Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ôn tập ttnh...

Tài liệu ôn tập ttnh

.DOCX
16
508
119

Mô tả:

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 1. Khái niệm và bản chất 1.1.Khái niệm 1.2.Bản chất 2. Sự phát triển các hình thái tồn tại 2.1.Tiền tệ hàng hóa-hóa tệ 2.1.1. Hóa tệ phi kim loại 2.1.2. Hóa tệ kim loại 2.2.Tiền giấy 2.3.Tiền tín dụng 2.4.Tiền điện tử 2.4.1. Thẻ thanh toán 2.4.2. Tiền mặt điện tử 2.4.3. Séc điện tử 3. Chức năng 3.1.Phương tiện trao đổi 3.2.Thước đo giá trị 3.3.Cất giữ giá trị 4. Các khối tiền MB, M1, M2, M3, L CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm 2. Chức năng 3. Cấu trúc 3.1.Thị trường trực tiếp và gián tiếp 3.2.Thị trường nợ và thị trường cổ phiếu a. Chứng khoán nợ b. Chứng khoán vốn 3.3.Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 3.4.Thị trường tiền tệ và thị trường vốn 3.5.Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung 3.6.Thị trường tài chính phái sinh 4. Các công cụ 4.1.Ngắn hạn 4.1.1. Tín phiếu kho bạc 4.1.2. Chứng chỉ tiền gửi có chuyển nhượng 4.1.3. Thương phiếu 4.1.4. Chấp phiếu ngân hàng 4.1.5. Hợp đồng mua lại 4.1.6. Tiền NHTW 4.1.7. Tín phiếu NHTW 4.1.8. Đô la châu Âu 4.2.Dài hạn 4.2.1. Trái phiếu 4.2.2. Cổ phiếu 4.2.3. Các khoản vay thế chấp 4.2.4. Các khoản vay thương mại và tiêu dùng 5. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính 5.1.Những nhà phát hành 5.2.Những nhà đầu tư 5.3.Những nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 5.4.Những nhà quản lý CHƯƠNG 3: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 1. Khái quát 2. Các loại hình trung gian tài chính 2.1.Các tổ chức nhận tiền gửi 2.1.1. NHTM 2.1.2. Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay 2.1.3. NH tiết kiệm 2.1.4. Quỹ tín dụng 2.2.Các công ty tài chính 2.2.1. Công ty tài chính bán hàng 2.2.2. Công ty tài chính tiêu dùng 2.2.3. Công ty tài chính kinh doanh 2.3.Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 2.3.1. Các công ty bảo hiểm 2.3.2. Quỹ trợ cáp hưu trí 2.4.Các trung gian đầu tư 2.4.1. Ngân hàng đầu tư 2.4.2. Các công ty đầu tư mạo hiểm 2.4.3. Các quỹ đầu tư tương hỗ 2.4.4. Các quỹ đầu tư tương hỗ thị trường tiền tệ 2.4.5. Các công ty quản lý tài sản 3. Quy chế quản lý các trung gian tài chính * 3.1.Hạn chế thành lập trung gian TC 3.2.Minh bạch 3.3.Hạn chế về tài sản và các hoạt động 3.4.Bảo hiểm tiền gửi 3.5.Giới hạn cạnh tranh 3.6.Hạn chế về lãi suất CHƯƠNG 4: CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 1. Sự hình thành và phát triển 1.1.Thời kỳ sơ khai 1.2.Thời kỳ hình thành các nghiệp vụ ngân hàng 1.2.1. Nghiệp vụ tín dụng và sự ra đời NHTM 1.2.2. Nghiệp vụ kế toán và thanh toán 1.2.3. Các nghiệp vụ khác 1.3.Hình thành ngân hàng phát hành và NHTW 1.4.Xu hướng phát triển của NH ngày nay 1.4.1. Sự ra đời của các định chế tài chính 1.4.2. Cách mạng công nghệ và các dịch vụ NH hiện đại 1.5.Khái niệm NH 2. Các loại hình NHTG 2.1.Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động a. NHTM b. NHĐT c. NHPT d. NHCS e. NH hợp tác 2.2.Căn cứ vào hình thức sở hữu a. NH tư nhân b. NH cổ phần c. NH sở hữu nhà nước d. NH liên doanh e. Chi nhánh NH nước ngoài 2.3.Căn cứ vào tính đa dang của dịch vụ a. NH đơn năng b. NH đa năng c. NH bán buôn và bán lẻ 3. Chức năng của NHTG 3.1.Trung gian tín dụng 3.2.Trung gian thanh toán 3.3.Tạo tiền 4. Bảng cân đối kế toán của NHTW 4.1.Khái niệm 4.2.Các đặc điểm 4.3.Kết cấu và nội dung 5. Nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM 5.1.Vốn chủ sở hữu 5.2.Vốn huy động a. Tiền gửi b. Tiền gửi tiết kiệm c. Phát hành giấy tờ có giá 5.3.Vốn đi vay a. Từ NHTW b. Từ các TCTD khác 5.4.Các nguồn vốn khác a. Vốn ủy thác b. Vốn trong thanh toán c. Vốn khác CHƯƠNG 5: VAI TRÒ CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TÊ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đặc điểm cấu trúc tài chính doanh nghiệp Trung gian tài chính xử lý giảm chi phí giao dịch TGTC xử lý thông tin ko cân xứng Xử lý vấn đề chất lượng dưới chuẩn Xử lý rủi ro đạo đức trong hợp đồng vốn Xử lý rủi ro đạo đức trong hợp đồng nợ TGTC với tăng trưởng kinh tế Khủng hoảng TC với hoạt động KT 8.1.Nguyên nhân a. Lãi suất cao b. Gia tăng sự bất ổn c. Ảnh hưởng của thị trường cổ phiếu lên bảng cân đối kế toán d. Các vấn đề trong lĩnh vực ngân hàng e. Thâm hụt NSCP CHƯƠNG 6: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Một số vấn đề cơ bản 2. Nguyên lý hoạt động 2.1. Nộp bằng tiền mặt 2.2. Nộp bằng tờ séc 3. Những nguyên lý quản trị ngân hàng 3.1. Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ 3.2. Quản lý tàn sản có 3.3. Quản lý tài sản nợ 3.4. Quản lý vốn chủ sở hữu 4. Quản trị hoạt động tín dụng 4.1. Sàng lọc và giám sát a. Sàng lọc b. Tập trung hóa cho vay c. Giám sát và hối thúc thực hiện hợp đồng 4.2. Mối quan hệ lâu dài với khách hàng 4.3. Hạn mức tín dụng 4.4. Thế chấp tài sản và tài khaorn thanh toán 4.5. Hạn chế tín dụng 4.6. Kiểm tra tín dụng CHƯƠNG 7: LÃI SUẤT VÀ CẤU TRÚC LÃI SUẤT 1. Những vấn đề cơ bản 1.1. Khái niệm LS 1.2. Phân loại LS: 1.2.1. Căn cứ nghiệp vụ ngân hàng a. LS tiền gửi ngân hàng b. LS tiền vay ngân hàng c. LS chiết khấu d. LS tái chiết khấu e. LS liên ngân hàng f. LS cơ bản 1.2.2. Căn cứ vào giá trị của tiền lãi a. LS danh nghĩa b. LS thực c. LS hiệu dụng 1.2.3. Căn cứ vào tính linh hoạt của LS a. LS cố định b. LS thả nổi 1.2.4. Căn cứ vào loại tiền cho vay a. LS nội tệ b. LS ngoại tệ 1.2.5. Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế a. LS trong nước hay LS địa phương b. LS quốc tế 1.3.Vai trò của LS trong nền KT 1.3.1. Với đầu tư và tăng trưởng KT 1.3.2. Với tiết kiệm và tiêu dùng 1.3.3. Với chỉ số giá tiêu dùng 1.3.4. Với tỷ giá hối đoái 1.3.5. Với quá trình phân bổ các nguồn lực 1.3.6. Với hoạt động của NHTM CHƯƠNG 8: CUNG CẦU TIỀN TỆ 1. Cung tiền 1.1.Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Những thành viên tham gia quá trình cung tiền a. NHTW b. Các tổ chức nhận tiền gửi (NH) c. Những người gửi tiền d. Những người đi vay 1.1.2. Bảng cân đối tài sản của NHTW a. Tài sản nợ - Tiền mặt trong lưu thông - Dự trữ b. Tài sản có - CKCP - TD chiết khấu - Ngoại tệ có ròng - TSC khác: vàng, bạc, đá quý… 1.2.Kiểm soát tiền cơ sở - MB 1.2.1. Nghiệp vu thị trường mở (OMO) a. Mua CK từ 1 ngân hàng b. Mua CK từ công chúng c. NHTW bán CK trên OMO 1.2.2. Sự luân chuyển từ tiền gửi sang tiền mặt 1.2.3. Tín dụng chiết khấu 1.2.4. Hoạt động can thiệp của NHTW trên FOREX 2. Cầu tiền 2.1.Học thuyết lượng tiền V P.Y M M d 2.2.Học thuyết ưu tiên thanh khoản a. Động cơ giao dịch b. Động cơ dự phòng c. Động cơ đầu cơ 2.3.Thuyết lượng tiền hiện đại của Friedmen       Y P  , r b −r m −, r e −r m − , π e −r m −   d M ∫  P 1 × PY V CHƯƠNG 9: TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 1. Quan hệ tổng cầu, tổng cung với giá cả 2. Tiền tệ và LP 2.1.Khái niệm 2.2.Phương pháp đo lường LP 2.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2.2.2. Chỉ số giá bán buôn (PPI) 2.2.3. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội GDP 2.2.4. Chỉ số lạm phát cơ bản 2.3.Các loại LP: 2.3.1. Căn cứ vào mức độ a. LP vừa phải b. LP phi mã c. Siêu LP 2.3.2. Căn cứ vào tính chất a. LP thuần túy b. LP dự kiến c. LP ko dự kiến 2.3.3. Căn cứ vào nguyên nhân 2.3.4. Căn cứ vào sự biến động a. LP ngắn hạn b. LP dài hạn 2.4.Nguyên nhân của LP 2.4.1. Cung tiền tăng 2.4.2. Chính sách tài khóa? 2.4.3. Các cú sốc cung? 2.4.4. Thâm hụt ngân sách có gây LP? 3. Cơ sở của chính sách tiền tệ LP 3.1.LP chi phí đẩy 3.2.LP cầu kéo 4. Tác động của LP đến đời sống, kinh tế, xã hội 4.1.LP dự tính được 4.2.LP bất ngờ 4.2.1. Làm tăng lãi suất danh nghĩa 4.2.2. Làm giảm thu nhập thực 4.2.3. Phân phối lại của cải 1 cách tự nhiên 4.2.4. Làm tăng nợ quốc gia 4.2.5. Tác động xấu tới cán cân thương mại 5. Kiểm soát LP CHƯƠNG 10: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. Khái niệm Quộc hội Chính phủ Hội đồồng chính sách tềồn tệ gồồm: thồống độc NHTW và các tv # NHTW Mô hình NHTWNHTW trực thuộc CP Mô hình NHTW độc lâp CP 2. Chức năng của NHTW 2.1.Là NH độc quyền phát hành tiền 2.2.Là ngân hàng của các ngân hàng 2.2.1. Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NH trung gian 2.2.2. Cấp tín dụng cho các NH trung gian 2.2.3. Là trung tâm thanh toán cho hệ thống NHTG 2.3.Là NH của CP 2.3.1. Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước 2.3.2. Quản lý dự trữ quốc gia 2.3.3. Cho CP vay 2.3.4. Làm đại lý đại diện và tư vấn cho CP 2.4.Chức năng quản lý nhà nước 2.4.1. Hoạch định và thực hiện CSTT quốc gia 2.4.2. Thanh tra giám sát hoạt động hệ thống NH a. Đảm bảo sự ổn định của hệ thống NH b. Bảo vệ khách hàng CP CHƯƠNG 11: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. Khái niệm* 2. Mục tiêu cuối cùng * 2.1.Ổn định giá cả 2.2.Tăng trưởng KT 2.3.Việc làm cao 2.4.Ổn định thị trường tài chính 2.5.Ổn định lãi suất 2.6.Ổn định tỷ giá hối đoái 3. Mục tiêu trung gian 3.1.Vị trí của mục tiêu trung gian 3.2.Tiêu chí lựa chon mục tiêu trung gian * a. Có thể quan sát và đo lường được b. Có thể kiểm soát được c. Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng 3.3.Ưu nhược điểm của các mục tiêu trung gian a. Chỉ tiêu lãi suất Ưu điểm: đối với nền KT có cầu tiền biến động mạnh thì chọn LS làm mục tiêu trung gian là hữu ích Nhược điểm: sự biến đổi của nhu cầu tiêu dùng có thể do nhiều lý do khác nhau, mục tiêu lãi suất ko thể duy trì dài hạn được. b. Chỉ tiêu tổng lượng tiền cung ứng Ưu điểm: thích hợp với nền kinh tế có tổng cầu biến động mạnh bởi các lý do ngoài lãi suất, hoàn toàn có thể là mục tiêu dài hạn của NHTW Nhược điểm: vấn đề đặt ra là mức cung tiền tệ nào thích hợp, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư sẽ biến động mạnh 4. Các công cụ của CSTT 4.1.Thị trường dự trữ và lãi suất liên ngân hàng 4.1.1. Cung cầu về dự trữ a. Đường cầu dự trữ b. Đường cung dự trữ c. Điểm cân bằng thị trường 4.1.2. Tác động của các công vụ CSTT lên LS LNH a. Nghiệp vụ thị trường mở b. Tín dụng chiết khấu c. Dự trữ bắt buộc 4.2.Công cụ gián tiếp* 4.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở a. Cơ chế tác động: kiểm soát được mức lãi suất thị trường ngắn hạn và cung tiền b. Đặc điểm nghiệp vụ thị trường mở c. Ưu nhược điểm: công cụ hữu hiệu nhất 4.2.2. Chính sách chiết khấu a. Cơ chế tác động Hạn mức CK Lãi suất chiết khấu b. Chức năng khác c. Ưu nhược điểm 4.2.3. Dự trữ bắt buộc a. Cơ chế tác động b. Ưu nhược điểm 4.3.Công cụ trực tiếp * 4.3.1. Hạn mức tín dụng (bỏ) 4.3.2. Khung lãi suất * 4.3.3. Biên độ dao động tỷ giá * 5. Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ 5.1.Kênh lãi suất 5.2.Kênh tài sản 5.2.1. Kênh tỷ giá 5.2.2. Kênh thu nhập 5.3.Kênh tín dụng 6. Chính sách lạm phát mục tiêu * 6.1.Định nghĩa 6.2.Ý nghĩa CHƯƠNG 12: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 1.1.Khái niệm và phương pháp yết tỷ giá 1.2.Cơ sở hình thành tỷ giá trong dài hạn 1.2.1. Định luật 1 giá * 1.2.2. Xác định tỷ giá theo PPP 1.2.3. PPP dạng kỳ vọng 1.3.Cơ sở hình thành tỷ giá trong ngắn hạn 1.3.1. Sự hình thành tỷ giá kỳ hạn 1.3.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế a. Mối quan hệ giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay dự tính b. Hiệu ứng Fisher quốc tế 1.4.Chế độ tỷ giá 1.4.1. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 1.4.2. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết 1.4.3. Chế độ tỷ giá cố định 1.5.Chính sách tỷ giá hối đoái 1.5.1. Khái niệm và mục tiêu 1.5.2. Các công cụ a. Trực tiếp * Phá giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ Hđ mua bán của NHTW trên thị trường ngoại hối Biện pháp kết nối Quy định hạn chế b. Gián tiếp 1.6.Tỷ giá và sức cạnh tranh TM quốc tế 2. Cán cân thanh toán quốc tế 2.1.Khái niệm 2.2.Kết cấu và ý nghĩa các cán cân bộ phận của BP 2.2.1. Kêt cấu a. Cán cân thương mại b. Cán cân dịch vụ c. Cán cân thu nhập d. Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều e. Cán cân vốn f. Cán cân cơ bản g. Cán cân tổng thể h. Cán cân bù đắp chính thức i. Nhầm lẫn và sai sót (OM) 2.2.2. Ý nghĩa kinh tế của một số cán cân chính a. Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai b. Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản c. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thê 3. Các nhân tố tác động lên tỷ giá 3.1.Trong dài hạn 3.1.1. Cán cân thương mại và dịch vụ 3.1.2. Tương quan lạm phát giữa 2 đồng tiền 3.1.3. Giá thế giới của hh XNK 3.1.4. Thu nhập (thực) của ng ư trú và ng ko cư trú 3.1.5. Thuế quan và hạn ngạch trong nước 3.1.6. Thuế qun và hạn ngạch ở nước ngoài 3.1.7. Năng suất lao động 3.1.8. Tâm lý ưa thích hàng ngoại 3.1.9. Cán cân chuyển giao vãng lại một chiều 3.1.10. Cán cân thu nhập 3.2. Trong ngắn hạn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
ôn tập ttnh...
16
508
119