Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình dươn...

Tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình dương đến năm 2025

.PDF
187
1
140

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO THUỘC LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2025 Mã số: 1699/ QĐ – ĐHTDM Chủ nhiệm đề tài: Th. S Đỗ Thị Ý Nhi Bình Dƣơng, 4/2019 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO THUỘC LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2025 Mã số: 1699/ QĐ – ĐHTDM Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ và tên) Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ và tên) Bình Dƣơng, 4/2019 3 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1. Th. S Đỗ Thị Ý Nhi, Chủ nhiệm 2. Th. S Huỳnh Ngọc Chƣơng, Thành viên 3. CN. Nguyễn Thị Thƣơng, Thành viên MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................................................viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU............................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. …………………………………………………………………………..4 MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 4 1.1. Bối cảnh nghiên cứu .......................................................................................... 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 6 1.2.1. Mục tiêu tổng quan ............................................................................................ 6 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 6 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 6 1.4. Đối tƣợng vi phạm vi nghiên cứu .................................................................... 6 1.4.1. Đối tƣợng: ................................................................................................... 6 1.4.2. Phạm vi: ...................................................................................................... 7 1.5. 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 7 Tổng quan nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch .................................................................................................................... 8 1.6.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ........................................................... 8 1.7. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 14 1.8. Kết cấu đề tài .................................................................................................... 15 CHƢƠNG 2. ................................................................................................................. 16 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................ 16 2.1. Khái niệm cơ bản ............................................................................................. 16 2.1.1. Nguồn nhân lực ........................................................................................ 16 2.1.2. Năng lực làm việc ..................................................................................... 17 2.1.3. Nguồn nhân lực trình độ cao .................................................................... 18 2.1.4. Nguồn nhân lực ngành du lịch.................................................................. 21 2.1.5. Phát triển nguồn nhân lực ......................................................................... 22 2.2. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................. 23 2.2.1. Cơ sở lý thuyết về vốn nhân lực (Human capital theory) ........................ 23 ii 2.2.2. Lý thuyết dựa trên tài nguyên (RBV) ....................................................... 24 2.2.3. Cơ sở lý thuyết về năng lực của ngƣời lao động ...................................... 25 2.3. Một số vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ............................. 27 2.3.1. Mục tiêu và vai trò phát triển nguồn nhân lực.......................................... 27 2.3.2. Mối quan hệ giữa chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ............................................................................................... 29 2.3.3. Phân tích các yếu tố môi trƣờng tác động đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch ....................................................................... 30 2.3.4. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 32 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................................ 45 CHƢƠNG 3. ................................................................................................................. 47 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 47 3.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 47 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 49 3.2.1. Nghiên cứu tại bàn ........................................................................................... 49 3.2.2. Nghiên cứu định tính ....................................................................................... 49 3.2.2.1. Đối với nội dung đánh giá năng lực của ngƣời lao động du lịch t5ai tỉnh Bình Dƣơng........................................................................................................................ 49 3.2.2.2. Đối với sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch. 51 3.2.3. Nghiên cứu định lƣợng.................................................................................... 54 Tóm tắt chƣơng 2. ......................................................................................................... 56 CHƢƠNG 4. ................................................................................................................. 58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 58 4.1. Thực trạng du lịch tỉnh Bình Dƣơng ............................................................. 58 4.1.1. Tổng quan về du lịch tỉnh Bình Dƣơng .................................................... 58 4.1.1.1. Giới thiệu về tỉnh Bình Dƣơng....................................................................... 58 4.1.1.2. Khái quát về du lịch của Tỉnh ........................................................................ 60 4.1.1.3. Kết quả hoạt động của du lịch Tỉnh............................................................... 61 iii 4.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Dƣơng .............................. 64 4.2. Kết quả nghiên cứu về thực trạng năng lực của nguồn nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dƣơng .................................................................... 75 4.3. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dƣơng ....................................... 84 Tóm tắt chƣơng 4 ........................................................................................................ 109 CHƢƠNG 5. ............................................................................................................... 110 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2025 ................................. 110 5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................. 110 5.2. Giải pháp đối với năng lực của ngƣời lao động du lịch ............................ 111 5.3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực du lịch ..................................... 113 1. Kết quả nghiên cứu từ năng lực thực tế của nguồn nhân lực du lịch ......... 117 2. Kết quả nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch của Tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................. 117 3. Giới hạn của đề tài và gợi ý những hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............. 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 120 Tài liệu tham khảo tiếng việt ......................................................................................... 120 Tài liệu tham khảo tiếng Anh ........................................................................................ 121 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH NỘI DUNG STT Hình 2.1 Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực với các chiến lƣợc khác trong tổ chức SỐ TRANG 29 Hình 2.2 Mô hình chung cấu trúc năng lực 33 Hình 2.3 Sự chuyển đổi về cách tiếp cận xây dựng tiêu chuẩn VTOS 33 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Sự chuyển đổi về cách tiếp cận xây dựng tiêu chuẩn chung trong ASEAN (ACCSTP) Mô hình năng lực đối với lao động du lịch trong ASEAN Mô hình đề xuất về năng lực đối với nguồn nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực du lịch Mô hình đề xuất về phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch 34 35 38 43 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 49 Hình 4.1 Cơ cấu lao động đƣợc tính theo giới tính khảo sát 76 Hình 4.2 Cơ cấu lao động đƣợc tính theo dịch vụ lữ hành 78 Hình 4.3 Mô hình hiệu chỉnh về phát triển nguồn nhân lựctrình độ cao trong lĩnh vực du lịch 99 v DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Một số công cụ đánh giá và thang đ đƣợc sử dụng Khung năng lực đối với lao động theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia Thống kê khách du lịch đến Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2018 Kết quả hoạt động của du lịch Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2018 Thống kê lao động trong ngành du lịch giai đạon 2012 – 2018 Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Tỉnh Bình Dƣơng Cơ cấu lao động đƣợc tính theo độ tuổi và theo từng loại hình kinh doanh Cơ cấu lao động đƣợc tính theo đơn vị công tác và theo cơ sở lƣu trú SỐ TRANG 12 35 62 63.3 64 65 76 78 Bảng 4.7 Cơ cấu lao động đƣợc tính theo trình độ chuyên môn 79 Bảng 4.8 Cơ cấu lao động đƣợc tính theo chuyên ngành đào tạo 80 Bảng 4.9 Cơ cấu lao động đƣợc tính theo thâm niên 81 Bảng 4.10 Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbac‟s alpha 82 Bảng 4.11 Kết quả EFE thang đo các thành phần 82 Bảng 4.12 Các thông số thống kê của mô hình hồi quy 83 vi Bảng 4.13 Mức độ quan trọng và giá trị trung bình của các yếu tố 84 Bảng 4.14 Thống kê mô tả các biến độc lập 85 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Kết quả tổng hợp kiểm định Cronbach„s Alpha trƣớc khi phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quả tổng hợp kiểm định Cronbach‟s Alpha sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA 93 97 Bảng 4.17 Ma trận hệ số tƣơng quan 101 Bảng 4.18 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình 102 Bảng 4.19 Kết quả kiểm định ý nghĩa thống kê của mô hình 103 Bảng 4.20 Kết quả kiểm định Spearman 03 nhân tố 104 Bảng 4.21 Kết quả kiểm định Independent Sample Test 105 Bảng 4.22 Kết quả kiểm định ý nghĩa thống kê của mô hình theo 3 nhân tố 106 Bảng 4.23 Khung năng lực đối với nhân lực quản lý nhà nƣớc về du lịch 112 vii DANH MỤC VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT 1 CR 2 EFA NGHĨA Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis) ASEAN Common Competency Standard on 3 ACCSTP Tourism Professionals Tiêu chuẩn năng lực chung của ASEAN về chuyên gia du lịch Mutual Recognition Arangement on Tourism 4 MRA- TPs Professionals Thoả thuận công nhận lẫn nhau về các chuyên gia du lịch 5 Common ASEAN Chƣơng trình đào tạo ngành du lịch chung Tourism Curriculum trong ASEAN 6 NOSS 7 ASK National Occupational Skills Standards Tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp Mô hình năng lực đối với lao động làm du lịch trong ASEAN viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghị quyết đại hội IX của Đảng đã xác định “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển khu vực”. Với quyết tâm cao của lãnh đạo Nhà nƣớc và sự năng động của ngƣời lao động, Tỉnh Bình Dƣơng phấn đấu đƣa ngành du lịch phát triển bền vững theo hƣớng chuyên nghiệp, từng bƣớc trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh, góp phần thay đổi diện mạo của Thành phố Bình Dƣơng trong tƣơng lai. Phấn đấu đến năm 2030, ngành Du lịch Bình Dƣơng đƣợc xếp vào nhóm địa phƣơng có du lịch phát triển mạnh trong cả nƣớc và khu vực 1. Để thực hiện đƣợc quyết tâm nêu trên thì vấn đề đặt ra cần phải phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là năng lực và phẩm chất của đội ngũ nguồn nhân lực, đồng thời phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch để đƣa ra hàm ý quản trị cho quá trình phát triển nguồn nhân lực này. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài: “phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dƣơng”. Dựa trên các lý thuyết: vốn nhân lực của Backer (1999), lý thuyết dựa trên tài nguyên của Barney (1991), lý thuyết về năng lực và hệ thống năng lực của Bolt (1987) cùng các nghiên cứu trƣớc trên thế giới và Việt Nam để làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu này. Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc về năng lực của ngƣời lao động trong ngành du lịch và và các yếu tố nhằm xác định, điều chỉnh các nhóm nhân tố có thể tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực này. Kết quả là: (1) Xác định đƣợc năm nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực của ngƣời lao động gồm: năng lực chuyên môn, năng lực kỹ thuật, năng lực cá nhân, năng lực lãnh đạo điều hành, năng lực ngoại ngữ; (2) Đối với sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, gồm: khung pháp lý, văn hoá tổ chức, kinh 1 Nguyễn Khoa Hải, Bức tranh tổng quan về du lịch Tỉnh Bình Dƣơng, 2018 1 tế xã hội, khoa học công nghệ, điều kiện làm việc, đánh giá và khen thƣởng, giáo dục và đào tạo, đào tạo và phát triển, cấu trúc tổ chức. Kết quả nghiên cứu về năng lực của lao động cho thấy, các nhân tố H1 (năng lực chuyên môn), H2 (năng lực kỹ thuật), H3 (năng lực cá nhân), H4 (năng lực cá nhân), H5 (năng lực ngoại ngữ ảnh hƣởng đến năng lực thực tế của ngƣời lao động trực tiếp tham gia vào du lịch. Trong đó, H5 (Beta = 0,489) và H1 (Beta = 0,279) có mức độ ảnh hƣởng nhất còn H4 (Beta = 0,102) chỉ tác động thứ yếu. Còn kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, đề tài xây dựng gồm 09 nhân tố, gồm: khung pháp lý, văn hoá tổ chức, kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, điều kiện làm việc, đánh giá và khen thƣơng, đào tạo và giáo dục, đào tạo và phát triển, cấu trúc tổ chức với tổng số là 41 biến quan sát. Kết quả điều tra bằng phƣơng pháp gửi trực tiếp bảng câu hỏi cho 210 ngƣời lao động, số liệu đƣợc làm sạch, mã hóa và đƣa vào phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành phân tích cho 210 mẫu điều tra. Kết quả phân tích đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy đo lƣờng bằng hệ số Cronbach„s Alpha đã loại 13 biến quan sát và tiến hành đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA gồm 9 nhân tố và 28 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đã loại 3 biến quan sát, hình thành 6 nhân tố mới đặt tên là đánh giá và khen thƣởng, khung pháp lý, đào tạo và phát triển, văn hoá tổ chức, khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, kinh tế xã hội. Sau khi phân tích nhân tố khám phá tiến hành phân tích hồi quy bội; chỉ còn lại 03 nhân tố có ý nghĩa thống kê là Đánh giá và khen thƣởng; Khung pháp lý, đào tạo và phát triển; Văn hoá tổ chức. Mô hình cụ thể. Y (sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao) = 0,186 + 0,636 * F1 (Đánh giá và khen thƣởng) + 0,228 * F2 (Khung pháp lý, đào tạo và phát triển) + 0,116 * F3 (văn hoá tổ chức). Kết quả cho thấy nhân tố đánh giá và khen thƣởng tác động lớn nhất đến sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch. Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm phát triển lao động trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại Bình Dƣơng nhƣ sau: - Giải pháp đối với năng lực của ngƣời lao động du lịch 2 Nguồn nhân lực với kiến thức, kỹ năng, khả năng và động lực của nó góp phần tạo ra giá trị mới trên thị trƣờng, là yếu tố then chốt nhất để thành công, làm tăng khả năng cạnh tranh và sự sống còn trên thị trƣờng du lịch. Do đó, các tổ chức cần phải có một hệ thống quản lý với các hoạt động liên quan đến nguồn nhân lực, đặc biệt là các hoạt động nhƣ du lịch (Bariluci, 2013). Theo mức đáp ứng đƣợc xây dựng tại thang đo đánh giá năng lực của ngƣời lao động (Mức 1: Năng lực không đáp ứng; Mức 2: Năng lực chƣa đáp ứng yêu cầu; Mức 3: Năng lực cơ bản đáp ứng; Mức 4: Năng lực đáp ứng tốt yêu cầu; Mức 5: Năng lực vƣợt trội), nhóm tác giả đề xuất khung năng lực theo từng nhóm nhân lực phục vụ trong ngành du lịch. + Khung năng lực dành cho nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực du lịch. + Khung năng lực dành cho nhân lực quản lý tại các đơn vị kinh doanh du lịch. + Khung năng lực dành cho nhân lực quản lý nhà nƣớc về du lịch. - Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực du lịch Thứ nhất, Đổi mới sự chuyển biến nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vai trò và vị trí của hoạt động du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Thứ hai, Thực thi và phát triển văn hoá tại các đơn vị tham gia du lịch. Văn hoá doanh nghiệp đã và đang tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng và mang tính đặc thù của doanh nghiệp. Tuy nhiên, dƣới sự tác động tích cực và phi tích cực của môi trƣờng kinh doanh, văn hoá cuả ngành du lịch nói chung và văn hoá tại các cơ sở kinh doanh du lịch nói riêng cần phải xây dựng và phát triển theo một lộ trình “nhận thức, hiểu, ứng dụng và đánh giá”. Thứ ba, Ứng dụng hệ thống KPIs vào quy trình lập kế hoạch và đo hiệu suất công việc của ngƣời lao động. Trên cơ sở khung năng lực đƣợc đề xuất (tại 4.3.1), các cơ sở kinh doanh du lịch xây dựng hệ thống KPIs trong quá trình tổ chức và hoạt động của lực lƣợng lao động. Thứ tư, Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý đào tạo nhân lực du lịch nhằm tƣơng đồng với sự phát triển của kinh tế xã hội của Tỉnh. 3 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Bối cảnh nghiên cứu Du lịch là một trong những ngành lớn nhất trên toàn cầu, có thị trƣờng phát triển nhanh trong những năm gần đây. Theo dự báo của UNWTO, năm 2019 lƣợng du khách đến châu Á - Thái Bình Dƣơng vẫn tăng ở mức từ 5% đến 6% so với năm 2018; Châu Mỹ tăng từ 3% đến 3%; Châu Âu tăng từ 3% đến 4%; Châu Phi tăng từ 3% đến 5%; Trung Đông tăng từ 4% đến 6% (UNWTO, 2019). Dƣới góc nhìn kinh tế, du lịch có thể mang nhiều lợi ích cho quốc gia và cho các cộng đồng địa phƣơng. Chẳng hạn, trong năm 2018 du lịch đóng góp 10% kinh tế toàn cầu, khoảng 7% tổng thƣơng mại quốc tế và 30% tổng giá trị xuất khẩu dịch vụ thế giới. Tại Việt Nam, trong vòng 3 năm (từ 2015 đến 2018), lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đã tăng gấp 2 lần so với kết quả tích luỹ suốt 55 năm trƣớc đó, tốc độ tăng trƣởng liên tục đạt gần 30%/năm. Hơn nữa, Du lịch và Lữ hành đã đóng góp trực tiếp cho GDP 294 tỷ đồng, chiếm 5,9% tổng GDP năm 2017 (dự đoán 2019 tăng lên 6,7%); Hỗ trợ trực tiếp 2,4 triệu việc làm (4,6% tổng lƣợng việc làm) và dự báo đến 2028 số lƣợng việc làm sẽ tăng lên 4,9% trong năm 2028 (Mathews Nhkoma, 2018). Du lịch có thị trƣờng phát triển nhanh, là một trong những ngành lớn nhất trên toàn cầu, lƣợng du khách đến châu Á - Thái Bình Dƣơng vẫn tăng ở mức từ 5% đến 6% so với năm 2018; Châu Mỹ tăng từ 3% đến 3%; Châu Âu tăng từ 3% đến 4%; Châu Phi tăng từ 3% đến 5%; Trung Đông tăng từ 4% đến 6% (UNWTO, 2019). Dƣới góc nhìn kinh tế, du lịch có thể mang những lợi ích đến cho các cộng đồng địa phƣơng. Cụ thể trong năm 2018 du lịch đóng góp 10% kinh tế toàn cầu, khoảng 7% tổng thƣơng mại quốc tế và 30% tổng giá trị xuất khẩu dịch vụ thế giới. Tại Việt Nam, trong vòng 3 năm (từ 2015 đến 2018), lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đã tăng gấp 2 lần so với kết quả tích luỹ suốt 55 năm trƣớc đó, tốc độ tăng trƣởng liên tục đạt gần 30%/năm. Ngoài ra, Du lịch và Lữ hành đã đóng góp 4 trực tiếp cho GDP 294 tỷ đồng, chiếm 5,9% tổng GDP năm 2017 (dự đoán 2019 tăng lên 6,7%); Hỗ trợ trực tiếp 2,4 triệu việc làm (4,6% tổng lƣợng việc làm) và dự báo đến 2028 số lƣợng việc làm sẽ tăng lên 4,9% trong năm 2028 (Mathews Nhkoma, 2018). Nguồn nhân lực du lịch đã đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng thƣơng hiệu du lịch Việt Nam và những sản phẩm du lịch mang lại giá trị mới (Nguyễn Văn Lƣu, 2017). Sự gia tăng về số lƣợng lao động đã phản ánh tính hiệu quả của xã hội hoá hoạt động du lịch, trong tổng nhân lực 1.9840.000 ngƣời có 47,3% nhân lực có trình độ trung cấp và cao đẳng; 19,8% đƣợc đào tạo nghề; 7,4% có trình độ đại học và sau đại học. Nhu cầu lao động phục vụ du lịch tại thị trƣờng Việt Nam khoảng 40.000 lao động / năm nhƣng khả năng đáp ứng chỉ khoảng 15.000 ngƣời / năm và chỉ có 12% lao động đƣợc đào tạo từ cao đẳng, đại học trở lên (Tổng cục du lịch, 2019). Tính đến năm 2017 tổng lƣợt khách du lịch của tỉnh này đạt 4.550.000 lƣợt, trong đó có 240.000 lƣợt là khách quốc tế và 4.310.000 lƣợt khách nội địa và con số này đang tăng lên từng năm nhƣng nguồn nhân lực trực tiếp làm việc trong các khu, điểm du lịch đã qua đào tạo chiếm 50% trên tổng số lao động và có khoảng 88 hƣớng dẫn viên nội địa và 10 hƣớng dẫn viên du lịch quốc tế (Sở VH, TT & DL Tỉnh Bình Dƣơng, 2017). Điều này nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển du lịch của cả nƣớc nói chung và của Tỉnh Bình Dƣơng nói riêng chƣa đƣợc đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng chính đến chất lƣợng sản phẩm du lịch (Anastassova và Purcell, 1995) và sẽ dẫn đến kết quả hoạt động tốt hơn (Huselid, 1995), đặc biệt là năng lực và phẩm chất của đội ngũ nguồn nhân lực. Tỉnh Bình Dƣơng phấn đấu đƣa ngành du lịch phát triển bền vững theo hƣớng chuyên nghiệp, từng bƣớc trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh, góp phần thay đổi diện mạo của Thành phố Bình Dƣơng trong tƣơng lai. Phấn đấu đến năm 2030, ngành Du lịch Bình Dƣơng đƣợc xếp vào nhóm địa phƣơng có du lịch phát triển mạnh trong cả nƣớc và khu vực2. Nhằm phát triển 2 Nguyễn Khoa Hải, Bức tranh tổng quan về du lịch Tỉnh Bình Dƣơng, 2018 5 nguồn nhân lực cao phục vụ cho phát triển du lịch của Tỉnh, Nhóm tác giả đã phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong ngành du lịch để đƣa ra giải pháp cho quá trình phát triển của du lịch tỉnh Bình Dƣơng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quan Đánh giá thực trạng, phân tích các năng lực của ngƣời lao động du lịch và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dƣơng. Từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch của Tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2025. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích năng lực thực tế của nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn hiện nay - Xác định và đo lƣờng và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình Dƣơng; - Đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại Bình Dƣơng. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau: - Câu hỏi 1. Năng lực thực tế của nguồn lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch của Tỉnh nhƣ thế nào? - Câu hỏi 2. Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch? Trong đó nhân tố nào quan trọng nhất? - Câu hỏi 3. Làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch của Tỉnh đến năm 2025? 1.4. Đối tƣợng vi phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng: - Đề tài nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao thuộc lĩnh vực du lịch của Tỉnh. Đối tƣợng đƣợc tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực lao động 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng