Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Phân số ai cập và biểu diễn đơn vị...

Tài liệu Phân số ai cập và biểu diễn đơn vị

.PDF
66
194
104
  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    NGUYỄN THỊ HỒNG NHẬT
    PHÂN SỐ AI CẬP
    VÀ BIỂU DIỄN ĐƠN VỊ
    LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC
    NỘI - 2016
    Trang 1
  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    NGUYỄN THỊ HỒNG NHẬT
    PHÂN SỐ AI CẬP
    VÀ BIỂU DIỄN ĐƠN VỊ
    LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC
    Chuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP TOÁN CẤP
    số : 60 46 01 13
    Giáo viên hướng dẫn:
    TS NGUYỄN VĂN NGỌC
    NỘI, 2016
    Trang 2
  • Mục lục
    Mở đầu 1
    1 Phân số Ai Cập 3
    1.1 Giới thiệu v xây dựng thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
    1.1.1 Phương pháp tách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
    1.1.2 Thuật toán Fibonaci-Sylvester . . . . . . . . . . . . . . . . 5
    1.1.3 Thuật toán Golomb . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
    1.2 Số thực hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
    1.2.1 Thuật toán nhị phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
    1.2.2 Thuật toán Bleicher/Erd¨os . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
    1.2.3 Giả thuyết của Goldbach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
    1.2.4 Thuật toán Yokota . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
    1.2.5 Thuật toán Tenenbaum/Yokota . . . . . . . . . . . . . . . . 19
    1.2.6 Thuật toán số thực hành "tối ưu" . . . . . . . . . . . . . . 20
    1.3 Các thuật toán khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
    1.3.1 Thuật toán giai thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
    1.3.2 Thuật toán Chuỗi Farey . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
    1.3.3 Thuật toán phân số tiếp diễn . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
    1.3.4 So sánh Thuật toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
    1.4 Độ dài và chặn mẫu số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
    1.4.1 Chặn mẫu số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
    1.4.2 Chặn độ dài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
    1.4.3 Độ dài và chặn mẫu số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
    1.5 Bài toán liên quan đến số cố định . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
    1.6 Paul Erd¨os và các phân số Ai Cập . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
    1.6.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
    1.6.2 Giả thuyết của Erd¨os-Straus . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
    2
    Trang 3
  • 1.6.3 Các phân số Ai Cập trù mật . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
    1.6.4 Thêm các bài toán từ bài toán cũ, mới và kết quả . . . . . 41
    1.6.5 Câu chuyên v một giả thuyết không đúng . . . . . . . . . 46
    2 Biểu diễn đơn vị thành tổng của các phân số Ai Cập 49
    2.1 Biểu diễn đơn vị thành tổng của các phân số Ai Cập với mẫu số
    nguyên dương đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
    2.1.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
    2.1.2 Kiến thức chuẩn bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
    2.1.3 Chứng minh Định 2.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
    2.2 Biểu diễn đơn vị thành tổng của các phân số đơn vị với các mẫu
    số lẻ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
    2.2.1 Đặt vấn đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
    2.2.2 Chứng minh Định 2.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
    2.2.3 Chứng minh Định 2.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
    Kết luận 61
    Tài liệu tham khảo 62
    3
    Trang 4
  • Mở đầu
    Toán học Ai Cập rất đặc sắc về nhiều mặt. Một trong những khía cạnh rất
    kỳ lạ của Toán học cổ Ai Cập liên quan đến "Phân số".
    Các nhà Toán học cổ Ai Cập chỉ xét những phân số ta gọi "Phân số
    đơn vị", phân số tử số bằng 1 và mẫu số các số nguyên dương. Tại sao lại
    như vậy? thời Ai Cập cổ đại, hiệu toán học trong hệ thập phân dựa trên
    sở các hiệu bằng chữ tượng hình cho mỗi lũy thừa của mười cho đến một
    triệu. Mỗi hiệu trong số y thể được viết đi viết lại nhiều lần nếu cần
    thiết để thể đạt được con số mong muốn. Do đó, để viết được các số tám
    mươi hay tám trăm, hiệu mười hay một trăm sẽ được viết tám lần tương
    ứng. Bởi vy phương pháp tính toán của họ không thể xử hầu hết các phân
    số tử số lớn hơn 1, họ đã phải viết các phân số như tổng của nhiều phân
    số tử số bằng 1. Các phân số đơn vị này được viết như số nguyên với dấu
    chấm hay hiệu nào đó bên trên. Nhưng trong luận văn này chúng ta vẫn
    dùng qui ước thông dụng để viết phân số.
    Để viết phân số
    2
    5
    , các nhà Toán học cổ Ai Cập không thể viết
    1
    5
    +
    1
    5
    theo
    quy ước viết các số lúc đó, phân số đơn vị chỉ được thể hiện một lần. Thay
    viết
    1
    5
    +
    1
    5
    phân số
    2
    5
    được viết
    1
    3
    +
    1
    15
    . Trong toán học cổ Ai Cập ngoài cách
    dùng phân số đơn vị, một số phân số thông dụng họ quy ước viết bằng một số
    tự đặc biệt.
    Trong luận văn y liệt kê các thuật toán để viết phân số bằng tổng các phân
    số đơn vị.Tuy nhiên mỗi một phân số không duy nhất một biểu diễn phân số
    đơn vị, do đó sự phân tích tối ưu giữa các thuật toán. Luận văn cũng nghiên
    cứu việc biểu diễn các phân số thành tổng các phân số đơn vị thêm các điều
    kiện cố định, như số các số hạng, hay mẫu số lớn nhất. Ngoài ra luận văn còn
    nghiên cứu lời giải của bài toán về phương trình Diophantine trong các một số
    trường hợp. Đặc biệt biểu diễn đơn vị thành tổng các phân số đơn vị.
    Để thực hiện luận văn tác giả ch yếu thu thập và nghiên cứu từ các nguồn
    1
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng