Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả sớm điều trị ngoại khoa u thành ngực ngu...

Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả sớm điều trị ngoại khoa u thành ngực nguyên phát

.PDF
107
1
57

Mô tả:

.� BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢU HOÀI NAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA U THÀNH NGỰC NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành: Ngoại - Lồng ngực Mã số: NT 62 72 07 05 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS. Nguyễn Hoàng Định TS.BS. Nguyễn Hoàng Bình Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lƣu Hoài Nam Thông tin kết quả nghiên cứu . .� MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ......................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỐ .....................................................................................v ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................4 1.1. U THÀNH NGỰC NGUYÊN PHÁT ..............................................................4 1.1.1. Giải phẫu thành ngực ................................................................................4 1.1.2. Chức năng của thành ngực ........................................................................7 1.1.3. U thành ngực nguyên phát ........................................................................8 1.2. CHẨN ĐOÁN UTNNP..................................................................................10 1.2.1. Lâm sàng .................................................................................................10 1.2.2. Hình ảnh học ...........................................................................................12 1.2.3. Chẩn đoán mô học...................................................................................14 1.3. ĐIỀU TRỊ U THÀNH NGỰC NGUYÊN PHÁT ..........................................16 1.3.1. Điều trị nội khoa......................................................................................16 1.3.2. Điều trị ngoại khoa ..................................................................................17 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ UTNNP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC .24 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ...................................................................24 1.4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .....................................................................26 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................28 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................28 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................28 2.2.1. Dân số mục tiêu .......................................................................................28 2.2.2. Dân số nghiên cứu:..................................................................................28 2.3. CỠ MẪU ........................................................................................................28 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 2.4. PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU .....................................................................28 2.5. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH.............................................................................28 2.6. Các biến số nghiên cứu ..................................................................................34 2.6.1. Xác định các biến số ...............................................................................34 2.6.2. Định nghĩa và cách thu thập biến số .......................................................34 2.7. VẤN ĐỀ Y ĐỨC: ..........................................................................................39 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................40 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC .........................................40 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng ..................................................................................40 3.1.2. Hình ảnh học của các loại UTNNP .........................................................47 3.2. KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT .........................................................52 3.2.1. Phƣơng pháp phẫu thuật ..........................................................................52 3.2.2. Kết quả sớm phẫu thuật UTNNP ............................................................54 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN .......................................................................................63 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC .........................................63 4.1.1. Tuổi, giới và nơi cƣ trú ...........................................................................63 4.1.2. Triệu chứng lâm sàng ..............................................................................64 4.1.3. Hình ảnh học các loại UTNNP ...............................................................67 4.2. KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT .........................................................72 4.2.1. Phƣơng pháp phẫu thuật ..........................................................................72 4.2.2. Kết quả sớm của phẫu thuật UTNNP ......................................................77 KẾT LUẬN ..............................................................................................................83 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................84 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thông tin kết quả nghiên cứu . .� i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLS Cận lâm sàng CNHH Chức năng hô hấp DL Dẫn lƣu GPB Giải phẫu bệnh HP Hậu phẫu LS Lâm sàng MP Màng phổi PT Phẫu thuật TBMMN Tai biến mạch máu não TD Theo dõi TDMP Tràn dịch màng phổi TH Trƣờng hợp TKMP Tràn khí màng phổi TP Tiền phẫu TS Tiền sử UTNNP U thành ngực nguyên phát VAS Visual Analog Scale Thông tin kết quả nghiên cứu . .� ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Viết Tắt Tiếng Anh Chronic obstructive pulmonary COPD disease Tiếng Việt Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CT Scan Computer Tomography Scanner Chụp cắt lớp điện toán HU Hounsfield Unit Đơn vị Hounsfield MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hƣởng từ Nonsteroidal Anti-inflammatory NSAIDs Drugs Positron emission tomography– PET-CT Thông tin kết quả nghiên cứu computed tomography . Thuốc kháng viêm không steroid Chụp cắt lớp điện toán phát xạ .� iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các cơ thành ngực và chức năng ................................................................7 Bảng 1.2: Các loại u thành ngực nguyên phát theo tác giả Hedblom .........................9 Bảng 1.3: Yếu tố ảnh hƣởng phục hồi thành ngực....................................................19 Bảng 3.4: Đặc điểm về độ tuổi ..................................................................................40 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng ...............................................................................43 Bảng 3.6: Vị trí tổn thƣơng của u nguồn gốc từ sụn - xƣơng ...................................44 Bảng 3.7: Liên quan giữa vị trí u và tính chất u........................................................45 Bảng 3.8: Liên quan giữa kích thƣớc u, cảm giác đau và tính chất u .......................45 Bảng 3.9: Đặc điểm u khi thăm khám .......................................................................46 Bảng 3.10: Đặc điểm X quang ngực quy ƣớc ...........................................................47 Bảng 3.11: Đặc điểm siêu âm ...................................................................................48 Bảng 3.12: Đặc điểm CT ngực ..................................................................................49 Bảng 3.13: Đặc điểm u trên MRI ..............................................................................50 Bảng 3.14: Đặc điểm xạ hình xƣơng.........................................................................51 Bảng 3.15: Phƣơng pháp phẫu thuật .........................................................................52 Bảng 3.16: Đặc điểm u trong mổ ..............................................................................53 Bảng 3.17: Kết quả giải phẫu bệnh ...........................................................................54 Bảng 3.18: Đặc điểm hậu phẫu .................................................................................55 Bảng 3.19: Biến chứng sau mổ .................................................................................60 Bảng 3.20: Kết quả phẫu thuật ..................................................................................61 Bảng 4.21: So sánh tuổi của nhóm nghiên cứu .........................................................63 Bảng 4.22: So sánh tỉ số nam : nữ của nhóm nghiên cứu .........................................64 Bảng 4.23: So sánh tỉ lệ u có triệu chứng của nhóm nghiên cứu ..............................65 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� iv Bảng 4.24: So sánh phƣơng pháp phẫu thuật của nhóm nghiên cứu ........................72 Bảng 4.25: So sánh kích thƣớc u của nghiên cứu (cm)............................................74 Bảng 4.26: So sánh tỉ lệ lành – ác của nhóm nghiên cứu .........................................76 Bảng 4.27: So sánh nguồn gốc u của nhóm nghiên cứu ...........................................76 Bảng 4.28: So sánh kết quả phẫu thuật trên thế giới .................................................82 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỐ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi ..........................................................................................41 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính...................................................................................41 Biểu đồ 3.3: Phân bố địa lý theo từng loại u .............................................................42 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Xƣơng của lồng ngực ..................................................................................5 Hình 1.2: Cấu tạo thành ngực .....................................................................................6 Hình 1.3: Sự thay đổi kích thƣớc lồng ngực khi hô hấp .............................................8 Hình 1.4: Tái tạo xƣơng ức từ xƣơng chày của động vật. ........................................21 Hình 1.5: Tái tạo bằng mảnh ghép sinh học (màng tim bò) sau khi lấy bỏ mảnh ghép tổng hợp do biến chứng nhiễm trùng .......................................................21 Hình 1.6: Tái tạo thành ngực với 2 thanh titanium và mảnh titanium sau khi đã cắt 5 xƣơng sƣờn. ..........................................................................................22 Hình 3.7: CT scan u xƣơng ức ..................................................................................56 Hình 3.8: Hình ảnh u xƣơng ức.................................................................................57 Hình 3.9: Hình ảnh thành ngực đƣợc tái tạo của bệnh nhân .....................................58 Hình 3.10: X quang ngực sau phẫu thuật ..................................................................58 Hình 3.11: Hình ảnh u thành ngực ............................................................................59 Hình 3.12: Thành ngực đƣợc tái tạo sau cắt u ..........................................................60 Hình 4.13: Dấu hiệu phình vỏ xƣơng, gây biến dạng xƣơng sƣờn trên X quang ngực quy ƣớc ....................................................................................................68 Hình 4.14: Hình ảnh u mô mềm, bờ rõ, không hủy xƣơng, không có vi vôi hóa. (GPB: u tế bào Schwann) ........................................................................70 Hình 4.15: Tỉ trọng mô mềm, ranh giới không rõ, có hủy xƣơng kèm vi vôi hóa bên trong u (GPB: Lymphoma) ......................................................................70 Hình 4.16: Hình ảnh u xƣơng sƣờn có tỉ trọng hỗn hợp, bờ rõ. Không có vi vôi hóa (GPB: Loạn sản sợi sinh xƣơng) .............................................................71 Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U thành ngực nguyên phát (UTNNP) là tình trạng bệnh lý bao gồm các u có nguồn gốc từ xƣơng (sụn, xƣơng, đại bào và tủy xƣơng) và mô mềm (mô sợi, mô cơ, mô mỡ, thần kinh, mạch máu) nguyên phát của lồng ngực [23], [50] không bao gồm u của cột sống, da, tuyến vú, phổi, màng phổi và trung thất [24]. UTNNP chiếm khoảng 5% trong tất cả các u của lồng ngực và chiếm 1% 2% u nguyên phát của toàn cơ thể. UTNNP có thể là u ác tính hoặc lành tính. Khoảng 60% UTNNP là u ác tính và tỉ lệ UTNNP ác tính càng tăng khi tuổi bệnh nhân càng cao [49]. Trong nhóm UTNNP ác tính, 55% có nguồn gốc từ xƣơng và sụn, 45% có nguồn gốc từ mô mềm [16]. Năm 1989, Tại Hoa kỳ, theo nghiên cứu của viện Emory, tỷ lệ bệnh nhân UTNNP đƣợc phẫu thuật thành ngực chiếm 27% [16]. Theo nghiên cứu tại bệnh viện Mayo Clinic năm 1957, trong số 100 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật điều trị bệnh lý của thành ngực, UTNNP chiếm tỉ lệ lên đến 44% [12], [23]. Nghiên cứu về UTNNP trƣớc đây trên thế giới không nhiều, đa số các báo cáo chỉ mô tả u xƣơng, trong khi u thành ngực có nguồn gốc từ mô mềm chiếm gần phân nửa bệnh nhân đƣợc phẫu thuật [32], [48]. Bệnh nhân có UTNNP có những tình huống phát hiện bệnh khác nhau, nhƣ có thể phát hiện tình cờ qua kiểm tra sức khỏe hoặc qua những triệu chứng nhƣ đau ngực hay dấu hiện chèn ép thần kinh của những khối u kích thƣớc lớn [30], [53]. Việc chẩn đoán u thành ngực không thể chỉ dựa vào những biểu hiện lâm sàng mà còn cần dựa trên hình ảnh học nhƣ siêu âm, X quang, chụp cắt lớp điện toán ngực... Hơn thế nữa, hình ảnh học còn giúp phẫu thuật viên có chiến lƣợc điều trị thích hợp. Đặc biệt là có kế hoạch tái tạo thành ngực đối với những trƣờng hợp u lớn. Trƣớc đây, khi bệnh nhân nhập viện u thƣờng có kích thƣớc lớn hay xâm lấn vào cơ quan kế cận nên UTNNP gần nhƣ cắt không đƣợc [23]. Ngày nay, nhờ có sự cải thiện trong chẩn đoán, điều trị, chăm sóc bệnh nhân, phẫu thuật cắt UTNNP Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 2 đƣợc thực hiện với tỷ lệ tử vong và biến chứng trong phẫu thuật thấp [30], [50]. Dù vậy nhƣng UTNNP vẫn còn là một thách thức về chẩn đoán cũng nhƣ điều trị đối với y học ngày nay, đặc biệt trong phẫu thuật tái tạo thành ngực bị hở. Việc điều trị thành công UTNNP đòi hỏi phải có chẩn đoán chính xác, phẫu thuật cắt rộng, tái tạo thích hợp phần thành ngực bị hở. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các vật liệu để tái tạo thành ngực, điều trị phẫu thuật ngày càng tiến bộ và đƣợc xem là phƣơng pháp điều trị hiệu quả nhất cho phần lớn các u thành ngực [39], [50], [54] Ở Việt Nam, bệnh lý u thành ngực bắt đầu đƣợc phát hiện ngày càng nhiều hơn so với trƣớc đây [4] cùng với việc phát triển các phƣơng tiện chẩn đoán UTNNP cũng nhƣ trình độ phẫu thuật ngày càng phát triển, theo đó tỷ lệ bệnh nhân đƣợc phẫu thuật cũng ngày càng tăng. Tuy nhiên, có rất ít báo cáo hay công trình nghiên cứu về hiệu quả điều trị, nhất là điều trị ngoại khoa UTNNP. Vì vậy, câu hỏi đƣợc chúng tôi đƣa ra là: “UTNNP có đặc điểm nhƣ thế nào và điều trị phẫu thuật đạt kết quả ra sao?” Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học tƣơng ứng hình thái của các loại UTNNP. 2. Đánh giá kết quả sớm của điều trị ngoại khoa UTNNP. Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. U THÀNH NGỰC NGUYÊN PHÁT 1.1.1. Giải phẫu thành ngực Thành ngực đƣợc cấu tạo bởi nhiều thành phần bao gồm da, mỡ, mạch máu, bạch huyết, mạc, cơ, xƣơng, sụn; để bảo vệ những cơ quan sinh tồn, giữ ổn định cho vai và cánh tay khi vận động, và là một cấu trúc động hỗ trợ cho hô hấp. Mỗi loại mô đều có thể tiến triển thành u lành hay ác. Bên cạnh đó, do thành ngực gần với các cơ quan nhƣ: vú, màng phổi, trung thất, phổi nên có nguy cơ bị xâm lấn hay viêm nhiễm từ các cơ quan lân cận. Đồng thời thành ngực cũng là nơi di căn thƣờng gặp của các u cách xa. Về giải phẫu, thành ngực đƣợc cấu tạo bởi:  Phía sau là phần cột sống đoạn ngực  Phía trƣớc là xƣơng ức và sụn sƣờn  Thành bên là xƣơng sƣờn và khoảng gian sƣờn, bao gồm cơ liên sƣờn, thần kinh mạch máu liên sƣờn và mạc ngực trong  Phía trên là màng trên màng phổi, phần dầy lên của lớp mạc ngực trong, cấu tạo bởi mô liên kết lỏng lẻo ngăn cách thành ngực với màng phổi thành  Phía dƣới là cơ hoành [58].  Xƣơng của thành ngực: Ngực đƣợc cấu tạo bởi 1 khung xƣơng gồm 12 đốt sống ngực, các xƣơng sƣờn và xƣơng ức, khung này bao lấy một khoang gọi là lồng ngực để chứa các tạng quan trọng nhƣ tim và phổi.  Xƣơng sƣờn: Gồm 12 đôi là những xƣơng dài, dẹt, cong ở 2 bên lồng ngực. Bảy đôi trên nối trực tiếp với xƣơng ức bằng sụn riêng gọi là xƣơng sƣờn thật. Năm đôi cuối có 3 đôi nối với xƣơng sƣờn VII và 2 đôi XI, XII không nối với xƣơng ức gọi là xƣơng sƣờn giả Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 5  Xƣơng ức: Là một xƣơng dẹt nằm ở thành trƣớc lồng ngực gồm 3 phần: cán ức, thân ức và mỏm mũi kiếm. Cán ức và thân ức hợp thành góc ức lồi ra phía trƣớc. Hình 1.1: Xƣơng của lồng ngực “Nguồn: Nguyễn Quang Quyền (2013.”[5]  Cơ của thành ngực: Các cơ ở thành ngực đƣợc xếp thành 3 lớp [5]:  Lớp ngoài: cơ gian sƣờn ngoài  Lớp giữa: cơ gian sƣờn trong Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 6  Lớp trong: cơ gian sƣờn trong cùng, cơ dƣới sƣờn, cơ ngang ngực và cơ nâng sƣờn Một số cơ khác góp phần tạo nên thành ngực: Cơ ngực lớn, cơ ngực bé, cơ dƣới đòn, cơ răng trƣớc. Cơ thành ngực sau gồm 2 lớp: Cơ nông và cơ cạnh sống. Lớp cơ nông lại đƣợc xếp thành 3 lớp từ nông đến sâu  Lớp thứ nhất: Cơ thành, cơ lƣng rộng  Lớp thử hai: Cơ nâng vai, cơ trám  Lớp thứ ba: Cơ răng sau trên và dƣới Hình 1.2: Cấu tạo thành ngực “Nguồn: Snell, R. S. (2012)”[58] Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 7 Bảng 1.1: Các cơ thành ngực và chức năng Chức năng Tên Cơ gian sƣờn ngoài Nâng xƣơng sƣờn Cơ gian sƣờn trong Hạ xƣơng sƣờn Cơ gian sƣờn trong cùng Hỗ trợ cơ gian sƣờn trong và ngoài Cơ nâng sƣờn Nâng xƣơng sƣờn Cơ răng sau trên Nâng xƣơng sƣờn Cơ răng sau dƣới Hạ xƣơng sƣờn Cơ ngang ngực Chƣa rõ Cơ ngực lớn Khép, xoay trong Cơ ngực bé Mỏm quạ xƣơng vai Cơ dƣới đòn Hạ xƣơng đòn, nâng xƣơng sƣờn 1 Cơ thang Xoay, nâng, khép xƣơng vai Cơ lƣng rộng Duỗi, khép, xoay trong xƣơng cánh tay Cơ nâng vai Nâng, xoay trong vai, nghiêng cổ Cơ tram Nâng và kéo xƣơng vai Cơ răng sau trên Nâng xƣơng sƣờn Cơ răng sau dƣới Hạ các xƣơng sƣờn Xƣơng đòn và xƣơng vai đôi khi cũng đƣợc mô tả là nằm trong khung sƣờn nhƣng đó là cấu tạo của đai vai [57]. 1.1.2. Chức năng của thành ngực Cấu tạo thành ngực hình thành và duy trì một khung hình trụ chắc chắn để bảo vệ cơ quan bên trong nhƣ tim, phổi, mạch máu của lồng ngực và hỗ trợ hô hấp. Khi phối hợp với cơ hoành sẽ tạo thành một cấu trúc xy lanh – pít tông, tạo áp lực âm cho lồng ngực để giúp phổi nở hiệu quả trong thì hít vào của quá trình hô hấp [28]. Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 8 Hình 1.3: Sự thay đổi kích thƣớc lồng ngực khi hô hấp “Nguồn: Graeber, G. M. and M. Nazim (2007)”[28] 1.1.3. U thành ngực nguyên phát UTNNP chiếm tỉ lệ từ 26% đến 44% phẫu thuật thành ngực ở các trung tâm lớn [25], [30], [41], [42]. Nguồn gốc UTNNP rất đa dạng, u có thể có nguồn gốc từ xƣơng hoặc mô mềm của lồng ngực, không bao gồm u xuất phát từ tủy sống, màng tủy, thân sống, da, vú, hạch lympho, màng phổi, phổi và trung thất. U xƣơng bao gồm sụn, xƣơng, đại bào xƣơng và u nguồn gốc tủy xƣơng. U mô mềm bao gồm u Thông tin kết quả nghiên cứu . .� 9 sợi, mô bào sợi, mô mỡ, thần kinh và cơ [50]. Năm 1933, Hedblom là ngƣời đầu tiên báo cáo 213 u thành ngực trong y văn, phần lớn là UTNNP ác tính. Hedblom cũng là một trong số những ngƣời đầu tiên đã phân loại mô học cùa UTNNP và vẫn còn sử dụng cho tới ngày nay [23]. UTNNP có thể xuất hiện ở tất cả mọi lứa tuổi nhƣ: sarcoma Ewing gặp ở trẻ em, u tƣơng bào ở ngƣời già, sarcoma sụn gặp ở ngƣời lớn. Tuổi trung bình của bệnh nhân UTNNP lành tính nhỏ hơn UTNNP ác tính khoảng 15 tuổi, tuổi trung bình của UTNNP lành tính khoảng 26 tuổi, trong khi tuổi trung bình của UTNNP ác tính khoảng 40 tuổi [30]. Tỉ lệ nam nhiều hơn ở nữ. Tỉ số nam:nữ trong UTNNP ác tính là 2:1[23], trƣờng hợp ngoại lệ u desmoid, tỉ số nam : nữ là 1 : 2 [50]. Bảng 1.2: Các loại u thành ngực nguyên phát theo tác giả Hedblom Mô U U lành tính xƣơng Xƣơng U xƣơng Sụn U sụn U sụn xƣơng Sợi Loạn sản sợi Mạch máu U máu Tủy xƣơng U hạt bạch cầu ái toan Nguyên bào xƣơng U tế bào khổng lồ Nang xƣơng phình U lành tính mô mềm Sợi U sợi Mỡ U mỡ Thần kinh U sợi thần kinh U tế bào Schwann Cơ Thông tin kết quả nghiên cứu U cơ, mạch máu . .� 10 U ác của xƣơng Xƣơng Sarcoma xƣơng Sụn Sarcoma sụn Sợi U mô bào sợi ác tính Mạch máu Sarcoma mạch máu Lymphoma Tủy xƣơng U tƣơng bào(Đa u tủy) Tế bào Sarcoma Ewing U Askin (u ngoại bì thần kinh ngoại biên) U ác tính mô mềm Sợi Desmoid Sarcoma sợi Fibrohistiocytic U mô bào sợi ác tính Mỡ Sarcoma mỡ Thần kinh Sarcoma sợi thần kinh Sarcoma tế bào Schwann Cơ Sarcoma cơ vân Sarcoma cơ trơn 1.2. CHẨN ĐOÁN UTNNP 1.2.1. Lâm sàng  Bệnh sử: bệnh nhân có thể có tiền sử mắc bệnh lý ác tính, phơi nhiễm phóng xạ, tiền căn gia đình nhƣ hội chứng Gardner, u von Recklinghausen.  Triệu chứng lâm sàng: triệu chứng thƣờng gặp nhất của UTNNP là khối u thành ngực và đau ngực. Trên lâm sàng, rất khó phân biệt u lành và u ác vì tính chất dính vào mô của u ở sụn xƣơng và mô mềm, thƣờng đau khi sờ. Bệnh nhân UTNNP không triệu chứng thƣờng là u lành tính [23], chỉ có 2% u ác tính không có triệu chứng. Thông tin kết quả nghiên cứu .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất