Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên c...

Tài liệu quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non quận hai bà trưng, thành phố hà nội trong bối cảnh hiện nay (klv02695)

.PDF
24
1
68

Mô tả:

1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Giáo dục đang có nhiều thay đổi về nội dung, phương pháp dạy học và tổ chức hoạt động giáo dục để đáp ứng yêu cầu mới. Trước sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, đối mặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non là một yếu tố quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục. Tầm quan trọng của tăng cường ứng dụng TT trong cơ sở giáo dục đã đư c ng, hà nước đặc iệt quan t m, ề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong qu n l và h tr các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần n ng cao chất lư ng giáo dục và đào tạo giai đoạn 0 - 0 0, đ nh hướng đến năm 0 đã thể hiện sự n lực, quyết t m trong việc tăng cường ứng dụng TT với mục tiêu tăng cường ứng dụng TT nh m đ y mạnh triển khai đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá và nghiên cứu khoa học và công tác qu n l tại các cơ sở giáo dục đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc d n góp phần hiện đại hóa và n ng cao chất lư ng giáo dục và đào tạo, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới căn n, toàn diện giáo dục và đào tạo. Phương hướng, nhiệm vụ ao trùm đư c ại hội đại iểu toàn quốc lần thứ XIII xác đ nh là X y dựng đồng ộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu qu chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước . y là điểm mới, thể hiện quyết t m hiện thực hóa quan điểm về v trí, vai trò của giáo dục và đào tạo trong thực tiễn. gh quyết cũng nhấn mạnh đến hú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn n, toàn diện giáo dục, đào tạo. huyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và ph m chất người học; từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú dạy và học trực tuyến, qua internet, truyền hình, các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; giáo dục nhà trường kết h p với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội , trong mọi hoàn c nh thì yêu cầu người GV ph i phát huy đư c năng lực dạy học, năng lực TT để ắt nh p với những thay đổi mạnh mẽ của giáo dục đang diễn ra rất nhanh chóng cùng với kinh tế - xã hội của đất nước. Giáo dục mầm non là ậc học nền t ng thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 0 tuổi. ể quá trình giáo dục mầm non đạt hiệu qu đòi hỏi ph i có đội ngũ giáo viên có đầy đủ ph m chất, năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay của ngành học và thực hiện theo tinh thần ngh quyết 29/NQ-TW về ổi mới căn n và toàn diện nền giáo dục Việt am. Bên cạnh đó tính đa dạng, đặc trưng của giáo dục mầm non đòi hỏi của người giáo viên không ngừng n ng cao trình độ năng lực, ph m chất. Lao động của giáo viên mầm non là lao động mang tính khoa 2 học và nghệ thuật đòi hỏi công phu vì cô giáo là tấm gương cho trẻ học và ắt chước. hính vì thế mà GV mầm non ph i hội tụ đầy đủ những yêu cầu về ph m chất và năng lực chuyên môn để thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục mầm non mới, đó là các yêu cầu về năng lực giáo dục, năng lực giao tiếp, năng lực dạy học, năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng, năng lực công nghệ thông tin, năng lực ngoại ngữ…Một trong những năng lực mà người GV M ph i đáp ứng hiện nay đó là năng lực sử dụng TT trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Chu n nghề nghiệp GV mầm non xác đ nh năng lực này là một trong 5 tiêu chí GV ph i đạt đư c các mức từ: Sử dụng đư c các phần mềm ứng dụng cơ n trong chăm sóc, giáo dục trẻ em và qu n l nhóm, lớp; X y dựng đư c một số ài gi ng điện tử; sử dụng đư c các thiết công nghệ đơn gi n phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; hia sẻ, h tr đồng nghiệp n ng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em và qu n l nhóm, lớp . ội ngũ giáo viên mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội đư c quan t m đầu tư có chất lư ng; tỷ lệ giáo viên có trình độ đào tạo đạt chu n và trên chu n cao; giáo viên ngày càng đáp ứng đư c yêu cầu và đòi hỏi của giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, ên cạnh đó đội ngũ giáo viên còn chưa đồng ộ về trình độ và các năng lực giáo dục, trong đó năng lực ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ còn hạn chế. Một ộ phận GV còn lúng túng trong thiết kế ài gi ng, sử dụng phần mềm tiện ích như ộ Office, Violet, Active Primary, Flash, Photoshop, Converter, Kispix, Kismas,...trong chăm sóc, giáo dục trẻ, ồi dưỡng năng lực TT của GV mầm non chưa đem lại hiệu qu cao thể hiện trong các kh u x y dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra ồi dưỡng năng lực TT trong GV mầm non. Bên cạnh đó triển khai nội dung, phương pháp, hình thức ồi dưỡng chưa có nhiều đồi mới, công tác ồi dưỡng đội ngũ GV còn chưa ám sát vào nhu cầu thực tiễn, đánh giá đội ngũ GV mầm non tham gia ồi dưỡng còn nặng về hình thức. Xuất phát từ l do trên, tác gi chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện na ” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ qu n l giáo dục nh m góp phần n ng cao chất lư ng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà ội. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội, luận văn đề xuất iện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội nh m góp phần n ng cao chất lư ng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 4. Giả thuyết khoa học ếu đề xuất đư c các iện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên phù h p, kh thi thì sẽ góp phần n ng cao chất lư ng đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà ội trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . . Hệ thống hóa cơ sở l luận về qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên trong trường mầm non. 5.2. Kh o sát thực trạng qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. .3. ề xuất một số iện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội trong ối c nh đổi mới giáo dục. 5.4. Kh o nghiệm tính cần thiết và kh thi của các iện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về chủ thể quản lý hủ thể qu n l trong đề tài là Hiệu trưởng các trường mầm non. ác chủ thể khác như Phòng GD& T, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên là chủ thể phối h p trong qu n l ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 6.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Biện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội 6.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu CBQL phòng GD& T quận Hai Bà Trưng, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. Số lư ng kh o sát là 3 người. 6.4. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Tác gi sử dụng số liệu về đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội trong 3 năm học, từ năm 0 8 - 0 9 đến năm học 0 0 - 2021. - ghiên cứu đư c thực hiện từ tháng / 0 đến tháng / 0 . 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. 7.2 4 7.3 P ố k , xử số ệ 8. Đóng góp của đề tài ề tài đư c triển khai sẽ là cơ sở giúp cho cán ộ qu n l và giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội có đánh giá khách quan về thực trạng qu n l ồi dưỡng năng lực TT của GV các trường mầm non từ đó đưa ra các iện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. Thực hiện tốt các iện pháp của đề tài sẽ góp phần phát triển và nâng cao chất lư ng đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội trong ối c nh đổi mới giáo dục hiện nay. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến ngh , tài liệu tham kh o và các phụ lục, luận văn đư c trình bày trong 3 chương: hương . ơ sở lí luận về qu n l ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên ở trường mầm non trong ối c nh hiện nay. hương . Thực trạng qu n l ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. hương 3. Biện pháp qu n l ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội trong ối c nh hiện nay. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non 1.1.2. Nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non Như vậy, các công trình nghiên cứu về ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên và qu n l ồi dưỡng hoạt động này tương đối phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nghiên cứu về qu n l ồi dưỡng ồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT cho giáo viên mầm non còn khá ít ỏi và hiện chưa có công trình nào nghiên cứu nào về qu n l ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Quản lý hư vậy, khái niệm qu n l đư c hiểu là một quá trình tác động có chủ đích, có đ nh hướng, có hệ thống và phù h p quy luật của chủ thể qu n l đến khách thể qu n l thông qua cơ chế qu n l nh m đạt đư c mục đích của qu n l dưới sự tác động của môi trường. 5 1.2.2. Bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên trường mầm non 1.2.2.1. Bồ d ỡ hư vậy, ồi dưỡng đư c hiểu là quá trình học tập của m i người diễn ra đồng thời với hoạt động dạy tr i nghiệm, là quá trình đào tạo và tự đào tạo trong thời gian làm việc, gắn với nghĩa học tập suốt đời. y là một nhu cầu tất yếu để n ng cao năng lực của m i cá nh n đáp ứng yêu cầu công tác của mình. Việc đào tạo trong các nhà trường chỉ là đào tạo an đầu, theo sự phát triển của xã hội, m i người lao động dạy tr i nghiệm cần ph i ổ sung thêm những kiến thức, kỹ năng còn thiếu hoặc những kiến thức, kỹ năng mới theo sự đòi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của m i ngành, m i nghề gắn liền với sự phát triển của tổ chức. 1.2.2.2. G o v ầ o Vậy, giáo viên mầm non là những người có đủ tiêu chu n về đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ; làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong trong các các cơ sở giáo dục mầm non nh m thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. 1.2.2.3. Bồ d ỡ ov r ờ ầ o Trong luận văn này, bồi dưỡng giáo viên mầm non có thể hiểu là hoạt động nh m ổ sung, n ng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên một cách thường xuyên để giúp họ cập nhật, trang thêm và trang mới những kiến thức, kĩ năng và thái độ, có thêm những năng lực, ph m chất thích ứng và đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trước những yêu cầu đổi mới thường xuyên đư c đặt ra. 1.2.3. Năng lực, năng lực công nghệ thông tin 1.2.3.1 ă Trong luận văn này năng lực đư c hiểu là cấu trúc phức h p ao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ đ m o thực hiện hiệu qu nhiệm vụ hoặc công việc trong những tình huống xác đ nh. 1.2.3.2. ă ô ệ ô hư vậy, năng lực TT trong luận văn này đư c hiểu là cấu trúc phức h p ao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ tích h p TT của giáo viên mầm non để thực hiện hiệu qu một nhiệm vụ hoặc công việc trong những tình huống xác đ nh. hư vậy, ăng lực TT của giáo viên mầm non là tổ h p kỹ năng, kiến thức và thái độ tích h p TT để thực hiện nhiệm vụ của người giáo viên. 1.2.4. Bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non hư vậy có thể đưa ra khái niệm ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường mầm non như sau: Bồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường mầm non là những tác động có tổ chức, có kế hoạch của các chủ thể qu n l tới GV mầm non để ổ sung, trang thêm kiến thức, kỹ năng sử dụng TT vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên nh m n ng cao chất lư ng và hiệu qu của quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay. 6 1.2.5. Quản lý bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non ó thể hiểu một cách khái quát: Qu n l ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể qu n l đến quá trình BDGV nh m làm cho quá trình ồi dưỡng vận hành và đạt đư c mục đích n ng cao năng lực sử dụng TT cho giáo viên. 1.3. Bối cảnh hiện nay và yêu c u năng l c c ng nghệ th ng tin của giáo viên trường m m non 1.3.1. Bối cảnh đổi mới giáo dục mầm non Yêu cầu về nội dung giáo dục Yêu cầu về phương pháp giáo dục Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ: 1.3.2. Công nghệ số trong giáo dục hư vậy, vai trò của TT đối với GD& T rất to lớn. ó vừa là phương tiện, công cụ vừa là mục đích của GD& T. TT là phương tiện, công cụ ở ch hiện nay nó đư c sử dụng rộng rãi cho mọi cuộc đổi mới giáo dục, cho mọi ngành học, ậc học, tạo ra các công nghệ giáo dục trong dạy học và qu n l giáo dục góp phần n ng cao chất lư ng dạy học, hiệu qu qu n l giáo dục. Mặt khác, con người đư c đào tạo ra nh m phục vụ cho sự nghiệp H-H H đất nước, hoà nhập với thế giới trong thế kỷ XXI, cần thiết ph i có những ph m chất, năng lực đáp ứng yêu cầu mới của xã hội, của thời đại. Trong đó, có những hiểu iết cơ n và kĩ năng sử dụng TT trong công việc và lĩnh vực hoạt động của mình. Vì vậy, trang cho học sinh những hiểu iết cơ n, rèn luyện những kĩ năng về TT là mục đích của GD& T. 1.3.3. Yêu cầu về năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non ăng lực TT ao gồm nhiều năng lực thành phần tạo thành một hệ thống, h tr lẫn nhau để thực hiện tích h p TT vào công việc một cách hiệu qu . Hiện tại, chưa có hệ thống năng lực TT chung cho tất c các lĩnh vực. gay c trong cùng một lĩnh vực, tùy vào quan điểm tiếp cận và mục đích nghiên cứu, người ra cũng đã x y dựng những hệ thống năng lực TT khác nhau. 1.3.4. Yêu cầu bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non m trong hệ thống giáo dục quốc d n, ngành giáo dục mầm non là mắt xích Các yêu cầu ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non cụ thể như sau: - ắm vững đư c đặc điểm tình hình đội ngũ giáo viên ở nhà trường về cơ cấu, số lư ng, chất lư ng đội ngũ giáo viên. - hu n tốt t m thế, tìm hiểu kĩ về tổng thể chương trình giáo dục mầm non, có mục tiêu, đ nh hướng, có nền tốt, khi tham gia tập huấn, ồi 7 dưỡng, các thầy cô sẽ nắm gọn tinh thần, cách thức, nội dung…của chương trình nên việc tiếp cận, triển khai chương trình ồi dưỡng giáo viên. - Khuyến khích đội ngũ GV luôn chủ động tìm tòi, sáng tạo trong cách dạy học, không ngừng n lực học hỏi, n ng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng để n ng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của n th n. 1.4. Hoạt đ ng b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên trường m m non 1.4.1. Mục tiêu bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non - ng cao nhận thức về TT cho GV mầm non; - ng cao kỹ năng ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên mầm non; - ng cao kỹ năng ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên mầm non; - Góp phần n ng cao năng lực tự học, tự ồi dưỡng của giáo viên mầm non. 1.4.2. Nội dung bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non GVM cần đư c ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin ao gồm: ăng lực hiểu iết về TT; ăng lực sử dụng TT trong phát triển chương trình và tài liệu giáo khoa; ăng lực sử dụng phương pháp ứng dụng TT trong chăm sóc, giáo dục trẻ; ăng lực sử dụng thiết và phần mềm TT trong chăm sóc, giáo dục trẻ; ăng lực x y dựng kế hoạch ài dạy có ứng dụng TT; ăng lực thực hiện kế hoạch ài dạy có ứng dụng TT; ăng lực sử dụng TT trong tổ chức và qu n l lớp học; ăng lực sử dụng TT trong đánh giá sự tiến ộ và kết qu học tập của trẻ; ăng lực sử dụng TT trong x y dựng, qu n l và khai thác hồ sơ dạy học; ăng lực sử dụng TT trong công tác ồi dưỡng và tự ồi dưỡng. 1.4.3. Phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non hóm phương pháp ồi dưỡng về l thuyết sử dụng TT. Phương pháp hướng dẫn thực hành sử dụng TT Một số hình thức ồi dưỡng năng lực TT cho GV mầm non: - Bồi dưỡng tập trung: - Bồi dưỡng dài hạn - Bồi dưỡng ngắn hạn (thời gian ồi dưỡng - 3 ngày - Hội th o, tọa đàm, tham quan học hỏi - Bồi dưỡng trực tuyến - Tự ồi dưỡng 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non - Kiểm tra, đánh giá làm cho giáo viên dễ dàng ộc lộ đầy đủ, trung thực, chính xác kết qu ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường mầm non. 8 - Kh o sát đư c đầy đủ, toàn diện các mặt, các khía cạnh khác nhau kết qu của hoạt động ồi dưỡng phù h p với mục tiêu ồi dưỡng đã đề ra. - Tạo điều kiện thuận l i cho việc phát hiện chính xác, k p thời những sai lệch trong nội dung và phương pháp ồi dưỡng so với mục tiêu đã đề ra của quá trình ồi dưỡng. - Kích thích đư c tính tích cực, tự giác học tập của giáo viên trong suốt quá trình ồi dưỡng. 1.4.5. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non iều kiện thiết yếu đ m o cho hoạt động ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên là ph i có cơ sở vật chất, trang thiết TT, các phần mềm... ụ thể như ph i có máy tính đư c nối mạng với nhau và kết nối Internet. Bên cạnh đó nguồn kinh phí cho hoạt động ồi dưỡng và các kho n chi phí khác để phục vụ cho hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường mầm non. 1.5. Quản lý hoạt đ ng b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên trường m m non 1.5.1. Xâ dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non - Xác đ nh mục tiêu thực hiện: Xác đ nh mục tiêu của hoạt động ồi dưỡng. cần xác đ nh hoạt động ồi dưỡng hướng vào đối tư ng nào, đồng thời xác đ nh những kiến thức, kỹ năng và có thái độ cho đối tư ng cần ồi dưỡng. - Xác đ nh nội dung, thời gian thực hiện: - Xác đ nh nhận sự tham gia thực hiện. - BQL ph i chủ động trong x y dựng kế hoạch tổng thể của nhà trường và chỉ đạo, giao nhiệm vụ cho tổ trưởng chuyên môn x y dựng kế hoạch BD năng lực CNTT cho GV, hướng dẫn GV x y dựng kế hoạch tự BD. - BGH nhà trường phê duyệt kế hoạch của từng giáo viên, kế hoạch đư c triển khai chỉ sau khi có sự phê duyệt. 1.5.2. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non - Tổ chức đánh giá năng lực công nghệ thông tin của giáo viên trong các trường mầm non -Tổ chức x y dựng chương trình, nội dung ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non - Hình thành ộ máy và ph n công lực lư ng phụ trách phù h p -Tổ chức các điều kiện và phương tiện kỹ thuật cho hoạt động ồi dưỡng 1. .3. Ch đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non Ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo lựa chọn hình thức, phương pháp ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên. 9 Xác đ nh đư c sự phối h p giữa các ộ phận trong công tác qu n l ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường M . hỉ đạo lựa chọn chủ thể thực hiện ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trường M ; hỉ đạo hướng dẫn GV thiết kế nội dung ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. ồng thời tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm quá trình ồi dưỡng. Ban giám hiệu nhà trường gi i quyết tốt các hoạt động ồi dưỡng, tập huấn ngoài kế hoạch; ôn đốc, động viên, tạo động lực cho giáo viên ồi dưỡng có kết qu trong quá trình ồi dưỡng. 1.5.4. Quản lý kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non ác tiêu chí đánh giá ph i đư c x y dựng từ khi triển khai thực hiện kế hoạch BD năng lực TT của GVMN để các tập thể và cá nh n xác đ nh các iện pháp thực hiện có hiệu qu nh m đáp ứng các tiêu chí. Việc đánh giá ph i đ m o tính khách quan, toàn diện, trung thực. Phối h p đánh giá thường xuyên trong quá trình kiểm tra giám sát với đánh giá đ nh kì đối với các tập thể và cá nh n. Việc đánh giá kết qu hoạt động BDGV ph i gắn với hiệu qu công tác hoặc nhiệm vụ đư c giao của tập thể và cá nh n. Kết qu BDGV ph i có tác động tích cực đến việc thực hiện nhiệm vụ là cơ sở để đánh giá hiệu qu của hoạt động BDGV. 1.5.5. Quản lý các điều kiện đảm bảo h trợ bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non - Về nguồn nh n lực thực hiện ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non - Về nguồn lực tài chính - Về cơ sở v t chất, hạ tầng CNTT 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên ở trường m m non 1.6.1. Cơ chế quản lý và sự phân cấp trong quản lý bồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên 1.6.2. Năng lực, nhận thức của hiệu trưởng 1.6.3. Nhận thức và năng lực của đội ngũ giáo viên 1.6.4. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết b dạ h c và hạ tầng công nghệ thông tin Kết luận Chương 1 10 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1. Khái quát về giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.1. Qu mô trường, lớp 2.1.2. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo 2.1.3. Đội ngũ giáo viên, nhân viên 2.1.4. Về cơ sở vật chất và trang thiết b về công nghệ thông tin trong chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 2.2. Tổ chức khảo sát th c trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.2. Nội dung khảo sát 2.2.3. Khách thể và phạm vi khảo sát 2.2.4. Phương pháp khảo sát 2.2. . Cách thức xử lý số liệu 2.3. Th c trạng b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên các trường m m non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà N i 2.3.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên ở trường mầm non Kết qu kh o sát cho thấy đánh giá nội dung vai trò, nghĩa của hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội ở mức rất quan trọng, điểm trung ình ( TB) là 3.74, giao động từ 3. 7 đến 3.8 điểm. iều này có thể khẳng đ nh r ng: BQL, GV đều đánh giá tầm quan trọng của công tác ồi dưỡng năng lực TT cho GV ở trường mầm non, trong đó nội dung đánh giá cao nhất là nội dung : Bồi dưỡng năng lực TT giúp GV n ng cao chất lư ng và hiệu qu chăm sóc, giáo dục trẻ TB = 3.8 , xếp ậc / . ội dung đư c đánh giá thấp nhất là nội dung : Bồi dưỡng năng lực TT giúp GV tự học và tự ồi dưỡng , TB = 3. 7, xếp ậc / . 2.3.2. Thực trạng năng lực công nghệ thông tin của giáo viên ở trường mầm non Kết qu kh o sát cho thấy đánh giá nội dung năng lực TT của GV ở mức đáp ứng, TB = 3.09, giao động từ .84 đến 3.3 điểm. 2.3.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non ánh giá của BQL, GV về thực hiện mục tiêu ồi dưỡng năng lực CNTT cho GV đư c đánh giá ở mức khá TB = 3.0 , điểm. Tất các các nội dung có điểm trung ình giao động từ đến 2.91 đến 3.15. ội dung đư c đánh giá thực hiện tốt nhất là ng cao nhận thức về TT cho GV mầm non , 11 TB = 31.5 điểm, xếp ậc 1/4, trong đó có 140/316 chiếm tỉ lệ 44.3% thực hiện tốt, 95/316 chiếm tỉ lệ 30.1% thực hiện ở mức khá, 35/316, chiếm tỉ lệ 11.1% thực hiện ở mức TB và 46/316 chiếm tỉ lệ 14.6% ở mức yếu. Tiếp theo là nội dung ng cao kỹ năng ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên mầm non đư c đánh giá ở mức khá, điểm trung bình = 3.00, xếp ậc 2/4, có 120/316 kiến đánh giá tốt chiếm tỉ lệ 38.0, 86/316 kiến đánh giá khá chiếm tỉ lệ 27.2%, 50/316 kiến đánh giá trung ình chiếm tỉ lệ 15.8% và 60/316 kiến đánh giá yếu chiếm tỉ lệ 19.0%. ội dung ng cao năng lực tự học, tự ồi dưỡng của giáo viên mầm non , TB = 2.97, xếp ậc 3/4, có 100/316 kiến đánh giá tốt chiếm tỉ lệ 31.6, 90/316 kiến đánh giá khá chiếm tỉ lệ 28.5%, 71/316 kiến đánh giá trung ình chiếm tỉ lệ 22.5% và 55/316 ý kiến đánh giá yếu, chiếm tỉ lệ 17.4%. 2.3.4. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non Kết qu kh o sát cho thấy đánh giá nội dung các chuyên đề ồi dưỡng năng lực TT cho GV hiện nay thực hiện ở cận mức khá điểm TB 3. 0, giao động từ .84 đến 3.3 . 2.3.5. Thực trạng thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non Kết qu kh o sát cho thấy đánh giá nội dung thực hiện phương pháp ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non mức khá điểm TB 2.90. Phương pháp đư c đánh giá thực hiện tốt nhất là phương pháp thuyết trình, TB = 3. , trong đó có 00/3 chiếm tỉ lệ 3 . % thực hiện tốt, 3 /3 chiếm tỉ lệ 4 .7% thực hiện ở mức khá, /3 , chiếm tỉ lệ 7.4% thực hiện ở mức TB và /3 chiếm tỉ lệ 8. % ở mức yếu. Phương pháp đư c đánh giá thấp nhất là .73, xếp ậc / . ó 7 /3 chiếm tỉ lệ 4. % thực hiện tốt, 0/3 chiếm tỉ lệ 34.8% thực hiện ở mức khá, 0/3 , chiếm tỉ lệ .8% thực hiện ở mức TB và 80/3 chiếm tỉ lệ .3% ở mức yếu. Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về th c hiện hình thức b i dưỡng năng l c CNTT cho giáo viên các trường m m non TT N i dung 1 Bồi dưỡng tập trung Hội th o, tọa đàm, tham 2 quan học hỏi 3 Bồi dưỡng dài hạn 4 Tự ồi dưỡng 5 Bồi dưỡng ngắn hạn 6 Bồi dưỡng trực tuyến Điểm trung bình Mức đ Thứ Tốt Khá TB Yếu ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % 55 17.4 120 38.0 77 24.4 64 20.3 2.77 3 76 24.1 110 34.8 50 15.8 80 25.3 2.73 4 50 60 100 45 80 56 41 70 25.3 17.7 13.0 22.2 2 5 1 6 15.8 135 19.0 120 31.6 135 14.2 126 42.7 38.0 42.7 39.9 51 80 40 75 16.1 25.3 12.7 23.7 2.84 2.68 3.06 2.67 2.79 (c u hỏi 0 , phụ lục 0 ) 12 Kết qu kh o sát cho thấy đánh giá nội dung thực hiện phương pháp ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non mức khá điểm TB 2.90. Hình thức ồi dưỡng ngắn hạn đư c thực hiện tốt (31.6%), chỉ có 13.0% và 12.7% BQL, GV đánh giá ở mức trung ình và yếu. Hình thức ồi dưỡng dài hạn xếp thứ ậc , với 59.0% BQL, GV đánh giá mức tốt và khá. Hình thức này giá tr trung ình đạt .84 điểm. Hình thức Bồi dưỡng tập trung với % đánh giá ở mức tốt và khá. Hình thức hội th o, tọa đàm, tham quan học hỏi với giá tr trung ình đư c đánh giá .73, xếp ậc 4. Một số GVM chưa thức tự ồi dưỡng nh m n ng cao hiệu qu năng lực TT với điểm TB = . 8, xếp thứ ậc . Tiếp đến là Bồi dưỡng trực tuyến đư c đánh giá thấp nhất, với điểm TB = . 7, xếp thức . 2.3.6. Thực trạng đảm bảo điều kiện bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên ở trường mầm non Bảng 2.12. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về đảm bảo điều kiện b i dưỡng năng l c CNTT cho giáo viên các trường m m non Mức đ Thứ TT N i dung Tốt Khá TB Yếu ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % 1 Chế độ chính sách bồi dưỡng 75 23.7 125 39.6 52 16.5 64 20.3 2.83 4 2 Hệ thống hạ tầng CNTT 76 24.1 110 34.8 50 15.8 80 25.3 2.73 5 CSVC, thiết b phục vụ bồi 3 100 31.6 135 42.7 55 17.4 26 8.2 3.15 1 dưỡng 4 Môi trường bồi dưỡng 80 25.3 120 38.0 55 17.4 61 19.3 2.87 3 Nguồn nhân lực tham gia bồi 5 70 22.2 135 42.7 65 20.6 46 14.6 2.93 2 dưỡng Điểm trung bình 2.90 (c u hỏi 07, phụ lục 0 ) ánh giá của BQL, GV về thực hiện mục tiêu ồi dưỡng năng lực TT cho GV đư c đánh giá ở mức khá TB = 2,90, điểm. Tất các các nội dung có điểm trung ình giao động từ đến 2.83 đến 3. . ội dung đư c đánh giá thực hiện tốt nhất là SV , Thiết phục vụ ồi dưỡng , TB = 3 . điểm, xếp ậc 1/5. Tiếp theo là nội dung guồn nh n lực tham gia ồi dưỡng đư c đánh giá ở mức khá, TB = 2.93, xếp ậc 2/5. ội dung Môi trường ồi dưỡng , TB = 2.87, xếp ậc 3/ , nội dung hế độ chính sách ồi dưỡng , điểm TB .83, xếp ậc 4/ và cuối cùng là Hệ thống hạ tầng TT , điểm TB = .73, xếp ậc / 0. 2.4. Th c trạng quản lý b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên các trường m m non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà N i 2.4.1. Thực trạng xâ dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non Kết qu kh o sát về mức độ nhận thức về tầm quan trọng của x y dựng kế hoạch ồi dưỡng năng lực TT cho GV đạt TB = 3. 4, ở mức rất quan trọng. 13 Số liệu kh o sát của đề tài cho thấy: BQL, GV đánh giá M độ ệ x y dựng kế hoạch ồi dưỡng năng lực TT cho GV các trường mầm non ở mức độ khá ( TB = .98); Ở nội dung Xác đ nh mục tiêu ồi dưỡng năng lực TT cho GV , TB = 3. 8, xếp ậc /8. Việc lập kế hoạch h ng năm của các cấp qu n l đư c tiến hành theo các ước từ đánh giá thực trạng, xác đ nh nhu cầu, mục tiêu, nội dung hình thức, phương pháp ồi dưỡng và việc huy động các nguồn lực và kiểm tra giám sát. Tuy nhiên nội dung Xác đ nh nhu cầu giáo viên tham gia ồi dưỡng năng lực TT của GV chưa đư c thực hiện tốt, xếp thứ ậc 7/8, TB = .89. ội dung Xác đ nh nh n sự tham gia và nh n sự thực hiện ồi dưỡng năng lực TT cho GV , TB = .77, xếp ậc 8/8. Huy động sự tham gia đóng góp kiến của tất c thành phần trong nhà trường (GV, tổ chuyên môn, các đoàn thể) TB = .93, xếp ậc 6/8. 2.4.2. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non Kết qu kh o sát cho thấy, mức độ quan trọng tổ chức ồi dưỡng năng lực CNTT cho GV các trường M có điểm TB là 3. , ở mức rất quan trọng. ác nội dung Tổ chức đánh giá năng lực của đội ngũ GVM có TB = 3. , xếp thứ ậc 4/ và hất lư ng nguồn lực con người (gi ng viên tham gia gi ng dạy các lớp ồi dưỡng) đúng chuyên môn, có trình độ, thái độ tốt có TB = 3. , xếp thứ ậc / . Kết qu kh o sát cho thấy BQL, GV đánh giá Mức độ thực hiện tổ chức ồi dưỡng năng lực TT cho GV ở mức độ khá ( TB = .79). 2.4.3. Thực trạng ch đạo bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non Kết qu đánh giá của BQL, GV về Mức độ nhận thức chỉ đạo ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non đư c đánh giá rất quan trọng, TB = 3.37, ở mức rất quan trọng. Kết qu kh o sát cho thấy BQL, GV đánh giá Mức độ thực hiện chỉ đạo thực hiện ồi dưỡng năng lực TT cho GV ở mức độ khá ( TB = .81). iều này có thể nói r ng chức năng đư c đối tư ng kh o sát đánh giá là chưa tốt. 2.4.4. Thực trạng kiểm tra - đánh giá bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non Kết qu kh o sát cho thấy BQL, GV đánh giá mức độ quan trọng của kiểm tra - đánh giá ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non có điểm TB 3.30 thể hiện sự đánh giá cao của các khách thể kh o sát. Số liệu kh o sát của đề tài cho thấy: BQL, GV đánh giá Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên ở mức khá ( TB = .79). iều này có thể nói r ng kiểm tra, đánh giá ồi dưỡng năng lực TT cho GV vẫn còn những tồn tại. ội dung ánh giá kết qu , ghi nhận, rút kinh nghiệm sau khi kết thúc việc ồi dưỡng GV TB = .94, xếp ậc / ; ánh giá việc phối h p với các lực lư ng nh m kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch là TB = .84, xếp ậc / . Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết qu ồi 14 dưỡng TB = .7 , xếp ậc 3/ ; X y dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động ồi dưỡng TB = .7 , xếp ậc 4/ và cuối cùng là nội dung X y dựng quy trình kiểm tra, đánh giá hoạt động ồi dưỡng , TB = . , xếp ậc 5/5. 2.4.5. Thực trạng quản lý đảm bảo điều kiện h trợ thực hiện bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non BQL, GV đánh giá cao tầm quan trọng của qu n l điều kiện thực hiện ồi dưỡng năng lực TT cho GV các trường mầm non TB = 3.30, trong đó nội dung Qu n l ứng dụng TT trong hoạt động ồi dưỡng , điểm TB 3.30, xếp ậc / , tiếp đến là nội dung Qu n l điều kiện SV ồi dưỡng , TB = 3.36, xếp ậc / , ội dung Qu n l chế độ tài chính cho công tác ồi dưỡng đư c đánh giá ở mức rất quan trọng, điểm TB 3.3 , xếp ậc 3/ . ội dung Qu n l thiết dạy học phục vụ cho hoạt động ồi dưỡng GV , TB = 3. 8, xếp ậc 4/ . Hai nội dung Môi trường làm việc lành mạnh, cởi mở, đoàn kết để m i giáo viên đều phát huy hết năng lực, sở trường của mình , Tạo điều kiện để GV khai thác, sử dụng SV , TB trong quá trình ồi dưỡng đư c đánh giá lần lư t điểm TB 3.20 (xếp ậc / ) và 3.19 (xếp ậc / ). Số liệu kh o sát của đề tài cho thấy: BQL, GV đánh giá Mức độ thực hiện qu n l điều kiện thực hiện ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non ở mức khá ( TB = 3. ). Trong đó nội dung hiện nay các trường còn yếu đó là Tạo điều kiện để GV khai thác, sử dụng CSVC, TB trong quá trình ồi dưỡng, TB= 3.09, xếp ậc / và Qu n l chế độ tài chính cho công tác ồi dưỡng , TB= .97, xếp ậc / . hững điều này, cần sự cố gắng trong nhận thức và các iện pháp trong qu n l của Hiệu trưởng trong triển khai đư c ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. 2.5. Th c trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên các trường m m non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà N i Yếu tố đư c đánh giá là có nh hưởng nhiều nhất là: Ph m chất, trình độ chuyên môn của đội ngũ BQL , điểm TB 3.73, xếp ậc /4. Yếu tố Ph m chất, trình độ của đội ngũ giáo viên , xếp ậc /4, điểm TB 3. 9. Một yếu tố đánh giá mức độ nh hưởng khá cao đó là ơ sở vật chất, trang thiết phục vụ ồi dưỡng, điểm trung ình 3.51, xếp ậc 3/4. Yếu tố ơ chế qu n l và sự ph n cấp trong qu n l ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên, điểm TB 3.4 , xếp ậc 4/4. 2.6. Đánh giá chung 2.6.1. Điểm mạnh Sự chỉ đạo của các cấp qu n l về triển khai thực hiện ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ các trường mầm non k p thời; các chương trình ồi dưỡng với GV đư c thực hiện liên tục, liền mạch, vai trò của đội ngũ BQL, GV cốt cán trong quá trình triển khai chương trình đư c thể hiện rõ nét, là cơ sở để lan tỏa kinh nghiệm và kiến thức cho đội ngũ GV nhà trường. hất lư ng đội ngũ GV các trường mầm non trong những năm gần đ y 15 khá tốt, đội ngũ đạt chu n và trên chu n cao, các điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường giáo dục, sự ủng hộ của cha mẹ trẻ cũng khá thuận l i đối với các trường, nên việc triển khai chương trình ồi dưỡng GV thu đư c kết qu đáng kích lệ. ăng lực ứng dụng TT của GV về cơ n đáp ứng đư c yêu cầu triển khai các hoạt động giáo dục trẻ, một số trường là điển hình tiên tiến cho ứng dụng TT, x y dựng trường học điện tử. 2.6.2. Hạn chế ội dung ồi dưỡng, công tác qu n l hoạt động ồi dưỡng còn yếu về kh u x y dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và đ m o các điều kiện phục vụ ồi dưỡng năng lực TT còn hạn chế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa thực sự đồng đều giữa các giáo viên. ông tác kh o sát, đánh giá nhu cầu ồi dưỡng chưa thực hiện cụ thể đến từng đối tư ng giáo viên, chưa đi s u vào các ộ môn, đối tư ng dạy học đặc thù. Hình thức đánh giá nhu cầu còn đơn điệu, chủ yếu là giáo viên tự đánh giá nên việc đánh giá còn mang tính chủ quan, hình thức, thiếu chu n xác. ông tác lập kế hoạch chưa đúng quy trình, thiếu tính hệ thống và thực tiễn. Kinh phí đầu tư các thiết TT nh m phục vụ cho công tác gi ng dạy ứng dụng TT trong các trường mầm non là rất lớn. Vì thế không ph i trường mầm non nào cũng đủ kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non. 2.6.3. Ngu ên nhân của những hạn chế Hiện nay, văn n chỉ đạo về ứng dụng TT trong dạy học đối với ậc mầm non dần đư c hoàn thiện. Bộ GD& T đã có công văn hướng dẫn cụ thể về triển khai ồi dưỡng TT cho GV ở các ậc học, tạo cơ sở cho Phòng GD& t, nhà trường tổ chức tập trung n ng cao năng lực TT của GV. guồn kinh phí cho hoạt động ồi dưỡng cán ộ nói chung và ồi dưỡng đội ngũ GVM nói riêng hàng năm của Phòng không có nhiều. hưa x y dựng nội dung chương trình ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên các trường mầm non nh m tạo cơ sở cho các cấp qu n l giáo dục chủ động x y dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình ồi dưỡng và lựa chọn nội dung ồi dưỡng phù h p. ội dung chương trình ồi dưỡng TT cho GV mầm non hiện nay mới đáp ứng yêu cầu cơ n đối với GV, tuy nhiên còn lạc hậu so với xu thế phát triển của đất nước, khu vực và quốc tế. ội ngũ GVM chế độ lương, chính sách, tr cấp còn khá khiêm tốn, họ là lực lư ng ch u nh hưởng nhất trong hệ thống giáo dục trước ối c nh d ch ệnh covid kéo dài. hiều GV ph i làm những công việc khác để có thể trang tr i cuộc sống, điều đó phần nào nh hưởng đến lòng yêu nghề, qu trẻ và sức cống hiến của đội ngũ giáo viên. Kết luận Chương 2 16 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Đảm bảo tính khoa h c sư phạm 3.1.2. Đảm bảo tính khoa h c công nghệ 3.1.3. Đảm bảo chuẩn nghề nghiệp giáo viên giáo viên mầm non và chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản 3.1.4. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 3.2. Biện pháp quản lý b i dưỡng năng l c c ng nghệ th ng tin cho giáo viên các trường m m non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà N i 3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết của bồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên 3.2.1.1 Mụ ủa b ệ Mục đích nh m tác động làm thay đổi, n ng cao nhận thức cho BQL giáo dục, GV về vai trò và tầm quan trọng của ồi dưỡng năng lực CNTT cho giáo viên. 3.2.1.2 ộ d ệ bệ - Quán triệt văn n, ngh quyết, hướng dẫn về hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên - Tổ chức học tập các văn n, ngh quyết, hướng dẫn về hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên - ánh giá đúng vai trò GV đối với hoạt động ồi dưỡng năng lực TT. 3.2.1.3. C ệ bệ Tổ chức cho GV nghiên cứu học tập tất c các văn n, gh quyết của ng và hà nước, Bộ GD& T, Sở GD& T Hà ội, Phòng GD& T về hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho giáo viên trong các cuộc họp Hội đồng sư phạm, qua hội th o, qua sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn,... hà trường chỉ đạo, hướng dẫn các tổ (nhóm) chuyên môn thực hiện các hoạt động ồi dưỡng năng lực TT cho GV thông qua sinh hoạt chuyên đề, hội th o chuyên môn, đánh giá sáng kiến…Tăng cường x y dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí trong hội đồng sư phạm, phát huy cao độ vai trò nhiệm của từng thành viên đối với các hoạt động tự ồi dưỡng và tham gia trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong các hoạt động ồi dưỡng giáo viên. 3.2.1.4. Đ ề k ệ ệ bệ Hiệu trưởng chỉ đạo chu n đủ các điều kiện về SV phục vụ công tác tuyên truyền như ng tin, anzon, kh u hiệu, hội trường, phòng họp... để phục vụ công tác tuyên truyền, công tác phổ iến các văn n, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề... cho GV và BQL về nội dung này. 17 3.2.2. Biện pháp 2: Xâ dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non 3.2.2.1 Mụ ủa b ệ Do nhu cầu và điều kiện thực tế các trường MN có những điểm khác nhau nên việc x y dựng kế hoạch ồi dưỡng năng lực TT cho GV theo hướng chi tiết, cụ thể là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết. 3.2.2.2 ộ d ệ bệ hà trường cần x y dựng đư c n kế hoạch ồi dưỡng năng lực TT GV vừa mang tính khái quát nhưng vừa ph i đ m o yếu tố chi tiết, cụ thể về công tác ồi dưỡng GV. 3.2.2.3. C ệ bệ B ớ 1: K ảo s rạ ấ ợ GV B ớ 2: X đị ụ bồ d ỡ GV B ớ 3: X đị rì , ộ d bồ d ỡ o ú, ế B ớ 4: X đị , ì ổ bồ d ỡ đa dạ ệ q ả B ớ 5: X đị ồ , đố ợ , ợ a a bồ d ỡ và đ ề k ệ ế à bồ d ỡ B ớ 6: Hoà ệ kế oạ bồ d ỡ , ba à kế oạ và ổ rể k a 3.2.2.3. Đ ề k ệ ệ bệ ể iện pháp này thực hiện có hiệu qu , trước hết Hiệu trưởng ph i ph n công BQL có nhiều kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn tốt để thực hiện nhiệm vụ này. Quá trình x y dựng kế hoạch đòi hỏi chủ thể qu n l ph i thường xuyên kiểm tra chất lư ng, đôn đốc tiến độ thực hiện x y dựng kế hoạch. K p thời có những chỉ đạo sát sao, huy động nhiều lực lư ng tham gia x y dựng kế hoạch nh m x y dựng đư c n kế hoạch ồi dưỡng giáo viên có hiệu qu , sát với điều kiện thực tiễn của nhà trường. 3.2.3. Biện pháp 3: Ch đạo xâ dựng khung năng lực công nghệ thông tin của giáo viên các trường mầm non 3.2.3.1 Mụ ủa b ệ Mục tiêu của iện pháp này nh m đề xuất khung năng lực TT trên cơ sở các quy đ nh hiện hành về chu n TT và chu n nghề nghiệp giáo viên mầm non làm căn cứ để nhà trường x y dựng chương trình đào tạo, ồi dưỡng góp phần n ng cao chất lư ng chăm sóc, giáo dục trẻ các trường mầm non hiện nay. 3.2.3.2 ộ d ệ bệ Trên cơ sở hệ thống năng lực TT của giáo viên mầm non, dựa trên các chu n đã có, tùy thuộc vào điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật chất, đặc điểm của m i nhà trường, m i trường có thể chọn lựa các năng lực thành phần, mô t iểu hiện năng lực ở các mức độ khác nhau, cụ thể hóa thành khung năng lực TT cho GV mầm non. 18 3.2.3.3 C ệ bệ Bước : Xác đ nh căn cứ x y dựng khung năng lực TT Bước : Xác đ nh hệ thống năng lực TT thành phần Bước 3: Lấy kiến về hệ thống năng lực thành phần Bước 4. Hoàn chỉnh hệ thống năng lực TT thành phần Bước . Thử nghiệm khung năng lực TT Bước . ánh giá, điều chỉnh khung năng lực TT 3.2.3.4. Đ ề k ệ ệ bệ - ó sự quan t m chỉ đạo của cấp qu n l , sự đồng thuận từ BQL, GV và sự tham gia của các cơ sở giáo dục có chức năng ồi dưỡng nh m đóng góp kiến để hoàn chỉnh khung năng lực TT cho GV trường mầm non. m o nguồn lực về điều kiện SV , kinh phí trong quá trình x y dựng khung năng lực TT cho GV. 3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên trường mầm non theo khung năng lực đã đề xuất 3.2.4.1. Mụ ủa b ệ ể giúp cho đội ngũ hoàn thiện về năng lực và trình độ của n thân, phát huy hết năng lực, tính chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đư c giao thì ưu tiền hàng đầu là tổ chức ồi dưỡng đ nh kỳ, thường xuyên. ổi mới đa dạng hình thức ồi dưỡng nh m tiết kiệm thời gian, các nguồn lực phục vụ ồi dưỡng, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy đư c tối đa kh năng học tập và mang lại hiệu qu cao trong ồi dưỡng. hư vậy đổi mới hoạt động ồi dưỡng tập trung trang những kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực chú ý n ng cao các kĩ năng thực hành TT cho GV. 3.2.4.2. ộ d ệ bệ - Giới thiệu các uổi hội th o, tập huấn về ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở từng m ng đến giáo viên; giao quyền tổ ộ môn chủ động tổ chức các tiết học có ứng dụng TT, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học có ứng dụng TT. - hỉ đạo, đ nh hướng việc ồi dưỡng và tự ồi dưỡng cũng như tự nghiên cứu về ứng dụng TT trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cho giáo viên; x y dựng chế độ chính sách ưu tiên cho giáo viên trong việc n ng cao trình độ ứng dụng TT. 3.2.4.3. C ệ bệ Một là, ử giáo viên tham gia các khoá tập huấn, ồi dưỡng do cấp qu n l tổ chức Thứ , Lựa chọn đội ngũ GV cốt cán tham gia khóa học ồi dưỡng và thực hiện ồi dưỡng đại trà cho giáo viên. Thứ 3, khuyến khích tự học, tự ồi dưỡng của giáo viên trong quá trình ồi dưỡng năng lực TT. Thứ 4, đ m o các quy đ nh, chế độ đãi ngộ cho giáo viên khi tham gia chương trình ồi dưỡng. 19 3.2.4.4. Đ ề k ệ ệ . - Phát hiện những nh n tố có năng lực về ứng dụng TT, đ nh hướng cho họ đi đào tạo và ồi dưỡng trở thành những hạt nh n về TT của nhà trường. - Lựa chọn các chuyên đề ồi dưỡng về TT cho giáo viên phù h p với thực tế năng lực của giáo viên nhà trường. 3.2.5. Biện pháp 5: Ch đạo đánh giá, quản lý kết quả đánh giá bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non 3.2.5.1 Mụ ủa b ệ - ánh giá kết qu đạt đư c của m i cá nh n giáo viên, tập thể sau quá trình ng các tiêu chí cụ thể, đ m o tính khách quan, chính xác. - Việc đánh giá ph i gắn với hiệu qu thực hiện nhiệm vụ đư c giao với những chuyển iến trong việc thực hiện các nhiệm vụ. - ánh giá ph i gắn với những yêu cầu về năng lực TT của GV mầm non, sử dụng kết qu đánh giá gắn với việc thực hiện chế độ, chính sách khác, góp phần thiết thực trong công tác phát triển đội ngũ nhà giáo. 3.2.5.2 ộ d ệ bệ s - hỉ đạo x y dựng các tiêu chí và xác đ nh các yêu cầu trong việc đánh giá. - hỉ đạo thực hiện việc đánh giá đối với các tập thể và cá nh n. - hỉ đạo sử dụng kết qu thực hiện nhiệm vụ ồi dưỡng giáo viên của các tập thể và cá nh n. - hu n tốt các điều kiện h tr hoạt động ồi dưỡng gắn với thi đua khen thưởng. 3.2.5.3 C ệ bệ a) C ỉ đạo xây d í và x đị y ầ ro v ệ đ b) C ỉ đạo ệ vệ đ đố vớ ể và â ) C ỉ đạo sử dụ kế q ả ệ ệ vụ bồ d ỡ ov ủa ể và â 3.2.5.4. Đ ề k ệ ệ bệ - BQL nhà trường ph i xác đ nh đư c toàn ộ quá trình thực hiện nhiệm vụ BDGV trong nhà trường từ kh u xác đ nh mục tiêu, x y dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đến việc tổ chức đánh giá kết qu BDGV đối với tập thể và cá nh n. ó như vậy mới đ m o tính khách quan, minh ạch trong quá trình đánh giá. 3.2.6. Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện h trợ hoạt động bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non 3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp Nh m tạo điều kiện thuận l i nhất để công tác bồi dưỡng chuyên môn đạt hiệu qu . 20 m b o chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên khi tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. 3.2.6.2. Nội dung th c hiện - Về nguồn lực: Xây dựng đội ngũ cốt cán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn để trở thành báo cáo viên thông qua các lớp tập huấn của Sở, Bộ. Kết nối giao lưu với các trường bạn trên mạng Internet - Về môi trường làm việc: xây dựng môi trường làm việc cho GV mầm non là tạo nên một nhà trường có những yếu tố tinh thần tích cực và môi trường thuận l i về cơ sở vật chất để đội ngũ giáo viên trong trường có điều kiện làm việc tốt nhất. Môi trường làm việc ở đ y ph i hướng tới một tổ chức học hỏi, m i thành viên ph i là một mắt xích quan trọng trong mục tiêu phát triển nhà trường. Từng cá nhân tích cực học tập trong môi trường học tập. 3.2.6.3. Cách th c th c hiện Trước hết, CBQL ph i tiến hành đánh giá tình hình cơ sở vật chất và các điều kiện h tr bồi dưỡng hiện có đủ hay thiếu, mức độ phù h p, kh năng có thể khai thác sử dụng những nguồn lực này, kh năng có thể cung cấp ổ sung, từ đó kiểm tra quá trình khai thác sử dụng cơ sở vật chất và các điều kiện h tr bồi dưỡng (hiệu qu hay chưa hiệu qu , tần suất sử dụng các loại nguồn lực khác nhau, việc phân bố, sắp xếp các nguồn lực liệu có phù h p). CBQL xem xét mức độ nh hưởng, tương tác chủ động của con người (GV, bộ phận, đoàn thể, lực lư ng tham gia bồi dưỡng) lên các nguồn lực vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng GV. BQL hướng dẫn GV lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, các thiết b thực hành cũng như các phần mềm h tr cho hoạt động BD... nh m làm năng lực ứng dụng TT và để hoạt động BD diễn ra nh p nhàng, chính xác và có hiệu qu cao. 3.2.6.4. Đ ều kiện th c hiện Trong các phong trào thi đua này thì ông đoàn cơ sở và BGH nhà trường sẽ giữ vai trò chủ đạo. Xây dựng môi trường văn hóa nh m gắn kết con người với con người, con người với nhà trường. Từ đó, m i thành viên của trường có động lực phấn đấu để nhà trường ngày một tốt hơn. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp M i iện pháp đều có ưu điểm, hạn chế khác nhau, có những cách thức tác động khác nhau nhưng đều chung mục đích là hướng đến cho Hiệu trưởng các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội thực hiện thành công việc qu n l ồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà ội. 3.4. Khảo nghiệm mức đ nhận thức về tính c n thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm 3.4.1.1. Mụ đí k ảo ệ 3.4.1.2. Đố ợ , ạ v k ảo ệ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất