Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của nông hộ trồng cà phê xã nghĩa h...

Tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của nông hộ trồng cà phê xã nghĩa hưng, huyện chư păh, tỉnh gia lai

.PDF
60
493
82

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DOANH THU CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CÀ PHÊ XÃ NGHĨA HƢNG, HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI GVHD : TS. NGUYỄN NGỌC VINH SVTH : LÊ CÔNG THÀNH MSSV : 108210533 Lớp : KE00 – K34 NIÊN KHÓA 2008 – 2012 TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 04 NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy, cô trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM, đặc biệt là thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển_những ngƣời đã tận tình dạy bảo và trang bị cho tác giả những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian tác giả học tập tại trƣờng. Đây là những hành trang giúp tác giả nhanh chóng hoà nhập với môi trƣờng làm việc sau khi ra trƣờng. Là nền tảng vững chắc giúp tác giả thành công trong sự nghiệp sau này. Chuyên đề tốt nghiệp là cơ hội để tác giả có thể áp dụng, tổng kết những kiến thức mà mình đã học, đồng thời cho mình những kinh nghiệm quí giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Ngọc Vinh, thầy đã hết lòng giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ thời gian thực tập. Những lời chỉ dẫn tận tình và những nhận xét góp ý của thầy đã giúp tác giả hoàn thành bài báo cáo này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tới Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển đã tạo cho tác giả điều kiện thực tập và cũng nhƣ anh Thông đã hƣớng dẫn trực tiếp ở viện đã cung cấp cho tác giả số liệu cần thiết phục vụ bài báo cáo này và tạo mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong suốt quá trình viết báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những nhận xét góp ý của thầy cô để tác giả khắc phục và hoàn thiện kiến thức cũng nhƣ kỹ năng cho công việc sau này. Tác giả xin cảm ơn viện nghiên cứu IDR nơi hƣớng dẫn tác giả thực tập, cung cấp cho tác giả cơ sở để làm và hoàn thành chuyên đề này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thị Thùy Liên ( Gia Lai) đã hỗ trợ , giúp tác giả thu thập số liệu khảo sát và chia sẻ ý kiến làm chuyên đề này. Xin cảm ơn ban lãnh đạo huyện Chƣ Păh, ban lãnh đạo xã Nghĩa Hƣng đã cung cấp thông tin về địa bàn để tác giả nắm bắt đƣợc địa bàn nghiên cứu. Cũng chân thành cảm ơn các nông hộ đã nhiệt tình tham gia cuộc điều tra giúp tác giả thực hiện chuyên đề này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012 Tác giả Lê Công Thành. 1 Danh mục các từ viết tắt trong chuyên đề. Từ viết tắt W TCtt C V Pth VTC Vn TQ VD TSCD USD DT S ICO Tt Nội dung Năng suất Tổng chi phí sản xuất thực tế trên một ha Là chi phí vật chất trên một ha Là chi phí lao động trên một ha Là giá trị sản phẩm thu hồi Là ngày công tiêu chuẩn Là ngày công thực tế đầu tƣ Là thời gian quy chuẩn 8h/ ngày công Ví dụ Tài sản cố định Đồng đô la mỹ Doanh thu Diện tích Tổ chức cà phê thế giới Là thời gian lao động thực tế làm việc trong ngày công do nông hộ sản xuất hồi tƣởng ( hay ghi chép lại) 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƢỚNG DẪN THỰC TẬP. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 8 I. Đặt vấn đề. ...................................................................................................................... 8 II. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 9 1. Mục tiêu chung.....................................................................................................9 2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................9 3. Phạm vi không gian .............................................................................................9 4. Phạm vi thời gian .................................................................................................9 5. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................9 III. Cấu trúc chuyên đề: gồm có 5 phần chính và đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau. .. 9 IV. Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề ................................................................................ 10 NỘI DUNG ......................................................................................................................... 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................11 I. Cơ sở lý luận ................................................................................................................. 11 1. Một số vấn đề về kinh tế nông hộ ......................................................................11 1.1 Kinh tế nông nghiệp gia đình ......................................................................11 1.2 Kinh tế nông hộ ...........................................................................................11 2. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất ..........................................................11 2.1 Khái niệm ....................................................................................................11 2.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả......................................................................11 2.3 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả....................................................................14 3. Lý thuyết cơ bản về các yếu tố đầu vào trong sản xuất nông nghiệp. ...............14 3.1 Đất nông nghiệp. .........................................................................................14 II. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 17 1. Phƣơng pháp thống kê .......................................................................................17 1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................................17 1.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu ...........................................................................17 2. Mô hình lƣợng hóa. ............................................................................................17 III. Công cụ ma trận S.W.O.T ........................................................................................... 19 IV. Tóm tắt chƣơng. ........................................................................................................... 19 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .........20 I. Tổng quan về cây cà phê. ............................................................................................ 20 5 1. Nguồn gốc. .........................................................................................................20 1.1 Đặc tính sinh học của cây cà phê. ...............................................................21 1.2 Ảnh hƣởng của cây cà phê. .........................................................................21 2. Hiện trạng sản xuất cà phê. ................................................................................22 2.1 Trên thế giới ................................................................................................22 2.2 Ở Việt Nam .................................................................................................23 II. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu. ............................................................................. 25 1. Tổng quan về huyện Chƣ Păh. ...........................................................................25 1.1 Điều kiện tự nhiên. ......................................................................................25 1.2 Kinh tế - xã hội. ...........................................................................................25 2. Tổng quan về xã Nghĩa Hƣng. ...........................................................................26 2.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................26 2.2 Địa hình – địa chất – Khí hậu – Thủy văn. .................................................27 2.3 Các nguồn tài nguyên ..................................................................................29 2.4 Cơ cấu dân số ..............................................................................................31 2.5 Kinh tế - xã hội ............................................................................................31 III. Tóm tắt chƣơng. ........................................................................................................... 32 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ ..................................................................34 I. Xây dựng mô hình hồi quy. ........................................................................................ 34 II. Thống kê mô tả ............................................................................................................. 35 1. Mô tả số mẫu khảo sát. ......................................................................................35 2. Diện tích cà phê thu hoạch .................................................................................36 3. Phƣơng pháp bón phân cho cây cà phê. .............................................................37 4. Phƣơng pháp tƣới nƣớc cho cây cà phê. ............................................................38 5. Hộ nông dân có tham gia hội khuyến nông hay không. ....................................39 III. Kết quả mô hình hồi quy. ............................................................................................ 39 IV. Gợi ý chính sách........................................................................................................... 41 V. Tóm tắt chƣơng ............................................................................................................ 42 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................................................. 45 Phụ lục 1 ............................................................................................................................. 47 Phụ lục 2 ............................................................................................................................. 50 6 Phụ lục 3. ............................................................................................................................ 56 Phụ lục 4: ............................................................................................................................ 57 7 PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề. Trong những năm vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ về chất và về lƣợng. Về chất thì chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp ngày càng đƣợc nâng cao đƣợc đông đảo bạn bè trên thế giới công nhận và đặt hàng, về lƣợng thì sản lƣợng nông sản ngày càng đƣợc gia tăng bằng chứng là Việt Nam hiện là nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới, tiêu đứng đầu thế giới và có sản lƣợng xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới. Mặt hàng cà phê tuy chỉ mới đƣợc quan tâm đầu tƣ sản xuất gần đây nhƣng nhờ có những điều kiện thuận lợi nên nƣớc ta nhanh chóng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng thế giới. Từ xƣa đến nay, cà phê nổi tiếng là loại thức uống làm hài lòng ngƣời tiêu dùng và đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trên khắp thế giới. Không giống các loại thức uống khác, cà phê không chỉ là giải khát, nhiều ngƣời uống nó với mục đích tạo cảm giác hƣng phấn, kích thích tinh thần và năng suất làm việc cho mọi ngƣời, cà phê là một nguồn quan trọng cung cấp các chất chống Oxi hóa cho cơ thể, những chất này cũng gián tiếp làm giảm nguy cơ ung thƣ ở ngƣời. Ngoài vai trò là đồ uống phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới, cà phê còn là nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân vi sinh, công nghiệp dƣợc liệu... Ở nƣớc ta thì cà phê đƣợc trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên, tập trung chủ yếu ở hai tỉnh Gia Lai và ĐăkLăk Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là một vùng đất đỏ bazan màu mỡ rất thích hợp trồng các loại cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê. Huyện Chƣ Păh là một huyện nằm phía bắc tỉnh Gia Lai, với diện tích 981,3 km2 và 70,9 nghìn nhân khẩu (Wikipedia, 2009). Nơi đây là một trong những huyện tập trung trồng cà phê nhiều nhất tỉnh Gia Lai. Đã từng có rất nhiều nghiên cứu, điều tra, khảo sát và đề án nghiên cứu về thời gian sinh trƣởng, khả năng sinh trƣởng của cây cà phê và các yếu tố về giống, phân bón, nhƣng rất ít đề tài nghiên cứu các yếu tố khác ảnh hƣởng đến đời sống nông hộ của ngƣời nông dân. Chính vì vậy tác giả muốn thực hiện một chuyên đề khảo sát trên địa bàn xã cụ thể các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của các nông hộ trồng cà phê mà ở đây chính là xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai. 8 Với những mong muốn nhƣ vậy nên tác giả chọn đề tài :”Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ trồng cà phê tại xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai” . Để làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của các nông hộ trồng cà phê tại địa bàn xã Nghĩa Hƣng, để từ đó đánh giá đƣợc khó khăn chung của các nông hộ trồng cà phê trên địa bàn tỉnh Gia Lai cũng nhƣ cả nƣớc. II. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của khóa luận là “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ trồng cà phê tại xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai. 2. Mục tiêu cụ thể - Thực trạng sản xuất cà phê tại xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, Tỉnh Gia - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ trồng cà phê. - Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của nông hộ trồng cà phê tại xã Lai. Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai. III. Phạm vi nghiên cứu 1. Phạm vi không gian Xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, Tỉnh Gia Lai. 2. Phạm vi thời gian Thời gian từ ngày 20/2/2012 - 04/03/2012 3. Đối tƣợng nghiên cứu Các nông hộ trồng cà phê trên địa bàn xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai. IV.Cấu trúc chuyên đề: gồm có 5 phần chính và đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau. PHẦN MỞ ĐẦU Nêu bối cảnh tình hình sản xuất nông nghiệp và sản xuất cà phê, từ đó làm cơ sở đƣa ra lí do chọn đề tài. Giới thiệu mục tiêu, thời gian, không gian và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. 9 NỘI DUNG  CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nêu cơ sở lí luận tiến hành đề tài, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài nhƣ phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích hồi quy phục vụ đề tài nghiên cứu.  CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Mô tả một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình tín dụng ở xã, công tác khuyến nông, những vấn đề ảnh hƣởng đến sản xuất cà phê của nông hộ.  CHƢƠNG III :KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN Trình bày tình trạng sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình trồng cà phê trên địa bàn xã. Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến thu nhập của nông hộ trồng cà phê. Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất cây cà phê Đề xuất giải pháp duy trì và phát triển trồng cà phê. KẾT LUẬN Trình bày các kết quả mà đề tài đã đạt đƣợc trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Phần kết luận với những mặt hạn chế làm cơ sở cho đề xuất các kiến nghị, các giải pháp với cơ quan chức năng giúp xã có thể phát triển hiệu quả hơn. V. Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là một cơ sở giúp nông hộ trồng cà phê xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh lựa chọn những biện pháp, những yếu tố thích hợp nhằm gia tăng thu nhập, giúp các nhà hoạch định chính sách ở địa phƣơng có cơ sở đƣa ra các chính sách tác động đến hiệu quả cho cây cà phê nhằm nâng cao giá trị và tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh cho cây cà phê hƣớng tới xuất khẩu. 10 NỘI DUNG CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận 1. Một số vấn đề về kinh tế nông hộ 1.1 Kinh tế nông nghiệp gia đình Kinh tế nông nghiệp gia đình là gia đình sống bằng nông nghiệp, nền kinh tế nông nghiệp gia đình cũng là nền kinh tế do các gia đình sản xuất nông nghiệp tạo ra. Kinh tế nông nghiệp gia đình với tƣ cách là một đơn vị khai thác kinh doanh, là sự tổ hợp của đất, lao động và các phƣơng tiện sản xuất đƣợc ngƣời dân khai thác, sử dụng tác động vào các hệ thống sinh thái tại nơi mà ngƣời ta sống nhằm bảo đảm sự tồn tại của mình. Hơn nữa nhằm thỏa mãn về nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của bản thân, cộng đồng từ nền kinh tế tự cấp tự túc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. 1.2 Kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ là hộ gia đình làm kinh tế đã tồn tại từ lâu. Một gia đình có thể gồm nhiều nông hộ: con cháu đã trƣởng thành vẫn ở chung một nhà nhƣng đã tách ra và làm nông hộ riêng, sống độc lập bằng sức lao động của mình, bằng đất nông nghiệp của mình đƣợc quyền sử dụng. Nông hộ là thành viên của hợp tác xã. 2. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 2.1 Khái niệm Kết quả sản xuất là một phạm trù quan trọng, nó thể hiện kết quả thu hoạch đƣợc sau những đầu tƣ về vật chất, lao động cũng nhƣ chi phí vô hình khác vào quá trình sản xuất kinh doanh. Kết quả sản xuất phản ánh khái quát đƣợc về quá trình đầu tƣ đầu vào nhƣ là chi phí và đầu ra là doanh thu cũng nhƣ phản ánh đƣợc thu nhập sau một quá trình sản xuất kinh doanh. (Thái Anh Hòa, 2005). 2.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả  Năng suất (W): Tính năng suất thực tế thu hoạch. Khi tính năng suất thực tế thu hoạch cần tập hợp từ sổ sách ghi chép và phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất; kết hợp xem xét số liệu thống kê về năng suất các vụ (năm) liền kề của cơ quan thống kê và xem xét mối quan hệ giữa suất đầu tƣ với năng suất cà phê với hệ 11 thống định mức kinh tế - kỹ thuật đã có (nếu có) và kinh nghiệm theo dõi thực tế nhiều năm của các cơ quan nông nghiệp, thống kê... Đơn vị tính năng suất cà phê thống nhất là: tấn/ha.  Công thức: Trong đó: Xác định tổng chi phí sản xuất thực tế (TCtt): TCtt = C + V – Pth - TCtt là Tổng chi phí sản xuất thực tế trên một ha (đồng). - C là Chi phí vật chất trên một ha (đồng). - V là Chi phí lao động trên một ha (đồng). - Pth là Giá trị sản phẩm phụ thu hồi (đồng).  Chi phí vật chất (C): là toàn bộ chi phí vật chất thực tế, hợp lý phát sinh trong một vụ sản xuất lúa bao gồm: phân bón, khấu hao tài sản cố định, tƣới tiêu, làm đất, thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ lợi phí, dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng, lãi vay ngân hàng và chi phí khác.  Chi phí lao động (V): Là toàn bộ các chi phí tiền công lao động thực tế, hợp lý phát sinh gồm các công (làm đất, sửa bờ, đào hố, bón phân, làm cỏ, phun thuốc, hái, vận chuyển, xay vỏ, phơi cà phê, công khác)mà hộ sản xuất đã chi ra trong một vụ sản xuất cà phê, phù hợp với giá công lao động trên thị trƣờng tại thời điểm thuê lao động. Trƣờng hợp hộ sản xuất thuê dịch vụ tƣới, tiêu (thuê cả máy, nhiên liệu và công lao động), hoặc thuê khoán gọn dịch vụ bảo vệ thực vật (gồm thuốc, thuê máy và công phun) và thuê vận chuyển cà phê về nhà và đã hạch toán các khoản chi phí này vào mục Chi phí vật chất thì không tính vào mục Chi phí lao động. Chi phí lao động (đồng) = Số lƣợng ngày công (ngày công) nhân (x) Đơn giá ngày công (đồng/ngày công) + Xác định ngày công cho từng loại công việc: Xác định số lƣợng ngày công lao động đã đầu tƣ thực tế: Do số lƣợng thời gian lao động đã bỏ ra cho từng loại công việc, từng khâu khác nhau trong một ngày nên cần phải quy về ngày lao động 8 giờ (ngày công tiêu chuẩn). 12 Phƣơng pháp quy đổi nhƣ sau: 𝑉𝑇𝐶 Trong đó: 𝑇𝑡 = 𝑉𝑛 ∗ 𝑇𝑄 - VTC là ngày công tiêu chuẩn; - Vn là ngày công thực tế đầu tƣ; - Tt là thời gian (số giờ) làm việc thực tế trong ngày công do hộ sản xuất hồi tƣởng (hoặc ghi chép); - TQ là thời gian quy chuẩn 8 giờ/ngày công.  Xác định giá trị sản phẩm phụ thu hồi (Pth) Xác định giá trị sản phẩm phụ thu hồi để loại trừ khỏi chi phí sản xuất chính. Sản phẩm phụ của cà phê là vỏ trấu cà phê. Trƣờng hợp hộ sản xuất có thu hồi sản phẩm phụ để bán thì trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi chi phí sản xuất để tính giá thành sản xuất cà phê (giá trị sản phẩm phụ thu hồi đƣợc tính bằng (=) số lƣợng sản phẩm phụ thu hồi nhân (x) giá bán sản phẩm phụ). Hộ sản xuất không thu hồi để bán thì không tính để loại trừ.  Giá bán của 1kg cà phê tại thời điểm đang khảo sát hoặc gần nhất với thời điểm khảo sát.  Xác định doanh thu trong mùa vụ. Doanh thu trong vụ đƣợc tính bằng sản lƣợng thu đƣợc trong vụ nhân với giá bán cộng thêm sản phẩm phụ thu nếu có. Công thức : Trong đó : DT = W *S + Pth DT : Là doanh thu . W : Năng suất vụ. S : Diện tích đất. Pth : Giá trị sản phẩm thu hồi. 13 2.3 Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả Khái niệm Hiệu quả kinh tế là một phạm trù quan trọng gắn với sức sản xuất xã hội, nó thể hiện kết quả của sản xuất trong mỗi đơn vị chi phí của các nguồn sản suất. Nó là đại lƣợng so sánh kết quả sản xuất thu đƣợc ứng với chi phí sản xuất để tạo ra nó. Trong sản xuất kinh doanh hay bất kỳ thành phần kinh tế sản xuất nào thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của chủ sản xuất. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế cần đạt đƣợc một số yêu cầu sau: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế ngoài góc độ kỹ thuật còn chú ý tới hiệu quả kinh tế xã hội gắn kết với quá trình sản xuất, xem xét tác động của nó đến con ngƣời. Xem xét hiệu quả kinh tế không chỉ quan tâm về mặt số lƣợng mà nó còn gắn với mặt chất lƣợng. Hiệu quả kinh tế nông nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu xã hội về mặt vật chất mà còn góp phần bảo vệ môi trƣờng sản xuất nông nghiệp. Nâng cao lợi nhuận trên đồng chi phí, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tăng sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế: - Tỉ suất lợi nhuận/chi phí: Lợi nhuận/Tổng chi phí. Tỉ suất này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một chu kì tính. - Tỉ suất Thu nhập/chi phí: Thu nhập/Tổng chi phí. Tỉ suất này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập trong một chu kì tính. - Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu: Lợi nhuận/ Doanh thu. Tỉ suất này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một chu kì tính. - Tỉ suất thu nhập/doanh thu: Thu nhập/Doanh thu. Tỉ suất này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng thu nhập trong một chu kì tính. - Tỉ suất doanh thu/chi phí: Doanh thu/Chi phí. Tỉ suất này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu doanh thu trong một chu kì tính. 3. Lý thuyết cơ bản về các yếu tố đầu vào trong sản xuất nông nghiệp. 3.1 Đất nông nghiệp. Bao gồm đất canh tác hàng năm, đất trồng cây hàng năm, đồng cỏ dùng cho chăn nuôi, diện tích mặt nƣớc dùng sản xuất nông nghiệp. Đất đai là nguồn tài nguyên có giới 14 hạn do đó cần có sự quản lý chặt chẽ và sử dụng các phƣơng pháp để nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích. Đất có ảnh hƣởng lớn đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm. 3.2 Nƣớc. Trong việc sản xuất nông nghiệp, nƣớc tƣới đƣợc xem là yếu tố quan trọng, việc tƣới nƣớc đúng phƣơng pháp, kỹ thuật có tác dụng nâng cao năng suất cà phê( Lê Ngọc Báu, 1999). Để xây dựng một chế độ tƣới nƣớc hợp lý cần tính toán đến yêu cầu sinh lý của cây, điều kiện thời tiết khí hậu, lƣợng mƣa từng vùng, đặc điểm của đất. Trong điều kiện khí hậu Tây Nguyên, có mùa khô hạn kéo dài và khốc liệt, nếu cà phê không đƣợc tƣới nƣớc bổ sung trong mùa khô cây dẽ bị khô hoa, tỉ lệ đậu trái thấp dẫn đến mất mùa, việc kinh doanh sẽ không có hiệu quả. Ngƣợc lại nếu cây đƣợc tƣới nƣớc đầy đủ, hợp lý thì cây phân hóa mầm hoa tối đa tạo tiền đề để cây cho năng suất cao. 3.3 Phân bón. Theo Viện KHKT nông lâm nghiệp Tây Nguyên( 1999), lƣợng phân bón và kĩ thuật bón phân đã trở thành một biện pháp quyết định năng suất cây nông nghiệp. Đối với cây cà phê có thể sử dụng các loại phân bón sau: phân hóa học hay phân NPK, phân hữu cơ, vỏ quả cà phê, than bùn. Tuy nhiên sử dụng phân NPK, phân hữu cơ hợp lý, đặc biệt là NPK sẽ đạt năng suất cao ( Lê Ngọc Báu, 1999). 15 Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu Xác định mục tiêu cần nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Thông tin Sơ cấp Thông tin thứ cấp Chọn mẫu điều tra Thu thập thông tin Xử lí phân tích Xử lí phân tích Tổng hợp kết quả Phân tích, đánh giá hiệu quả Nguồn : tác giả. Đầu tiên ta xác định mục tiêu nghiên cứu của đề tài gồm: Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu từ hai nguồn thông tin: Sơ cấp và thứ cấp. 16 Nguồn thông tin sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp bằng cách phỏng vấn những nông hộ trồng cà phê trên địa bàn xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh. Nguồn thông tin sơ cấp phản ánh đƣợc tình hình sản xuất và thu nhập của nông hộ trồng cà phê địa phƣơng. Nguồn thông tin thứ cấp là dữ liệu thu thập từ các nguồn có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lí từ các cơ quan nhƣ: Tổng cục thống kê, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các trang web. Nguồn thông tin đƣợc thu thập từ phòng thống kê huyện, các phòng ban xã Nghĩa Hƣng nhƣ các số liệu về tình hình dân số, kinh tế - xã hội, giáo dục, y tế, tình hình sử dụng đất đai của xã. Từ đó có cái nhìn tổng quan về địa bàn nghiên cứu. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các báo cáo, tài liệu khác có liên quan đến đề tài. Sau khi thu thập thông tin, tác giả tiến hành tổng hợp và xử lí số liệu bằng cách tổng hợp thông tin, tính toán kết quả, hiệu quả, phân tích những vấn đề cụ thể dựa vào sự trợ giúp của các phần mềm Excel, SPSS. Cuối cùng tổng hợp tất cả những kết quả nhận đƣợc, từ cơ sở đó đánh giá, phân tích và kết luận. II. Phƣơng pháp nghiên cứu 1. Phƣơng pháp thống kê 1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Trong nghiên cứu này, tiến hành thu thập những thông tin sơ cấp bằng cách phỏng vấn các nông hộ trồng cà phê theo bảng câu hỏi có sẵn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chọn lọc. Thu thập các nguồn tin thứ cấp chủ yếu từ các phòng ban của xã Nghĩa Hƣng, Trung tâm khuyến nông huyện… Tổng hợp và đánh giá các thông tin thu thập đƣợc. 1.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu Phƣơng pháp xử lí số liệu là phƣơng pháp tính toán kết quả, hiệu quả kinh tế, phân tích và ứng dụng các phƣơng pháp nghiên cứu trong kinh tế lƣợng, sử dụng các phần mềm Excel, SPSS. 2. Mô hình lƣợng hóa. Hàm cob-Douglas đƣợc sử dụng với mô hình tổng quát nhƣ sau: Y= aX1b1X2b2….Xnbn 17 Y (biến phụ thuộc) là thu nhập lao động gia đình hay lợi nhuận của hộ gia đình trong năm. a là hệ số hồi qui của mô hình. b1, b2, …bn là hệ số co dãn của biến phụ thuộc đối với các biến độc lập, các hệ số này đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp hồi qui. X1, X2 ,…Xn là những biến độc lập của mô hình. Kiểm định mô hình - Kiểm định t-test Mục đích là kiểm định mức ý nghĩa thống kê của các hệ số bi riêng lẻ. Đặt giả thuyết: H0: bÂi = 0 (i = 1, 2, 3,...,7) H1: bÂi ≠ 0 (i = 1, 2, 3,...,7) Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào bảng kết xuất thống kê với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0. Nếu pi < 5% ta bác bỏ đƣợc giả thuyết H0 có nghĩa là biến i có ý nghĩa trong mô hình ở mức ý nghĩa 5%. Nếu pi > 5% không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 có nghĩa là biến i không có ý nghĩa trong mô hình ở mức ý nghĩa 5%. - Kiểm định Fisher Mục đích là kiểm định mức ý nghĩa tổng quát của mô hình hồi quy. Ta kiểm định giả thiết: H0: bÂ1 = bÂ2 =…=bÂi = 0 H1: có ít nhất một bÂi ≠ 0 Từ kết quả kiểm định mô hình hồi quy mẫu ta có đƣợc xác suất p-value. Với mức ý nghĩa 5% có thể chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0. Nếu p<5% thì ta bác bỏ đƣợc giả thuyết H0, nghĩa là tồn tại ít nhất một bÂi ≠0 và ta có thể kết luận có tồn tại mô hình hồi quy. Nếu p>5% không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Có nghĩa là mô hình hồi quy đƣa ra không chắc chắn. 18 III. Công cụ ma trận S.W.O.T S.W.O.T trong tiếng Anh có nghĩa là Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và mối đe dọa. Những yếu tố này có thể tìm thấy ở bất kì vùng nào, tổ chức nào và doanh nghiệp nào. Phân tích một cách sáng suốt và chính xác các yếu tố này có thể là bƣớc đầu tiên quý giá cho việc hình thành kế hoạch phát triển cho vùng đó hoặc tổ chức hay doanh nghiệp đó. IV.Tóm tắt chƣơng. Trong chƣơng này tác giả muốn làm rõ các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sản xuất nhƣ năng suất, chi phí, sản phẩm thu hồi … cũng nhƣ các phƣơng pháp tính chiết khấu, khấu hao các loại vật dụng sản phẩm sản xuất trong quá trình sản xuất bằng các phƣơng pháp Trong nội dung chƣơng còn giới thiệu về hàm sản xuất và thu nhập dƣới dạng hàm Cobb- Douglas, xây dựng mô hình hồi quy về doanh thu của nông hộ gồm các biến độc lập và các biến phụ thuộc, xác định các biến độc lập và dấu kì vọng của các biến. Đồng thời giới thiệu mô hình kiểm định T-test và kiểm định Fisher để đánh giá các mô hình hồi quy của chuyên đề nghiên cứu. Cuối cùng là giới thiệu ma trận S.W.O.T dùng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ cơ hội và mối đe dọa của các nông hộ trồng cà phê trên địa bàn xã Nghĩa Hƣng, huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
ôn tập ttnh...
16
508
119