Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường m...

Tài liệu Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non phạm đình nguyên, huyện tiên lãng, thành phố hải phòng (klv 02719)

.PDF
24
1
98

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu đối với giáo dục mầm non: - Về mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, t nh c m, hiể ch n i t, th m m , h nh th nh các tốt cho trẻ tố ầ ti n c nh n cách, ớc v o ớp 1”. - Vệ nhiệm vụ và giải pháp: “ i p tục dục mầm non, chú tr ng t h p ch m với ặc iểm t m ý, inh ý, i mới v ch nh n i d ng giáo c, n ôi d ỡng với giáo dục phù h p cầ phát triển thể ực v h nh th nh nh n cách”. Luật Giáo dục 2019, Điều 23. Vị trí, vai trò và mục tiêu của giáo dục mầm non: “Giáo dục mầm non nhằm phát triển to n diện trẻ em về thể chất, t nh c m, trí t ệ, th m m , h nh th nh tố ầ ti n c nh n cách, ch n cho trẻ em v o h c ớp m t”. Chương trình giáo dục mầm non được ban hành theo Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/04/2021: - Về mục tiêu: Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. - Về hoạt động giáo dục giúp trẻ phát triển theo 5 lĩnh vực: 1) Phát triển thể chất 2) Phát triển nhận thức 3) Phát triển ngôn ngữ 4) Phát triển tình cảm và kỹ năng xã nội 5) Phát triển thẩm mĩ. 1 Trong 5 lĩnh vực đó, phát triển thể chất được nêu đầu tiên. Hoạt động giáo dục thể chất giúp cho trẻ mầm non – những chủ nhân tương lai của đất nước được rèn luyện, học tập, khám phá và vui chơi. Vì vậy, quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi là một phần không thể thiếu trong quá trình quản lý các hoạt động giáo dục trẻ em, nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục của ngành. Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng là một trong những cơ sở giáo dục trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Lãng. Với mục tiêu “phát triển h i hò về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, t nh c m, n ng xã h i v th m m ”, do đó, việc quản lý hoạt động giáo dục thể chất là một trong năm lĩnh vực giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non cần được tập trung thực hiện theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, hoạt động quản lí giáo dục thể chất vẫn còn những bất cập và chưa đạt được kết quả như mong muốn. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng” nhằm góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non theo yêu cầu mới. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Tường 2 Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. 4. Giả thuyết khoa học Việc tìm và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục, trong đó có giáo dục thể chất phù hợp với điều kiện (địa phương, nhà trường, đối tượng trẻ em…) nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục mầm non là những bài toán luôn đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục mầm non. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất là quản lý một trong năm lĩnh vực giáo dục nhằm thực hiện phát triển toàn diện cho trẻ lứa tuổi mầm non. Nếu các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất được nghiên cứu và đề xuất trên cơ sở phù hợp với các điều kiện thực tế của Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng và điều kiện thực tiễn của địa phương, thì khi được áp dụng sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung và chất lượng hoạt động giáo dục thể chất nói riêng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo; Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng; Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng phù hợp với điều kiện của địa phương và nhà trường. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên về quản lý hoạt động GDTC. - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập để đánh giá thực trạng hoạt động GDTC và quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, được thu thập trong năm năm gần đây. - Giới hạn về không gian và phạm vi khảo sát: Đối tượng xin ý kiến là đội 3 ngũ CBQL và GV của trường, một số cha mẹ của trẻ em và cán bộ quản lý Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp thống kê toán học 8. Đóng góp của đề tài 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu về thể chất và giáo dục thể chất. 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lí giáo dục thể chất 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Thể chất và giáo dục thể chất 1.2.1.1. hể chất “Thể chất là chất thái, chức n ng c ng cơ thể con ng ời. Đ cơ thể c th những ặc tr ng về hình i và phát triển theo từng gi i oạn và các thời kỳ k ti p nhau theo quy luật sinh h c. Thể chất c hình thành và phát triển do bâm sinh di truyền và những iều kiện sống tác ng”. 1.2.1.2. Giáo dục thể chất “Giáo dục thể chất là bộ phận hợp thành quan trọng của nội dung giáo dục toàn diện nhằm giúp thế hệ trẻ có những kiến thức cơ bản về thể chất con 4 người, giúp hình thành các kĩ năng và thói quen rèn luyện và củng cố sức khoẻ để làm cho cơ thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh, ít ốm đau, bệnh tật”. 1.2.2. Hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non 1.2.2.1. Giáo dục mầm non a) Vị trí, vai trò và mục tiêu của giáo dục mầm non b) Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập (Ban hành theo Thông tư số 52/2020/TTBGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020) 1.2.2.2. Đặc iểm hoạt ng và phát triển c a trẻ mẫu giáo 1.2.2.3. Giáo dục thể chất ở tr ờng mầm non a) Mục tiêu của giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo b) Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non lứa tuổi mẫu giáo 1.2.2.4. Hoạt ng giáo dục thể chất ở tr ờng mầm non a) Khái niệm hoạt động b) Phát triển thể chất c) Hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Hoạt động giáo dục thể chất là “ti n h nh những việc m (hoạt ng)” về giáo dục thể chất để thực hiện được mục tiêu của giáo dục thể chất đối với trẻ em mẫu giáo; là “hoạt ng phạm c t chức trong nh tr ờng” mầm non theo kế hoạch chương trình giáo dục lứa tuổi mẫu giáo để đạt được mục tiêu của giáo dục thể chất đối với trẻ. 1.2.3. Quản lý, quản lí trường mầm non, quản lí hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non 1.2.3.1. Qu n lí 1.2.3.2. Qu n í tr ờng mầm non 1.2.3.3. Qu n lí hoạt ng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở tr ờng mầm non Q n ý hoạt ng giáo dục thể chất cho trẻ ở tr ờng mầm non 5 ự tác ng c ch thể q n ý n hách thể q n ý ể ti n h nh những hoạt về giáo dục thể chất ằng các chức n ng q cụ q n ý ể ạt c các mục ti n ý, ph ơng pháp q ng n ý, công về giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 1.4.1. Q n ý thực hiện mục ti hoạt ng GDTC cho trẻ mẫ giáo ở tr ờng mầm non 1.4.2. Qu n lý xây dựng n i dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.2.4.3. Qu n lý triển h i các ph ơng pháp v h nh thức t chức hoạt ng GDTC cho trẻ mẫu giáo 1.2.4.4. Q n ý m o cơ ở vật chất v thi t 1.2.4.5. Qu n lý phối h p các lực 1.2.4.6. Qu n lý hoạt cho GDTC ng giáo dục trong hoạt ng ánh giá ng GDTC t qu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non 1.5.1. Các yếu tố chủ quan 1.5.1.1. Nhận thức, trách nhiệm c cán , giáo vi n trong n ng c o chất ng giáo dục v t chức HĐGD C cho trẻ mầm non 1.5.1.2. Ph m chất v n ng ực q n ý c hiệ tr ởng tr ờng mầm non 1.5.1.3. N ng ực về t chức HĐGD C cho trẻ c i ngũ giáo vi n 1.5.1.4. Điều kiện cơ ở vật chất, thi t b dạy h c: 1.5.1.5. N ng ực thực hiện c a trẻ: 1.5.2. Các yếu tố khách quan: 1.5.2.1. Q n iểm, chính sách giáo dục mầm non: ng giáo dục trong xã h i v gi 1.5.2.2. Sự tham gia c a các lực 6 nh: Tiểu kết chương 1 Trong chương 1, tác giả luận văn đã tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở trường mầm non. Trong chương 1 đã nêu tóm tắt mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở trẻ ở trường mầm non. Chương 1 của Luận văn cũng đã xác định được các nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở trường MN. Trong chương này cũng đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non. Các khái niệm lý luận này làm cơ sở cho việc khảo sát thực trạng và đền xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ở Trường mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. 7 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON PHẠM ĐÌNH NGUYÊN, HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1. Khái quát về Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Quy mô trường lớp, kết quả chăm sóc sức khỏe - Về quy mô trường lớp. - Kết quả Chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non 2.1.3. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên - Về trình độ đào tạo: - Về chất lượng đội ngũ CBGV 2.1.4. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục 2.2. Giới thiệu về tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục tiêu khảo sát: 2.2.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát: 2.2.3. Nội dung khảo sát: 2.2.4. Phương pháp khảo sát 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên 2.3.1. Nhận thức của CBQL và đội ngũ giáo viên về vai trò của hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non trong giai đoạn hiện nay 2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên Bảng 2.4. cho thấy thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ 8 mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên. Nội dung được đánh giá ưu điểm nhất là “Giúp trẻ thực hiện tốt các vận ng cơ q n m t cách vững v ng úng t th ; c n hi vận ng; vận ĩ n ng trong m t ố hoạt ng nh p nh ng; i t h n ng phối h p các giác nh h ớng trong hông gi n; c ng cần ự héo éo c ôi t ” với ĐTB=3.45. Kết quả khảo sát cho thấy, việc thực hiện mục tiêu hoạt động GDTC cho trẻ đã bao quát được các mục tiêu và nhiệm vụ của GDMN. 2.3.2. Thực trạng hoạt động xác định và triển khai thực hiện nội dung giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên: Bảng 2.5 cho kết quả khảo sát về thực trạng triển khai thực hiện nội dung GD phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên. Nội dung được đánh giá cao nhất về cả mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiệnchính là nhà trường đã thực hiện một cách “Phát triển vận ng” có X =2.30. Sau đó, là nội dung Giáo dục dinh d ỡng và sức khoẻ” được đánh giá thấp hơn. 2.3.4. Thực trạng sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thể chất ở Trường MN Phạm Đình Nguyên 2.3.4.1. hực trạng ử dụng các h nh thức t chức hoạt chất ở r ờng MN Phạm Đ nh Ng nggiáo dục thể n Bảng 2.6 cho kết quả khảo sát vềthực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt độngGDTC ở Trường MN Phạm Đình Nguyên. 2.3.4.2. hực trạng ử dụng các ph ơng pháp t chức hoạt thể chất ở r ờng MN Phạm Đ nh Ng nggiáo dục n Bảng 2.7 cho kết quả khảo sát vềthực trạng sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt độngGDTC ở Trường MN Phạm Đình Nguyên. 9 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên Bảng 2.8: Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu GDTC cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên. Kết quả khảo sát cho thấy nội dung được Nhà trường thực hiện có hiệu quả nhất là “Xác inh mục ti phù h p iề cho từng n i d ng v to n iện nh tr ờng v hoạt ng GD C ph ơng” có điểm trung bình X = 2.77 và xếp thứ nhất. 2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên Nội dung hoạt động GDTClà yếu tố cần được xác định và chọn lọc để phù hợp với điều kiện của nhà trường (đội ngũ GV, cơ sở vật chất), điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương và các yếu tố ảnh hưởng khác. Cơ sở pháp lý để lựa chọn và xác định nội dung GDTC là chương trình GD MN hiện hành, các văn bản pháp luật như Luật Giáo dục, Điều lệ trường mầm non, chỉ thị năm học, các văn bản chỉ đạo của ngành giáo dục, của địa phương, v.v... Bảng 2.9 cho kết quả khảo sát về thực trạng quản lý nội dung GDTCcho trẻ mẫu giáoở Trường MN Phạm Đình Nguyên. Nội dung được thực hiện thường xuyên là “ chức triển h i n i d ng GDTC trong CBQL và GV” có điểm trung bình X = 2.77, xếp thứ nhất. 2.4.3. Thực trạng quản lý triển khai các phương pháp và hình thức tổ chức GDTC cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên Bảng 2.10 cho kết quả khảo sát về thực trạng quản lý triển khai các phương 10 pháp và hình thức tổ chức GDTCcho trẻ mẫu giáo. Nội dung được đánh giá tốt là “Chỉ ạo GV t h p h nh thức giáo dục trong v ngo i ớp” có điểm trung bình X = 2.71, đứng thứ 1/6. 2.4.4. Thực trạng quản lý đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị cho giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên Bảng 2.11 cho kết quả khảo sát về thực trạng quản lý đảm bảo cơ sở vật chất và thiết bị cho GDTCở Trường MN Phạm Đình Nguyên Kết quả khảo sát cho thấy nội dung “T chức hoàn thiện CSVC và trang b TBDH cho GDTC”, ở mức độ thường xuyên đứng thứ 1/5. 2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên Bảng 2.12 cho kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTCcho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên. Nội dung được đánh giá cao nhất là “Xác nh các ti chí ánh giá hoạt ng GD C cho trẻ mẫ giáo em” đứng thứ cao nhất 1/7 với ĐTB=2.47. 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ ở trường MN Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo tại Trường MN hiện nay có nhiều yếu tố chi phối. Đề tài đã khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng thống kê dưới đây: Bảng 2.13 cho kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GD phát triển thể chất cho trẻ ở trường MN Phạm Đình Nguyên. Có 4 yếu tố chủ quan và 3 yếu tố khách quan được khảo sát. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều nhất đến thực trạng là “N ng ực q c Hiệ tr ởng tr ờng Mầm non”;” N ng ực nghề nghiệp c  Các tố hách q n: 11 giáo vi n”. n ý Yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều nhất đến thực trạng là “Sự th m gi c gi nh trẻ” v “ ự q nt mc chính q ền ph ơng”. 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 2.6.1. Ưu điểm 2.6.2. Hạn chế, nguyên nhân 2.6.2.1. Hạn chế: (i) Hạn chế về nhận thức (ii) Hạn chế về xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện (iii) Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức của GV còn hạn chế. (iv) Các yếu tố về cơ sở vật chất, tài chính còn hạn chế (v) Sự phối hợp gia đình và nhà trường, xã hội chưa được thống nhất (vi) Kiểm tra đánh giá còn mang tính chất hình thức 2.6.2.2. Nguyên nhân: Có 6 nguyên nhân được nêu ra. Tiểu kết chương 2 Chương 2 đã tiến hành điều tra khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất ở Trường MN Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng. Các nội dung khảo sát có: - Nhận thức của CBGV về giáo dục thể chất cho trẻ mầm non - Xác định nội dung và triển khai thực hiện hoạt động GDTC - Xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển thể chất cho trẻ - Lựa chọn và triển khai các hình thức, phương pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ. 12 Về thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng đã khảo sát các nội dung: - Quản lý nội dung giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo - Quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển thể chất cho trẻ - Quản lý triển khai các hình thức, phương pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ - Quản lý đảm bảo CSVC, TBDH cho hoạt động giáo dục phát triển thể chất - Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ. Trong chương 2 đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng. Những thực trạng được phân tích, trình bày ở trên là cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất, hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo ở Trường MN Phạm Đình Nguyên, thành phố Hải Phòngtrong thời gian tới sẽ được trình bày ở chương 3. 13 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON PHẠM ĐÌNH NGUYÊN, HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu 3.1.2. Nguyên tắc toàn diện và hệ thống 3.1.3. Nguyên tắc phát triển 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và tính khả thi 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 3.2.1. Lập kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trên cơ sở chương trình giáo dục thể chất phù hợp với điều kiện nhà trường và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 3.2.1.1. Mục ích, ý nghĩ c iện pháp Xây dựng kế hoạch giúp CBQL có cái nhìn tổng quát về sự tham gia, phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường trong thực hiện các nội dung hoạt động GDTC. Tận dụng và sử dụng hiệu quả các điều kiện về nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất, điều kiện để thực hiện hoạt động hoạt động GDTC có hiệu quả. Giúp giáo viên nắm chắc chương trình, cập nhập những nội dung mới trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Mặt khác, thông qua kế hoạch giúp nhà quản lý thực hiện việc kiểm tra, đánh giá năng lực của mỗi giáo viên trong quá trình thực hiện. 3.2.1.2. N i d ng v cách thức thực hiện iện pháp Những điểm mới của chương trình GDMN 2021 là các cơ sở giáo dục 14 mầm non cần xây dựng ch ơng tr nh, ự ch n, hoạch giáo dục c nh tr ờng, có thể ng m t ố n i d nggiáo dục hác phù hợp với điều kiện của địa phương, nhà trường và khả năng tiếp thu của trẻ. Mặt khác, các lĩnh vực giáo dục được tổ chức thực hiện theo hướng tích hợp. Xây dựng kế hoạch GD (hay chương trình GD) của nhà trường là một hoạt động rất quan trọng và đầu tiên trong chu trình quản lý. 3.2.1.3. Điề iện thực hiện iện pháp - Về nhân lực - Về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Có dự toán và huy động được nguồn kinh phái cho hoạt động GDTC. - Có sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự phối hợp của cha mẹ trẻ trong GDTC … 3.2.2. Chỉ đạo đổi mới phương pháp giáo dục dục thể chất cho trẻ mẫu giáo theo yêu cầu đổi mới giáo dục 3.2.2.1. Mục ích, ý nghĩ c iện pháp Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động GD là một yêu cầu tất yếu nhằm thực hiện được mục tiêu GDMN trong giai đoạn mới, giai đoạn đổi mới GD&ĐT. Chỉ có đổi mới phương pháp, hình thức dạy học mới thực hiện được yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực cho người học. Đối với giáo dục mầm non, việc đổi mới phương pháp, hình thức các hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu “giúp trẻ phát triển thể chất, t nh c m, hiể cách, ch n i t, th m m , h nh th nh các tốt cho trẻ tố ầ ti n c nh n ớc v o ớp 1”. - Giúp cho lãnh đạo nhà trường có nhận thức và quan điểm chỉ đạo tập trung, ưu tiên đối với hoạt động đổi mới hình thức, PPDH, tránh tình trạng “chạy quanh chuyên môn”. – Tạo ra sự kích thích đội ngũ giáo viên trong lao động sáng tạo thực hiện vận dụng phương pháp mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của trẻ. 15 - Góp phần thực hiện đổi mới mục tiêu giáo dục trẻ, đặt nền tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, phát triển năng lực cá nhân trẻ, tránh kiểu giáo dục đồng loạt, rập khuôn, áp đặt từ phía người lớn. Tăng cường hợp tác, chia sẻ giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được khám phá thế giới bằng các giác quan, trên cơ sở đó phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo. 3.2.2.2: N i d ng v cách thức thực hiện • Chỉ đạo sử dụng những phương pháp thực hiện GDTC đối với trẻ, một số nhóm phương pháp cơ bản: (i) Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm (ii) Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (iii) Kết hợp các phương pháp và khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên trong sử dụng các phương pháp giáo dục phát triển thể chất. 3.2.2.3. Điề iện thực hiện - CBQL, GV cần nhận thức đầy đủ về việc đổi mới phương pháp GDTC để nâng cao chất lượng và đạt được các mục tiêu về GDTC cho trẻ. Từ đó góp phần thực hiện các mục tiêu về giáo dục mầm non. - GV phải có trách nhiệm thực hiện và sáng tạo trong đổi mới phương pháp giáo dục. - Nhà trường cần có đầy đủ các điều kiện cần thiết để giáo viên thực hiện đổi mới hình thức và phương pháp dạy học 3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng phát triển năng lực giáo dục thể chất cho đội ngũ giáo viên của Trường 3.2.2.1. Mục ích c iện pháp Năng lực nghề nghiệp (dạy học) của đội ngũ cán bộ, giáo viên là yếu tố quyết định để thực hiện thành công và đạt được mục tiêu của các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. Mục tiêu của biện pháp là giúp cho giáo viên nâng cao phẩm chất, năng 16 lực thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn đặt ra từ thực tiễn, nhất là thực hiện các yêu cầu về đổi mới giáo dục mầm non: phát triển phẩm chất, năng lực cho trẻ lứa tuổi mầm non, từ đó nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ trong nhà trường. 3.2.3.2. N i d ng v cách thức thực hiện iện pháp 1) Những căn cứ để tổ chức và lựa chọn nội dung cho các hoạt động bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực cho cán bộ, giáo viên mầm mon hiện nay là các văn bản quản lý và chỉ đạo. 2) Căn cứ vào tình hình thực tế (điều kiện nhà trường, năng lực giáo viên…) để tiến hành các hoạt động bồi dưỡng. 3) Các hình thức bồi dưỡng: 3.2.3.3. Điề iện thực hiện iện pháp - Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV. - Dành nguồn kinh phí hợp lý, tạo mọi điều kiện về CSVC. - Phân công thực hiện các gđ bồi dưỡng. - Có những quy định, chế độ, quyền lợi về hoạt động bồi dưỡng. 3.2.4. Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 3.2.4.1. Mục ích c a biện pháp Trách nhiệm của nhà trường và cha mẹ trẻ trong việc phối hợp thực hiện giáo dục trẻ đã được quy định rõ. Vì vậy, việc phối hợp nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và giáo dục phát triển thể chất nói riêng cho trẻ. Một số mục tiêu cụ thể: - Tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và phụ huynh về việc thực hiện nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức, ôn luyện các hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo tại trường và ở nhà nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo. 17 - Công tác phối hợp với phụ huynh tạo nên sự đồng thuận, thống nhất giữa nhà trường và phụ huynh trong các hoạt động giáo của nhà trường nói chung và hoạt động hoạt động GDTC nói riêng, là cơ sở để nhà quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường. - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên mở rộng các nội dung trong quá trình trao đổi với phụ huynh về trẻ. Giúp giáo viên tiếp cận được một số nội dung và hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong công tác tuyên truyền để thực hiện tốt hơnnhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Phát huy sức mạnh tập thể của phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ. 3.2.4.2. N i d ng v cách thức thực hiện iện pháp - Tuyên truyền, phổ biến giúp cho phụ huynh hiểu rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD. - Chỉ đạo GV thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cha mẹ trẻ. - Quản lý, chỉ đạo GV xây dựng, thực hiện các nội dung, hình thức tuyên truyền, phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động GDTC cho trẻ MG. - Phối hợp với Ban đại diện Hội phụ huynh. - Tổ chức các hoạt động có sự phối kết hợp giữa nhà trường với phụ huynh như. - Phối hợp các bộ phận trong nhà trường… 3.2.4.3. Điề iện thực hiện iện pháp - Xây dựng kế hoạch phối hợp. - Thành lập hội cha mẹ học sinh của trường, nhóm, lớp. - Đảm bảo đầy đủ các điều kiện để Hội cha mẹ trẻ tham gia các hoạt động của nhà trường, lớp. - Có sự giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương và có sự quan tâm, đồng thuận của cha mẹ trẻ trong các hoạt động phối hợp. 18 3.2.5. Chỉ đạo thực hiện tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo theo yêu cầu đổi mới giáo dục 3.2.5.1. Mục ích c a biện pháp Mục đích của biện pháp là nhằm quản lý thực hiện được các định hướng, các yêu cầu và mục đích mới trong đánh giá kết quả phát triển của trẻ, trong đó có phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Phạm Đình Nguyên, từ đó thực hiện được mục tiêu giáo dục trẻ và mục tiêu phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo. 3.2.5.2. N i d ng v cách thực hiện iện pháp 1) Bồi dưỡng, phổ biến, rèn luyện kĩ năng đánh giá cho giáo viên về các yêu cầu, phương pháp và hình thức đánh giá theo chương trình GDMN 2021. 2) Khuyến khích GV tiếp tục đổi mới và sáng tạo trong việc đánh giá kết quả GD phát triển thể chất của trẻ, song cần đảm bảo các yêu cầu, mục đích tring đánh giá sự phát triển của trẻ. 3) Sử dụng kết quả đánh giá: theo yêu cầu của đánh giá. 3.2.5.3. Điề iện thực hiện iện pháp - GV nhà trường phải được tập huấn, bồi dưỡng về nội dung, kỹ năng về đánh giá theo yêu cầu đổi mới giáo dục, theo cầu của chương trình giáo dục mầm non 2021. - CBQL nhà trường phải chỉ đạo sát sao, thường xuyên việc thực hiện đánh giá của giáo viênvề sự phát triển của trẻ. - Có những hình thức động viên, khuyến khích trong đổi mới đánh giá và có những sáng tạo trong việc đánh giá kết quả phát triển của trẻ. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo ở trường MN Phạm Đình Nguyên được đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau. Các biện pháp quản lý trên có tính độc lập tương đối nhưng có mối liên hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau để tạo nên một chỉnh thể thống nhất 19 các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo. Trong hệ thống 05 biện pháp quản lý đã đề xuất, mỗi biện pháp đều giữ một vị trí quan trọng riêng không có biện pháp nào được coi là quan trọng cốt lõi tuyệt đối trong công tác quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo tại trường MN, ở Nhà trường MN. Tuy nhiên biện pháp 1 là tiền đề để thực hiện các biện pháp khác như: xác định và thực hiện nội dung GDTC; xác định và thực hiện mục tiêu GDTC; tổ chức bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên thực hiện giáo dục phát triển thể chất cho trẻ và thực hiện đánh giá kết quả phát triển của trẻ theo yêu cầu mới. Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể có thể tập trung sử dụng biện pháp này hay biện pháp kia, tốt nhất là sử dụng đồng bộ các biện pháp. 3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm: 3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm Bảng 3.1 cho kết quả đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp. ĐTB 3,59 3,6 3,5 3,4 3,3 3,2 3,1 3 3,48 3,33 3,26 BP1 BP2 3,22 BP3 BP4 BP5 Biểu đồ 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về tính cần thiết của các biện pháp phối hợp 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất