Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Phát triển du lịch trên địa bàn thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an...

Tài liệu Phát triển du lịch trên địa bàn thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

.DOCX
128
1
74

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN BÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Hùng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Binh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Phòng Văn hóa Thông tin, UBND thị xã Hoàng Mai đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Binh MỤC LỤC Lời cam đoan ....................................................................................................................i Lời cảm ơn ........................................................................................................................i Mục lục ............................................................................................................................. iii Danh mục chữ viết tắt.........................................................................................................v Danh mục bảng .................................................................................................................vi Trích yếu luận văn.............................................................................................................vii Thesis abstract.....................................................................................................................x Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1 1.1.........................................................................................................................Tí nh cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 1.2.........................................................................................................................M ục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2 1.2.1......................................................................................................................M ục tiêu chung ........................................................................................................2 1.2.2......................................................................................................................M ục tiêu cụ thể ........................................................................................................2 1.3.........................................................................................................................Câ u hỏi nghiên cứu ...................................................................................................2 1.4.........................................................................................................................Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................3 1.4.1......................................................................................................................Đố i tượng nghiên cứu ...............................................................................................3 1.4.2......................................................................................................................Ph ạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 1.5.........................................................................................................................Nh ững đóng góp mới của luận văn về và thực tiễn ...................................................3 1.5.1......................................................................................................................Về lý luận ..................................................................................................................3 1.5.2......................................................................................................................Về thực tiễn ...............................................................................................................4 Phần 2. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch ....................................................................5 2.1...................................................................................................................Cơ sở lý luận .......................................................................................................5 2.1.1..........................................................................................................Cá c khái niệm cơ bản....................................................................................5 2.1.2..........................................................................................................Qu an điểm về phát triển du lịch ...................................................................9 2.1.3..........................................................................................................Va i trò của phát triển du lịch ........................................................................12 2.1.4..........................................................................................................Nộ i dung phát triển du lịch............................................................................16 2.1.5........................................Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch .................................................................................................................20 2.2..............................................................Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch .......................................................................................................................22 2.2.1.............Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước trên thế giới .................................................................................................................22 2.2.2.........................................Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Việt Nam .................................................................................................................26 2.2.3..........................................................................................................Bà i học kinh nghiệm rút ra cho thị xã Hoàng Mai .......................................30 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................32 3.1.........................................................................................................................Đặ c điểm địa bàn nghiên cứu ....................................................................................32 3.1.1.....................................................................................................................Điề u kiện tự nhiên .....................................................................................................32 3.1.2.................................................................................Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3.............................................................Đánh giá chung vê đia bàn nghiên cưu 41 3.2.............................................................................Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................................42 3.2.1...................................................Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................................................................42 3.2.2..............................................................Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................................................42 3.2.3..............................................Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................................................................................44 3.2.4.......................................................................Phương pháp phân tích ................................................................................................................44 3.2.5..............................................................Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................................................45 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .....................................................................46 4.1..............................Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai 46 4.1.1................................................Tổng quan về ngành du lịch thị xã Hoàng Mai 46 4.1.2.............................................................................Phát triển sản phẩm du lịch 50 4.1.3............................................................Đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch 57 4.1.4.......................................................Nguồn nhân lực phục vụ phàt triên du lịch 59 4.1.5...............................................................................Xúc tiến, quảng bá du lịch 61 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch ởthị xã Hoàng Mai........................63 4.2.1.....................................................................Chủ trương, chính sách, quy định 63 4.2.2...............................................................Công tác quản lý nhà nước về du lịch 66 4.2.3.......................................................................Tình hình an ninh trật tự xã hội 68 4.2.4........................................Ý thức, sự hiểu biết của người dân và doanh nghiệp 70 4.3. Mai, Nghệ An Giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn thị xã..Hoàng 73 4.3.1.....................................................................Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................................................73 4.3.2. Nhóm giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương đối với phát triển du lịch ....................................................................................76 4.3.3. Giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong phát triển du lịch ở Thị xã Hoàng Mai...............................................................................................87 4.3.4................................Giải pháp đối với cộng đồng dân cư địa phương ................................................................................................................88 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .......................................................................................89 5.1..............................................................................................................Kết luận 90 5.2............................................................................................................Kiến nghị 91 Tài liêu tham khảo.............................................................................................................92 Phụ lục .............................................................................................................................97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Binh quân KTXH Kinh tê xã hôi UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tình hình dân số và lao động cua thị xã Hoàng Mai giai đoạn2016 - 2018. . .38 Bang 3.2. Gia tri san xuất cac ngành kinh tế ờ thi xa Hoàng Mai giai đoạn 2016 - 201840 Bảng 3.3. Thu thập số liệu sơ cấp .................................................................................42 Bảng 4.1. Các điểm du lịch chính của thị xã Hoàng Mai...............................................46 Bảng 4.2. Số điểm du lịch được đưa vào khai thác giai đoạn 2016 - 2018 ....................47 Bảng 4.3. Lượng khách du lịch đến thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2016 - 2018...............48 Bảng 4.4. Chỉ tiếu doanh thu và huy động vốn 2016-2018............................................49 Bảng 4.5. Số lượng phòng cơ sở khách sạn 4 sao năm 2016-2018 ................................50 Bảng 4.6. Mức độ ưa thích của du khách đối với các điểm du lịch ở Hoàng Mai .........52 Bang 4.7. Ý kiến cua khách du lịch đối vói các sản phẩm du lịch của Hoang Mai........53 Bang 4.8. Ý kiến của khách du lịch về có sở hạ tầng du lich cua thi xa Hoang Mai ... 54 Bang 4.9. Ý kiến cua khach du lich đối vói giá cả các dịch vụ du lich cua thi xa Hoang Mai ...............................................................................................................55 Bang 4.10. Ý kiến cua khach du lich đối vói các dịch vụ du đi kèm phục vụ du lịch cua thi xã Hoang Mai...............................................................................................56 Bang 4.11. Ý kiến cua khach du lich đối vói tình hình an ninh trật tự và sự quản lý của chính quyền địa phưóng ở thị xã Hoàng Mai ................................................57 Bảng 4.12. Yếu tố tac đống đến phat triến du lich cua Hoang Mai (khao sat lanh dao. quan ly)..........................................................................................................66 Bảng 4.13. Các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến phát triển du lịch.......................67 Bảng 4.14. Kết quả khảo sát đối với cán bộ lãnh đạo: “Các nhân tố thuộc hệ xã hội được liệt kế dưới đây ảnh hưởng đến phát triển du lịch” ...............................69 Bang 4.15. Mực đố săn sang của ngưoì dấn trong việc tham gia phát triển du lịch tại Hoang Mai.....................................................................................................70 Bảng 4.16. Ý" kiến doanh nghiệp du lịch về chất lượng dịch vụ du lịch..........................71 Bảng 4.17. Ý" kiến vế nhấn lực du lịch (khảo sat cac doanh nghiếp du lich)...................72 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Quỳnh Lưu TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyên Văn Binh Tên Luận văn: Phát triên du lịch trên đia bàn Thi xa Hoàng Mai Ngành: Quàn ly kinh tê Mã số: 8340410 Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An qua đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. Các mục tiêu cụ thê là: - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch. - Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu va trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra, luận văn đa sư dụng cac phương pháp: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương phap thu thập sô liêu (thu' cập va sơ cập). Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, phương phap phân tích (phương phap thông kê mô ta và phương phap so sanh). Kết quả nghiên cứu chính và kết luận 1. Thị xã Hoàng Mai là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đưa Hoàng Mai trở thành địa phương có nền kinh tế phát triển ở cực bắc của Nghệ An. Phát triển du lịch không chỉ khai thác lợi thế so sánh của Thị xã, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngận sách địa phương mà còn góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa, truyền thống giúp chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của Hoàng Mai theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ. 2. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, kết hợp với nghiên cứu tham khảo tài liệu về xậy dựng mô hình phát triển du lịch ở một số quốc gia, địa phương. Đồng thời luận văn đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch của Thị xã Hoàng Mai. Luận văn cung đã phận tích tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và nhận văn, thực trạng phát triển du lịch của Hoàng Mai để tìm ra được những giải pháp nhằm phát triển du lịch tại thị xã Hoàng Mai trong thời gian tới. 3. Luân văn đa trình bày chi tiết các kết quả nghiên cứu và thảo luận, bao gồm: thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai trên các bình diện như: phát triển sản phẩm du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, xúc tiến và quảng bá du lịch. Luận văn cũng khái quát các yếu tố ảnh hưởng như: chủ trương, chính sách, quy định; công tác quản lý nhà nước về du lịch; tình hình chính trị và an ninh trật tự xã hội, ... trên cơ sơ cac kêt qua nghiên cưu tư thưc tê, co sô liêu minh chưng thực tê. 4. Trên cơ sở tất cả các yếu tố nói trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch ở Hoàng Mai, Nghệ An trong những năm tới, bao gồm các nhóm nhự sau: Nhóm giai phap cho cac cơ quan quản ly nha nưoc, chinh quyên đia phương đối vơi phát triển du lịch, nhom giai phap đối Wi doanh nghiêp kinh doanh du lịch và nhom giai phap đối Wi cống đống dân cư đia phương. THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Van Binh Thesis title: Tourism development in Hoàng Mai town Major: Economic management Code: 8340410 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives The overall objective of the study is to evaluate the tourism development in Hoàng Mai town, Nghệ An province and to propose a set of solutions for improvement of the development of tourism in the research area in the future. The specific objectives are: • to contribute in overviewing the theory and practical issues of tourism development; • to evaluate the tourism development and factors effect to the development in Hoàng Mai town, Nghệ An province; • to propose a set of solutions for improvement the tourism development in the research area in the future. Materials and Methods To achieve research purposes and objectives, the following methods are used: collecting data (primary data and secondary data) method, data processing, analyzing method (descriptive statistics and comparison). Main findings and conclusions 1. Hoang Mai town is a place gather many elements and advantages to develop tourism. Making it the leading economic sector of the town and helping Hoàng Mai becomes the developed economy region in the north of Nghệ An. Tourism development not only exploits the comparative advantages of the town, creates more jobs, increases the local budget, but also contributes to protect and promote the cultural and traditional values to help rapidly shift the economic structure of Hoàng Mai towards accelerating proportion of service sectors. 2. Based on the theoretical and practical fundamental to develop tourism and research on documents on building tourism development models in countries and localities, the study have analyzed the factors tourism tourism of the town. The potential of natural resources and humanity have been analyzed, and the solutions have also been promoted for tourism development in Hoàng Mai in the future. 3. In te study, the reality of tourism development in Hoàng Mai town including improvement of tourism products, investing infrastructure for tourism, development of human resources and promoting tourism. Affecting factors on tourism are also exploited such as guidelines, policies and regulations, the state management of tourism, political situation and social security. 4. Based on all the points above, a set of solutions are proposed to strengthen tourism development in Hoang Mai, Nghe An in the next few years including solutions for tourism development in state management agencies and local government, development of tourism business enterprises and local community. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày càng có vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế, chính trị, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường. Hiên nay, ở nhiều quốc gia, du lịch đa va đang trơ' thanh ngành kinh tê mui nhọn gop phần thuc đay tăng trương kinh tê, cai thiện va nâng cao đơi sông dân cư. Việc phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt là ngành thủ công mỹ nghệ. Du lịch còn góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, tạo ra nhiều việc làm và có thu nhập thường xuyên cho người lao động tại nhiều vùng, miền khác nhau. Trong nhưng năm gân đây, nên kinh tê Viêt Nam co tôc đô phat triên kha vững chắc, đời sống vật chât, tinh thần cua nhần dần ngay cang được nầng cao. Nhận thức của nhân dân ngày cang được cai thiên, nhu câu cua nhân dân đôi vơ'i du lịch ngay cang tăng nhanh. Du lịch đa giai quyêt công ăn viêc lam cho nhân dân, gop phân nâng cao dân trí, nâng cao mức sống người lao đông. Măt khac, thông qua du lich, co thê quang ba hlnh ảnh đât nước, con ngươi Viêt Nam, ban sắc văn hóa dân tôc Viêt Nam cùng bạn bè trên khăp thê giới, gop phân tích cực vao gln giũ’ va phat huy bản sắc văn hoa dân tôc, tăng cương sư hiêu biêt lân nhau giữa công đông cac dân tôc Việt Nam, mơ' rông giao lưu giưa cac vung miền trong nước va vơi nước ngoai. Thị xã Hoàng Mai là thị xã ven biển của tỉnh Nghệ An. Thời gian qua, được sự quan tâm hỗ trợ đầu tư của Nhà nước và sự nỗ lực phấn đấu của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể từ Thị xã đến cơ sở và của mỗi người dân, bộ mặt Thị xã đã có nhiều khởi sắc, đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội từng bước được nâng lên. Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống và các di tích được quan tâm; việc quảng bá và xúc tiến du lịch bước đầu có khởi sắc; du lịch đã góp phần đáng kể cho phát triển của thị xã.Thời gian qua lượng khách du lịch đến với thị xã Hoàng Mai ngày càng tăng đáng kể, nhất là các di tích, danh thắng, bai biển không ngừng tăng nhanh, ước tính hàng năm có từ 35.000 đến 40.000 lượt người. Đông nhất là dịp đầu năm Âm lịch và các tháng mùa hè, chủ yếu là khách đến từ các địa phương trong tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc. Doanh thu từ các dịch vụ du lịch ước đạt trên 120 tỷ đồng/năm, chủ yếu từ lưu 1 trú và dịch vụ thương mại (UBND thị xã Hoàng Mai, 2017). Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế, du lịch thị xã còn manh mún, sản phẩm còn đơn điệu, thiếu sản phẩm hấp dẫn; chưa khai thác có hiệu quả tài nguyên về du lịch; kinh doanh lưu trú chất lượng thấp, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, một số di tích lịch sử, văn hóa xuống cấp chưa được trùng tu, tôn tạo. Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến đầu tư du lịch chưa thường xuyên, công tác vệ sinh và bảo vệ môi trường du lịch chưa tốt. Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai. Vấn đê đặt ra là: Nghiên cứu phát triển du lịch dựa trên cơ sở lý luận nào? Thực trạng phát triển du lịch thị xã Hoàng Mai hiện nay như thế nào? Có những bất cập gì cần giải quyết? Yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn thị xã và các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai trong thời gian tới là gì? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An qua đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch. - Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Phát triển du lịch có ý nghĩa như nào đối với đời sống kinh tế - xã hội môi trường nói chung và Thị xã Hoàng Mai nói riêng? 2. Thực trạng ngành du lịch tại Thị xã Hoàng Mai những năm gần đây như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Thị xã Hoàng Mai? 3. Những cơ hội và thách thức nào cho phát triển hoạt động du lịch ở Hoàng Mai? 2 4. Các giải pháp chủ yếu nào có thể góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả phát triển du lịch ở Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An hiện nạy? Sau khi nghiên cứu, đánh giá thì có những đề xuất, kiến nghị gì? 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hoạt động du lịch và phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. Cụ thể như: Hoạt động đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch; hoạt động phát triển các sản phẩm du lịch trên địa bàn; hoạt động quảng bá, xúc tiến nhằm phát triển du lịch... Đối tượng điều tra là các cán bộ quản lý nhà nước về du lịch của thị xã, cấp phường, xã, người dân và du khách vùng điểm du lịch. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. b) Phạm vi về không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. c) Phạm vi về thời gian - Thông tin số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ 2016 - 2018. - Số liệu sơ cấp được điều tra năm 2018 - Thời gian áp dụng các giải pháp đến 2025. 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN VỀ VÀTHỰC TIỄN 1.5.1. Về lý luận Luận văn bước đầu hê thống hóa được cơ sở lý luận của phát triển du lịch; góp phần vào việc tổng kết và nghiên cứu những hướng đi mới cho ngành du lịch của Nghệ An (qua thực tiễn của ngành Du lịch ở thị xã Hoàng Mai). Qua đó, góp thêm những luận cứ khoa học cho việc bổ sung, phát triển chủ trương giải pháp phát triển du lịch ở Nghệ An, Hoàng Mai và một số địa bàn khác trong cả nước. 1.5.2. Về thực tiễn 3 Việc phân tích thực trạng phát triển du lịch sẽ góp phần tạo ra cái nhìn khách quan, chân thực hơn đối với ngành du lịch của Hoàng Mai. Những giải pháp được đưa ra trong luận văn có giá trị tham khảo cho công tác phát triển du lịch ở thị xã Hoàng Mai, Nghệ An và một số tỉnh thành khác. 4 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Các khái niệm cơ bản Khái niệm phát triển Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật. Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn (Nguyễn Ngọc Long, 2012). Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc trong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược và chính sách thích hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý các nguồn lực tự nhiên và con người nhằm đạt được những thành quả bền vững và được phân phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của họ(BUi Đinh Thanh, 2015). Khái niệm du lịch Du lịch có từ xa xưa, gắn với ước mơ của con người, vì đặc tính cơ bản của con người là vừa thích quen, vừa thích lạ, vừa muốn đi tìm hiểu cái quen, cái lạ để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, con người của các nền văn hóa khác nhau mà quê hương mình chưa có hoặc không có, qua đó mà tăng thêm tri thức, tình cảm, sức khỏe. Đồng thời với sự phát triển của văn minh nhân loại, du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống(Nguyên Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008). CO thê xem xét môt sô khai niêm tiêu biêu vê du lịch như sau: Năm 1811, lần đầu tiên cO đinh nghĩa vê du lich tai Anh như sau: Du lich là sư phối hợp nhip nhàng giữa lý thuyêt va thực hanh của (cac) cuôc hanh trĩnh vơi muc đĩch la giai trí. Ơ đầý sư giai trĩ la đông cơ chĩnh(Nguýên Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008). Định nghía cua trương Đại hoc Kinh tê Praha (Công hoa Séc): Du lịch la tập hợp các hoạt đông ky thuât, kinh tế va tô chức liên quan đên cuộc hanh trình cua con ngứơ'1 vê viêc lưu tru của ho ngaoif nơi ơ thường xuyên vơi nhiêu mục đìch khac nhau loai trù’ mục đìch hành nghê va thăm viêng có tô chức thương ky (Nguyên Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008). Đinh nghía cua Hôi nghi quôc tê vê thông kê du lịch ơOtawa, Canada diên ra vao tháng 6/1991: Du lịch là hoat đông cua con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên (nơi ở thương xuyên cua mình) trong môt khoảng thời gian ìt hơn khoang thời gian đa được cac tô chưc du lich quy đinh trước, muc đìch của chuyến đi không là đê tiên hanh các hoat đông kiêm tiên trong pham vi vùng tơi thăm (Nguyên Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008). Đinh nghìa cua Đai hoc Kinh tê quôc dân Ha Nôi: Du lich la môt ngành kinh doanh bao gồm các hoat đông tổ chưc hướng dân du lich, san xuât, trao đôi hang hoa va dich vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí tìm hiểu và nhu cầu khác của khách du lich. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hôi thiết thực cho nước làm du lich và cho bản thân doanh nghiệp (Nguyên Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2008). Luật Du lịch số 09/2017/QH 14 được Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2017 đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”(Quốc hội, 2017). Như vậy, du lịch có hai nghĩa: Thứ nhất, du lịch là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ở một nơi khác (cách xa nơi ở thường xuyên của họ), để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, trao đổi công việc. Thứ hai, du lịch được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, thực hiện tốt mọi nhu cầu của khách du lịch. Nói cách khác, du lịch là tập hợp các hoạt động giữa cung du lịch và cầu du lịch tạo nên ngành du lịch. Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch. Trong đó, chủ thể quan trọng của hoạt động du lịch là khách du lịch. Đó là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Nguyễn Việt Hưng, 2013). Khái niệm phát triển du lịch Du lịch là ngành dịch vụ hoạt động trong nền kinh tế nhằm thỏa mãn những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, các nét đẹp văn hóa.của dân cư các miền khác nhau trên thế giới để thu được lợi nhuận. Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển du lịch thường được các quốc gia trên thế giới quan tâm đề cao vì tính hiệu quả của nó, đôi khi nó còn được gọi là “nền công nghiệp không khói”. Trên cơ sở khái niệm về phát triển, ta có thể đi đến việc xác lập nội hàm của phát triển du lịch như sau: Đó là sự gia tăng sản lượng và doanh thu cùng mức độ đóng góp của ngành du lịch cho nền kinh tế, đồng thời có sự hoàn thiện về mặt cơ cấu kinh doanh, thể chế và chất lượng kinh doanh của ngành du lịch (Trương Thị Thu, 2011). Khái niệm phát triển du lịch tâm linh Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có những quan niệm khác nhau và đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung nhất. Tuy nhiên, xét về nội dung và tính chất hoạt động, du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần. Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức của con người về thế giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng và những giá trị tinh thần đặc biệt khác. Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc và trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của con người trong khi đi du lịch (Nguyễn Văn Tuấn, 2013). Với cách hiểu như vậy, có thể nhận diện những dòng người đi du lịch đến các điểm tâm linh gắn với không gian văn hóa, cảnh quan các khu, điểm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch của mình, trong đó nhu cầu tâm linh được xem là cốt yếu. Khách du lịch tâm linh ở Việt Nam thường hội tụ về các điểm du lịch tâm linh như: đền, chùa, đình, đài, lăng tẩm, tòa thánh, khu thờ tự, tưởng niệm và những vùng đất linh thiêng gắn với phong cảnh đặc sắc gắn kết với văn hóa truyền thống, lối sống địa phương. Ở đó du khách tiến hành các hoạt động tham quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử, triết giáo, cầu nguyện, cúng tế, chiêm bái, tri ân, báo hiếu, thiền, tham gia lễ hội... Thông qua đó, hoạt động du lịch mang lại những cảm nhận, giá trị
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng