Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tai lieu thi triet

.DOC
8
303
136

Mô tả:

Câu1: 1. Khái quát những đặc điểm chủ yếu của TH Ấn Độ và Trung Quốc cổ đại 2.Trình bày những tư tưởng cơ bản của phép Biện chứng trong TH Phương Đông cổ đại? Từ đó chỉ ra những cống hiến của nó đối với sự phát triển của phép BC trong lịch sử TH của các thời đại. Trả lời: Trước tiên , định nghĩa Triết học: Triết học là 1 hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về Thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy ), về bản than con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó Những đặc điểm chủ yếu của TH Ấn độ và Trung Quốc cổ đại Triết học Ấn Độ Sự hình thành triết học Ấn Độ cổ đại gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của các tư tưởng Tôn giáo. Hầu hết các học thuyết TH Ấn độ cổ đại kể cả Duy vật và Duy Tâm đều được thể hiện dưới hình thức này hay hình thức khác của Tôn giáo. Ở TH Ấn độ cổ đại yếu tố Duy vật ít, đưa ra Duy vật để phản bác chứ không phát triển. Ranh giới giữa TH và tôn giáo không rõ rang ở Ấn độ Triết học Ấn độ cổ đại giàu tính nhân bản. “ Nhân bản “ nghiên cứu về bản chất con người. Trong nhân sinh quan của các trường phái TH Ấn độ cổ đại đều xoay quanh các vấn đề: đời sống là bể khổ, vấn đề luân hồi. Đối tượng nghiên cứu của TH Ấn độ cổ đại là tâm linh con người TH Ấn độ cổ đại có tính kế thừa và tính loại bỏ các ưu nhược của các trường phái ra đời tư trước. Do đó TH Ấn độ cổ đại có xu hướng phát triển từ Vô thần đến hữu thần, từ ít nhiều Duy vật ở sơ kỳ rồi chuyển sang Duy Tâm hoặc Nhị nguyên ở hậu kỳ Tư tưởng TH Ấn độ cổ đại ko ghi lại niên đại ( năm xuất bản kinh), độ sai lệch thường từ 100 đến 200 năm. TH Ấn độ cổ đại có tính tư duy trừu tượng khá cao, thường xoay quanh tính “ không “ rồi đem đối lập tới “ không “, “ hữu “. Sự biện luận của họ rất sâu sắc, logic các vấn đề, trình bày tương đối chặc chẽ và hợp lý. TH Ấn độ cổ đại thể hiện sự xung đột về mặt tư tưởng giữa 2 trường “ vạn pháp” chỉ là sắc sắc, không không” Như vậy theo Phật giáo: Vũ trụ là vô thuỷ , vô trung, vô cùng, vô tận, ko có cái đầu tiên và ko có cái cuối cùng. Mọi sự vật hiện tượng đều có trong quá trình biến đổi tác động chuyển hoá lẫn nhau từ dạng này sang dạng khác Phật giáo đã dùng thuyết “ Duyên Khởi”và thuyết “ Nhân quả” đã giải thích nguồn gốc tgiới vạn vật. + Thuyết “ Duyên khởi” nói về điều kiện sinh ra vạn vật với nguyên tắc nhất định: hết thảy các pháp đều do duyên sinh.Có Nhân mà ko có Duyên thì Nhân ko thể trở thành cái khác đc. Nhưng Nhân, Duyên phải hoà hợp với nhau , nếu ko thì ko sinh ra vật Do Nhân, Duyên mà mỗi vật đều là nguồn gốc của vật khác. Kinh phật có dạy như sau: “ Cái này có thì sẽ có cái kia, nếu ko có cái này thì ko có cái kia vì cái này là Nhân sinh ra cái kia” + Thuyết “ Nhân Quả” biểu hiện cụ thể của Thuyết “ Duyên Khởi”. Thuyết “ Nhân quả” nói lên dây chuyền sinh ra vạn vật với những đặc điểm sau đây: Vật vừa là nhân vừa là quả, tức là quả của cái này lại là nhân của cái khác. Nhân quả nối tiếp nhau vô cùng tạo ra vạn vật. Dây chuyền này ko có điểm đầu cũng như là ko có điểm cuối. Thế giới vô thuỷ , vô chung kể cả con người Nhân nào thì quả ấy Như vậy:Tg biến đổi không ngừng Theo nhà Phật, con người ko thể trường sinh bất lão mà theo quy luật: Sinh – lão - bệnh - tử. Còn mọi vật thì : thành - trụ - dị - diệt. Còn vũ trụ : thành - trụ - hoại – không. Về kết cấu thế giới: Phật giáo cho rằng kết cấu của thế giới gồm nhiều thế giới trong một hệ thống thống nhất + Thuyết “ Tam giới và Phật thổ”: Quan niệm thế giới bao la vô tận, gồm 3 thế giới: Dục giới , Sắc giới , Vô sắc giới + Thuyết “ Tam thiên đại thiên thế giới”: Quan niêm toàn bộ thế giới con người vũ trụ bao la, vô cùng , vô tận , bao gồm 3000 đại thiên thế giới tồn tại. Về sự vận động biến đổi của Thế giới: + Thuyết “ Vô thường”: Nhà Phật quan niệm rằng mọi sự vật hiện tượng đều vô thường. Sự vật mỗi lúc vừa là nó, vừa không là nó. Nó người. Họ cho rằng “Đời người là bể khổ trầm luân”. Nhưng ko phải do áp bức bóc lột, bất công trong XH mà do “nghiệp”. “Nghiệp” là kết quả hành vi của con người được tạo ra từ kiếp trước và nó là nguyên nhân ẩn náu bên trong con người, gây ra sự tồn tại của kiếp sau. 4 chân lý xuyên suốt là ‘tứ diệu đế’gồm + Khổ đế: PG cho rằng : cuộc đời là cả chuỗi dài bi kịch liên tiếp Theo nhà Phật, Khổ có nhiều loại, ít nhất là Bát khổ : Sinh – lão bệnh - tử - thụ biệt ly – oán tăng hội - sở cầu bất tắc – ngũ thụ uẩn. 4 nỗi khổ đầu là tự nhiên, ai cũng gặp. 4 nỗi khổ sau có thể khắc phục được + Tập đế: Đây là nguyên lý cơ bản giải thích dẫn đến bao nỗi khổ. Là sự tích chức, dồn ép của nhiều yếu tố gây ra nỗi khổ. Phật giáo đưa ra thuyết “ Thập nhị nhân duyên” ( 12 nguyên nhân, kết quả nối tiếp nhau của sự khổ ) Phật giáo đã nhìn cuộc sống trong quá trình từ quá khứ - hiện tại - rồi đến tương lai. Sự sắp xếp nhân duyên theo luật nhân quả cũng theo quan điểm Duy vật: TG ko có điểm bắt đầu và ko có điểm kết thúc, ko có thượng đế. Lịch sử là do con người tạo ra, ko có đấng siêu nhân nào tác động vào. Con người và lịch sử loại người vận động chuyển hoá liên tục. + Diệt đế: Theo Phật giáo, mọi nỗi khổ của con người đều có thể tiêu diệt đc. Mọi người đều có thể đc giải thoát. Muốn diệt khổ thì trước hết phải diệt ‘ Vô minh” và “dục” ( dục vọng) Con người phải nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Khi diệt hết các nỗi khổ, con người đc giải thoát và sẽ vươn tới cõi Niết bàn. “ Niết bàn cực lạc ko ở đâu xa mà ở ngay trong tâm con người. Đó là trạng thái tinh thần thanh thản đạt đc khi đã giác ngộ đạo Phật” + Đạo đế: là con người để đạt đc sự giải thoát. Nhà Phật đưa ra thuyết “ Bát chính đạo” - tức là 8 con đường chính để người ta đạt đến đc sự giải thoát. Kết luận: Trong TG quan, ẩn chứa TG quan duy vật vô thần và pp tư duy BC, tuy còn tự phát, sơ khai nhưng về cơ bản là đúng. Năng lực tư duy tương đối cao Trong Nhân sinh quan, Phật giáo luôn quan tâm đến con người, nỗi khổ và cuộc sống của con người. Câu 3 Khái quát những đặc điểm chủ yếu của TH Hy Lạp cổ đại Trình bày những tư tưởng cơ bản về phép BC trong TH Hy Lạp cổ đại? Xác định giá trị của nó đối với sự phát triển của phép BC trong Lịch sử TH. Trả lời: Những đặc điểm chủ yếu của TH Hy Lạp cổ đại TH Hy Lạp cổ đại thực chất là TG quan, ý thức hệ của giai cấp chủ nô mang bản chất giai cấp sâu sắc. TH là công cụ lý luận để duy trì trật tự XH chiểm hữu nô lệ và bảo vệ giai cấp chủ nô Trong TH, tính giai cấp thể hiện nhu 1 khuynh hướng trào lưu. Nội dung cơ bản của sự phát triển TH Hy Lạp cổ đại chính là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa 2 trường phái Duy Vật và Duy Tâm. Thực chất là cuộc đấu tranh giữa tri thức KH và mê tín tôn giáo TH Hy Lạp cổ đại vừa đa dạng, phong phú nhưng bao trùm mọi lĩnh vực đặc biệt là thành công ở TG quan. Từ rất sớm TH Hy Lạp cổ đại đã giải quyết vấn đề cơ bản của TH. Là cái nôi của nền TH TG TH Hy Lạp cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã gắn với KH tự nhiên. Do đó thế mạnh của nó là mang tính Hệ thống chặc chẽ ngay từ đầu. Các nhà TH dù là DV hay DT đều là các nhà KH. Người Hy Lạp cổ đại cũng quan tâm đến vấn đề con người. Mặc dù đó là con người cá nhân không phải là con người KH. Nhưng nhìn chung các nhà TH đều khẳng định con người là tinh hoa văn hoá , là thước đo của hết thảy mọi vật. Thành tựu chung so với các trung tâm văn hoá khác đó là TG quan Duy Vật. PP luận BC của sự phát triển đạt đc những thành tựu lớn nhưng còn ở trình độ sơ khai. Những tư tưởng cơ bản về phép BC trong TH Hy Lạp cổ đại Trong thời kỳ sơ khai của triết học, cùng với cuộc đấu tranh giữa quan điểm duy vật và duy tâm về bản thể luận còn cuộc đấu tranh giữa quan điểm biện chứng với quan điểm siêu hình về bản tính thế giới. Hêraclit coi bản nguyên thế giới là lửa và khẳng định bản tính thế giới là “mọi thứ đều trôi qua”. Tính đặc thù của tư tưởng này Elê, với chủ trương vạn vật bất biến, k sinh thành, k diệt vong với 2 đại biểu lớn là Denon, Pacmenit. Vấn đề lớn trong triết học pacmenit là cuộc tranh luận giữa một người xem sự vật trong sự vận động với một người nhìn nhận sự vật trong trạng thái yên tĩnh. Tư tưởng triết học của pacmenit thể hiện ở 3 luận điểm: coi vận động, biến đổi là hư ảo, bác bỏ khái niệm không gian rỗng thuần túy, coi tồn tại và tư duy đồng nhất với nhau vừa như quá trình vừa như kết quả. Tư duy là tư duy chỉ khi nào có vật thể, và vật thể là vật thể hiện hữu chỉ khi nào ta tư duy được với tính cách nó có như một hiện thể đặc trưng. Denon đã cụ thể hóa và phát triển nguyên lý “vạn vật đồng nhất thể” và vạn vật bất biến bằng phương pháp trưng dẫn chứng lý và nghịch lý. Ông đã đặt ra quan hệ giữa vận động và đứng im, giữa liên tục và gián đoạn, giữa hữu hạn và vô hạn, song ông chưa có điều kiện để bàn tới tính biện chứng theo cách nhìn hiện đại về các mối quan hệ ấy. Vào thời cực tịnh của triết học, tư tưởng biện chứng được thể hiện trong tư tưởng của xôcrat. Ông trình bày quan điểm của mình chỉ bằng lời nói, dưới hình thức hội thoại hay tranh luận, theo phương pháp đặc biệt, đặc trưng cho ông, đó là phương pháp xocarat, gồm 4 bước: Mỉa mai, đỡ đẻ, quy nạp, xác định. Phương pháp biện chứng của xôcrat được platon tiếp tục phát triển theo tinh thần chủ nghĩa duy tâm khách quan. Platon cho rằng muốn có tri thức thì phải “hồi tưởng”. Biện chứng theo cách hiểu của platon là đàm thoại triết học, xây dựng các khái niệm, tìm hiểu khái niệm... phép biện chứng của platon là logic học. lý luận logic học của platon tuy duy tâm song nó mở ra phương pháp phân tích khoa học về quá trình nhận thức. Ăngghen cho rằng nguồn gốc lịch sử của phép biện chứng hy lạp cổ đại trong học thuyết của các nhà triết học hy lạp cổ đại và cho rằng những nhà triết học hy lạp cổ đại là những nhà biện chứng tự phát bẩm sinh. Dường như phần lớn các định nghĩa mang tính tổng quát về phép biện chứng được lênin đưa ra đều xuất phát từ sự nghiên cứu triết học hy lạp cổ đại. với quan điểm trên phép biện chứng hy lạp cổ đại được hiểu là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử nhận thức mang tính biện chứng về sự phát triển của phái Duy vật và Duy Tâm, phản ánh cuộc đấu tranh không khoan nhượng của những người bị áp bức chống lại trật tự đẳng cấp của đạo Bàlamôn. Triết học Trung quốc cổ đại TH Trung Quốc cổ đại và trung đại mang đậm tinh thần nhân văn. Tư tưởng TH Trung Quốc liên quan đến con người như: TH nhân sinh, chính trị, ls … rất phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt TH Trung quốc nhấn mạnh tính thống nhất giữa con người và vũ trụ. TH phương đông nói chung và TH TQ nói riêng lấy con người làm đối tượng nghiên cứu. TH Trung quốc có nghiên cứu thế giới nhưng để hiểu con người.Thế giới tự nhiên không phải là đối tượng nghiên cứu của TH TQ. Đối tượng nghiên cứu của TH TQ : Chính trị, xã hội, con người. TH TQ đặt trọng tâm giải quyết mối quan hệ giữa con người với con người, mặt tâm linh con người chứ không quan tâm đến mặt sinh học con người. Đa số các Triết gia TQ từ thời cổ đại đều có ý nhấn mạnh sự hài hoà thống nhất giữa các bản đối lập, coi việc điều hoà mâu thuẫn là mục tiêu của giải quyết vấn đề hài hoà. Các nhà tư tưởng TH TQ đều quen với phương thức tư duy trực quan, coi trọng tác dụng của tâm, coi tâm là gốc để nhận thức. Tư tưởng TH TQ thường đc trình bày qua các câu chuyện ngụ ngôn, châm ngôn. Qua đó có tc thâm trầm, thâu tóm. TH TQ ít có những bước nhảy vọt mang tính thời đại. Ngược dòng tư tưởng hình thành từ thời cổ đại nhưng đến trung đại vẫn giữ nguyên tên gọi và tư tưởng. Nội dung tuy có cải biến nhưng chỉ phát triển cục bộ. Người đi sau tự nhận kế tục người đi trước nhưng ít có sự thay đổi Triết học TQ thường có sự đan xen giữa các yếu tố Duy vật và duy tâm, biện chứng và suy hình…. Những tư tưởng cơ bản của phép Biện chứng trong TH Phương Đông cổ đại Thế giới quan TH Phật giáo Có thể nói Thế giới quan của Phật giáo đc xây dựng trên lập trường duy vật và cách nhìn nhận biện chứng về thế giới - Trong tác phẩm “ Thanh dung thực luận “ ( Tạng kinh ) có viết : “ Có người cố chấp cho là có đại từ thiện ban đầu, lúc nào cũng bao quát cả, sinh ra “ chư pháp” thực ra không có gì là “ thường hang “ mà cứ chập chùng biến hoá, trôi đi, biến đi đến mức hiện ra trước mắt con người, chỉ là ảo.Cái thấy đc chỉ là viễn vọng mà thôi. + Thuyết “ Vô ngã”: Theo nghĩa triết học ,Vô ngã nghĩa là sự vật ko có bản chất trường tồn, bất biến, ko có bản chất tồn tại tuyệt đối, tồn tại ngoài sự vật hiện tượng. Khi sự vật mất đi thì bản chất của nó ko còn. Khi đó ko có linh hồn tồn tại ngoài sự vật hiện tượng. Cái gọi là “ ngã”, hay gọi là “bản ngã” chỉ là giả. Bởi lẽ vạn vật chỉ hội tụ nhân duyên thì thành ra có. Nhưng cái có đó ko phải tự tính mà có mà nó vốn là ko. Theo họ, cái tôi, cái “ngã” đc cấu tạo bởi các Pháp. Chia các Pháp thành 2 loại: Ngũ uẩn: sắc, thụ , tưởng, hành, thức Lục đại: điện, thuỷ, hoả, phong , không , thức Dù theo phân loại nào đi nữa, cái tôi hay cái ngã cũng là do các yếu tố vật chất gọi chung là Sắc, các yếu tố tinh thần gọi chung là Danh cấu tạo nên. Nhưng các yếu tố này chỉ hội tụ tạm thời trong 1 khoảng thời gian nhất định rồi nó lại tan đi. Do đó ko có cái tôi vĩnh hằng, thực chất là ko có cái tôi, cái ngã Mọi vật tự sinh tự diệt, tất cả đều trở về cái không vĩnh hằng, do đó với TG quan như vậy, Phật giáo đã nối liền quá khứ - hiện tại – tương lai. Kết luận: Theo giáo lý Phật giáo, bằng cách tiếp cận luật Nhân quả, thế giới luôn vận động biến đổi, ko ai sang tạo ra, mọi vật đều có quá khứ, hiện tại , tương lai. Đây là sự tổng kết và phát triển thuyế tương đối về bản thể của vũ trụ đã đc đặt ra trong Triết học Ấn độ cổ đại, nó đã đạt tới tính hoàn hảo và tính hệ thống tương đối cao. Phật giáo đã trang bị phương pháp luận biện chứng duy vật sơ khai, ko những cho bản than mình mà cho toàn bộ TH Ấn độ về sau. Cũng như đem lại những cơ sở TH đúng đắn cho sự phát triển của khoa học và thực tiễn ở Ấn độ về sau này. Nhân sinh quan Phật giáo vẫn tiếp cận nhân sinh quan bằng phương pháp: Luật Nhân quả. Khi vào xã hội, Phật giáo biến Nhân quả thành Quyết định luật, Thuyết định luật. Điểm xuất phát trong nhân sinh quan Phật giáo là số phận con Câu 5: Phân tích những nội dung chính là ông thừa nhận sự thống nhất mâu thuẫn của vận động và đứng im, sinh thành và hiện hữu. ở hêraclit vận động và đứng im là 1 sự thống nhất của các mặt đối lập, giống như đấu tranh và hài hòa, chúng không tồn tại thiếu nhau và thể hiện ra thông qua nhau. Ông vừa thừa nhận dòng sông luôn chảy, mặt trời thường xuyên và liên tục biến đổi, vừa thừa nhận không có cái gì ổn định và bất biến hơn là dòng sông luôn chảy và mặt trời luôn chiếu sáng. Nói cách khác, tính biến đổi của dòng sông không loại trừ sự đứng im và tính xác định của dòng sông không loại trừ sự đứng im và tính xác định của dòng sông không loại trừ sự vận động của nó. Ông chính là người nói về cái hài hòa trong đấu tranh, thống nhất trong phân đôi, bất biến trong biến đổi, đồng nhất trong khác biệt, vĩnh cửu trong nhất thời. khái niệm triết học cơ bản của tư tưởng về bản tính thế giới của Hêraclit là Logos. Thuật ngữ này làm nên nội dung cốt lõi của phép biện chứng Hêraclit. Theo ông, trước hết Logos là sự thống nhất của mọi cái hiện hữu. thống nhất là sự đồng nhất của cái đa dạng, là sự hài hòa giữa các mặt đối lập. vốn là tư tưởng cơ bản trong phép biện chứng, ông thường sử dụng tư tưởng này với tính kiên định và nhất quán. Ông phê phán các vị tiền bối như pitago, hexiot.... không hiểu sự thống nhất. Nói tới sự thống nhất của mặt đối lập, ông chỉ muốn nói rằng các mặt đối lập giả định lẫn nhau nhưng và không thể có được nếu thiếu nhau chứ không phải là sự trùng hợp nhau tuyệt đối. Thứ hai là quan hệ giữa logos chủ quan và logos khách quan, tức là khả năng thống nhất giữa chúng. Ông cho rằng tư duy vốn có ở mọi người và logos thế giới con người có khả năng phù hợp với logos thế giới mặc dù điều đó k diễn ra thường xuyên và hoàn toàn k phải ở mọi người mà cần có sự nỗ lực của bản thân mỗi người. Đóng góp cơ bản của Hêraclit trong lịch sử phép biện chứng là cách trình bày đầu tiên về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. ông đã cố thể hiện bản chất mâu thuẫn của các sự vật trong logos chủ quan và chỉ ra sự thống nhất giữa biện chứng của nhận thức và biện chứng của thế giới. Đối lập với biện chứng khẳng hiện thực. tuy nhiên đó là phép biện chứng khách quan tự phát có nghĩa là khi phát triển các yếu tố của phép biện chứng trên thực tế, các nhà triết học hy lạp cổ đại về chủ quan đã không ý thức được nó, k xây dựng thành hệ thống.Khi phản ánh tính chất biện chứng tự nhiên xã hội và tư duy, phép biện chứng tự phát đó đã tồn tại dưới hai hình thức: phép biện chứng khẳng định và phéo biện chứng phủ định. Mặt khác phép biện chứng của triết học hy lạp cổ đại còn được biểu hiện qua đàm thoại, tranh luận triết học để sao cho có thể thông qua sự xung đột giữa các ý kiến trái ngược nhau mà phát hiện ra chân lý, được thể hiện trong nghịch lý của denon và pp của xocarat, platon Câu 6: Phân tích nội dung cơ bản Câu 4 Trình bày khái quát hoàn cảnh ra đời của nền TH Cổ điển Đức Phân tích những nội dung cơ bản trong TH Cổ điển Đức? Làm rõ ảnh hưởng của nó đối với sự ra đời của TH Mác Tr ả l ời: Kh át qu át ho àn c ảnh ra đ ời c ủa n ền TH C ổ đi ển Đức Nước Đức vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 vẫn là một nước rất lạc hậu về kinh tế và chính trị. Đó là một đất nước phong kiến điển hình. Trong khi đó, chủ nghĩa tư bản đã được thiết lập ở một số nước Tây Âu và đã đem lại một nền sản xuất phát triển chưa từng có trong lịch sử. Ở Đức tuy có sự sôi sục tinh thần c ách m ạng Bối cảnh chính trị xã hội và sự phát triển của khoa học ở Tây Âu và nước Đức lúc đó chứng tỏ sự hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc lý giải bản chất các hiện tượng tự nhiên và thực tiễn xã hội đang diễn ra cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Nó đòi hỏi cần có cách nhìn mới về bản chất các hiện tượng tự nhiên và tiến trình lịch sử nhân loại, cũng như cần có quan niệm mới về khả năng và vai trò của con người. Triết học cổ điển Đức ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đó. Do điều kiện kinh tế chính trị và xã hội hết sức đặt biệt của nước Đức cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, triết học cổ điển Đức chứa đựng một nội dung cách mạng, nhưng hình thức của nó thì cực kỳ rối rắm và có tính chất bảo thủ. Đây là một đặc điểm của triết học Đức thời kỳ đó. Đặc điểm này thể hiện rõ nét nhất trong hệ thống triết học của Hêghen. Triết học của ông bao chứa một nội dung cách mạng sâu sắc, đó là phép biện chứng nhưng hệ thống triết học của ông lại cực kỳ duy tâm, rối rắm và kéo theo những kết luận chính trị phản tiến bộ. Đề cao vai trò tích cực của hoạt động con người, coi coi người là một thực thể hoạt động, là nền tảng và điểm xuất phát của mọi vấn đề triết học là một đặc điểm của triết học cổ điển Đức. Trong đó thành tựu cơ bản là đã khẳng định: con người là chủ thể, đồng thời là kết quả của quá trình hoạt động của chính mình, tư duy và ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong quá trình con người nhận thức và cải tạo thế giới, lịch sử phát triển của nhân loại là một quá trình phát triển biện chứng. Tuy nhiên, họ đã thần thánh hoá trí tuệ và sức mạnh của con người tới mức con người là chúa tể của tự nhiên. Thành tựu lớn nhất của nền triết học cổ điển đức là phép biện chứng. phép biện chứng duy tâm khách quan của TH cổ điển đức bắt đầu từ can tơ, đến phichto, sêlinh đến đỉnh cao là hêghen. - Biện chứng của Can tơ: công lao của can tơ ở chỗ ông là người sáng lập phép biện chứng cổ điển Đức. Ngay từ thời kỳ tiền phê phán, trong tác phẩm đại cương lịch sử nguyên tắc này của phép biện chứng, can tơ chỉ rút ra từ đó kết luận rằng mâu thuẫn tất yếu do hoạt động của lý tính sinh ra, nên lý tính không thể đạt tới “vật tự nó” mà buộc phải thỏa mãn với các “hiện tượng”, “vẻ bề ngoài”. Còn bản thân phép biện chứng không phải là cái gì khác ngoài logic của vẻ bề ngoài. Triết học theo hêghen là sự xem xét đối tượng một cách có suy nghĩ. Đối tượng của triết học, theo ông là trùng với đối tượng của tôn giáo đó là khách thể tuyệt đối vô hạn Thượng đế. Còn tư duy nói chung là cái làm cho con người khác với động vật. Thành tựu quan trọng của triết học Hêghen là phương pháp biện chứng mà hạt nhân hợp lý của nó là tư tưởng về sự phát triển. PPBC của hêghen là phương pháp suy ngẫm triết học về thế giới. kết quả của phương pháp này là hình ảnh suy tư chỉnh thể về thế giới chứ không phải là bức tranh thế giới thu được nhờ kết quả của khoa học cụ thể. Để suy ngẫm về thế giới, hêghen đã bao trùm lên nó một hệ thống phạm trù hay đúng hơn là quan niệm lý trí về thế giới. Phương pháp BC được thể hiện xuyên qua toàn bộ hệ thống triết học của ông từ logic học, triết học tự nhiên đến triết học tinh thần. Trong logic học khi trình bày “ý niệm tuyệt đối” vận động và phát triển, hêghen cho rằng đó là sự tự vận động nội tại của “ý niệm tuyệt đối”. tự vận động tức là sự thay đổi hình thức khác nhau của “ý niệm tuyệt đối”. lênin tìm thấy hạt nhân hợp lý trong phương pháp biện chứng của hêghen là sự tự vận động. Nội dung hợp lý sâu sắc trong quan điểm trên của Hêghen theo lênin là mối liên hệ tất yếu, là nguồn gốc nội tại của những sự khác biệt. hạt nhân hợp lý trong logic học của hêghen là phù hợp với quá trình suy nghĩ của con người: mới nhìn vào sự vật thấy tồn tại, đi sâu vào sự vật tìm ra bản chất, khi nắm được bản chất sẽ rút ra được kinh nghiệm. Trong logic học ở phần tồn tại, hêghen đã diễn đạt các phạm trù chất, lượng, độ và tư tưởng biện chứng về sự chuyển hóa từ lượng đến chất và ngược lại. ở phần bản chất hêghen đã diễn đạt các phạm trù bản chất, hiện tượng, quy luật, khả năng và hiện thực, nguyên nhân và kết quả, và trình bày học thuyết mâu thuẫn nguồn gốc của sự phát triển. ở phần khái niệm, hêghen đã diễn đạt các phạm trù chủ yếu của Thế giới quan DV Biện Chứng Anh, chị hãy làm rõ ý nghĩa phương pháp luận trong quá trình vận dụng Lý Luận Thế giới quan DV BC vào trong hoạt động thực tiễn?Liên hệ với lĩnh vực công tác và hoạt động của bản thân a) Kh¸i niÖm thÕ giíi quan - thÕ giíi quan lµ toµn bé nh÷ng quan ®iÓm, quan niÖm cña con ngêi vÒ thÕ giíi, vÒ b¶n th©n con ngêi, vÒ cuéc sèng & vÞ trÝ cña con ngêi trong thÕ giíi Êy. - Néi dung cña thÕ giíi quan ph¶n ¸nh 3 phÇn: + Mét lµ, con ng víi t c¸ch lµ chñ thÓ + Hai lµ, thÕ giíi víi t c¸ch lµ kh¸ch thÓ+ Ba lµ, quan hÖ gi÷a con ng &TG - KÕt cÊu cña thÕ giíi quan gåm: + Tri thøc + NiÒm tin + Lý tëng * Ba yÕu tè nµy hßa nhËp vµo nhau, trong ®ã tri thøc lµ c¬ së ®Ó h×nh thµnh thÕ giíi quan, nhng tri thøc chØ gia nhËp vµo thÕ giíi quan khi nã trë thµnh niÒm tin ®Þnh híng cho ho¹t ®éng cña con ngêi. Lý tëng lµ sù ph¸t triÓn cao nhÊt cña thÕ giíi quan. b) C¸c h×nh thøc c¬ b¶n cña thÕ giíi quan (3 h×nh thøc) Néi dung cña chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng a) Quan ®iÓm duy vËt vÒ thÕ giíi - Chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng cho r»ng b¶n chÊt cña thÕ giíi lµ vËt chÊt, thÕ giíi thèng nhÊt ë tÝnh vËt chÊt & vËt chÊt lµ thùc t¹i kh¸ch quan. TÝnh thèng nhÊt cña thÕ giíi vËt chÊt ®îc thÓ hiÖn nh sau: + Thø nhÊt, chØ cã mét thÕ giíi duy nhÊt & thèng nhÊt lµ thÕ giíi vËt chÊt nã tån t¹i kh¸ch quan v« h¹i, v« tËn kh«ng sinh ra, kh«ng mÊt ®i (tríc M¸c hÇu hÕt c¸c nhµ triÕt häc ®Òu thõa nhËn thÕ giíi nµy lµ thÕ giíi vËt chÊt & nã tån t¹i kh¸ch quan, hä ®· lÊy b¶n chÊt thÕ giíi ®Ó gi¶i thÝch thÕ giíi nhng hä ®Òu cã xu híng quy vËt chÊt vÒ mét vËt cô thÓ nµo ®ã & coi ®ã lµ ®¬n vÞ cuèi cïng ®Ó ®Æc trng cho vËt chÊt, víi 2 thuéc tÝnh: cã giíi h¹n & bÊt biÕn/ triÕt häc M¸c ®· ph©n biÖt vËt chÊt víi t c¸ch lµ mét ph¹m trï cña triÕt häc M¸c nã kh¸c víi ph¹m trï cña c¸c khoa häc cô thÓ: nã kh«ng cã giíi h¹n, v« cïng v« tËn; cßn vËt chÊt mµ c¸c khoa häc nghiªn cøu lµ cã giíi h¹n – vËt chÊt dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch quan – thùc t¹i kh¸ch quan lµ tÊt c¶ nh÷ng c¸i tån t¹i ®éc lËp víi ý thøc cña con ngêi). + Thø hai, c¸c bé phËn kh¸c nhau cña thÕ giíi vËt chÊt lu«n lu«n vËn ®éng, chóng vËn ®éng chuyÓn hãa luÉn nhau theo quy luËt kh¸ch quan. + Thø ba, ý thøc lµ sù ph¶n ¸nh hiÖn thùc kh¸ch quan vµo bé ãc cña con ngêi, ý thøc lµ mét ®Æc tÝnh cña bé ãc con ngêi, ý thøc lµ sù ph¶n ¸nh sù định của Hêraclit là phép biện chứng phủ định của trường phái - Ph¬ng thøc s¶n xuÊt gi÷ vai trß quyÕt ®Þnh c¸c qu¸ tr×nh sinh ho¹t chÝnh trÞ, x· héi & tinh thÇn. Tån t¹i x· héi quyÕt ®Þnh ý thøc x· héi (tríc M¸c, ngêi ta thêng lÊy ý thøc x· héi ®Ó gi¶i thÝch tån t¹i x· héi – nghÜa lµ hä ®øng trªn lËp trêng duy t©m ®Ó tiÕp cËn víi ®êi sèng x· héi/ TriÕt häc M¸c ®· lÊy tån t¹i x· héi ®Ó gi¶i thÝch ý thøc x· héi, nh÷ng t tëng x· héi kh«ng thÓ gi¶i thÝch mét c¸ch kh¸c ®i nÕu kh«ng xuÊt ph¸t tõ trong ®êi sèng vËt chÊt trong x· héi, nghÜa lµ triÕt häc M¸c ®øng trªn lËp trêng duy vËt triÖt ®Ó ®Ó gi¶i thÝch tån t¹i x· héi). - TriÕt häc M¸c ®· coi sù ph¸t triÓn cña x· héi lµ mét qu¸ tr×nh lÞch sö tù nhiªn, nã ph¸t triÓn tõ thÊp ®Õn cao cô thÓ lµ tõ x· héi céng s¶n nguyªn thñy -> chiÕm h÷u n« lÖ -> phong kiÕn -> t b¶n chñ nghÜa -> céng s¶n chñ nghÜa. Qu¸ tr×nh nµy bÞ chi phèi bëi nh÷ng quy luËt kh¸ch quan cña x· héi nh: quy luËt quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc lîng s¶n xuÊt, quy luËt vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¬ së h¹ tÇng & kiÕn tróc thîng tÇng... - VÒ vai trß cña quÇn chóng nh©n d©n lao ®éng: NÕu nh tríc M¸c, ngêi ta kh«ng thÊy ®îc vai trß cña quÇn chóng nh©n d©n lµm nªn lÞch sö. TriÕt häc M¸c, ®· kh¼ng ®Þnh quÇn chóng nh©n d©n lµ ngêi s¸ng t¹o ch©n chÝnh ra lÞch sö & lµ chñ thÓ s¸ng t¹o ra lÞch sö, lµ ngêi quyÕt ®Þnh sù ph¸t triÓn cña lÞch sö, ®Æc biÖt trong x· héi cËn & hiÖn ®¹i th× M¸c cßn v¹ch ra vai trß, xø mÖnh to lín cña giai cÊp c«ng nh©n trong sù nghiÖp c¶i t¹o x· héi cò & x©y dùng x· héi míi tèt ®Ñp h¬n. III/ Nh÷ng nguyªn t¾c ph¬ng ph¸p luËn cña chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng & viÖc vËn dông nã vµo sù nghiÖp c¸ch m¹ng cña ViÖt Nam hiÖn nay 1. Ph¶i b¶o ®¶m tÝnh kh¸ch quan trong nhËn thøc & thùc tiÔn - Trong nhËn thøc ph¶i xuÊt ph¸t tõ thùc tÕ kh¸ch quan, ph¶n ¸nh mét c¸ch trung thµnh ®Æc biÖt lµ kh«ng ®Ó c¸c yÕu tè chñ quan chi phèi nhËn thøc: + Lîi Ých: Trong yÕu tè nhËn thøc kh«ng thÓ kh«ng cã yÕu tè lîi Ých, lîi Ých t¸c ®éng ®Õn của phép Biện chứng Duy vật Tại sao nói Phép BCDV là cơ sở khoa học của nhận thức và thực tiễn Nghiên cứu chuyên đề phép BCDV có ý nghĩa gì đối với Anh, chị trong quá trình học tập và công tác PhÐp biÖn chøng duy vËt & néi dung c¬ b¶n cña phÐp biÖn chøng duy vËt a) Kh¸i niÖm phÐp biÖn chøng duy vËt - ¡ng ghen ®· ®Þnh nghÜa vÒ phÐp biÖn chøng duy vËt nh sau: “PhÐp biÖn chøng duy vËt lµ m«n khoa häc vÒ nh÷ng quy luËt phæ biÕn cña sù vËn ®éng & sù ph¸t triÓn cña tù nhiªn, cña x· héi loµi ngêi & cña t duy”. - Nh÷ng ®Æc trng c¬ b¶n cña phÐp biÖn chøng duy vËt: + PhÐp biÖn chøng duy vËt cã sù thèng nhÊt gi÷a thÕ giíi quan duy vËt & ph¬ng ph¸p biÖn chøng. + PhÐp biÖn chøng duy vËt cã sù thèng nhÊt gi÷a tÝnh khoa häc, tÝnh c¸ch m¹ng & tÝnh thùc tiÔn. + PhÐp biÖn chøng duy vËt lµ hÖ thèng nguyªn lý, quy luËt, ph¹m trï ph¶n ¸nh sù vËn ®éng sù ph¸t triÓn kh¸ch quan cña tù nhiªn, x· héi & t duy. + C¸c quy luËt cña phÐp biÖn chøng võa lµ quy luËt cña thÕ giíi kh¸ch quan, võa lµ quy luËt cña nhËn thøc. - Vai trß cña phÐp biÖn chøng duy vËt: + Nã lµm cho phÐp biÖn chøng thùc sù trë thµnh khoa häc. + Do võa lµ hÖ thèng lý luËn ph¶n ¸nh kh¸i qu¸t sù vËn ®éng cña c¸c sù vËt, hiÖn tîng & qu¸ tr×nh trong thÕ giíi kh¸ch quan, võa cã chøc n¨ng ph¬ng ph¸p luËn do ®ã nã cã vai trß chØ ra nh÷ng nguyªn t¾c lµ ph¬ng híng chung cho ho¹t ®éng nhËn thøc &ho¹t ®éng thùc tiÔn. - Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật : Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: khái quát bức tranh toàn cảnh những mối liên hệ của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy). PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau. *Ýnghĩa : + Phải xem xét toàn diện các mối tự nhiên và lý thuyết bầu trời, can tơ đã nghiên cứu giả thuyết vũ trụ luận “bầu trời” và sự hình thành hệ hành tinh từ “đám mây mù đầu tiên”. ở giả thuyết này, sau khi phê phán sự vô lý của quan điểm siêu hình về tự nhiên tĩnh, không phát triển, ông đã nêu lên quan điểm về sự phát triển với tính cách là nguyên lý lý luận nhận thức của tự nhiên. Sự phát triển, theo can tơ không chỉ là “trạng thái của tự nhiên”, mà còn là nguyên lý quan trọng nhận thức về tự nhiên, nguyên lý này theo ông phải được vận dụng trong mọi khoa học cụ thể. Thời kỳ “phê phán” trong công trình Phê phán lý tính thuần túy, ông đã trình bày việc phân tích hình thức và nội dung của nhận thức, đồng thời nêu lên cách vận dụng khác nhau về khái niệm, phạm trù trong nhận thức, trong thực tiễn đạo đức. các hình thức tư duy ấy đóng vai trò tích cực trong nhận thức với tính cách là những nguyên tắc điều chỉnh quá trình nhận thức. ở đây, mặc dù ông nêu lên giả định thuyết tiên nghiệm nhưng ông vẫn cho rằng tự nhiên khách quan và thực tế của tư duy là phép biện chứng. can tơ cho rằng logic đang áp dụng lúc ấy không thể đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc khi giải quyết các vấn đề tự nhiên và xã hội. Vì vậy ông không sử dụng logic thông thường mà thay vào đó, ông sử dụng logic tiên nghiệm là hình thức cao của logic,co tinh chất phổ biến là tất yếu của những hình thức tiên thiên, của giác tính và lý tính. Logic tiên nhiệm ông chia làm hai phần: phân tích tiên nhiệm là hoc thuyết về giác tính và biện chứng tiên nhiệm là học thuyết về lý tính. Nếu ở Logic đại cương thì thao tác cơ bản là phân tích thì trong logic tiên nghiệm là sự tổng hợp có vai trò hình thành các khái niệm mới về đối tượng. Can tơ là nhà triết học đầu tiên bắt đầu nhận thấy hình thúc logic của tư duy dưới dạng của phạm trù mà những phạm trù này tạo thành hệ thống xác định(bảng phạm trù) trong học thuyết của ông, ở đó có nhiều tư tưởng biện chứng. Tuy nhiên, các phạm trù của can tơ là những hình thức tiên nhiệm của năng lực phán đoán, đó là những hình thức lược đồ khái quát về hoạt động của chủ thể, làm chức năng điều chỉnh nhận thức. Học thuyết của can tơ về mâu thuẫn đã góp phần quan trọng trong sự phát triển phép biện chứng với tư cách là logic và phương pháp luận. ông cho rằng lý tính của con người có khát vọng xâm nhập vào lĩnh vực ‘vật tự nó” để đạt tới tri thức tuyệt đối vượt ra ngoài giới hạn của kinh nghiệm cảm tính. Điều đó dẫn tới nảy sinh những mâu thuẫn. can tơ đã nêu lên bốn mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn được cấu tạo từ hai luận đề đối lập nhau. Nhận xét vấn đề này, hêghen cho rằng không phải chỉ có 4 mâu thuẫn mà trên thực tế, mỗi khái niệm, mỗi phạm trù đều mang tính chất mâu thuẫn. hêghen chỉ rõ đóng góp lý luận của can tơ cho phép biện chứng là mâu thuẫn cái chung và cái riêng, quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp đã diễn đạt các nguyên lý sự hoạt động có mục đích của con người, sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tổng hợp lại quan niệm phát triển với tư cách là phủ định của phủ định. Đồng thời trong khoa học logic phương pháp biện chứng của hêghen còn được thể hiện ở chỗ ông đã đặt ra vấn đề sự thống nhất của quá trình logic với quá trình lịch sử, logic học, nhận thức luận đều là sự tổng hợp của quá trình lịch sử ông nêu lên tính hạn chế của logic hình thức và đòi hình thành một logic có nội dung thực tế, sinh động, ông nêu lên tư tưởng thống nhất giữa phép biện chứng, logic học và lý luận nhận thức. Nhận xét về những vấn đề trên, lênin coi hêghen là người phác thảo về phép biện chứng là rất hay - rõ ràng - quan trọng. dựa trên những quan điểm ấy và thực tiễn, lê nin cho rằng: “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” Trong triết học tự nhiên, hạt nhân hợp lý của phép biện chứng là tư tưởng về sự thống nhất giữa vật chất với vận động, dự đoán không gian, thời gian và vận động có mâu thuẫn bên trong, ở đó được thể hiện tính thống nhất giữa tính gián đoạn và tính liên tục, là tư tưởng cho rằng sự khác biệt hóa học về chất bị phụ thuộc vào những thay đổi về lượng, về tính biện chứng của quá trình hóa học, về mối liên hệ hữu cơ giữa hóa học và vật lý,quá trình hóa học là khâu cuối cùng cbị cho đời sống hữu cơ. Trong triết học tinh thần, hạt nhân hợp lý của hêghen ở chỗ coi sự phát triển của lịch sử là hợp quy luật, sự phát triển của lịch sử không tuần hoàn mà đi lên, mỗi thời đại lịch sử đều có đặc điểm riêng, quá trình phát triển của lịch sử là có kế thừa. Như vậy hêghen đã có công nêu ra các phạm trù và quy luật cơ bản của phép biện chứng, nhưng là phép biện chứng duy tâm. Mặc dù vậy, ông vẫn là người đầu tiên trình bày toàn bộ thế giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần dưới dạng 1 quá trình vận động, biến đổi, phát triển và cố gắng vạch ra mối liên vËt, hiÖn tîng nhng ®ã lµ sù ph¶n ¸nh chñ ®éng, tÝch cùc, s¸ng t¹o. Theo Lenin: “ý thøc lµ h×nh ¶nh chñ quan cña thÕ giíi kh¸ch quan”. Ph¶n ¸nh cã tÝnh s¸ng t¹o l¹i hiÖn thùc.Mèi quan hÖ gi÷a vËt chÊt & ý thøc: + VËt chÊt cã tríc & quyÕt ®Þnh ý thøc + Sù t¸c ®éng trë l¹i cña ý thøc ®èi víi vËt chÊt. Sù t¸c ®éng trë l¹i vËt chÊt v× ý thøc ph¶n ¸nh b¶n chÊt, tÝnh quy luËt cña sù vËt hiÖn tîng; ý thøc ph¶n ¸nh b»ng c¸ch kÕt hîp víi nh÷ng c¸i ®· cã ®Ó s¸ng t¹o ra c¸i míi, ý thøc ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p, chñ tr¬ng ®Ó c¶i t¹o hiÖn thùc hiÖu qu¶. + ý thøc t¸c ®éng trë l¹i ®èi víi vËt chÊt th«ng qua ho¹t ®éng thùc tiÔn. b) Quan ®iÓm duy vËt vÒ x· héi - Chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng vÒ x· héi cho r»ng: x· héi lµ mét bé phËn ®Æc thï cña tù nhiªn. X· héi lµ do con ngêi lµm ra, do ®ã x· héi lµ s¶n phÈm cña tù nhiªn, nhng x· héi lµ sù thèng nhÊt cña nh÷ng con ngêi & ®îc ph¸t triÓn theo nh÷ng quy luËt kh¸ch quan cña nã. Con ngêi s¸ng t¹o ra x· héi & lÞch sö nhng b¶n th©n con ngêi ph¶i tu©n theo quy luËt kh¸ch quan cña lÞch sö. Do ®ã, con ngêi võa lµ s¶n phÈm cña x· héi & võa lµ chñ thÓ cña x· héi. Nh thÕ, con ngêi lµ ®éng vËt cã ý thøc (kh¸c víi con vËt – ho¹t ®éng theo b¶n n¨ng). - S¶n xuÊt vËt chÊt lµ c¬ së cña sù tån t¹i & ph¸t triÓn cña x· héi. Câu 7: Trình bày tổng quát nội dung học thuyết Hình thái KT XH Anh, chị hãy vạch ra cơ sở lý luận đối với việc xây dựng nền kinh tế Thị trường định hướng Kinh tế XH hnay của nước ta Trả lời Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một trong những đóng góp lớn lao của chủ nghĩa Mác – Lênin vào sự phát triển của triết học nói riêng, vào kho tàng tri thức của nhân loại nói chung. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học quan trọng đối với việc xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở VN. Bằng sự kế thừa có chọn lọc tất cả những thành quả về triết nhËn thøc nhng kh«ng ®Ó lîi Ých chi phèi nhËn thøc. + Trong thùc tiÔn, ta ph¶i t«n träng hµnh ®éng theo c¸c quy luËt kh¸ch quan. NÕu hµnh ®éng kh«ng theo quy luËt kh¸ch quan th× quy luËt kh¸ch quan sÏ t¸c ®éng ®Õn con ngêi. NÕu ho¹t ®éng theo quy luËt kh¸ch quan th× quy luËt kh¸ch quan sÏ trë thµnh n« lÖ, thµnh c« hÇu ngoan ngo·n. 2. Ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cña ý thøc - Ph¸t huy vai trß ho¹t ®éng tÝch cùc cña con ngêi, quan ®iÓm nµy ®îc rót ra tõ nguyªn lý vÒ tÝnh ®éc lËp t¬ng ®èi cña ý thøc. Tøc lµ chóng ta kh«ng ®îc thô ®éng, kh«ng ®îc ngåi chê, ph¶i ph¸t huy néi lùc v× vÒ mÆt thùc tiÔn chÝnh con ngêi lµm ra lÞch sö, ho¹t ®éng cña con ngêi lµm cho lÞch sö biÕn ®æi, trong viÖc ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o chñ quan cÇn ph¶i quan t©m ®Õn lîi Ých cña ngêi lao ®éng. §Ó ph¸t huy tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cña ý thøc con ngêi cÇn n©ng cao tri thøc khoa häc vèn hiÓu biÕt cho §¶ng viªn, cho nh©n d©n. - T¨ng cêng c«ng t¸c gi¸o dôc, tr×nh ®é t duy, ph¬ng ph¸p nhËn thøc khoa häc. - Båi dìng lßng nhiÖt t×nh, ý trÝ, niÒm tin cho con ngêi. 3. Kh¾c phôc bÖnh chñ quan duy ý trÝ - BÖnh nµy lµ do qu¸ ®Ò cao ý trÝ, niÒm tin, t×nh c¶m mµ kh«ng dùa trªn tri thøc. Nguyªn nh©n cña bÖnh nµy lµ: + Sù yÕu kÐm vÒ mÆt nhËn thøc khoa häc & ph¬ng ph¸p lý luËn, lÊy nhiÖt t×nh thay cho sù hiÓu biÕt. + Do ¶nh hëng cña t©m lý cña nÒn v¨n hãa d©n téc, t duy ph¬ng ®«ng cña nÒn s¶n xuÊt nhá. rằng, mỗi hình thái kinh tế - xã hội còn bao gồm các quan hệ về chính trị, pháp quyền và các hình thái ý thức xã hội. Trong đó toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành một kết cấu kinh tế của xã hội là cơ sở thực tại (tức cơ sở hạ tầng); còn các mặt: pháp lý, chính trị và các hình thái ý thức xã hội là kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng được hình thành, phát triển trên cơ sở hạ tầng, phù hợp với cơ sở hạ tầng. Chứng minh sự phát triển của HTKTXH là một quá trình lịch sử tự nhiên * Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Lịch sử phát triển của xã hội liênhệ + Trong tổng số các mối liên hệ phải rút ra được những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bản chất của sự vật. + Từ bản chất của sự vật quay lại hiểu rõ toàn bộ sự vật trên cơ sở liên kết các mối liên hệ bản chất, chủ yếu với tất cả các mối liên hệ khác của sự vật để đảm bảo tính đồng bộ khi giải quyết mọi vấn đề trong đời sống. Quan điểm toàn diện đối lập với mọi suy nghĩ và hành động phiến diện, chiết trung, siêu hình. Nguyên lý về phát triển: phản ánh đặc trưng biện chứng phổ quát nhất của thế giới. Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. PBCDV khẳng định rằng mọi lĩnh vực trong thế giới (vô cơ và hữu cơ; tự nhiên, xã hội và tư duy) đều nằm trong quá trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động, biến đổi không ngừng và về phương diện bản chất của mọi sự vận động, biến đổi của thế giới có xu hướng phát triển. Phát triển được coi là khuynh hướng chung, là khuynh hướng chủ đạo của thế giới. * Ý nghĩa : Yêu cầu của nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nó, phải tư duy năng động, linh hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức được cái mới và ủng hộ cái mới. Phát triển không loại trừ sự thụt lùi, tức sự thoái hóa, sự diệt vong của cái cũ, cái lạc hậu, cái lỗi thời. Thậm chí cái mới cũng phải trải qua những thất bại tạm thời. Tuy nhiên, thụt lùi là khuynh hướng không chủ đạo, chẳng những không ngăn cản sự phát triển, mà trái lại là tiền đề, là điều kiện cho sự phát triển - Các quy luật cơ bản của tầng của một xã hội của một xã hội cụ thể, trừ xã hội cộng sản nguyên thủy, đều bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, quy định xu thuộc về bản chất các tính quy định của tư duy. Tuy nhiên khi tiếp cận phép biện chứng duy vật: 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo mọi hoạt động của con người để thực hiện quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể về phương diện vạch ra nguồn gốc, động lực, cách thức và xu hướng phát triển tiến lên của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Đó là 3 quy luật: + Quy luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập: còn được gọi là quy luật mâu thuẫn. Quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng, Nó vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển, phản ánh quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật. Từ đó, phải vận dụng nguyên tắc mâu thuẫn mà yêu cầu cơ bản của nó là phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sự vật, trước hết là mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu, phải phân tích mâu thuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn. Đấu tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, hình thức đấu tranh rất đa dạng. linh hoạt, tuỳ thuộc mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh l sử cụ thể. + Quy luật chuyển hoá từ những biến đổi về lượng dẫn tới những biến đổi về chất và ngược lại: gọi là quy luật lượng - chất. Quy luật này phản ánh cách thức, cơ chế của quá trình phát triển, là cơ sở phương pháp luận chung để nhận thức và thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật với 3 yêu cầu cơ bản là: > Thường xuyên và tăng cường tích luỹ về lượng để tạo điều kiện cho sự thay đổi về chất. Chống chủ nghĩa duy ý chí muốn đốt cháy giai đoạn. > Khi lượng được tích luỹ đến giới hạn độ, phải mạnh dạn thực hiện bước nhảy vọt cách mạng, chống thái độ bảo thủ, Tất nhiên là phạm trù chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được. Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự kết hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc có thể xuất hiện khác đi. - Quan hÖ biÖn chøng gi÷a tÊt nhiªn – ngÉu nhiªn: + TÊt nhiªn bao giê còng tù v¹ch ®êng ®i cho m×nh th«ng qua v« sè c¸i ngÉu nhiªn + NgÉu nhiªn lµ h×nh thøc biÓu hiÖn cña tÊt nhiªn + TÊt nhiªn bao giê còng lµ khuynh híng cña sù ph¸t triÓn, khuynh híng Êy ®îc béc lé díi d¹ng ngÉu nhiªn. + Sù ph©n biÖt tÊt nhiªn – ngÉu nhiªn chØ lµ t¬ng ®èi, v× trong nh÷ng ®iÒu kiÖn nhÊt ®Þnh tÊt nhiªn & ngÉu nhiªn cã thÓ chuyÓn hãa lÉn nhau. * CÆp néi dung – h×nh thøc: Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Còn hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó - Quan hÖ biÖn chøng gi÷a néi dung – h×nh thøc: * CÆp b¶n chÊt – hiÖn tîng: Bản chất là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong SV, quy định sự vận động và phát triển của sự vật. Hiện tượng là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra "bên ngoài" của bản chất - Quan hÖ biÖn chøng gi÷a b¶n chÊt – hiÖn tîng: + B¶n chÊt & hiÖn tîng thèng nhÊt víi nhau. + B¶n chÊt & hiÖn tîng thèng nhÊt víi nhau nhng bao hµm m©u thuÉn. ¡ng ghen nãi: “b¶n chÊt & hiÖn tîng mµ thèng nhÊt tuyÖt ®èi víi nhau th× mäi khoa häc sÏ trë nªn thõa”. * CÆp kh¶ n¨ng – hiÖn thùc: Hiện thực là phạm trù chỉ những cái đang tồn tại trên thực tế. Khả năng là phạm trù chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trên thực tế, nhưng sẽ xuất hiện, sẽ tồn tại thực sự khi có các điều kiện tương học xã hội của các bậc tiền bối, bằng những công trình nghiên cứu tỉ mỉ về quá trình lịch sử loài người, nhất là lịch sử xã hội tư bản, Mác đã xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội. 1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Xã hội trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào cũng là một hệ thống hết sức phức tạp gồm nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, tư tưởng…Tất cả các lĩnh vực đó đều tác động đến con người và thông qua hoạt động của con người. Chính vì vậy việc giải thích về đời sống xã hội là một vấn đề hết sức phức tạp. Mác bằng nghiên cứu của mình đã giải thích được sự vận động phát triển của xã hội loài người. - Mác tiếp thu những thành tựu của triết học Đức, nhưng đồng thời ông cũng nhận thấy được những nhược điểm của triết học Đức. C.Mác, trên cơ sở phê phán triết học Đức đầu thế kỷ XIX, đã tìm ra điểm xuất phát mới trong việc nghiên cứu xã hội là xuất phát từ con người hiện thực, tức là xuất phát từ đời sống hiện thực của họ. Xuất phát từ đời sống hiện thực của con người, C.Mác đã đi đến xác định tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại cảu con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử đó là “người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử”. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên của loài người là sản xuất ra của cải vật chất. Nhu cầu chính là động lực bên trong thúc đẩy con người hành động. + Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người con sáng tạo ra của cải tinh thần, ra bản thân con người và các mối quan hệ xã hội. Các lĩnh vực sản xuất đó tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau. + Từ sản xuất, C.Mác phát hiện ra hai mặt không tách rời nhau: một mặt là quan hệ giữa người với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, đó chính là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Hai mặt đó thống nhất với nhau tạo thành phương thức sản xuất. - Từ nghiên cứu các quan hệ hình thành trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, C.Mác đi đến nghiên cứu các mặt khác của đời sống xã hội như chính trị, pháp quyền, các hình thái ý thức xã hội…Trong các mối quan hệ xã hội hết sức là lịch sử vận động, phát triển, thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp lên cao. Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là do sự tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. - Sản xuất vật chất luôn được tiến hành bằng một phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở từng giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất lại là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Sự vận động, phát triển của phương thức sản xuất do sự tác động qua lại một cách biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Lực lượng sản xuất là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với một thể lực, tri thức, kỹ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, tạo thành lực lượng sản xuất. - Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. - Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại không tách rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau trong quan hệ sản xuất nhất định. Trong hai mặt đó, lực lượng sản xuất là nội dung thường xuyên biến đổi, phát triển; quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, tương đối ổn định. Sự tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng giữa hai mặt đó tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất – quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội. + Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất biến đổi hợp với nó. Khi một phương thức hướng chung của đời sống xã hội. - Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội…được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. + Trong kiến trúc thượng tầng có nhiều yếu tố, mỗi yếu tố có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhưng chúng lại liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. + Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp. Đó chính là cuộc đấu tranh về mặt chính trị, tư tưởng giữa các giai cấp đối kháng. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cấu thành của hình thái kinh tế xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; song kiến trúc thượng tầng cũng có tác động tích cực trở lại cơ sở hạ tầng. + Vai trò quyêt định của cơ sỏ hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ: mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. + Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối trong quá trình vận động, phát triển và có tác động tích cực trở lại cơ sở hạ tầng. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại, sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm tiến bộ xã hội. Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế, nhưng không làm thay đổi được xu hướng phát triển khách quan của xã hội. * Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên - Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội, C.Mác đi đến trì trệ. > Vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy vọt để đẩy nhanh quá trình phát triển. + Quy luật phủ định của phủ định: Quy luật này khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo hình thức xoáy ốc thể hiện tính chất chu kỳ trong quá trình phát triển. Đó là cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc phủ định biện chứng, chỉ đạo mọi phương pháp suy nghĩ và hành động của con người. Phủ định biện chứng đòi hỏi phải tôn trọng tính kế thừa, nhưng kế thừa phải có chọn lọc, cải tạo, phê phán, chống kế thừa nguyên xi, máy móc và phủ định sạch trơn, chủ nghĩa hư vô với quá khứ. Nguyên tắc phủ định biện chứng trang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đoán, dự kiến những hình thái cơ bản của tương lai. - Các cặp phạm trù không cơ bản Bên cạnh 3 quy luật cơ bản, nội dung của phép biện chứng duy vật còn bao gồm các cặp phạm trù không cơ bản: * CÆp ph¹m trï c¸i chung – c¸i riªng Cái riêng là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. - Quan hÖ biÖn chøng gi÷a c¸i chung & c¸i riªng: * CÆp ph¹m trï nguyªn nh©n – kÕt qu¶: Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. Còn kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra - Quan hÖ biÖn chøng gi÷a nh©n – qu¶: * CÆp ph¹m trï tÊt nhiªn – ngÉu nhiªn: ứng. - Quan hÖ biÖn chøng gi÷a kh¶ n¨ng – hiÖn thùc: + Kh¶ n¨ng lµ sù vđ trong th¨ng b»ng. Trong tù nhiªn, kh¶ n¨ng biÕn thµnh hiÖn thùc lµ mang tÝnh tù ph¸t, trong xh th× kh¶ n¨ng biÕn thµnh hiÖn thùc mang tÝnh tù gi¸c Tóm lại, mỗi nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng. Vì vậy, chúng phải được vận dụng tổng hợp trong nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng.Nghiên cứu chuyên đề phép BCDV có ý nghĩa gì đối với Anh, chị trong quá trình học tập và công tác Gần hai thế kỷ đã qua kể từ khi phép biện chứng duy vật ra đời cho đến nay, nhân loại đã chứng kiến những biến đổi lớn lao trong khoa học cũng như trong ĐSồngXH. Những thành tựu của KH và CN không chỉ đóng vai trò trọng yếu trong nền SXXH mà còn tác động trực tiếp đến con người, làm biến đổi mọi lĩnh vực của ĐSXH. Có thể nói trong thời đại ngày nay, KH đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Phép BCDV là cơ sở khoa học của nhận thức và thực tiễn Thứ nhất, thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác là kim chỉ nam cho hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội. Phép biện chứng duy vật là tinh hoa của trí tuệ nhân loại được Mác, Ăng ghen đúc kết và Lênin phát triển trên cơ sở những thành tựu cao nhất của triết học, của khoa học hiện đại và thực tiễn lịch sử xã hội của nhân loại. Những khái niệm, nguyên lý, quy luật, phạm trù và những phương pháp luận cơ bản của nó mang tính phổ quát. Chúng bao quát, tác động, chi phối giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy con người ở mọi nơi và mọi giai đoạn lịch sử. Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật trở thành thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. phức tạp và tác động qua lại một cách biện chứng, C.Mác đã phát hiện ra: cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội. => Như vậy, xuất phát từ sản xuất, C.Mác đã phân tích một cách khoa học mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội và phát hiện ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội. Từ đó, C.Mác đi đến khái quát khoa học về lý luận hình thái kinh tế - xã hội. 2. Định nghĩa, kết cấu * Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. * Kết cấu: - Theo quan điểm của triết học Mác, xã hội không phải là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các cá nhân, mà là một hệ thống có cấu trúc phức tạp gồm nhiều lĩnh vực. - Trong hệ thống các quan hệ xã hội hết sức phức tạp, C.Mác đã vạch ra quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, là quan hệ cơ bản của xã hội. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất lại không tách rời lực lượng sản xuất. - Trong khi nhấn mạnh quan hệ sản xuất là quan hệ nguyên thủy, cơ bản, C.Mác còn chỉ ra sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Song, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. + Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không đơn giản. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội. * CSHT và KTTT - Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ kết luận “sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”. Nghĩa là: các hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển theo các quy luật khách quan, chứ không phải theo ý muốn chủ quan của con người. - Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội vừa bị chi phối bởi các quy luật phổ biến, vừa bị chi phối bởi các quy luật riêng, đặc thù. Các quy luật vận động phát triển phổ biến của xã hội là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật khách. - Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn. - Logic của lịch sử thế giới cho ta thấy, xã hội phát triển qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, nhưng qua ba bước - Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội không theo đường thẳng mà tùy theo từng dân tộc và xã hội. Bởi vì lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo những quy luật chung, vừa rất phong phú, đa dạng. Tính phong phú đa dạng đó thể hiện: + cùng một hình thái kinh tế xã hội nhưng ở các nước khác nhau có những hình thức cụ thể khách nhau + có những dân tộc lần lượt trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó Việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan. => Như vậy, quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra theo con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một số hình thái kinh tế - xã hội nhất định. 5.Vận dụng Trong giai đoạn trước đổi mới, do nóng vội, chủ quan, mong muốn nhanh chóng xây dựng thành công CNXH mà chúng ta đã mắc một số sai lầm, không tuân theo quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội, mà cụ thể là quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, quyết tâm sửa chữa những sai lầm, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mới. Từ thực tiễn, nhất là thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và KTTT tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ"1. Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"2. Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở …. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan