Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Nghiên cứu trả lương theo kpis tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội s...

Tài liệu Nghiên cứu trả lương theo kpis tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội shb

.PDF
54
1
108

Mô tả:

lOMoARcPSD|15963670 TCLĐTDN - Nhóm 1 (3) Phương pháp nghiên cứu khoa học (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ----™™™---- BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRẢ LƯƠNG THEO KPIs TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SHB Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Thanh Hà Nhóm thực hiện : 01 Lớp HP: 2212ENEC0312 Hà Nội, 09/2022 1 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Đề cương lần 1 A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm liên quan đến phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm KPI 1.1.2. Khái niệm tiền lương 1.1.3. Khái niệm tiền lương theo KPI 1.2. Mục đích, vai trò, nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.1. Mục đích của thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.2. Vai trò của thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.3. Nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.3. Nội dung phương án trả lương theo KPI. 1.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo KPI tại doanh nghiệp 1.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại doanh nghiệp 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 1.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 2.5. Đánh giá chung về phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.5.1. Ưu điểm 1.5.2. Nhược điểm CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SHB 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 2 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SHB 2.1.3. Đặc điểm lao động làm việc tại SHB 2.1.4. Tình hình trả lương của SHB trong giai đợn 2018 2.2. Nguyên tắc của phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.3. Nội dung phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 2.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 2.5. Đánh giá chung về phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.5.1. Ưu điểm 2.5.2. Nhược điểm CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KẾT QUẢ LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SHB 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.1.1. Điều chỉnh lại hợp lý các cơ sở, công thức tính lương theo KPI theo hình thức trả lương kinh doanh quy đổi cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.1.2. Hoàn thiện các bộ tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại SHB làm cơ sở để trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.1.3. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 3.1.4. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro có chiều sâu trên toàn thể hệ thống tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.2. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB C. KẾT LUẬN 4 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Đề cương lần 2 A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TRONG DOANH NGHIỆP 1.3. Một số khái niệm liên quan đến phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.1.4. Khái niệm KPI 1.1.5. Khái niệm tiền lương 1.1.6. Khái niệm tiền lương theo KPI 1.4. Mục đích, vai trò, nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.1. Mục đích của thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.2. Vai trò của thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.3. Nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.3. Nội dung phương án trả lương theo KPI. 1.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo KPI tại doanh nghiệp 1.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại doanh nghiệp 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 1.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 2.5. Đánh giá chung về phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.5.1. Ưu điểm 1.5.2. Nhược điểm CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SHB 2.4. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 5 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 2.4.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 2.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SHB 2.4.3. Đặc điểm lao động làm việc tại SHB 2.4.4. Tình hình trả lương của SHB trong giai đợn 2018 2.5. Nguyên tắc của phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.6. Nội dung phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 2.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 2.5. Đánh giá chung về phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.5.1. Ưu điểm 2.5.2. Nhược điểm CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KẾT QUẢ LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SHB 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.1.1. Điều chỉnh lại hợp lý các cơ sở, công thức tính lương theo KPI theo hình thức trả lương kinh doanh quy đổi cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.1.2. Hoàn thiện các bộ tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại SHB làm cơ sở để trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.1.3. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 6 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 3.1.4. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro có chiều sâu trên toàn thể hệ thống tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 3.2. Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB C. KẾT LUẬN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp...................................................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm KPI 5 1.1.2. Khái Niệm tiền lương 5 1.1.3. Khái niệm tiền lương theo KPI 5 1.1.4. Khái niệm trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 5 1.2. Mục đích, vai trò, nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI..................5 1.2.1. Mục đích của thực hiện phương án trả lương theo KPI...................................5 1.2.2. Vài trò của thực hiện phương án trả lương theo KPI.......................................6 1.2.3. Nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI ......................................6 1.3. Nội dung phương án trả lương theo KPI.................................................................7 1.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo kết quả lao động tại doanh nghiệp 7 1.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại doanh nghiệp 8 1.4. Đánh giá chung về phương án trả lương theo KPI tại các doanh nghiệp hiện nay ............................................................................................................................... 11 7 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI SHB 12 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 12 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 12 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SHB 13 2.1.3. Đặc điểm lao động làm việc tại SHB13 2.1.4. Tình hình trả lương của SHB giai đoạn 2018 – 2020 2.2. Nguyên tắc của phương án trả lương theo KPI tại SHB 2.3. Nội dung phương án trả lương theo KPI tại SHB 13 14 15 2.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo KPI tại SHB 15 2.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại SHB 19 2.4. Đánh giá chung về phương án trả lương theo KPI tại SHB 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẮM HOÀN THIỆN PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KẾT QUẢ LAO ĐỘNG TẠI NG HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI SHB 33 3.1. Một số giải pháp hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 33 3.2. Một số khuyến nghị nhắm hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 34 KẾT LUẬN 37 8 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc lựa chọn và tổ chức thực hiện phương án trả lương hợp lý đối với người lao động sẽ góp phần khuyến khích người lao động hăng hái, tích cực tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất. Trong những năm qua, với phương châm để người lao động “Sống nhờ lương, giàu nhờ lương”, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB cũng đang tích cực kiện toàn hệ thống, quy chế tổ chức tiền lương, không ngừng xây dựng, đổi mới những phương án, hình thức trả lương nhằm đảm bảo “mức thu nhập, sự công bằng, sự tin cậy cao nhất” cho người lao động, đồng thời là đòn bẩy giữ chân, thu hút những lao động chất lượng cao về đóng góp cho sự phát triển của Ngân hàng. Qua quá trình tìm hiểu công tác quản trị nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB, nhóm 1 nhận thấy công tác quản lý tiền lương của Ngân hàng SHB hiện nay được tổ chức theo hai phương án là phương án trả lương theo cấp bậc - thời gian và phương án trả lương theo KPI (thành tích/kết quả hoàn thành công việc). Những năm qua, tỷ lệ tăng trưởng về quy mô lao động được hưởng lương theo phương án trả lương theo kết quả lao động đang ngày càng mở rộng, nhiều nhóm công việc đã được định biên, được xác định kết quả công việc để trả lương. Người lao động làm việc tại SHB được hưởng lương theo phương án trả lương theo KPI được đánh giá là có hiệu quả cao do tiền lương người lao động nhận được tương xứng với kết quả thực hiện công việc của mình; phương án trả lương theo KPI đã kích thích người lao động gia tăng năng suất lao động, nỗ lực hơn trong việc tạo ra thành quả lao động để có mức lương ngày càng cao hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã làm được, vẫn còn rất nhiều khó khăn, hạn chế cần được giải quyết. Bởi vậy, nhóm 1 chúng tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện phương án trả lương theo KPI tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm giúp Ngân hàng SHB hoàn thiện công tác quản lý tiền lương và phương án trả lương theo KPI, hy vọng sẽ đóng góp một phần phần nhỏ bé vào sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. 9 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm liên quan đến phương án trả lương theo KPI trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm KPI KPI là công cụ quản lý hệ thống công việc của doanh nghiệp hoặc tự quản lý một bộ phận/nhóm hay cá nhân. Trong đánh giá thực hiện công việc KPIs được hiểu là các chế độ đánh giá thực hiện công việc 1.1.2. Khái niệm tiền lương Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động mà người sử dụng lao động tạo ra tính đến quan hệ cung cầu về lao động trên thị trường và tuân thủ pháp luật của Nhà nước. 1.1.3. Khái niệm tiền lương theo KPI Tiền lương theo KPI là số tiền mà chủ sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động (hữu hình hoặc vô hình) mà người lao động đã hoàn thành sau khi nghiệm thu hoặc hoàn tất quá trình sản xuất hoặc ý nghĩa, đóng góp của kết quả lao động của người lao động vào doanh thu, lợi nhuận của toàn tổ chức. 1.2. Mục đích, vai trò, nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI 1.2.1. Mục đích của thực hiện phương án trả lương theo KPI Trong thực tế sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay, việc trả lương theo kết quả lao động ngày càng trở nên phổ biến và được áp dụng rộng rãi nhằm hướng đến mục đích cơ bản như sau: Đảm bảo thực hiện nguyên tắc trả lương theo số và chất lượng lao động, trả lương ngang nhau cho những người lao động làm việc ngang nhau (làm cùng công việc, có điều kiện, môi trường công tác,…), đảm bảo công bằng trong chế độ lương thưởng. 10 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Nâng cao năng suất, lợi nhuận của doanh nghiệp từ đó gia tăng thu nhập, lợi ích cho người lao động và nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc; ý thức tự giác, tự chủ, kỷ luật, cầu thị trong việc thực hiện công việc của nhân viên trong tổ chức. Làm cơ sở để hoàn thiện căn cứ xác định tiền thưởng, trình độ, khả năng của người lao động để xây dựng chế độ tiền lương, khen thưởng, phát triển - thăng tiến, đãi ngộ hợp lý. Bởi hình thức trả lương này căn cứ vào chính công việc cụ thể của người lao động và có thể đo lường hiệu quả làm việc thực sự của người lao động chính xác hơn so với một số hình thức trả lương khác trong thực tế. Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp, xây dựng văn hóa, môi trường làm việc theo hướng thực hiện tác phong công nghiệp, hiện đại hóa, chú trọng thực chất, hiệu quả thực hiện công việc. 1.2.2. Vai trò của thực hiện phương án trả lương theo KPI Ngoài các vai trò của tiền lương nói chung, việc trả lương theo kết quả lao động cũng mang những ý nghĩa riêng cụ thể như sau: Góp phần thực hiện hiệu quả nguyên tắc trả lương theo kết quả hoàn thành công việc, tạo ra cơ chế, tổ chức tiền lương công bằng, công khai, minh bạch, trong doanh nghiệp. Thúc đẩy việc tăng năng suất lao động cá nhân cũng như hiệu quả công việc tập thể để gia tăng lợi nhuận, doanh thu cũng như thu nhập cho người lao động. Đồng thời hình thức này cũng góp phần khuyến khích người lao động học tập, nâng cao trình độ, chuyên môn và tinh thần kỷ luật, chủ động, sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và hiệu quả lao động. Góp phần hoàn thiện công tác quản lý tiền lương doanh nghiệp và xây dựng văn hóa, môi trường tổ chức hiện đại, hiệu quả, hợp lý hơn. 1.2.3. Nguyên tắc thực hiện phương án trả lương theo KPI . Việc trả lương theo theo kết quả lao động là một phần của việc tổ chức trả lương trong tổ chức, vì vậy khi thực hiện cần xét đến những nguyên tắc chung cơ bản của trả lương trong doanh nghiệp, cụ thể: Trả lương tương xứng theo số và chất lượng lao động. 11 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng lương bình quân. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Tiền lương phải phụ thuộc vào khả năng tài chính. Kết hợp hài hòa tất cả các dạng lợi ích trong trả lương. Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Tiền lương phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Tiền lương phải được xây dựng dựa trên các quy định của pháp luật lao động. Tiền lương phải đơn giản, dễ hiểu và dễ tính toán. Bên cạnh những nguyên tắc chung của trả lương trong doanh nghiệp, phương án trả lương theo KPI cũng đòi hỏi những nguyên tắc riêng như sau: Phải xây dựng đầy đủ, chi tiết, có căn cứ thực tiễn và khoa học bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn cấp bậc, chức danh. Hoàn thiện, đồng bộ hóa công tác định mức trong toàn bộ hệ thống tổ chức, đưa ra các mức lao động hợp lý trong khả năng thực hiện của CBCNV, có tính lượng hóa, từ đó dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xác định chính xác đơn giá, hoạch định quỹ lương cho việc trả lương theo kết quả lao động. Phải thực hiện chính xác, khách quan, nhanh chóng công tác kiểm tra, đánh giá nghiệm thu sản phẩm, đảm bảo chính xác số lượng cũng như chất lượng thành phẩm, dịch vụ mà người lao động làm ra nhằm xác định tiền lương của cá nhân cũng như đơn vị một cách hợp lý nhất. Phải đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, hiện đại hóa nơi sản xuất để người lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vượt mức năng suất lao động nhờ vào việc giảm bớt sự hao phí về thời gian và sức lao động. Đồng thời phải thực hiện tốt công tác giáo dục tốt ý thức, trách nhiệm, kỷ luật lao động cho người lao động để họ nỗ lực nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, 12 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 đồng thời sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị, trang bị làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất 1.3. Nội dung phương án trả lương theo KPI. 1.3.1. Xây dựng phương án trả lương theo kết quả lao động tại doanh nghiệp Căn cứ vào mỗi hình thức tính lương theo kết quả lao động, các nhà quản lý cần tiếp tục thực hiện các công việc như sau để thực hiện công tác xây dựng phương án trả lương theo kết quả lao động tại doanh nghiệp 1.3.1.1. Xác định cơ sở pháp lý thực hiện phương án trả lương theo kết quả cho người lao động Xác định cơ sở pháp lý để thực hiện phương án trả lương theo kết quả cho người lao động là một trong những công việc quan trọng hàng đầu để đảm bảo phương án tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Các căn cứ pháp lý để tiến hành xây dựng, tổ chức thực hiện phương án trả lương theo kết quả lao động như sau: Các văn bản luật như Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Luật Doanh nghiệp, Luật Vệ sinh & An toàn lao động. Các văn bản dưới luật như Nghị định 05/2015, 44, 45, 49/2013, các quy định về lương cơ sở, lương tối thiểu vùng của Chính phủ, thông tư 03/2014 của Bộ Lao động Thương binh và xã hội. Quy chế trả lương, Bản thỏa ước lao động tập thể lao động, nội duy lao động của doanh nghiệp. Hợp đồng lao động được ký kết giữa chủ sử dụng lao động và người lao động tại các doanh nghiệp. 1.3.1.2. Xác định đối tượng áp dụng và các định mức, công cụ hỗ trợ của phương án trả lương theo kết quả lao động tại doanh nghiệp Bên cạnh việc xác định cơ sở pháp lý, doanh nghiệp cũng cần xác định chính xác đối tượng mà phương án trả lương này sẽ áp dụng và tính chất công việc của họ để có phương án trả lương hợp lý nhất với đặc điểm tổ chức, doanh nghiệp. 13 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Với phương án trả lương theo kết quả lao động, đối tượng áp dụng chủ yếu là: Đối tượng lao động trực tiếp, cụ thể làm ra những sản phẩm vật chất hữu hình hoặc thực hiện các dịch vụ có thể đo lường, nghiệm thu; đối tượng lao động thực hiện các công việc có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Sau khi xác định được các đối tượng của phương án trả lương theo kết quả lao động, các nhà quản lý cần xác định được các bộ chỉ tiêu thực hiện công việc, bản yêu cầu công việc, tiêu chuẩn chức danh để định mức, định biên lao động cho các đối tượng đó nhằm làm cơ sở thực hiện đánh giá, trả lương theo kết quả lao động về sau. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần xác định và áp dụng các công cụ hỗ trợ hiện đại nhằm thực hiện hiệu quả việc định mức, định biên, xác định, đánh giá hiệu quả lao động cho các đối tượng của phương án. Các công cụ này phải đảm bảo tính hiện đại, tiết kiệm về cả thời gian, chi phí và phù hợp với phương án. 1.3.1.3. Xây dựng tổng quỹ lương và các nội quy, quy chế thực hiện phương án trả lương theo kết quả lao động tại doanh nghiệp Sau khi thực hiện các công việc kể trên, các nhà quản lý cần phải xác lập đầy đủ các quy định về việc xây dựng, tạo lập, duy trì quỹ tiền lương của phương án trả lương theo kết quả lao động bởi phải có quỹ tiền lương thì mới có thể tiến hành chi trả thù lao trong doanh nghiệp được. Sau khi xác định các nội dung về tổng quỹ tiền lương của phương án, các nhà quản lý cần phải thể chế hóa cụ thể các quy định của mình trong Quy chế tiền lương của doanh nghiệp để làm cơ sở tổ chức thực hiện phương án trả lương theo kết quả lao động tại doanh nghiệp trong thực tế. 1.3.2. Tính lương và tổ chức thực hiện phương án trả lương theo KPI tại doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp hiện nay, tiền lương theo kết quả lao động bao gồm ba thức trả lương chính là: Trả lương sản phẩm; trả lương sản phẩm thuê khoán và trả lương kinh doanh quy đổi. 14 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 1.3.2.1. Hình thức trả lương sản phẩm “Hình thức trả lương sản phẩm là hình thức trả lương theo kết quả lao động cho người lao động căn cứ trực tiếp vào số lượng sản phẩm, dịch vụ đạt chất lượng, doanh thu bán hàng mà người lao động đã thực hiện, hoàn thành” . Hình thức tiền lương theo kết quả lao động này thường được áp dụng cho các đối tượng làm các công việc có kết quả lao động có thể đo lường, đánh giá trực tiếp tại chỗ trong quá trình sản xuất. Đối với hình thức trả lương sản phẩm, tiền lương của người lao động sẽ được xác định dựa trên công thức tổng quát sau: Trong đó: - TLSP là Tiền lương theo kết quả lao động theo hình thức trả lương sản phẩm. - ĐGSP là Đơn giá lương sản phẩm, được xác định theo công thức sau đây: Với là Lương cấp bậc công việc, được tính theo công thức: Theo đó: là Lương theo kết quả lao động tối thiểu; là Hệ số cấp bậc công việc. Với PC là Phụ cấp lương, là Mức thời gian, là Mức sản lượng. là Sản lượng, số lượng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng của người lao động sau nghiệm thu trong kỳ tính lương của người lao động. QSL,CL được xác định sau khi nghiệm thu dựa trên số lượng, chất lượng, đặc điểm công việc, tỷ lệ hoàn thành công việc và tính toán các nhân tố ảnh hưởng khác như mức khoán, mức lũy tiến, đóng góp của người lao động tại doanh nghiệp. Ví dụ 1: Mức tiền lương theo kết quả lao động của một công nhân đóng giày theo hình thức trả lương sản phẩm dựa trên kết quả lao động hữu hình (Giả định): Đơn giá lương sản phẩm (Giả định): = 20.000 đồng/ Chiếc giày. Số lượng phẩm chất lượng sau nghiệm thu (Giả định): = 2500 chiếc giày/ tháng. 15 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Tiền lương sản phẩm của công nhân đóng giày (Giả định): TLSP = 20.000x25=5.000.000 đồng/tháng. (Nguồn: Tác giả tự tính). - Ví dụ 2: Mức tiền lương theo kết quả lao động theo hình thức trả lương sản phẩm dựa trên kết quả lao động vô hình của tư vấn viên dịch vụ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng (Giả định): Đơn giá lương sản phẩm (Giả định): = 500.000/ khách hàng. Tổng số dịch vụ đạt chất lượng (Giả định): = Số lượng khách hàng đã tư vấn được (Giả định) - Số khách hàng có phản hồi không tốt về chất lượng dịch vụ (Giả định) = 15 - 03 = 12 khách hàng/ tháng. Tiền lương sản phẩm của tư vấn viên dịch vụ khách hàng cá nhân (Giả định): = = 500.000 x 12 = 6.000.000 đồng/ tháng. (Nguồn: Tác giả tự tính) Hình thức trả lương sản phẩm này bao gồm các phương pháp trả lương cụ thể như sau: Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân. Trả lương sản phẩm tập thể. Trả lương sản phẩm gián tiếp. Trả lương sản phẩm. Trả lương sản phẩm lũy tiến. 1.3.2.2. Hình thức trả lương thuê khoán sản phẩm Khác với hình thức tiền lương sản phẩm, người lao động sẽ được tính và hưởng lương trên số lượng và chất lượng công việc (kết quả lao động hữu hình hoặc vô hình) khi làm việc tại doanh nghiệp thì một số loại hình lao động trong doanh nghiệp không nhất thiết phải làm việc tại doanh nghiệp, họ có thể tới doanh nghiệp nhận sản phẩm về nhà hoặc nơi khác để thực hiện. Cuối thời kỳ khoán sản phẩm, người lao động sẽ mang sản phẩm hoàn thành đến doanh nghiệp nhận nghiệm thu và được hưởng lương trên số sản phẩm thuê khoán hoàn thành nghiệm thu đó. Tiền lương sản phẩm thuê khoán hoàn thành nghiệm thu được tính như sau: Tổng tiền lương thuê khoán sản phẩm = 16 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Trong đó: là Số lượng sản phẩm thuê khoán hoàn thành nghiệm thu. là Đơn giá tiền lương thuê khoán sản phẩm. Theo phương pháp này, nếu người lao động làm việc bán chuyên trách tại các doanh nghiệp, để tăng năng suất lao động, tự chủ trong việc thực hiện công việc, họ sẽ lựa chọn hình thức tính lương theo phương pháp này để đảm bảo thu nhập khi làm việc cho các doanh nghiệp. 1.3.2.3. Hình thức trả lương kinh doanh quy đổi “Hình thức trả lương kinh doanh quy đổi là hình thức trả lương theo kết quả lao động căn cứ vào sự đóng góp của người lao động cho doanh thu, lợi nhuận cuối kỳ kinh doanh của doanh nghiệp” Đây là một hình thức trả lương theo kết quả lao động mới đã được nhiều doanh nghiệp nước ta và trên thế giới áp dụng trong những năm gần đây nhằm thay thế hình thức trả lương theo kết quả lao động theo thời gian đã nhiều yếu kém và bất cập. Hình thức trả lương theo kết quả lao động này thường được áp dụng cho các đối tượng lao động thực hiện các công việc có ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp nhưng khó có thể đo lường, tính toán, kiểm tra số lượng, chất lượng, hiệu quả lao động trực tiếp ngay trong quá trình sản xuất. Đối với hình thức trả lương kinh doanh quy đổi, tiền lương của người lao động sẽ được xác định dựa trên công thức tổng quát sau: Trong đó: là Tiền lương theo kết quả lao động theo hình thức trả lương kinh doanh quy đổi. là Đơn giá lương kinh doanh quy đổi. là Tiền thưởng, phụ cấp, lương bổ sung… (nếu có). là Hệ số hiệu quả làm việc trong kỳ xét lương của Người lao động. Ví dụ 3: Mức tiền lương theo kết quả lao động theo hình thức trả lương kinh doanh quy đổi của chuyên viên thẻ tại Ngân hàng (Giả định): Đơn giá lương kinh doanh quy đổi của chuyên viên thẻ (Giả định): 17 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 = 4.800.000 đồng/ tháng. Hệ số hiệu quả làm việc trong tháng (Giả định): Tiền thưởng tăng năng suất (Giả định): = 0,8. = 900.000 đồng/ tháng. Tiền lương kinh doanh quy đổi (Giả định): = 4.800.000 x 0,8 + 900.000 = 4.740.000 đồng/ tháng. (Nguồn: Tác giả tự tính) 1.4. Đánh giá chung về phương án trả lương KPI tại các DN hiện nay 1.4.1. Ưu điểm Đảm bảo người lao động thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được thể hiện trong bản mô tả công việc. Các chỉ số mang tính định lượng nên đảm bảo tính khách quan, minh bạch, cụ thể, thuận tiện cho việc đánh giá và sự công bằng trong đánh giá 1.4.2. Hạn chế Là việc xác định và cho điểm các yếu tố do con người (lãnh đạo và tập thể đánh giá) vẫn mang tính chủ quan nên phải định kỳ rà soát, hoàn thiện. Để đánh giá thực hiện công việc theo KPIs, cần phải xây dựng KPIs cho bộ phận/vị trí chức danh công việc. 18 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG THEO KPI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SHB 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB (viết tắt là “Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội” hoặc “SHB", tên tiếng Anh là “Saigon - Hanoi Commercial Jointstock Bank”, tên Tiếng Anh viết tắt là “Saigon-Hanoi Bank”) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thông Nhơn Ái, được thành lập ngày 13/11/1993 theo Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993 tại Cần Thơ.Đến năm 2006, Ngân hàng TMCP Nông Thông Nhơn Ái được chuyển đổi mô hình hoạt động lên Ngân hàng TMCP Đô thị và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) theo Quyết định số 93/QĐNHNN ngày 20/1/2006 và Quyết định số 1764/QĐ-NHNN ngày 11/9/2006 như ngày nay. SHB có Trụ sở chính (HO) tại 77-81 Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội. - Webside: www.shb.com.vn; - Điện thoại: (+84) 24 3942 3388; - Fax: (+84) 24 3942 0844. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội SHB là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ, vàng, chứng khoán, bao thanh toán, đại lý bảo hiểm, các dịch vụ bảo quản tài sản và cho thuê tủ ét an toàn, ủy thác và nhận ủy thác cho vay, cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá trị khác, kiều hối, ngoại hối và dịch vụ tài chính, ngân hàng 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SHB 19 Downloaded by ng?c trâm ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan