Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu sự thấm nhập lymphô bào t trong u nguyên bào thần kinh ở trẻ em...

Tài liệu Nghiên cứu sự thấm nhập lymphô bào t trong u nguyên bào thần kinh ở trẻ em

.PDF
118
1
68

Mô tả:

Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- PHẠM THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU SỰ THẤM NHẬP LYMPHÔ BÀO T TRONG U NGUYÊN BÀO THẦN KINH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU SỰ THẤM NHẬP LYMPHÔ BÀO T TRONG U NGUYÊN BÀO THẦN KINH Ở TRẺ EM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC Y SINH (GIẢI PHẪU BỆNH) Mã số: 8720101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BS. NGÔ THỊ TUYẾT HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2019 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Toàn bộ các dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Linh . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT-ANH ............................................................. iii DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .....................................................................................ix DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ x ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1 Lịch sử phát triển bệnh .............................................................................. 3 1.2 Yếu tố liên quan ........................................................................................ 4 1.3 Bệnh học u NBTK ..................................................................................... 6 1.3.1. Phôi thai học và quá trình tiến triển ..................................................... 6 1.3.2. Phân loại mô bệnh học u NBTK theo INPC ........................................ 9 1.3.2.1. U nguyên bào thần kinh (nghèo mô đệm schwann) ........................ 10 1.3.2.2. U NBHTK, dạng nốt (bao gồm giàu mô đệm schwann/mô đệm nổi bật và nghèo mô đệm schwann)..................................................................... 12 1.3.2.3. U NBHTK dạng xen kẽ.................................................................. 12 1.3.2.4. U hạch thần kinh (u NBTK có mô đệm schwann nổi bật)............... 13 1.3.3. Phân loại giai đoạn u NBTK theo INSS ............................................ 13 1.3.4. Hệ thống phân giai đoạn nguy cơ u NBTK quốc tế (INRGSS) .......... 14 1.3.5. Một số yếu tố tiên lượng u NBTK ..................................................... 15 1.3.6. Vi môi trường u nguyên bào thần kinh và sự thấm nhập các tế bào miễn dịch ...................................................................................................... 20 1.3.7. Liệu pháp miễn dịch trong điều trị u NBTK ...................................... 22 1.3.8. Sự thấm nhập lymphô bào T trong u NBTK ...................................... 22 1.3.9. Phương pháp đánh giá sự thấm nhập lymphô bào trong u (TILs)....... 23 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 25 2.2 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 25 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu ............................................................................... 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 25 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 2.5 Các biến số nghiên cứu ............................................................................ 26 2.5.1. Các biến số lâm sàng ......................................................................... 26 2.5.2. Các biến số liên quan đến bệnh học ................................................... 26 2.5.3. Khảo sát sự thấm nhập lymphô bào T................................................ 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 33 2.6.1. Thời gian tiến hành nghiên cứu ......................................................... 33 2.6.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 33 2.6.3. Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 33 2.6.4. Phương pháp phân tích số liệu........................................................... 33 2.7 Y đức trong nghiên cứu ........................................................................... 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 35 3.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ................................................................. 35 3.1.1. Đặc điểm tuổi trong nghiên cứu ........................................................ 35 3.1.2. Giới ................................................................................................... 36 3.1.3. Phân bố u theo vị trí .......................................................................... 36 3.2 Đặc điểm bệnh học của u nguyên bào thần kinh....................................... 37 3.2.1. Đặc điểm về kích thước u.................................................................. 37 3.2.2. Đặc điểm về màu sắc u...................................................................... 37 3.2.3. Đặc điểm về mật độ .......................................................................... 37 3.2.4. Phân bố týp mô học........................................................................... 38 3.2.5. Độ biệt hóa........................................................................................ 39 3.2.6. MKI .................................................................................................. 41 3.2.7. Tiên lượng mô bệnh học.................................................................... 42 3.2.8. Các đặc điểm vi thể khác................................................................... 43 3.3 Mối liên quan giữa các đặc điểm giải phẫu bệnh u NBTK ....................... 45 3.4 Mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng-giải phẫu bệnh và tiên lượng mô bệnh học ...................................................................................................... 47 3.5 Đặc điểm sự thấm nhập lymphô bào T trong u NBTK ............................. 50 3.5.1. Mức độ thấm nhập lymphô bào T trong u và trong mô đệm .............. 50 3.5.2. Phân bố sự thấm nhập lymphô bào T trong u NBTK ......................... 51 3.6 Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ và T-CD8+ .......... 53 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 3.6.1. Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD8+ trong u và trong mô đệm ......................................................................................................... 53 3.6.2. Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ trong u và trong mô đệm ................................................................................................ 54 3.6.3. Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ và T-CD8+ .. 54 3.7 Mối liên quan giữa đặc điểm giải phẫu bệnh và sự thấm nhập lymphô bào T –CD4+ ............................................................................................................ 55 3.7.1 Mối liên quan giữa xuất huyết-hoại tử và sự thấm nhập lymphô bào TCD4+ .......................................................................................................... 55 3.7.2 Mối liên quan giữa tiên lượng mô bệnh học và sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ .................................................................................................. 56 3.8 Mối liên quan giữa đặc điểm bệnh học và sự thấm nhập lymphô bào TCD8+ ................................................................................................................ 56 CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN ............................................................................. 60 4.1 Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu ............................................... 60 4.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh theo tuổi và giới tính.................................... 60 4.1.2. Phân bố về vị trí u tiên phát ............................................................... 62 4.2 Đặc điểm bệnh học .................................................................................. 64 4.2.1. Đặc điểm về kích thước..................................................................... 64 4.2.2. Đặc điểm về màu sắc......................................................................... 65 4.2.3. Đặc điểm về mật độ .......................................................................... 65 4.2.4. Phân loại u NBTK theo týp mô học ................................................... 66 4.2.5. Phân bố độ biệt hóa ........................................................................... 67 4.2.6. Phân bố MKI..................................................................................... 68 4.2.7. Các đặc điểm vi thể khác................................................................... 70 4.2.8. Yếu tố tiên lượng mô bệnh học ......................................................... 71 4.3 Mối liên quan giữa các đặc điểm giải phẫu bệnh u NBTK ....................... 72 4.4 Mối liên quan giữa các đặc điểm giải phẫu bệnh u NBTK với tiên lượng mô bệnh học ...................................................................................................... 73 4.4.1. Liên quan giữa vị trí u và tiên lượng mô bệnh học............................. 73 4.4.2. Liên quan giữa hình ảnh vôi hóa và tiên lượng mô bệnh học ............. 74 4.4.3. Liên quan giữa hoại tử-xuất huyết và tiên lượng mô bệnh học........... 74 4.4.4. Xâm nhập mạch máu-mạch lymphô và tiên lượng mô bệnh học ........ 74 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 4.5 Sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ và T-CD8+trong u NBTK ................. 75 4.5.1. Đặc điểm sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+và T-CD8+ trong u NBTK .......................................................................................................... 75 4.5.2. Mối liên quan giữa các đặc điểm giải phẫu bệnh và mức độ thấm nhập lymphô bào T-CD4+, T-CD8+ trong u và mô đệm ........................................ 77 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ................................................................................ 80 CHƯƠNG VI : KIẾN NGHỊ ............................................................................. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: GIẤY CHẤP THUẬN Y ĐỨC PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân GPB Giải phẫu bệnh HMMD Hóa mô miễn dịch KN Kháng nguyên KT Kháng thể LS Lâm sàng NBHTK Nguyên bào hạch thần kinh NBTK Nguyên bào thần kinh NST Nhiễm sắc thể QT Quang trường TB Tế bào TK Thần kinh TIẾNG ANH HE TÊN ĐẦY ĐỦ Hematoxylin-Eosin International Neuroblastoma Pathology Committee INPC Hiệp hội Giải phẫu bệnh u nguyên bào thần kinh quốc tế The International Neuroblastoma Risk Group INRG Nhóm nguy cơ u nguyên bào thần kinh quốc tế The International Neuroblastoma Risk Group Stage System INRGSS Hệ thống phân giai đoạn nguy cơ u nguyên bào . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. ii thần kinh quốc tế International Neuroblastoma Staging System Hệ thống phân giai đoạn u nguyên bào thần INSS kinh quốc tế Intratumoral tumor-infiltrating lymphocytes ITILs Lymphô bào thấm nhập trong u Mitosis karyorrhexis Index MKI Chỉ số nhân chia-nhân tan Peritumoral tumor-infiltrating lymphocytes PTILs Lymphô bào thấm nhập trong mô đệm quanh u Tumor-infiltrating lymphocytes TILs Lymphô bào thấm nhập trong khối u . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU VIỆT-ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Âm tính kép Double negative (DN) Biệt hóa Differentiating Biệt hóa kém Poorly differentiated Bộ máy trình diện kháng nguyên Antigen Presentation Machinery (APM) Bộ NST gần tam bội Near-triploid DNA Chết theo chương trình Apoptosis Chụp cắt lớp điện toán CT Scan Đặc điểm của tế bào dạng cơ vân Rhabdoid feature Đại thực bào liên quan đến khối u Tumor-associated macrophage (TAM) Độc tế bào qua trung gian T cell-mediated cytotoxicity Đơn dương tính Single positive (SP) Dương tính kép DP double positive Giả hoa hồng Pseudorosette Hình ảnh muối tiêu Salt and pepper Hóa mô miễn dịch Immunohistochemistry Hoại tử u Tumor necrosis Không biệt hóa Undifferentiated Kỹ thuật đếm dòng chảy tế bào Flow cytometry Lymphô bào T gây độc Cytotoxic T lymphocyte Lymphô bào T giúp đỡ T helper cells Mô đệm của hạch thần kinh Ganglioneuromatous stroma . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. iv Nhóm nghiên cứu sự thấm nhập lymphô bào trong u quốc tế International TILs Working Group Nhóm nghiên cứu dấu ấn sinh học International Immuno-Oncology miễn dịch-ung thư quốc tế Biomarkers Working Group Nốt nguyên bào thần kinh Neuroblastic nodule Peptid tự thân Self-peptide Mô bệnh học không thuận lợi Unfavorable Histopathology Mô bệnh học thuận lợi Favorable Histopathology Phức hệ hòa hợp mô chủ yếu MHC Sợi tơ thần kinh Neuropil Tế bào giết tự nhiên NK cell Tế bào tua gai Dendritic cell Tế bào T hoạt hoá đặc hiệu khối u Activated tumor specific T cell Tế bào ức chế dẫn xuất từ tủy Myeloid derived suppressor cell (MDSC) Thần kinh tự chủ Autonomic nervous system Thay đổi miễn dịch trong ung thư Cancer immunoediting Thụ thể tế bào T T-cell receptor – TCR U hạch thần kinh (mô đệm schwann Ganglioneuroma (Schwannian nổi bật) stroma-dominant) U nguyên bào hạch thần kinh Ganglioneuroblastoma U nguyên bào hạch thần kinh, dạng Ganglioneuroblastoma, nodular nốt (bao gồm giàu mô đệm (Composite, Schwannian schwann/mô đệm nổi bật và nghèo stromarich/stroma-dominant and mô đệm schwann) stroma-poor) U nguyên bào hạch thần kinh, dạng Ganglioneuroblastoma, intermixed . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. v xen kẽ (giàu mô đệm schwann) (Schwannian stroma-rich) U nguyên bào thần kinh Neuroblastoma U nguyên bào thần kinh (nghèo mô Neuroblastoma (Schwannian stroma- đệm schwann) poor) U nguyên bào thần kinh tại chỗ In situ neuroblastoma U vỏ bao thần kinh ngoại biên ác Malignant peripheral nerve sheath tính tumor Vôi hóa Calcification Xâm nhập mạch máu-mạch lymphô Venous/Lymphatic Invasion Yếu tố ức chế tổng hợp cytokine ở Cytokine synthesis inhibitory factor người (CSIF) . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại u NBTK theo INPC (2019) .................................. 10 Bảng 1.2. Các giai đoạn u NBTK theo INSS ....................................... 14 Bảng 1.3. Các giai đoạn theo INRGSS ................................................ 14 Bảng 1.4. Chỉ số MKI ......................................................................... 16 Bảng 1.5 Phân loại u NBTK quốc tế 2019 (INPC) ............................... 19 Bảng 2.1. Mức độ thấm nhập lymphô bào ........................................... 32 Bảng 3.1. Phân bố tuổi của u NBTK ................................................... 35 Bảng 3.2. Phân bố độ biệt hóa.............................................................. 40 Bảng 3.3. Phân bố MKI ....................................................................... 41 Bảng 3.4 Các đặc điểm vi thể khác ...................................................... 43 Bảng 3.5. Liên quan giữa mật độ và màu sắc u NBTK......................... 45 Bảng 3.6. Liên quan giữa đặc điểm hoa hồng và độ biệt hóa................ 45 Bảng 3.7. Liên quan giữa týp mô học và mật độ .................................. 46 Bảng 3.8. Liên quan giữa màu sắc và độ biệt hóa ................................ 46 Bảng 3.9. Liên quan giữa vị trí u và tiên lượng mộ bệnh học ............... 47 Bảng 3.10. Liên quan giữa đặc điểm vôi hóa và tiên lượng mô bệnh học ............................................................................................................ 48 Bảng 3.11. Liên quan giữa đặc điểm xuất huyết hoại tử và tiên lượng mô bệnh học............................................................................................... 48 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. vii Bảng 3.12. Liên quan giữa xâm nhập mạch máu-mạch lymphô và tiên lượng mô bệnh học .............................................................................. 49 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD8+ trong u và trong mô đệm ............................................................................... 53 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ trong u và trong mô đệm ............................................................................... 54 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ và T-CD8+ trong u NBTK ........................................................................ 54 Bảng 3.16. Liên quan giữa xuất huyết-hoại tử và sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+.......................................................................................... 55 Bảng 3.17. Liên quan giữa tiên lượng mô bệnh học và sự thấm nhập lymphô bào T-CD4+ ............................................................................. 56 Bảng 3.18. Liên quan giữa xuất huyết-hoại tử và sự thấm nhập lymphô bào T –CD8+ ........................................................................................ 56 Bảng 3.19. Liên quan giữa xâm nhập mạch máu-mạch lymphô và sự thấm nhập lymphô bào T –CD8+ .......................................................... 57 Bảng 3.20. Liên quan giữa xâm nhập vỏ bao và sự thấm nhập lymphô bào T –CD8+ ........................................................................................ 57 Bảng 3.21. Liên quan giữa đặc điểm vôi hoá và sự thấm nhập lymphô bào T –CD8+ ........................................................................................ 58 Bảng 3.22. Liên quan giữa tiên lượng mô bệnh học và sự thấm nhập lymphô bào T –CD8+ ........................................................................... 58 Bảng 4.1. Phân bố vị trí u tiên phát thường gặp theo một số nghiên cứu .. ............................................................................................................ 62 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. viii Bảng 4.2. Phân bố màu sắc u theo một số nghiên cứu .......................... 65 Bảng 4.3. Phân bố mật độ u theo một số nghiên cứu ............................ 65 Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ týp mô học trong một số nghiên cứu ............... 66 Bảng 4.5. Phân bố độ biệt hóa u NBTK (nghèo mô đệm schwann) theo một số nghiên cứu ................................................................................ 67 Bảng 4.6. Phân bố MKI trong u NBTK (nghèo mô đệm schwann) theo một số nghiên cứu ................................................................................ 69 Bảng 4.7. So sánh các đặc điểm vi thể khác với một sốnghiên cứu ...... 70 Bảng 4.8. Phân bố tiên lượng mô bệnh học theo một số nghiên cứu .... 71 Bảng 4.9. So sánh tỷ lệ CD8 (+) với các tác giả khác ........................... 76 Bảng 4.10. So sánh với nghiên cứu khác về mối liên quan giữa mức độ thấm nhập lymphô T-CD8+ với các yếu tố khảo sát trong nghiên cứu ..... ............................................................................................................ 77 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố u theo vị trí ..................................................... 36 Biểu đồ 3.2. Phân bố đặc điểm màu sắc u ......................................... 37 Biểu đồ 3.3. Đặc điểm về mật độ u NBTK ....................................... 37 Biểu đồ 3.4. Phân bố týp mô học ...................................................... 38 Biểu đồ 3.5. Mức độ thấm nhập lymphô bào T trong u và trong mô đệm.................................................................................................... 50 Biểu đồ 3.8. Phân bố sự thấm nhập lymphô bào T trong u và mô đệm .. .......................................................................................................... 51 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Týp mô học u NBTK ............................................................. 39 Hình 3.2.U NBTK biệt hóa kém, u NBTK không biệt hoá .................... 40 Hình 3.3.U NBTK biệt hoá.................................................................... 41 Hình 3.4.MKI ........................................................................................ 42 Hình 3.5. Đặc điểm xuất huyết-hoại tử, đặc điểm vôi hoá ..................... 43 Hình 3.6. Cấu trúc hoa hồng, đặc điểm xâm nhập mạch máu-mạch lymphô .................................................................................................. 44 Hình 3.7. Xâm nhập vỏ bao, xâm nhập mô mỡ quanh thận.................... 44 Hình 3.8. Biểu hiện CD4, CD8 trong u và trong mô đệm u ................... 52 . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh (NBTK) là các u phôi của thần kinh tự chủ có nguồn gốc từ các tế bào phôi thai của mào thần kinh (TK) [15]. U phát triển tại thần kinh giao cảm, thường là ở tủy thượng thận hoặc từ các chuỗi hạch giao cảm cạnh sống, có khi là khối phát hiện ở cổ, ngực, ổ bụng và vùng chậu [15] [72]. Các khối u này chiếm khoảng 15% các khối u thống kê được ở trẻ em dưới 4 tuổi và là nguyên nhân tử vong 15% các trường hợp ung thư trẻ em nói chung. Phần lớn u NBTK (90%) được chẩn đoán ở trẻ em dưới 5 tuổi [5]. Độ tuổi trung bình chẩn đoán của bệnh là 23 tháng tuổi [5]. Ở nước ta, theo một nghiên cứu thống kê tỷ lệ bệnh ung thư được chẩn đoán và điều trị Tại Bệnh viện Nhi Trung Ương thì u NBTK đứng ở vị trí thứ 3 (6,8%) sau bạch cầu cấp (45,2%) và u não (13,5%) [1]. Hàng năm có vào khoảng 30-40 trẻ được chẩn đoán và điều trị u NBTK tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Một nghiên cứu tại trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh trong 2 năm 1996-1997 cho thấy u NBTK chiếm tỷ lệ 4,2% [1]. Hiện nay chưa có số liệu thống kê về tỷ lệ tử vong do u NBTK ở Việt Nam. Có nhiều yếu tố tiên lượng của u NBTK như tuổi chẩn đoán, đặc điểm mô bệnh học, độ biệt hóa, chỉ số MKI của utheo phân loại của Hiệp hội u NBTK quốc tế (INPC) đã được áp dụng rộng rãi [65] [66]. Hiện nay các yếu tố tiên lượng mới được đề nghị là sự khuếch đại gen N-myc, đột biến ALK hoặc biểu hiện quá mức và khuếch đại ALK, sự duy trì và kéo dài đoạn Telomere trong u NBTK [10] [65] [66]. Một yếu tố tiên lượng mới đang được nghiên cứu ở các nước đó là ảnh hưởng của thấm nhập lymphô bào đối với các u ác tính ở trẻ em, trong đó . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 2 có u NBTK [41]. Nghiên cứu kết luận sự thấm nhập lymphô bào trong khối u (TILs) mở ra hướng điều trị mới trong u NBTK, đó là liệu pháp miễn dịch ung thư [41]. Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy sự thấm nhập số lượng lớn T-CD8+có tiên lượng tốt trong ung thư hắc tố, ung thư đầu cổ, ung thư niệu mạc, ung thư vú, thận, bàng quang, tiền liệt tuyến, đại trực tràng, buồng trứng, tuyến tụy, ung thư gan nguyên phát, ung thư biểu mô thực quản và ung thư nội mạc tử cung, u thần kinh đệm [20] [22] [25] [32] [45]. Sự thấm nhập số lượng lớn T-CD8+, T-CD4+ có ý nghĩa tiên lượng tốt trong u thần kinh đệm, ung thư vú, ung thư biểu mô thực quản, ung thư tụy [14] [22] [58] [64] [75]. Lymphô bào T-CD8+ và TCD4+ phối hợp trong kiểm soát sự phát triển của khối u [52]. Sự kích hoạt cơ chế đáp ứng miễn dịch đối với tế bào u là một trong những yếu tố góp phần vào hiện tượng thoái triển của u NBTK [9]. Mặc dù giả thiết về mức độ thấm nhập lymphô bào T liên quan đến tiên lượng tốt trong u NBTK đã được nghiên cứu hơn 40 năm nhưng kiến thức về loại tế bào lymphô thấm nhập u NBTK vẫn còn hạn chế, do cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ [12] [34] [43] [44] [57]. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với câu hỏi nghiên cứu là “Có hay không mối liên quan giữa sự thấm nhập lymphô bào T với phân loại tiên lượng mô bệnh học?”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Khảo sát đặc điểm mô bệnh học u NBTK ở trẻ em theo phân loại của hội bệnh học u nguyên bào thần kinh quốc tế 2019. 2. Khảo sát sự xâm nhập lymphô bào T trong u NBTK. 3. Xác định mối liên quan giữa phân loại mô bệnh học và sự thấm nhập lymphô bào T trong u NBTK. . Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển bệnh U NBTK được Virchow lần đầu tiên mô tả vào năm 1864, khi đó u NBTK được đồng nhất với u TK đệm. Đến năm 1914, bằng chứng về nguồn gốc TK của u NBTK đã lộ diện khi Herxheimer nhận thấy các sợi trong u bắt màu dương tính khi dùng phương pháp nhuộm ngấm bạc đặc biệt neuron TK [15]. Năm 1927, Cushing và Wolbach đã nhận thấy và mô tả sự biến đổi của u NBTK từ thể ác tính sang một trạng thái khác lành tính của nó là u NBHTK. Tiếp sau đó, nghiên cứu của Everson và Cole đã chỉ ra rằng sự biến đổi trạng thái từ ác tính sang lành tính này rất hiếm gặp ở trẻ trên 6 tháng tuổi [8]. Năm 1957, Mason đã báo cáo một trường hợp trẻ u NBTK với nồng độ cao một số amines gây tăng huyết áp bao gồm cả adrenaline [15]. Khám phá này là một đóng góp quan trọng cho sự hiểu biết về bản chất u NBTK và củng cố thêm bằng chứng về nguồn gốc TK giao cảm của u. Năm 1963 Beckwith và Wolbach đưa ra khái niệm u NBTK tại chỗ để chỉ ra các nốt NBTK tìm được ở thượng thận trẻ sơ sinh [8]. Đó là các đám NBTK chưa xác định được dưới kính hiển vi quang học có kích thước dao động từ 0.7-9.5 mm. Tỷ lệ xác định được u NBTK tại chỗ từ 0.4-2.5% các trường hợp khám nghiệm tử thi ở trẻ em, nhiều hơn 40 lần so với u NBTK trên lâm sàng. Điều này đưa tới một gợi ý là phần lớn u NBTK tại chỗ có thể đã biến đổi theo con đường thoái triển tự phát, thoái hóa hoặc tiếp tục biệt hóa trưởng thành [8]. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất