 16,35 D. 18,75 Câu_105: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là A. 1510,5 gam. B. 1120,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam. Câu_106: Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là: A. 253 g B. 235 g C. 217 g D. 199 g. Câu_107: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam Câu_108: Đun nóng hỗn hợp gồm: 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin, với xúc tác thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X gồm 6 tripeptit. Giá trị của m là A. 44,8 gam. B. 52 gam. C. 43 gam. D. 41,2 gam. Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 8 Câu_109: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là A. 1510,5 gam. B. 1120,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam. Câu_110: Khối lượng các gốc -HN-CH2-CO- (từ glyxin) chiếm 25.65% khối lượng tơ tằm (fibroin). Hãy tính khối lượng glyxin mà các con tằm đã tạo ra để được 1 kg tơ. A. 225 gam B. 180 gam C. 337.5 gam D. 300 gam Câu_111: Khối lượng gốc glyxyl chiếm 50% khối lượng của 1 loại tơ tằm. Tính khối lượng glyxin con tằm cần để sản xuất được 9,12 kg loại tơ tằm trên. A. 12 kg B. 6 kg C. 24 kg D. 6,93 kg Câu_112: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit ε-amino hexanoic và axit ω-amino heptanoic được một loại tơ poliamit X. Lấy 48.7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với oxi vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4.48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X A. 4:5 B. 3:5 C. 4:3 D. 2:1  XÁC ĐỊNH CTPT TỪ %,….: Câu_113: (THPT HÀM THUẬN BẮC) Tripeptit A chỉ tạo bởi aminoaxit no X (X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Phần trăm khối lượng của oxi trong A là 27,706%. Tên gọi tắt của X là A. Ala B. Gly C. Glu D. Val Câu_114: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là: A. 15%. B. 11,2%. C. 20,29%. D. 19,5%. Câu_115: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit. Câu_116:  Một tripeptit X cấu tạo từ các α - aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,69%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu_117: Peptit Y được tạo thành từ glyxin. Thành phần % về khối lượng của nitơ trong peptit Y là A. 24.48% B. 24.52% C. 24.14% D. 24.54% Câu_118: Xác định M gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? A. 20.000(đvC) B.10.000(đvC). C.15.000(đvC). D. 45.000(đvC).  SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI: Câu_119: [] (Chuyên KHTN-HN-2014) Hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (tỉ lệ số mol 1:3). X và Y cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X và Y là 5. Khi thủy phân hoàn toàn m gam A thu được 81 gam glyxin và 42,72g alanin. Giá trị của m là A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28. Câu_120: [] (THPT HÀN THUYÊN) Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại aminoaxit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong hai phân tử là 5. Với tỉ lệ nX : nY = 1: 2, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m và loại peptit X là A. 14,46 và tetrapeptit B. 14,61và tripeptit C. 14,46 và tripeptit D. 14,61 và tetrapeptit Câu_121: [] Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ (mol) tương ứng 1:3. Thuỷ phân hoàn toàn m (gam) X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 13.5 gam Gly và 7.12 gam laanin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của 2 peptit trong X bằng 5. Giá trị của m là A. 19.18 gam. B. 18.82 gam. C. 17.38 gam. D. 20.62 gam. Câu_122: [] Hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở X và Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một -amino axit, tổng số nhóm -CO-NH- trong hai phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 18 gam glyxin và 32,04 gam alanin. Giá trị của m là A. 42,48. B. 50,04. C. 56,34. D. 44,28. Câu_123: [] ( THPT NGUYỄN TẤT THÀNH) Hỗn hợp X gồm 2 peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m g X thu được sản phẩm gồm 10,5g glyxin và 8,9g alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử 2 chất trong X là 4. Giá trị của m là: A. 15,44 B. 16,52 C. 15,08 D. 14,00 Câu_124: [] (Chuyên ĐẠI HỌC VINH) Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 . Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 13,5g glyxin và 7,12 g anilin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của hai peptit trong X bằng 5 . Giá trị của m là bao nhiêu A 19,18 B. 18,82 C. 17,38 D.20,62 Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 9 Câu_125: []ĐH_B-2014. Câu 29: *Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47. Câu_126: [] Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là: A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31.29. Câu_127: [] Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là: A. 96,70 B. 101,74 C. 100,30 D. 103,9 Câu_128: [] Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 6,23 gam alanin; 6,00 gam glyxin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X lớn hơn 8. Giá trị của m là: A. 18,35 B. 18,80 C. 18,89 D. 19,07 Câu_129: [] Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở A,B,C (mỗi peptit được cấu tạo từ 1 amino axit, tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử A,B,C là 9). Với tỉ lệ số mol nA:nB:nC = 2:1:3. Biết số liên kết pepetit trong A,B,C đều lớn hơn 1. Khi thủy phân hoàn toàn a gam X thu được 33,75 gam glyxin 106,8 gam alanin và 263,25 gam valin. Giá trị của a là? A.394.25 B.349.8 C.384.9 D.348.9  HỖN HỢP PEPTIT VÀ MUỐI: Câu_130: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối sunfat do H2NCH2COONa tạo thành là: A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam Câu_131: [] ĐH_B-2014. Câu 16: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Câu_132: [] Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,12 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 37,65 B. 39,15 C. 38,85 D. 36,54 Câu_133: [] Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,12 mol một khí A làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 37,65 B. 39,15 C. 39,69 D. 36,54  ĐỐT CHÁY PEPTIT: Câu_134: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(gam). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? A. 2,8(mol). B. 1,8(mol). C. 1,875(mol). D. 3,375 (mol) Câu_135: []Trieptit mạch hở X được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm N2, CO2 và H2O trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Tìm công thức phân tử của X là? A. C9H17N3O4 B. C6H11N3O4 C. C6H15N3O4 D. C9H21N3O4 Câu_136: []Trieptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm N2, CO2 và H2O trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần bao nhiêu mol oxi ? A. 3,2 B. 2,7 C. 3,0 D. 1,5 Câu_137: [] Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là: A. 4,5 B. 9 C. 6,75 D. 3,375 Câu_138: [] (THPT Đa Phúc) X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 10 Câu_139: [] Đốt cháy hoàn toàn 0.1 (mol) tripeptit của một amino acid thu được 1.9 (mol) hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, nóng. Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3.36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15.3 gam, bình 2 thu được m (gam) kết tủa. Mặt khác để đốt cháy 0.02 (mol) tetrapeptit cũng của amino acid đó thì cần dùng V lít (đktc) khí O2. Giá trị của m và V là A. 90 gam và 6.72 lít B. 60 gam và 8.512 lít C. 120 gam và 18.816 lít D. 90 gam và 13.44 lít Câu_140: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Gly-Ala, Gly-Gly, Ala-Val trong đó nitơ chiếm 17,759% khối lượng hỗn hợp. Đốt m gam hỗn hợp X cần 58,464 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A.56,20 B. 62,60 C. 60,94 D. 56,76 Câu_141: [] ĐH-B-2010: Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu_142: [] (Chuyên Nguyễn Tất Thành) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0.15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82.35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 40. B. 80. C. 60. D. 30. Câu_143: [] Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24.8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Giảm 32.7 gam. B. Giảm 27.3 gam. C. Giảm 23.7 gam. D. Giảm 37.2 gam. Câu_144: ĐH B-2013. Câu 9*: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55. Câu_145: Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 (mol) X thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu_146: (Chuyên Nguyễn Quang Diêu, Đồng Tháp_2015) Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26.88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là? A. 19.80. B. 18,90. C18.00. D. 21.60. Câu_147: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 18,91. B. 29,68. C. 30,70. D. 28,80 Câu_148: Tỉ lệ thể tích của CO2:H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6:7 (phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho ra một đipeptit. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. C2H5CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH hoặc H2NCH2CH2COOH Câu_149: [] X là một α-aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,6 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là: A. 22,50. B.13,35. C.26,70. D. 11,25. Câu_150: Z là hỗn hợp 2 oligopeptit X, Y. Đem thủy phân m (gam) hỗn hợp Z thu được 67.5 gam Gly và 44.5 gam Ala. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) hỗn hợp Z thu được 199.2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tìm m? A. 94 gam B. 85 gam C. 103 gam D. 100.3 gam Câu_151: [] (Chuyên Nguyễn Huệ_HN) X là một α-aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Tư m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: A. 26,70 gam B. 11,25 gam C. 13,35 D. 22,50 Câu_152: [] X là một α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,045 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,085 mol H2O. Tìm m: A. 1,545 B. 1,755 C. 1,12. D. 1,335 Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 11 Câu_153: Đốt cháy hoàn toàn 9.92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các amino acid no chỉ chứa 1 nhóm –COOH và –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0.38 (mol) CO2; 0.34 (mol) H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m (gam) muối. Giá trị của mà là A. 16.24 B. 14.98 C. 15.68 D. 17.04 Câu_154: Peptit X được tạo ra từ các α-amino acid no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 4.59 gam X bằng lượng O2 vừa đủ thu được 11.07 gam hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm này qua bình chứa axit sunfuric đặc dư thì thấy giảm 2.61 gam. Nếu đem thuỷ phân hoàn toàn 1 (mol) X thì cần bao nhiêu (mol) KOH? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu_155: [] X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng các tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit có tổng khối lượng các đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được a gam một amino axit Y (có chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị của a là: A. 92.70 gam B. 67.50 gam C. 80.10 gam D. 77.40 gam Câu_156: [] X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng các tripeptit là 58,5 g. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit có tổng khối lượng các đipeptit là 62,1g. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được a gam hỗn hợp các aminoaxit (có chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị của a là: A.67.5 gam B. 90 gam C. 72.9 gam D. 77.1 gam Câu_157: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là B. H2NC3H6COOH C. H2N-COOH D. H2NC2H4COOH A. H2NCH2COOH Câu_158: [] (Chuyên ĐH Vinh) Thuỷ phân hoàn toàn m (gam) một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino acid X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0.1275 (mol) O2, chỉ thu được N2, H2O và 0.11 (mol) CO2. Giá trị của m là A. 3.17 B. 3.89 C. 4.31 D. 3.59 Câu_159: [] (Chuyên ĐH Vinh) Thuỷ phân hoàn toàn m (gam) pentapeptit M mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 2 αamino acid X1,X2 (đều no, mạch hở, phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2.268 lít O2 (đktc) chỉ thu được H2O, N2 và 1.792 lít CO2 (đktc). Giá trị của M là A. 2.295 gam B. 1.935 gam C. 2.806 gam D. 1.806 gam Câu_160: [] Thuỷ phân hoàn toàn m (gam) một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino acid X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0.255 (mol) O2, chỉ thu được N2, H2O và 0.22 (mol) CO2. Giá trị của m là A. 6.34 B. 7.78 C. 8.62 D. 7.18 Câu_161: Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được 86,94 gam hỗn hợp X gồm Gly; Gly-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly-Gly và Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 3,105 mol O2. Giá trị m gần với giá trị nào nhất dưới đây? A. 83,20 B.72,28 C.90,82 D. 80,08 Câu_162: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A. 1,15. B. 0,5. C. 0,9. D. 1,8. Câu_163: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU) Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,15 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,125 mol CO2. Giá trị của m là: A. 3,38. B. 3,89. C. 3,17. D. 3,59. Câu_164: Khi thuỷ phân một protêin X thu được hỗn hợp gồm 2 amino acid no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 amino acid rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2 amino acid là A. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH C. H2NCH(CH3)COOH, H2N[CH2]3COOH D. H2NCH2COOH, H2N[CH2]2COOH Câu_165: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Ala-Ala-Ala, Ala-Gly-Gly thu được m (g) hỗn hợp hơi Y (CO2, H2O, N2) có thể tích bằng thể tích của 33,04 (g) N2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Giá trị của m là: A. 36,38 B. 42,16 C. 44,32 D. 37,84  ĐỐT CHÁY & THỦY PHÂN PEPTIT: Câu_166: [] Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 12 sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2: A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol. Câu_167: [] Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ một α-amino axit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là: A. 1,8. B. 1,15. C. 0,5. D. 0,9. Câu_168: Khi thuỷ phân hoàn toàn 65.1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53.4 gam Alanin và 22.5 gam Glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19.53gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 69 B. 75 C. 72 D. 78 Câu_169: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A có chứa một nhóm −COOH và một nhóm −NH2 thu được 4,032 lít CO2 ( đktc) và 3,06 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 100 ml dung dich NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,56 B. 6,93 C. 5,67 D. 9,24 Câu_170: (Quỳnh Lưu 1_Nghệ An_Lần 4) X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam Câu_171: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Tính m ? A. 29.34 gam B. 31.5 gam C. 29.07 gam D.31.77 gam Câu_172: Hỗn hợp X gồm amino axit A (thuộc dãy đồng đẳng của glyxin) và các peptit A-A, A-A-A. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X thu được một lượng amino axit, đốt cháy lượng amino axit trên (tạo CO2, H2O, N2) cần vừa đủ 6,72 lít khí oxi ở đktc. Mặt khác, thủy phân 0,05 mol X cần dùng 0,08 mol NaOH. Khối lượng của 0,05 mol X là: A. 7,78 gam B. 5,83 gam C. 6,58 gam D. 6,8 gam Câu_173: Thủy phân hoàn toàn một peptit X thu được hỗn hợp các amino axit: Ala, Gly, Val. Mặt khác, đốt cháy 0,01 mol X thu được 1,98 (g) nước và 0,448 (l) khí N2 ở đktc. Thủy phân hoàn toàn X thì chắc chắn không thể thu được: A. Gly-Ala-Val B. Gly-Gly C. Ala-Ala D. Ala-Val-Gly Câu_174: ĐH A-2013. Câu 55*: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là A. glyxin. B. lysin. C. axit glutamic. D. alanin. Câu_175: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y (mắt xích no, hở, chỉ có 1 nhóm -COOH và một nhóm -NH2) và hai amin no đơn chức mạch hở A và B. m (g) X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m + 4,74 (g) hỗn hợp muối và số mol HCl đã phản ứng là 0,12 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m (g) X thu được 7,38 (g) nước, V lít CO2 và khí N2. Giá trị của V là: A. 5,6 B. 6,496 C. 8,288 D. 6,048 Câu_176: Hỗn hợp X gồm 2 peptit mạch hở Ala–Ala–Ala–Gly–Glu và Ala–Ala–Gly–Gly. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 98,79 gam alanin và hỗn hợp glyxin, axit glutamic với tỉ lệ số mol glyxin:axit glutamic = 23:7. Để đốt 0,1m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 15,2712 B. 15,3440 C. 15,1200 D. 16,9344 Câu_177: Hỗn hợp X gồm Glyxin , Gly–Gly, Val-Val và Ala-Ala. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 88,88 gam CO2 ; 38,61 gam H2O và V lít N2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với HNO2 dư thu được 4V/3 lít N2 (đktc). Giá trị của m là A. 61,55 B. 55,95 C. 56,23 D. 59,03 Câu_178: W là hỗn hợp gồm các peptit mạch hở X-Y; X-X-Y; X-X-X-Y và X-X-X-X-Y (tỉlệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2 : 1). Thủy phân hoàn toàn W chỉ thu được các α -amino axit X, Y đều có một nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X được nCO2: nH2O = 6:7 còn đốt cháy hoàn toàn một lượng Y được nCO2: nH2O = 10:11. Thủy phân hoàn toàn 25,9 gam W bằng dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A.34,8 gam. B.36,1 gam. C.42,4 gam. D.38,6 gam. Câu_179: Đốt 0,1 mol hỗn hợp A gồm 1 α-amino axit no mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 1 nhóm -COOH (X), X-X và X-X-X cần 27,048 lít oxi (đktc). Khi đun nóng 0,1 mol hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa chất tan có khối lượng lớn hơn khối lượng hỗn hợp A ở trên là 7,4 gam. Khối lượng của 2,014 mol hỗn hợp A là A. 450,129 B. 429,989 C. 473,290 D. 493,430 Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 13 Câu_180: Đốt a mol một peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm–NH2) thu được b mol CO2; c mol H2O và d mol N2. Biết b–c = a. X là A. tripeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. không xác định được. Câu_181: [] Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở ( chỉ có 1 nhóm COOH và 1 nhóm – NH2) thu được b mol CO2 , c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH ( lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là? A. 60,4 B. 76,4 C. 30,2 D. 38,2 Câu_182: [] Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm một số α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH cần V lít O2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 21,36 gam. Y là 1 peptit mạch hở cấu tạo từ 1 α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có tính chất : -Khi đốt a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O với b – c = 1,5a. -Khối lượng 1 mol Y gấp 4,7532 lần khối lượng 1 mol X. Đốt m gam Y cần 5V lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 56,560 B. 41,776 C. 35,440 D. 31,920 Câu_183: X là 1 α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH, Gly là glyxin. Hỗn hợp Y gồm các peptit mạch hở X-Gly, X-X-Gly và X-X-X-Gly có tỉ lệ tương ứng (theo thứ tự trên) là 1:2:3. Cho 146,88 gam hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,5M vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa 217,6 gam hỗn hợp muối. Để đốt 0,1 mol hỗn hợp Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 39,20 B. 38,08 C. 40,32 D. 42,56 Câu_184: Kí hiệu X là axit α-aminobutiric. Hỗn hợp A gồm Val-Ala, Ala-Ala-Gly, Gly-Gly-Gly-Gly và X-Gly-Gly. Đốt m gam hỗn hợp A thu được 32,256 lít CO2 (đktc) ; 6,272 lít N2 (đktc). Cho 20,14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa p gam hỗn hợp muối. Giá trị của p là A. 27,322 B. 29,874 C. 28,266 D. 30,125 Câu_185: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly, Ala-Ala-Val-Ala và Ala-Val-Val-Ala. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được dung dịch chứa m+29,7 gam hỗn hợp muối của các aminoaxit. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít CO2 (đktc) ; 49,32 gam H2O. Giá trị của m là A. 72,30 B. 72,16 C. 74,09 D. 73,76 Câu_186: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm Gly, Ala-Ala, Gly-Val-Val bằng oxi vừa đủ thu được 8,1 mol hỗn hợp khí và hơi, trong đó có 0,55 (mol) khí trơ. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH vừa đủ thì thu được số (gam) muối là: A. 134,64 B. 182,64 C. 129,10 D. 140,64 Câu_187: (Sở GD & ĐT Thanh Hoá) Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 153,3 gam hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cân vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị m gần giá trị nào nhất dưới đây? A.138,2 B. 145,7. C.160,82. D. 130,88 Câu_188: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit ( trong cấu tạo chỉ chứa Glyxin, Alanin, Valin) trong dung dịch chứa 47,54 gam KOH. Cô cạn dung dịch thì thu được 1,8m (gam) chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m (gam) X thì cần dùng 30,324 lít O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy khối lượng bình tăng 65,615 (gam) đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 (gam) và có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m1 + m) gần nhất với? A. 78 B. 120 C. 50 D. 80 Câu_189: Thủy phân hoàn toàn 1 peptit X chỉ thu được Gly và Ala. Mặt khác đốt cháy 9,74 gam X thu được 8,512 lít CO2 và 1,568 lít N2 (đều ở đktc). Tỉ lệ Gly: Ala trong X là: A. 4:3 B. 2:3 C. 3:1 D. 2:5  XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN PEPTIT: Câu_190: [] Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58.8 lít (đktc) không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49.28 lít khí N2 (đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là A. 6. B. 12. C. 4. D. 8. Câu_191: [] Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no, mạch hở, có số cacbon liên tiếp (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 9 mol không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 165,76 lít khí N2 (ởđktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là A. 4. B. 12. C. 8. D. 6.  MỘT SỐ CÂU HAY VỀ PEPTIT: Câu_192: [] (Chuyên ĐH Vinh_lần 4) Thuỷ phân hoàn toàn m (gam) hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11.42) gam hỗn hợp muối khan của Val Copyright © Phạm Ngọc Vũ: 0975926206 https://www.facebook.com/vu.phamngoc.9404 Trang 14 và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3, 2.464 lít N2 (đktc) và 50.96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55.24% B. 54.54% C. 45.98% D. 64.59% Câu_193: [] ĐỀ QG_ 2015_Câu 50: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X(x mol) và Y(y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 409,2. C. 399,4. D. 340,8. Câu_194: [] Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 44.352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92.96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4.928 lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn Y thu được a (mol) Val và b (mol) Gly. Tỉ lệ a:b là A. 1:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 1:2 Câu_195: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 198. B. 111. C. 106. D. 184. Câu_196: X là một peptit mạch hở có các mắt xích được cấu tạo từ α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với Alanin. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan, Y không tác dụng với dung dịch NaOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,68 mol O2 thu được CO2, N2 và 1,2 mol H2O. Phân tử khối của X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 320. B. 500. C. 360. D. 430. Câu_197: Peptit mạch hở X được cấu tạo từ 2 amino axit mạch hở đều chứa 1 nhóm −NH2. Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng: X + 6NaOH → 2A+2B + 3H2O Đốt cháy hoàn toàn m(g) X cần 1,4 mol O2 thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó mCO2 + mN2 = 67,2(g). Mặt khác cho m(g) X vào dung dịch HBr dư thì thấy có 48,6 (g) HBr tham gia phản ứng. Tổng phân tử khối của A và B là: A.220 B.334 C.224 D.182 Câu_198: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và 1 α-aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,60 B. 18,12 C. 15,34 D. 13,80 Câu_199: X là 1 α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Hỗn hợp A gồm X và đipeptit mạch hở X-X trong đó nitơ chiếm 12,718% khối lượng hỗn hợp A. Đốt m gam hỗn hợp A thu được 143 gam CO2 và 59,85 gam H2O. Đun nóng m gam hỗn hợp A bằng lượng dung dịch NaOH dư 20% sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn khan. Giá trị của m1 là A. 96.66 B. 95,55 C. 97,77 D.98,88 Câu_200: **Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm Gly, Ala-Ala, Gly-Val-Val bằng oxi vừa đủ thu được 8,1 mol hỗn hợp khí và hơi. Thủy phân hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X trong NaOH vừa đủ thì thu được số (gam) muối là: A. 134,64 B. 182,64 C. 129,10 D. 140,64 Câu_201: **(ĐH Đà Lạt) Hỗn hợp X gồm tripeptit, pentapeptit và hexapeptit được tạo từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra (đktc), đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị m gần nhất với A. 59. B. 48. C. 62. D. 45. Câu_202: *Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số (mol) của X chiếm 50% số (mol) của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1.1475 (mol) O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60.93 gam; đồng thời có 0.225 (mol) một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0.36 (mol) muối của A và 0.09 (mol) muối B (A và B là 2 α-amino acid no, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 20.50% B. 13.67% C. 16.40% D. 24.60% Tháng 8 - 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan