Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Nghiên cứu khả năng tích luỹ nitrat trong cải ngọt (brassica integrifolia) từ mô...

Tài liệu Nghiên cứu khả năng tích luỹ nitrat trong cải ngọt (brassica integrifolia) từ môi trường nước ở khu vực thành phố thủ dầu một

.PDF
78
1
139

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ THỊ PHƠ BÌNH DƯƠNG, THÁNG 03 NĂM 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT GVHD : Th.S Lê Thị Phơ Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Thanh Nhân Lê Thanh Duy Mai Văn Hoàng Nguyễn Tiến Dũng Huỳnh Mẫn Đạt BÌNH DƯƠNG, THÁNG 03 NĂM 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Nhân - Lớp: D13MT01 Số năm đào tạo: 4 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: 3 - Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Phơ 2. Mục tiêu đề tài: - Đánh giá hàm lượng NO3- trong rau cải xanh. - Đánh giá hàm lượng NO3- trong nước. - Xây dựng mối tương quan về hàm lượng NO3- trong cải ngọt từ môi trường nước. 3. Tính mới và sáng tạo: Nghiên cứu đi sâu vào vấn đề nghiên cứu hàm lượng nitrat trong môi trường nước có ảnh hưởng gì đến rau cải ngọt hay không. 4. Kết quả nghiên cứu: Với độ tin cậy 90%, hệ số tương quan là âm. Điều này thể hiện sự tương quan thấp giữa cải ngọt và nước tưới ở ba khu vực: Phú Mỹ, Tương Bình Hiệp, Hiệp An. Như vậy nước tưới không ảnh hưởng nhiều đến nồng độ nitrat tồn tại trong rau. Có thể việc nhiễm nitrat trong rau là do trong quá trình trồng trọt hay thâm canh thì người nông dân đã mắc một số sai lầm kỹ thuật khi bón phân không cân đối đặc biệt là phân đạm bón với lượng nhiều hoặc là bón phân gần với thời kỳ thu hoạch. 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Nghiên cứu đã đưa ra hàm lượng nitrat trong rau cải ngọt ở một số khu vực Thủ Dầu Một. Đưa ra một cái nhìn tổng quan về hàm lượng nitrat tích lũy trong cải và trong nước ở khu vực thành phố Thủ Dầu Một.Từ đó đưa ra một số kiến nghị để nâng cao chất lượng rau cải. 6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): - Tinh thần làm việc: Nhóm làm việc đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi, chịu khó làm việc, tìm tài liệu. - Thuận lợi: Phòng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm mượn thiết bị và dụng cụ trong quá trình thực nghiệm. - Khó khăn: Do thời gian thực hiện đề tài còn ngắn và phải lên lớp nhiều nên lượng mẫu lấy phân tích còn ít. - Kiến nghị: Có thể nghiên cứu thêm về lượng phân bón trong quá trình trồng rau có thể gây ảnh hưởng đến hàm lượng nitrat còn tồn dư trong rau xanh. Ngày tháng Xác nhận của lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ và tên: Nguyễn Thanh Nhân Sinh ngày: tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13MT01 Khóa: 2013-2017 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa chỉ liên hệ: Tương Bình Hiệp – Bình Dương Điện thoại: 0909336277 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học Môi Trường Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Kết quả xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học Môi Trường Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Kết quả xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: ... Ngày Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT 1 2 3 4 5 Họ và Tên Nguyễn Thanh Nhân Lê Thanh Duy Mai Văn Hoàng Nguyễn Tiến Dũng Huỳnh Mẫn Đạt Lớp D13MT01 D13MT01 D13MT01 D13MT01 D13MT01 Mã số sinh viên 1324403010047 1324403010019 1324403010031 1324403010017 1324403010001 LỜI CẢM ƠN Kính thưa Ban chủ nhiệm khoa, quý thầy cô đang công tác giảng dạy tại khoa Tài Nguyên Môi Trường - Trường Đại Học Thủ Dầu Một. Đã tạo mọi điều kiện để cho nhóm thực hiện được đề tài nghiên cứu khoa học. Nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Tài Nguyên Môi Trường Trường Đại Học Thủ Dầu Một đã truyền đạt cho nhóm những kiến thức cần thiết cho ngành khoa học môi trường. Đó là hành trang giúp nhóm bước vào xã hội vững vàng hơn. Đặc biệt là cô Lê thị Phơ đã nhiệt tình hướng dẫn nhóm trong suốt thời gian nghiên cứu khoa học. Nhóm xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô công tác phòng thí nghiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhóm thực hiện nghiên cứu khoa học tại phòng thí nghiệm để nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này. Do kiến thức còn hạn chế thời gian thực hiện ngắn, mặt khác giữa lý thuyết và thực tiễn còn có khoảng cách nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô. Nhóm xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 14 tháng 03 năm 2016 Nhóm Sinh viên thực hiện (Nhóm Trưởng) Nguyễn Thanh Nhân MỤC LỤC Tran PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1 1.2. Mục đích, mục tiêu đề tài................................................................................1 1.2.1. Mục đích đề tài.........................................................................................1 1.2.2. Mục tiêu đề tài..........................................................................................1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................2 PHẦN MỘT: TỔNG QUAN.....................................................................................3 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...............................................................................3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước..............................................................3 1.1.2. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu..........................................................4 1.2. Tổng quan về Nitrat trong rau cải ngọt............................................................5 1.2.1. Nitrat.........................................................................................................5 1.2.2. Vai trò của N đối với sự sinh trưởng và phát triển cửa cây rau..................8 1.2.3. Quá trình chuyển hoá đạm trong cây........................................................9 1.2.4. Độc tính cửa Nitrat....................................................................................9 1.2.5. Những yếu tố gây tồn dư NO3- trong rau xanh........................................10 1.2.5.1. Ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, ánh sáng, thu hoạch và bảo quản. 14 1.2.5.2. Ảnh hưởng của đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tích lũy nitrat trong rau...............................................................................................15 1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu................................................................16 1.3.1. Lịch sử hình thành..................................................................................16 1.3.2. Vị trí địa lý..............................................................................................17 1.3.3. Hành chính..............................................................................................18 1.3.4. Kinh tế....................................................................................................18 1.3.5. Về lĩnh vực văn hóa - xã hội...................................................................19 1.3.6. Điều kiện tự nhiên thiên nhiên................................................................19 1.3.6.1. Địa hình.........................................................................................19 1.3.6.2. Khí hậu..........................................................................................20 1.3.6.3. Sông ngòi......................................................................................20 1.4. Tổng quan các phương pháp xác định nitrat..................................................20 1.4.1. Phương pháp so màu...............................................................................20 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP............................................................22 2.1. Vật liệu..........................................................................................................22 2.1.1. Hóa chất..................................................................................................22 2.1.2. Thiết bị....................................................................................................22 2.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................22 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu..............................................................................22 2.2.2. Thời gian, địa điểm lấy mẫu....................................................................23 2.2.3. Phương pháp phân tích............................................................................25 2.3. Phương pháp đánh giá kết quả phân tích.......................................................26 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................27 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích:.................................................27 3.2. Xây dựng đường chuẩn.................................................................................29 3.3. Kết quả phân tích..........................................................................................30 3.3.1. Kết quả phân tích hàm lượng nitrat trong mẫu nước...............................30 3.3.2. Kết quả phân tích hàm lượng nitrat trong mẫu rau..................................34 3.3.4. Mối tương quan về hàm lượng Nitrat (NO3-) giữa rau cải ngọt với nước tưới rau.............................................................................................................37 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................39 4.1 Kết Luận.........................................................................................................39 4.2 Kiến Nghị.......................................................................................................39 TÀI LIỆU KHAM KHẢO.......................................................................................40 PHỤ LỤC 1.............................................................................................................45 PHỤ LỤC 2.............................................................................................................47 PHỤ LỤC 3.............................................................................................................49 PHỤ LỤC 4.............................................................................................................51 PHỤ LỤC 5.............................................................................................................59 DANH MỤC CÁC BẢNG Tran Bảng 1: Khảo sát thời gian phá mẫu rau..................................................................27 Bảng 2: Bảng pha dung dịch đường chuẩn NO3-......................................................29 Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nước tại phường Phú Mỹ.......................................30 Bảng 4: Kết quả phân tích mẫu nước tại phường Hiệp An......................................31 Bảng 5: Kết quả phân tích mẫu nước tại phường Tương Bình Hiệp........................32 Bảng 6 :Kết quả phân tích mẫu rau tại phường Phú Mỹ..........................................34 Bảng 7: Kết quả phân tích mẫu nước tại phường Hiệp An......................................35 Bảng 8: Kết quả phân tích mẫu nước tại phường Tương Bình Hiệp........................36 Bảng 9: Tương quan hàm lượng Nitrat (NO3-) giữa rau cải ngọt với nước tưới rau:37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tran Hình 1: Bản đồ hành chính Thành Phố Thủ Dầu Một..............................................17 Hình 2: Bản đồ địa điểm lấy mẫu nước và mẫu rau.................................................23 Hình 3: Biểu đồ khảo sát thời gian phá mẫu rau......................................................28 Hình 4: Biểu đồ đồ thị đường chuẩn NO3-...............................................................30 Hình 5: Biểu đồ hàm lượng.....................................................................................31 Hình 6: Biểu đồ hàm lượng NO3- trong nước tại phường Hiệp An so với QCVN 082008/BTNMT..........................................................................................................32 Hình 7: Biểu đồ hàm lượng NO3- trong nước tại phường Tương Bình Hiệp so với QCVN 08-2008/BTNMT........................................................................................33 Hình 8: Biểu đồ hàm lượng NO3- trong rau tại phường Phú Mỹ so với QCVN 992008/QĐ-BNN........................................................................................................34 Hình 9: Biểu đồ hàm lượng NO3- trong rau tại phường Hiệp An so với QCVN 992008/QĐ-BNN........................................................................................................35 Hình 10: Biểu đồ hàm lượng NO3- trong rau tại phường Tương Bình Hiệp so với QCVN 99-2008/QĐ-BNN.......................................................................................36 Hình 11: Biểu đồ mối tương quan hàm lượng Nitrat (NO3-) giữa rau cải ngọt với nước tưới rau:..........................................................................................................37 Hình 12: Khảo sát thực địa......................................................................................45 Hình 13: Lấy mẫu rau tại vườn................................................................................45 Hình 14: Vườn rau tại phường Phú Mỹ...................................................................46 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu, chữ viết tắt Diễn giải 1 TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam 2 QCVN Quy Chuẩn Việt Nam 3 BTNMT 4 NN&PTNN 5 BYT Bộ Tài Nguyên Môi Trường Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Nghiệp Bộ Y Tế TÓM TẮT Nghiên cứu đã chỉ ra các mẫu cải xanh tại 3 khu vưc nghiên cứu (phường Phú Mỹ, phường Hiệp An, phường Tương Bình Hiệp) có hàm lượng NO 3 - vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Trong khi đó đối với mẫu nước ở cả ba khu vực nghiên cứu đều nằm trong chuẩn cho phép của Bộ NN&PTNN (2008) và QCVN08/2008/BTNMT về chất lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự. Nguyên nhân khiến cho mẫu nước ở ba khu vực nghiên cứu có hàm lượng nitrat thấp là do ở 3 khu vực này người dân chủ yếu dùng nguồn nước ngầm từ giếng khoan hoặc là dùng nước suối mà điển hình ở đây là Suối Giữa. Nhóm cũng đã thử sự tương quan về mẫu cải và mẫu nước bằng phần mềm SPSS và cho ra kết quả rằng: Mẫu nước tương quan nghịch với mẫu cải. Từ đó nhóm đã kết luận lượng nitrat tồn tại trong nước không ảnh hưởng nhiều đến việc tồn tại nitrat trong cải. Nguyên nhân chính khiến cho hàm lượng nitrat trong cải vượt quá mức cho phép của QCVN 99/2008/QĐ-BNN (phụ lục 3) là có thể do việc người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, bón phân không hợp lý hoặc bón quá gần thời điểm đem bán đã ảnh hưởng đến sự tích lũy nitrat trong cây. Qua những kết quả đã nghiên cứu trên, nhóm cũng đã đề nghị một số biện pháp trong đó biện pháp đáng lưu ý nhất là việc tuyên truyền cho người dân về tác hại của nitrat, khuyến khích họ thực hiện trồng cải an toàn và chính quyền địa phương cũng nên có sự hoạch định rõ ràng về khoảng cách của khu vực dành cho nông nghiệp và khu vực dành cho công nghiệp. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Nền nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, năng suất và chất lượng của nông sản ngày càng tăng góp phần nâng cao đời sống sức khỏe của người Việt. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì kèm theo đó là nhiều hệ quả của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu không đúng cách. Nghiêm trọng hơn cả là việc sử dụng nguồn nước tưới bị nhiễm độc với thực vật nhưng gây độc với người sử dụng, nitrat được khử thành nitrit trong quá trình tiêu hóa lại là một chất độc vì nitrit dễ phản ứng với amin tạo thành nitrosamine, là chất gây ung thư dạ dày. Mặt khác trong cơ thể người, do sự khử nitrat nhanh hơn sự chuyển đổi nitrit thành ammonia, nitrit nhanh chóng bị tích tụ, gây bệnh Methemoglobinemia trong rau ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và được xem là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng rau quả. Khu vực thành phố Thủ Dầu Một là một trung tâm tài chính, văn hóa, chính trị lớn ở Vùng Đông Nam Bộ, với dân số 1,887 triệu/năm 2014, thành phố Thủ Dầu Một là một thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp lớn, trong đó rau cải ngọt là một trong những loại rau có lượng tiêu thụ lớn. Cùng với sự tăng trưởng của nền công nghiệp thành phố Thủ Dầu Một là một trong những trung tâm kinh tế Bình Dương như khu công nghiệp Sóng Thần 3, Phú Gia, Kim Huy, Đại Đăng, VSIP 2, An Hòa. Hiện nay, một số công ty xử lý nước thải tốt, còn một số bộ phận công ty không thực hiện đúng quy định thải nước thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước xung quanh khu vực Vì vậy nhóm xin được phép thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu khả năng tích lũy Nitrat trong cải ngọt (Brassica Integrifolia) từ môi trường nước ở khu vực Thành Phố Thủ Dầu Một”, nhằm đánh giá sự tích lũy của Nitrat trong cải ngọt từ việc sử dụng nguồn nước tưới không đảm bảo an toàn. 1.2. Mục đích, mục tiêu đề tài 1.2.1. Mục đích đề tài Nghiên cứu khả năng tích lũy Nitrat trong cây cải ngọt (Brassica Integrifolia) từ môi trường nước ở khu vực thành phố Thủ Dầu Một. 1.2.2. Mục tiêu đề tài  Đánh giá hàm lượng NO3- trong rau cải xanh.  Đánh giá hàm lượng NO3- trong nước.  Xây dựng mối tương quan về hàm lượng NO 3- trong cải ngọt từ môi trường nước. 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu  Rau cải ngọt.  Nước suối, nước ngầm. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu  Phường Phú Mỹ, Phường Tương Bình Hiệp, Phường Hiệp An – Thành phố Thủ Dầu Một.  Thời gian thực hiện từ tháng 11/2015- 03/2016. 2 PHẦN MỘT: TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Một đất nước phát triển thì phải có những công dân khỏe mạnh và có tri thức. Để có những yếu tố đó, một người công dân phải được bổ sung một lượng thực phẩm tốt. Thế nhưng hiện nay tình hình chất lượng an toàn thực phẩm đang ở mức báo động. Những hóa chất tồn tại trong thực phẩm khi đi vào cơ thể con người sẽ không bộc phát tức thời mà dần dần về sau sẽ có tác hại khôn lường. Rau là một loại thực phẩm mà luôn có trong những bữa cơm hằng ngày của chúng ta. Nhưng với hiện trạng sử dụng thuốc hóa học bừa bãi trong sản xuất rau đã làm tăng lượng nitrat cũng như những kim loại nặng khác từ đó ảnh hưởng đến chất lượng các loại rau củ cũng như sức khỏe người sử dụng. Với những tác hại nghiêm trọng đó trong nước ta đã có nhiều nghiên cứu. Ví dụ như nghiên cứu của tác giả Mai Văn Minh [9] làm việc tại Chi Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản và Thủy Sản Quảng Bình. Ông đã nghiên cứu hàm lượng Nitrat (NO3-) trong rau cải và mướp đắng tại các vùng trồng chuyên canh rau của các địa phương trong tỉnh. Cụ thể là ở xã Thanh Thuỷ huyện Lệ Thuỷ, xã Võ Ninh huyện Quảng Ninh, xã Bảo Ninh thành phố Đồng Hới, xã Đồng Trạch huyện Bố Trạch và xã Quảng Long huyện Quảng Trạch. Với phương pháp lấy mẫu theo Thông tư 14/2001/TT-BYT ngày 01/4/2011 của Bộ Y tế, Hướng dẫn chung về lấy mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và TCVN 5140: 2008. Phương pháp phân tích theo TCVN7767:2007. Rau, quả và sản phẩm rau, quả. Xác định dư lượng NO3- , NO2-. Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử. Sau một thời gian phân tích, tác giả đã có kết quả việc dư lượng Nitrat (NO 3-) trên 50 mẫu rau các loại (gồm 40 mẫu rau cải, 10 mẫu mướp đắng) tại 5 vùng khác nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (Lệ Thủy, Quảng Ninh, Đồng Hới, Bố Trạch và Quảng Trạch) cho thấy, số mẫu rau phát hiện nhiễm dư lượng NO 3- chiếm tỷ lệ lên đến 36% (18/50 mẫu), trong số đó có 5 mẫu (chiếm 10%) chứa dư lượng NO 3- vượt quá ngưỡng cho phép. Tác giả còn so sánh tỷ lệ phát hiện dư lượng NO 3- trên mướp đắng và rau cải, cho thấy trên mướp đắng tỷ lệ mẫu nhiễm NO 3- rất cao (chiếm 50%) nhưng không có mẫu nhiễm vượt ngưỡng cho phép. Ngược lại, đối với rau cải tỷ lệ mẫu phát hiện dư lượng NO 3- thấp hơn (chiếm 32,5%) nhưng tỷ lệ mẫu nhiễm vượt quá ngưỡng cho phép lại khá cao (chiếm 12,5%). Với những số liệu đó tác giả đã cho rằng tình hình sản xuất rau trong Quảng Bình đang có nhiều bất cập. Một nghiên cứu của tác giả Phan Thị Thu Hằng [4] về nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên. Với những đối tượng nghiên cứu là: Bắp cải (Brassica L.var.capitata), Cải xanh (Brassica Juncea 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng