Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xây dựng định mức tồn kho thuốc tại kho chẵn bệnh viện tai mũi họng...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng định mức tồn kho thuốc tại kho chẵn bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh năm 2019

.PDF
184
1
69

Mô tả:

. BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ MINH XUÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TỒN KHO THUỐC TẠI KHO CHẴN - BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 . . BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ MINH XUÂN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TỒN KHO THUỐC TẠI KHO CHẴN - BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC MÃ SỐ: CK 62 73 20 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. LÊ QUAN NGHIỆM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 . . iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tập thể nhóm nghiên cứu, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ngƣời cam đoan Hồ Thị Minh Xuân . . iv TÓM TẮT TIẾNG VIỆT Luận văn chuyên khoa cấp II – Năm 2019 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TỒN KHO THUỐC TẠI KHO CHẴN - BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 HỒ THỊ MINH XUÂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ QUAN NGHIỆM Mở đầu: Quản trị tồn kho là đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc cho bệnh viện, tránh tình trạng đứt hàng. Tuy nhiên, tồn trữ quá nhiều loại thuốc với số lƣợng lớn hơn nhu cầu sử dụng, có thể làm bội chi kinh phí mua hàng, tăng nguy cơ thuốc hết hạn sử dụng. Do đặc thù của bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ngày càng đẩy mạnh công tác quản trị tồn kho. Tuy nhiên, bệnh viện vẫn còn tình trạng thiếu thuốc trong điều trị. Mục tiêu: Nghiên cứu xây dựng định mức tồn kho thuốc tại kho Chẵn - Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh năm 2019. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Dữ liệu sử dụng thuốc và các chi phí tồn kho tại bệnh viện năm 2016, 2017 và 2018. Kết quả và bàn luận: Trong ba năm 2016, 2017 và 2018, số lƣợng thuốc trong kho của Bệnh viện lần lƣợt là 372, 394 và 356 tƣơng ứng với giá trị là 19.500.134.644 VND, 21.975.266.434 VND và 23.555.736.034 VND. Bệnh viện phân loại thuốc theo hệ điều trị, đơn vị đóng gói nhỏ nhất, phân tích ABC, phân tích VEN, phân tích XYZ và kết hợp hai phân tích ABC, XYZ và VEN (196 thuốc). Hệ số tồn trung bình ba năm 2016, 2017 và 2018 của Bệnh viện là 0,19; nghĩa là giá trị tồn cuối kỳ ứng với 0,19 lần giá trị xuất trong kỳ. Chi phí tồn kho giảm nhẹ từ năm 2016 (21.618.116.443 tỉ VND) sang năm 2017 (21.169.014.969 VND) và tăng vào năm 2018 (25.539.827.499 VND). Bệnh viện xây dựng đƣợc lƣợng đặt hàng tối ƣu mỗi lần đặt hàng, số lần đặt hàng tối ƣu và điểm đặt hàng lại cho 43 thuốc thỏa mãn điều kiện của mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế. Ngoài ra, bệnh viện xây dựng đƣợc mức dự trữ an toàn cho 153 thuốc không thỏa mãn điều kiện của mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế. Kết luận: Quản trị tồn kho đóng vai trò then chốt trong công tác quản lý cung ứng thuốc của khoa Dƣợc. Đề tài xây dựng đƣợc định mức tồn kho thuốc giúp bệnh viện có những công tác quản lý tồn kho phù hợp nhu cầu sử dụng thuốc. Từ khóa: Quản trị tồn kho thuốc, phân tích ABC, phân tích XYZ, chi phí tồn kho, lƣợng đặt hàng tối ƣu, điểm đặt hàng, mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế. . . v TÓM TẮT TIẾNG ANH Final thesis for Degree of Specialist II – Academic year 2019 STUDY ON ESTABLISHING THE DRUG INVENTORY FOR THE WAREHOUSE AT EAR NOSE THROAT HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY IN 2019 HỒ THỊ MINH XUAN Supervisor: LÊ QUAN NGHIỆM. Prof.PhD Introduction: Inventory management ensures adequate medicine supplies at the hospital, avoiding interruption situation. However, too much medicine inventory than its demand will lead to increase order-related cost as well as risks of expired drugs. Due to the characteristics of the specialized hospital, Ear Nose Throat Hospital in Ho Chi Minh City has been promoting drug inventory management. However, the hospital still lacks of medicines in treatment. Objective: study on establishing the drug inventory for the ware-house at Ear Nose Throat hospital in Ho Chi Minh city. Materials and methods: the data of medicines and inventory holding costs at the hospital in 2016, 2017 and 2018. Results and discussion: In 2016, 2017 and 2018, the quantity of drugs in the Hospital's warehouses is 372, 394 and 356 respectively, with the value of 19.500.134.644 VND, 21.975.266.434 VND and 23.555.736.034 VND. The Hospital classified drugs according to the treatment system, the smallest packaging unit, ABC analysis, VEN analysis, XYZ analysis and the combination of ABC, XYZ and VEN (196 drugs). The average coefficient of the hospital for each year from 2016 to 2018 is 0.19 which means end-of-term value corresponding to 0.19 times exported value in the same period. Inventory costs in 2016 were 21.618.116.443 VND, decreased in 2017 to 21.169.014.969 VND and increased to 25.539.827.499 VND in 2018. The hospital established the optimal reorder quantity per each order, optimal order quantity, and reorder point of 43 drugs satisfied for Economics Ordrer Quantity Model (EOQ). Otherwise, the hospital also established safety stock for 153 drugs which didn’t satisfy EOQ. In conclusion: Inventory management plays an important role in the drug supply chain. Establishing inventory to help the hospital have inventory management appropriate medicine demand. Keywords: Drug inventory management, ABC analysis, XYZ analysis, inventory cost, optimal reorder quantity, reorder point, Economics Ordrer Quantity Model. . . vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. ..iii TÓM TẮT TIẾNG VIỆT………………………………………………………. ... iv TÓM TẮT TIẾNG ANH………………………………………………………….. v MỤC LỤC ................................................................................................................. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................... ............ .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................xii LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... xiv ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... ….1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CUNG ỨNG TẠI BỆNH VIỆN ........................... 3 1.2. TỔNG QUAN TỒN KHO THUỐC .................................................................... 3 1.3. QUẢN TRỊ TỒN KHO THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ........................................... 6 1.4. CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG TỒN KHO .......................................................... 8 1.5. CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TỒN KHO THUỐC ...................................... ..8 1.6. CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TỒN KHO .......................................................... 15 1.7. GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHOA DƢỢC BỆNH VIỆN ............................................................................. 18 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 22 2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………..... ...... 22 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 22 2.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 23 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 24 2.5. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 38 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................ 39 3.1. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TỒN KHO THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM NĂM 2016, 2017, 2018 .................................... .39 . . 3.2. ÁP DỤNG MÔ HÌNH LƢỢNG ĐẶT HÀNG KINH TẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH LƢỢNG ĐẶT HÀNG TỐI ƢU, SỐ LẦN ĐẶT HÀNG TỐI ƢU VÀ ĐIỂM ĐẶT HÀNG LẠI CỦA CÁC THUỐC THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN .................................. 80 3.3. XÁC ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ AN TOÀN CỦA CÁC THUỐC KHÔNG THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN MÔ HÌNH LƢỢNG ĐẶT HÀNG KINH TẾ ............................ 94 3.4. BÀN LUẬN .....................................................................................................108 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................115 4.1. KẾT LUẬN ......................................................................................................115 4.2. ĐỀ NGHỊ .........................................................................................................117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................118 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ABC-VEN NĂM 2016 ....................... PL.1 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ABC-VEN NĂM 2017 ....................... PL.6 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ABC-VEN NĂM 2018 ................... ..PL.11 PHỤ LỤC 4: CƠ SỐ DỰ TRỮ THUỐC NĂM 2016 ..................................... PL.15 PHỤ LỤC 5: CƠ SỐ DỰ TRỮ THUỐC NĂM 2017 ..................................... PL.24 PHỤ LỤC 6: CƠ SỐ DỰ TRỮ THUỐC NĂM 2018 ..................................... PL.33 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH XYZ .................................................. PL.42 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ABC, XYZ VÀ VEN ....................... PL.44 PHỤ LỤC 9: THỜI GIAN CHỜ HÀNG ........................................................ PL.46 . . viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ABC Kỹ thuật phân tích ABC BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y Tế DSĐH Dƣợc sĩ Đại học DSTH Dƣợc sĩ Trung học CV Co-efficient of Variation Hệ số biến thiên E Essential Cần thiết EOQ Economic Order Quantity Mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế N Non-essential Không cần thiết POQ Production Order Quantity Mô hình lƣợng sản xuất kinh tế QDM Quantity Discount Model Mô hình chiết khấu theo số lƣợng SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM V Vital Thiết yếu Kỹ thuật phân tích VEN VEN WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới Kỹ thuật phân tích XYZ XYZ . . ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các nhóm thuốc tân dƣợc ban hành theo Thông tƣ 40/2014/TT-BYT ...... 4 Bảng 1.2. Phân loại dạng bào chế theo đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể ......................... 5 Bảng 1.3. Công thức tính kiểm kê định kỳ ................................................................. 7 Bảng 1.4. Đặc điểm phân loại thuốc theo phân tích ABC .......................................... 9 Bảng 1.5. Đặc điểm phân loại thuốc theo phân tích XYZ ........................................ 11 Bảng 1.6. Ma trận ABC/XYZ ................................................................................... 12 Bảng 1.7. Ma trận ABC/VEN ................................................................................... 14 Bảng 1.8. Các ký hiệu của mô hình EOQ ................................................................. 16 Bảng 2.9. Tiến độ nghiên cứu ................................................................................... 22 Bảng 2.10. Các tiêu chí phân loại tồn kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM .................................................................................................................... 25 Bảng 2.11. Ma trận ABC/XYZ/VEN ....................................................................... 28 Bảng 2.12. Nhu cầu sử dụng trong năm của các thuốc không thỏa mãn mô hình EOQ ........................................................................................................................... 36 Bảng 2.13. Mức dự trữ an toàn trong một kỳ đặt hàng (1/2 tháng) cho các thuốc không thỏa mãn EOQ ................................................................................................ 37 Bảng 2.14. Mức dự trữ an toàn trong một kỳ đặt hàng (1 năm) cho các thuốc không thỏa mãn EOQ ........................................................................................................... 37 Bảng 3.15. Phân loại tồn kho thuốc theo hệ điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................... 40 Bảng 3.16. Phân loại tồn kho thuốc theo đơn vị đóng gói nhỏ nhất tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................. 44 Bảng 3.17. Phân loại tồn kho thuốc theo Phân tích ABC tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ..................................................................... 47 Bảng 3.18. Cơ cấu tồn kho theo Phân tích XYZ tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM qua 03 năm 2016, 2017, 2018 .................................................................. 49 Bảng 3.19. Phân loại tồn kho thuốc theo phân tích VEN tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ..................................................................... 51 Bảng 3.20. Phân loại tồn kho thuốc khi kết hợp hai phân tích ABC-VEN tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................... 54 . . x Bảng 3.21. Kết quả phân loại các nhóm thuốc theo ABC, XYZ và VEN năm 2018 ................................................................................................................................... 56 Bảng 3.22. Cơ số dự trữ thuốc Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ........................................................................................................................... 59 Bảng 3.23. Cơ số dự trữ các thuốc có giá trị tồn cuối kỳ lớn tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016 ......................................................................................... 60 Bảng 3.24. Cơ số dự trữ các thuốc có giá trị tồn cuối kỳ lớn tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2017 ......................................................................................... 61 Bảng 3.25. Cơ số dự trữ các thuốc có giá trị tồn cuối kỳ lớn tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2018 ......................................................................................... 62 Bảng 3.26. Cơ số dự trữ của nhóm thuốc gây tê, mê tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................... 64 Bảng 3.27. Cơ số dự trữ của nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................. 65 Bảng 3.28. Chi phí mua hàng tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................................................................................................. 69 Bảng 3.29. Chi phí đặt hàng tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................................................................................................. 71 Bảng 3.30. Chi phí điện kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 72 Bảng 3.31. Chi phí nƣớc kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 73 Bảng 3.32. Chi phí năng lƣợng kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................................... 74 Bảng 3.33. Chi phí bảo hiểm cháy nổ kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................... 75 Bảng 3.34. Lƣơng nhân viên kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 76 Bảng 3.35. Chi phí hƣ hỏng kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 77 Bảng 3.36. Chi phí lƣu kho tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ........................................................................................................................... 78 . . xi Bảng 3.37. Tổng chi phí tồn kho tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................................................................................................. 79 Bảng 3.38. Các thuốc nhóm AXV năm 2018 ........................................................... 80 Bảng 3.39. Các thuốc nhóm AXE năm 2018 ........................................................... 81 Bảng 3.40. Các thuốc nhóm BXV năm 2018 ........................................................... 81 Bảng 3.41. Các thuốc nhóm BXE năm 2018 ............................................................ 82 Bảng 3.42. Các thuốc nhóm CXV năm 2018 ........................................................... 82 Bảng 3.43. Các thuốc nhóm CXE năm 2018 ............................................................ 83 Bảng 3.44. Các thuốc thỏa mãn điều kiện mô hình EOQ ......................................... 84 Bảng 3.45. Chi phí đặt hàng một lần năm 2018 ....................................................... 86 Bảng 3.46. Tổng đơn vị thuốc lƣu kho tại kho thuốc năm 2018 .............................. 86 Bảng 3.47. Chi phí lƣu kho cho từng đơn vị thuốc năm 2018 ................................. 87 Bảng 3.48. Lƣợng đặt hàng tối ƣu và số lần đặt hàng tối ƣu cho các thuốc thỏa mãn điều kiện mô hình EOQ............................................................................................. 87 Bảng 3.49. Lƣợng đặt hàng tối ƣu theo đơn vị đóng gói (hộp/thùng) ...................... 89 Bảng 3.50. Thời gian chờ hàng của các thuốc thỏa mãn điều kiện mô hình EOQ ... 91 Bảng 3.51. Điểm đặt hàng lại các thuốc thỏa mãn điều kiện mô hình EOQ ............ 93 Bảng 3.52. Nhu cầu sử dụng trong năm của các thuốc không thỏa mãn điều kiện mô hình EOQ................................................................................................................... 94 Bảng 3.53. Mức dự trữ an toàn cho một kỳ đặt hàng cho các thuốc không thỏa mãn điều kiện mô hình EOQ...........................................................................................101 Bảng 3.54. Mức dự trữ an toàn cho 1 năm của các thuốc có nhu cầu thấp ............107 . . xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Áp dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại tồn kho thuốc…………...9 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa các nhóm thuốc XYZ .................................................. 11 Hình 1.3. Sơ đồ công tác Khoa Dƣợc - Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ........... 19 Hình 1.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự Khoa Dƣợc ......................................................... 20 Hình 1.5. Quy trình cấp phát thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ............ 21 Hình 2.6. Sơ đồ tính toán lƣợng đặt hàng tối ƣu và số lần đặt hàng tối ƣu .............. 32 Hình 2.7. Điểm đặt hàng lại theo mô hình EOQ ...................................................... 35 Hình 2.8. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 38 Hình 3.9. Phân loại tồn kho thuốc theo hệ điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................... 42 Hình 3.10. Phân loại tồn kho thuốc theo đơn vị đóng gói nhỏ nhất tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................. 45 Hình 3.11. Phân loại tồn kho thuốc theo kỹ thuật phân tích ABC tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................. 48 Hình 3.12. Số lƣợng các thuốc nhóm X,Y và Z theo tỷ lệ phần trăm ...................... 50 Hình 3.13. Phân loại tồn kho thuốc theo phân tích VEN tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ..................................................................... 52 Hình 3.14. Phân loại tồn kho thuốc khi kết hợp hai phân tích ABC-VEN tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................... 55 Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn số lƣợng thuốc tồn kho của 27 nhóm năm 2018 ....... 58 Hình 3.16. Cơ số xuất nhập tồn thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 59 Hình 3.17. Cơ cấu xuất nhập tồn của nhóm thuốc gây tê, mê tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ..................................................................... 64 Hình 3.18. Cơ cấu xuất nhập tồn của nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ........... 65 Hình 3.19. Sơ đồ kho thuốc của bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ....................... 66 Hình 3.20. Đƣờng đi “vật lý” thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ............ 68 Hình 3.21. Đƣờng đi “thông tin” thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ...... 68 . . xiii Hình 3.22. Chi phí mua hàng tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................................................................................................. 69 Hình 3.23. Chi phí đặt hàng tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ........................................................................................................................... 71 Hình 3.24. Chi phí điện kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................................................................................................. 72 Hình 3.25. Chi phí nƣớc kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 73 Hình 3.26. Chi phí năng lƣợng kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................................... 74 Hình 3.27. Chi phí bảo hiểm cháy nổ kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ............................................................................... 75 Hình 3.28. Lƣơng nhân viên kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 76 Hình 3.29. Chi phí hƣ hỏng kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 77 Hình 3.30 Chi phí lƣu kho thuốc tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ................................................................................................................. 78 Hình 3.31. Tổng chi phí tồn kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM năm 2016, 2017, 2018 ....................................................................................................... 79 . . xiv LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến thầy GS. TS. LÊ QUAN NGHIỆM đã quan tâm, hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn. Em cảm ơn Thầy đã tận tình chia sẽ những kinh nghiệm quý báo trong sự nghiệp quản lý của Thầy cho em để có kiến thức thực tế và vững tin trong môi trƣờng bệnh viện. Em xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến cô TS. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN tận tâm dành nhiều thời gian hƣớng dẫn trực tiếp em trong quá trình thực hiện đề tài và ThS. LÊ ĐẶNG TÚ NGUYÊN sẵn sàng góp ý, nhận xét đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn đến hai em trong nhóm nghiên cứu TẠ HOÀN THIỆN QUÂN VÀ TRẦN THỊ ÁI THIỆN đã luôn động viên, khích lệ để luận văn hoàn thành. Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng và toàn bộ quý thầy, cô đang công tác tại Khoa Dƣợc - Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy PGS. TS. PHẠM ĐÌNH LUYẾN và các quý thầy, cô ở Bộ môn Quản lý Dƣợc đã tận tụy truyền đạt những kiến thức quý báu, hành trang kiến thức thực tiễn trong quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, em cũng xin gửi lời biết ơn đến quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ của nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho em có cơ hội trình bày khóa luận tốt nghiệp của mình trƣớc Hội đồng bảo vệ. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS. NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG và các anh, chị đang công tác tại Khoa Dƣợc - Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu tại bệnh viện. Cuối cùng, con xin cảm ơn mẹ và gia đình, các đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất để em tập trung nghiên cứu và hoàn thành luận văn. HỒ THỊ MINH XUÂN . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh. Để đảm bảo chất lƣợng khám chữa bệnh, mỗi bệnh viện xây dựng và quản lý hệ thống cung ứng thuốc phù hợp theo đúng qui định. Cung ứng thuốc trong bệnh viện rất quan trọng vì mang tính quyết định trực tiếp hay gián tiếp đến công tác điều trị của ngƣời thầy thuốc, chất lƣợng công tác chăm sóc và bảo vệ ngƣời dân. Do đó, Chiến lƣợc quốc gia phát triển ngành Dƣợc đến năm 2020 đặt ra mục tiêu chung là cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lƣợng, giá hợp lý các loại thuốc theo cơ cấu bệnh tật tƣơng ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý [4]. Mặt khác, khi Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 nhằm “Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”, các bệnh viện trong nƣớc bắt đầu lộ trình chuyển đổi sang cơ chế tự chủ tài chính. Điều này thúc đẩy các bệnh viện phải đổi mới công tác quản lý cung ứng thuốc cụ thể cân đối mua hàng và tồn trữ thuốc tại bệnh viện để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách bệnh viện. Điều đó đặt nhiệm vụ quan trọng cho quản lý cung ứng thuốc của khoa Dƣợc là đảm bảo số lƣợng thuốc đầy đủ, kịp thời, có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý [3,5]. Quản trị tồn kho thuốc đóng vai trò then chốt cho công tác quản lý cung ứng thuốc của khoa Dƣợc. Quản trị tồn kho nói chung là đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc cho bệnh viện, tránh tình trạng thiếu thuốc. Tùy theo đặc thù của mỗi bệnh viện, quản trị tồn kho nói riêng là tồn kho thuốc phải đảm bảo số lƣợng thuốc hợp lý theo nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện. Ƣu điểm của quản trị tồn kho là tránh tồn trữ quá nhiều loại thuốc với số lƣợng lớn hơn nhu cầu sử dụng, có thể làm bội chi kinh phí mua hàng, tăng nguy cơ thuốc hết hạn sử dụng. Ngƣợc lại, nhƣợc điểm của quản trị tồn kho là thiếu thuốc trong kho sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến điều trị, có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho ngƣời bệnh. Do đó, quản trị tồn trữ thuốc hiệu quả là cân bằng đƣợc kinh phí mua sắm và nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện. Nếu bệnh . . 2 viện quản trị tồn kho tốt sẽ giúp cho dự báo nhu cầu thuốc có độ chính xác hơn và có thể giúp giảm thiểu hơn 20% ngân sách bệnh viện cho việc tồn trữ các loại thuốc và góp phần nâng cao tính kinh tế [36]. Thực tế cho thấy, quản trị tồn kho thuốc để đảm bảo cung ứng thuốc hợp lý luôn là bài toán khó cho ngƣời quản lý khoa Dƣợc, thủ kho. Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM là bệnh viện hạng I thuộc Sở Y Tế TP.HCM, với chỉ tiêun 200 giƣờng bệnh nội trú. Bệnh viện đƣợc phân công khám, chữa bệnh, đào tạo, huấn luyện, hợp tác quốc tế theo quy định của nhà nƣớc. Để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ của bệnh viện, việc quản trị tồn trữ thuốc luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu và là công tác thƣờng xuyên của khoa Dƣợc Bệnh viện [12]. Quản trị tồn kho tại bệnh viện Tai Mũi Họng hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề nhƣ dự trù giữa các nhóm thuốc vẫn còn phân bổ chƣa hợp lý. Mặt khác, mặc dù hàng năm khoa Dƣợc có tiến hành mua sắm thuốc qua hình thức đấu thầu thuốc nhƣng một số thuốc thiết yếu sử dụng trong năm luôn trong tình trạng thiếu hụt vì lƣợng bệnh nhân ngày càng đông. Do đó, tồn kho thuốc hợp lý luôn là vấn đề nan giải cho công tác quản trị tồn kho của khoa Dƣợc. Thách thức đặt ra của bệnh viện là tìm các giải pháp, phƣơng thức đổi mới công tác quản lý, nâng cao vai trò của kho nhằm cung ứng thuốc cân đối ngân sách, mà vẫn đảm bảo chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh. Với các lý do trên, đề tài “Nghiên cứu xây dựng định mức tồn kho thuốc tại kho Chẵn - Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh năm 2019” đƣợc thực hiện nhằm các mục tiêu nhƣ sau: 1. Khảo sát thực trạng quản trị tồn kho thuốc tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, 2017, 2018. 2. Áp dụng mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế (EOQ) để xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu, số lần đặt hàng tối ƣu và điểm đặt hàng lại của các thuốc thỏa mãn điều kiện. 3. Áp dụng hệ số tồn để tính toán giá trị đặt hàng tối ƣu cho các thuốc không thỏa mãn điều kiện mô hình lƣợng đặt hàng kinh tế (EOQ). . . 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Căn cứ thông tƣ số 22/2011/TT-BYT của Bộ y tế ban hành vào ngày 10/6/2011 về việc Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dƣợc bệnh viện thì Khoa Dƣợc là khoa có nhiệm vụ lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu điều trị [3]. Quy trình cung ứng thuốc bắt đầu từ công tác lựa chọn thuốc qua xây dựng danh mục dƣợc theo mô hình bệnh tật bệnh viện,sau đó tiến hành mua sắm thuốc, lƣu trữ thuốc, cấp phát thuốc và sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh. Các giai đoạn này đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến công tác quản lý cung ứng thuốc và có mối liên kết chặt chẽ với nhau để đảm bảo hiệu quả hoạt động cung ứng thuốc đầy đủ [30]. 1.2. TỔNG QUAN TỒN KHO THUỐC 1.2.1. Khái niệm kho và tồn kho Theo Giáo trình Dƣợc Bệnh viện của trƣờng Đại học Y tế công cộng năm 2011, kho đƣợc định nghĩa là loại hình thực hiện việc bảo quản dự trữ và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng cho khách hàng [13]. Hiện nay, Kho thuốc bệnh viện tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc” trong quá trình bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhằm bảo đảm, duy trì chất lƣợng và an toàn của hàng hóa [11]. Kho bao gồm những chức năng nhƣ sau: bảo quản, dự trữ, kiểm tra - kiểm soát và cân đối nhu cầu mua thuốc – sử dụng. Do đó, nó đảm bảo thỏa mãn kịp thời cho các nhu cầu phòng và chữa bệnh, góp phần thực hiện cân đối cung cầu [19]. Tồn kho là tất cả nguồn lực đang đƣợc dự trữ cho việc sản xuất kinh doanh hiện tại và trong tƣơng lai, đƣợc xem là loại tài sản lƣu động quan trọng của doanh nghiệp [18]. Khái niệm khác về hàng tồn kho nhƣ sau: hàng tồn kho là những tài sản đƣợc giữ để hay đang trong quá trình trong kỳ sản xuất, kinh doanh. Cụ thể hơn, hàng tồn kho bao gồm tất cả hàng hóa mua về để bán nhƣ hàng hóa tồn kho, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến [1]. Theo Hƣớng dẫn về việc sử dụng và tồn trữ các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tồn kho thuốc đƣợc định nghĩa là việc bảo quản tất cả các nguyên liệu, bao bì, vật tƣ, bán thành phẩm trong sản xuất và mọi thành phẩm trong kho chứa [40]. Do đó, tồn kho cần yêu cầu phải có hệ thống sổ sách phù hợp để ghi chép, đặc biệt là sổ sách ghi chép việc xuất nhập hàng hóa từng ngày [19]. . . 4 Tại bệnh viện, để thuận lợi cho công tác kiểm kê, thủ kho sắp xếp hàng tồn kho theo các hình thức sau: Phân loại tồn kho thuốc theo nhóm thuốc Căn cứ Thông tƣ số 40/2014/TT-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2014 về việc “Hƣớng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dƣợc thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế”, các bệnh viện thông thƣờng phân loại, sắp xếp thuốc trong kho theo nhóm thuốc là dựa vào mã Giải phẫu, Điều trị, Hóa học (Anatomical, Therapeutic, Chemical Code - ATC). Tất cả 27 nhóm thuốc theo phân loại ATC ban hành theo Thông tƣ số 40/2014/TT-BYT đƣợc trình bày trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Các nhóm thuốc tân dƣợc ban hành theo Thông tƣ 40/2014/TT-BYT STT 1 10 Nhóm thuốc Thuốc gây tê, gây mê Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid Thuốc lợi tiểu Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trƣờng hợp ngộ độc Thuốc chống co giật, chống động kinh Thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Thuốc điều trị ung thƣ và điều hòa miễn dịch Thuốc điều trị đau nửa đầu Thuốc điều trị bệnh đƣờng tiết niệu Thuốc chống Parkinson 11 Thuốc tác dụng đối với máu 25 12 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 26 2 3 4 5 6 7 8 9 13 14 Thuốc điều trị bệnh da liễu Thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp . STT Nhóm thuốc 15 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn Thuốc chống dị ứng và dùng trong 16 các trƣờng hợp quá mẫn 17 Thuốc đƣờng tiêu hóa Hormon và các thuốc tác động vào 18 hệ thống nội tiết 19 Huyết thanh và globulin miễn dịch 22 Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng Thuốc tim mạch 23 Dung dịch thẩm phân phúc mạc 24 Thuốc chống rối loạn tâm thần Thuốc dùng chẩn đoán Dung dịch điều chỉnh nƣớc, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác Khoáng chất và vitamin 20 21 27 . 5 Phân loại tồn kho thuốc theo dạng bào chế Do tính đặc thù của bệnh viện chuyên khoa, Kho thuốc phân loại, sắp xếp thuốc theo quy cách đóng gói, đơn vị tính và đặc tính bào chế của thuốc. Dạng bào chế là chỉ dạng trình bày của dƣợc phẩm nhằm đƣa thuốc vào cơ thể để điều trị một bệnh xác định, thí dụ viên nén, viên nang, thuốc mỡ…. Phân loại dạng bào chế có thể dựa trên nhiều cơ sở khác nhau nhƣ: theo cấu trúc của hệ phân tán, theo thể chất, theo đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể, theo cách phân liều và theo thời gian tác động [22]. Phân loại dạng bào chế theo đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể trình bày trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Phân loại dạng bào chế theo đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể Đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể Các dạng bào chế Dung dịch, siro, hỗn dịch, nhũ tƣơng, bột, cốm, Uống viên nén, viên nang… Thuốc đặt, mỡ, kem, dung dịch… Trực tràng Da và niêm mạc Thuốc mỡ, kem, gel, thuốc xức, dung dịch, miếng dán, khí dung tại chỗ… Thuốc tiêm (dung dịch, nhũ tƣơng, hỗn dịch), Tiêm dung dịch tƣới/thẩm phân, thuốc cấy… Hô hấp Khí dung (dung dịch, nhũ tƣơng hỗn dịch, bột), thuốc hít, phun xịt… Mũi Dung dịch, thuốc hít… Mắt, Tai Dung dịch, hỗn dịch… Tại bệnh viện, quản trị tồn kho thuốc là mắc xích quan trọng trong cung ứng thuốc. Do đó, vai trò tồn kho là: - Đảm bảo tính sẵn có - Duy trì niềm tin trong hệ thống cung ứng thuốc tại bệnh viện - Tránh tình trạng thiếu kinh phí - Đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho bệnh nhân . . 6 Có thể thấy vai trò tồn kho thuốc tại bệnh viện cơ bản chính là đảm bảo mức tồn kho hợp lý đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị. Mức tồn kho phụ thuộc vào số tiêu thụ trung bình [4]. Tuy nhiên, lƣợng tiêu thụ hàng tháng không phải là không đổi và thời gian chờ nhận thuốc từ các nhà cung cấp cũng luôn thay đổi. Nếu thời gian chuyển thuốc dài, nhu cầu sử dụng thuốc lớn thì lƣợng hàng dự trữ sẽ cao hơn [2]. Vì thế, đa số các kho thuốc bệnh viện thƣờng tăng lƣợng tồn kho an toàn, ít nhất là cho các mặt hàng thuốc thiết yếu để dự phòng với sự tăng giảm của lƣợng tiêu thụ cũng nhƣ thời gian chờ thuốc từ các nhà cung ứng. Các mức tồn kho bao gồm số tồn kho an toàn, số tồn kho tối thiểu, số tồn kho tối đa. Cụ thể nhƣ sau: - Mức tồn kho an toàn: là lƣợng dự trữ thƣờng xuyên theo khuyến cáo thì số lƣợng dự trữ thƣờng xuyên cho kho thuốc bệnh viện bằng 1,5-2 lần số tiêu thụ trung bình/tháng. - Mức tồn kho tối đa: là lƣợng dự trữ bảo hiểm đề phòng các biến động nhƣ giá đồng đô la Mỹ tăng, mốc thời gian điểm điều chỉnh thuế nhập khẩu, dự phòng trong thời gian hết hợp đồng cũ nhƣng chƣa kịp tổ chức đấu thầu. - Mức tồn kho tối thiểu: theo nguyên tắc trong kho luôn phải lƣu kho mức dự trữ tối thiểu cần thiết để đảm bảo quá trình khám chữa bệnh diễn ra liên tục trong mọi điều kiện cung ứng bình thƣờng và không bình thƣờng. Tuy nhiên nếu thời gian giao thuốc từ nhà cung ứng dài, nhu cầu sử dụng thuốc lớn thì lƣợng hàng dự trữ sẽ cao hơn [2]. 1.3. QUẢN TRỊ TỒN KHO THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Quản lý tồn kho là trọng tâm của quản lý cung ứng thuốc. Hệ thống quản lý tồn kho hiệu quả giúp cho thuốc luôn sẵn có và hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót trong tồn trữ, cấp phát [15]. Quản trị tồn kho thuốc cũng là mắc xích quan trọng trong quy trình cung ứng thuốc tại bệnh viện. Hai khái niệm quản trị và quản lý thƣờng đƣợc xem nhầm lẫn với nhau. Trong tồn kho, quản trị tồn kho và quản lý kho bao gồm những công việc mang bản chất khác nhau: Quản lý kho chủ yếu thực hiện những công việc liên quan đến xuất, nhập, tồn kho: nhập trƣớc – xuất trƣớc (First in First Out – FIFO), mã vạch – thẻ kho, điều kiện bảo quản, bố trí các khu vực, giao – nhận hàng. Quản trị tồn kho chủ yếu thực hiện những công việc liên quan đến tồn kho và các chi phí tồn kho, dự báo nhu cầu, dự báo đặt hàng , xác định thời điểm đặt hàng và số lƣợng đặt hàng. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất