Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của axit salicylic tới một số chỉ tiê...

Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của axit salicylic tới một số chỉ tiêu sinh lý của cây cúc mai vàng trồng tại phú thọ

.PDF
86
10
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CÂY CÚC MAI VÀNG TRỒNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thực vật học (Sinh học) Phú thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CÂY CÚC MAI VÀNG TRỒNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thực vật học ( Sinh học) Mã ngành: 84.20.111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Phi Bằng Phú thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của nhóm nghiên cứu mà tôi và các thành viên thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng có ai công bố trong các công trình nghiên cứu trƣớc đây. Toàn bộ các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ. Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp cao học tại trường Đại học Hùng Vương, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Phòng đào tạo, và các thầy cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Cao Phi Bằng – Trưởng khoa khoa học Tự nhiên, cùng các thầy cô trong phòng thí nghiệm Sinh học, phòng thí nghiệm Hóa học - khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Hùng Vương cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện giúp đỡ để em thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo và các thầy cô giáo giảng dạy các môn chuyên ngành thuộc Trường Đại học Hùng Vương. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn toàn thể bạn bè và gia đình, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này! Phú Thọ, ngày 22 tháng 07 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................ 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ...... 4 1.1. Tổng quan về cây hoa cúc ......................................................................... 4 1.1.1.Nguồn gốc và lịch sử của cây hoa cúc ..................................................... 4 1.1.2.Đặc điểm phân loại................................................................................... 5 1.1.3.Đặc điểm hình thái và sinh thái của hoa cúc ............................................ 5 1.1.4. Giá trị kinh tế và giá trị dƣợc liệu của cây cúc ....................................... 8 1.2. Những nghiên cứu về cây hoa cúc ........................................................... 14 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu nhân giống cây hoa cúc .................................... 14 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng một số biện pháp kĩ thuật đến khả năng sinh trƣởng hoa cúc ................................................................................ 15 1.2.3. Tổng quan nghiên cứu bảo quản hoa Cúc ............................................. 18 1.3. Ảnh hƣởng của axit Salicylic đối với thực vật......................................... 20 1.4. Ảnh hƣởng của axit Salicylic tới chỉ tiêu sinh lí hóa sinh của cây cúc ... 21 1.4.1. Ảnh hƣởng của axit Salicylic đối với hàm lƣợng diệp lục ở thực vật .. 21 1.4.2. Ảnh hƣởng của axit Salicylic tới chỉ tiêu Anthocyanin ở thực vật ....... 22 1.4.3. Ảnh hƣởng của axit Salicylic tới chỉ tiêu Catalase ............................... 23 1.4.4. Ảnh hƣởng của axit Salicylic tới chỉ tiêu Prolin ................................... 23 1.4.5. Ảnh hƣởng của axit Salicylic tới chỉ tiêu MDA ................................... 24 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 26 iv 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 26 2.1.1. Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, điều kiện nghiên cứu ............................. 26 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 26 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26 2.2.1. Nghiên cứu các đặc điểm hình thái (thân, lá, hoa) của giống hoa cúc mai vàng trồng tại Phú Thọ ............................................................................. 26 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của axit Salicylic tới các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của cây hoa cúc ........................................................................................ 26 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 15 3.1. Đặc điểm hình thái của cây hoa cúc trồng tại Phú Thọ ........................... 31 3.2. Ảnh hƣởng axit Salicylic tới một số chỉ tiêu sinh lý hóa sinh của cây cúc trƣớc khi cắt cành ............................................................................................ 34 3.2.1. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục Dla ............ 34 3.2.2. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục Dlb ............ 37 3.2.3. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục Dla+b ........ 39 3.2.4. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố carotenoid ............... 41 3.2.5. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng anthocyanin ...................... 43 3.3. Ảnh hƣởng axit Salicylic đến một số chỉ tiêu sinh lý hóa sinh của cúc cắt cành ................................................................................................................. 47 3.3.1. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục ................... 47 3.3.2. Tác động của axit Salicylic tới giá trị huỳnh quang diệp lục lá cúc cắt cành và hình thái hoa....................................................................................... 60 3.3.3. Tác động của axit Salicylic tới hàm lƣợng anthocyanin trong mô hoa 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 66 Kết luận ........................................................................................................... 66 Kiến nghị ......................................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Axit Salycilic SA Diệp lục Dl Diệp lục a Dla Diệp lục b Dlb Carotenoid Car Malodialdehyde MDA vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Hàm lƣợng Dla (Dla) cúc dƣới tác động của axit Salicylic ........... 35 (đơn vị mg/g lá tƣơi) ....................................................................................... 35 Bảng 3.2. Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) trong mô lá cúc dƣới tác động .......... 37 của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ........................................................... 37 Bảng 3.3: Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ........................................................... 39 Bảng 3.4. Hàm lƣợng carotenoid trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 41 Bảng 3.5. Hàm lƣợng Anthocyanin trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 44 Bảng3.6. Hàm lƣợng MDA trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ........................................................................................ 46 Bảng 3.7. Hàm lƣợng diệp lục a (Dla) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 48 Bảng 3.8. Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 51 Bảng 3.9. Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ........................................................... 54 Bảng 3.10. Hàm lƣợng carotenoid trong mô lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 57 Bảng 3.11. Giá trị Fv/Fm của lá cúc dƣới tác động của axit Salicylic ........... 61 Bảng 3.12. Hàm lƣợng Anthocyanin trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 63 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 3.1. Hình thái của cây hoa cúc Mai Vàng trồng tại Phú Thọ ................. 31 Hình 3.2. Hình thái của thân cây hoa cúc Mai Vàng trồng tại Phú Thọ ......... 32 Hình 3.3. Hình thái của lá cây hoa cúc Mai Vàng trồng tại Phú Thọ ............. 33 Hình 3.4. Hình thái của hoa cúc Mai Vàng trồng tại Phú Thọ ....................... 34 Hình 3.5: Hàm lƣợng sắc tố diệp lục a tác động bởi axit Salicylic ................ 36 Hình 3.6: Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) .......................................................................... 38 Hình 3.7: Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ............................................................ 40 Hình 3.8. Hàm lƣợng carotenoid trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) .......................................................................... 42 Hình 3.9. Hàm lƣợng Anthocyanin trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) .......................................................................... 44 Hình 3.10. Hàm lƣợng MDA trong mô hoa cúc dƣới tác động của axit Salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ......................................................................... 46 Hình 3.11. Hàm lƣợng diệp lục a (Dla) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) .......................................................................... 49 Hình 3.12. Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) .......................................................................... 52 Hình 3.12. Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) ............................................................ 55 Hình 3.13. Hàm lƣợng carotenoid trong mô lá cúc dƣới tác động của axit salicylic (đơn vị g/g lá tƣơi) .......................................................................... 58 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa có giá trị kinh tế. Từ thời xa xƣa, con ngƣời đã có nhu cầu sử dụng hoa để trang trí làm đẹp thêm cho cuộc sống, ngày nay xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về hoa ngày càng tăng. Ngoài việc sử dụng hoa vào mục đích thẩm mỹ con ngƣời còn coi việc sản xuất hoa thành một ngành kinh tế, giá trị dƣợc liệu có thu nhập cao [30]. Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản. Hiện nay chi Cúc (Chrysanthemum) có khoảng 40 loài. Cúc là một trong những loại hoa cắt cành phổ biến nhất trên thế giới và là một loại hoa đẹp với nhiều màu sắc khác nhau [62]. Bên cạnh đó, hoa cúc còn có giá trị dƣợc liệu, đƣợc sử dụng trong y học cổ truyền của nhiều nƣớc trên thế giới. Trong hoa cúc giàu các hợp chất thiên nhiên nhƣ flavonoids phenols các tinh dầu bay hơi [61]. Một số tác động dƣợc lí của hoa cúc đã đƣợc báo cáo nhƣ kháng viêm, kháng sƣng [33]. Do có nhiều giá trị nên hoa cúc ngày càng đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, cúc là loại cây hoa cắt cành đứng hàng thứ hai trên thế giới, chỉ sau cây hoa hồng [33]. Loại hoa này đƣợc trồng rộng rãi và có sản lƣợng cành cắt lớn ở một số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Hàn Quốc và Việt Nam . Ở Việt Nam, cây cúc c ng đƣợc trồng ở nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc nhƣng chƣa có số lƣợng thống kê chi tiết [35]. Axit Salicylic (SA) là phytohormone đƣợc biết đến với vai trò đa dạng ở thực vật. SA đóng vai trò điều tiết rất quan trọng đối với các quá trình sinh lí, hóa sinh trong suốt vòng chu kì sống của thực vật. Bên cạnh đó, phytohormone này giữ vai trò quan trọng trong đáp ứng các stress vô sinh nhƣ hạn, nóng, lạnh, mặn, kim loại nặng và áp suất thẩm thấu ở thực vật [2]. 2 Axit Salicylic (SA) có tác động lớn đến thực vật, với vai trò của một hormone đa tác động. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có thể sử dụng axit salicylic để kéo dài thời gian sống của hoa cắt cành do tác động đến một số chỉ tiêu sinh lí của thực vật nhƣ giảm hàm lƣợng MDA trong mô, làm tăng các hàm lƣợng diệp lục trong lá, hàm lƣợng proline c ng nhƣ tăng hoạt độ catalase và peroxidase của cành hoa cắt [45]. Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu cụ thể về đặc điểm hình thái của cây cúc trồng tại Phú Thọ c ng nhƣ ảnh hƣởng của axit salicylic đến cây hoa cúc còn chƣa đƣợc nghiên cứu. Xuất phát từ đó, tôi đã chọn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và ảnh hưởng của axit Salicylic tới một số chỉ tiêu sinh lý của cây cúc Mai Vàng trồng tại Phú Thọ” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm hình thái của cây cúc Mai Vàng trồng tại Phú Thọ - Đánh giá đƣợc những ảnh hƣởng của axit Salicylic tới một số chỉ tiêu, sinh lý của cây cúc. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu các đặc điểm hình thái và cung cấp thêm dữ liệu tìm hiểu ảnh hƣởng của axit Salicylic đến các chỉ tiêu sinh lý của giống cúc mai vàng trồng tại Phú Thọ 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài làm sáng rõ đặc điểm hình thái của cây cúc mai vàng trồng tại Phú Thọ. Đồng thời, các chỉ tiêu sinh lý của cây hoa cúc dƣới ảnh hƣởng của axit Salicylic c ng đƣợc làm rõ. Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu cùng hƣớng, đồng thời góp phần sử dụng axit Salicylic nhƣ một yếu tố thành phần của sản phẩm bảo quản hoa 3 cúc. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về cây hoa cúc 1.1.1.Nguồn gốc và lịch sử của cây hoa cúc Cây hoa cúc đã đƣợc trồng tại Trung Quốc từ 1.500 năm trƣớc Công nguyên để làm thảo dƣợc. Lúc ấy, hoa cúc đƣợc biết đến là loài thảo dƣợc quý hiếm của một vị vua già và đƣợc tìm thấy ở nơi hoang vu, không có sức sống là đảo Phi Long. Giả thiết khác lại cho rằng, hoa cúc bắt nguồn từ Nhật Bản và Trung Quốc, đƣợc thuần hóa từ những bông hoa cúc dại cách đây hơn 5000 năm. Sau nhiều thế kỷ, số lƣợng giống cây tăng đã lên rất nhiều. Cây cúc có nhiều công năng hữu ích cho cuộc sống của con ngƣời nhƣ làm hoa trang trí, làm thuốc chữa bệnh, làm phong phú cho đời sống ẩm thực và thậm chí là làm thuốc cho mọi ngƣời. Chính vì vậy, cây cúc đã in đậm dấu ấn vào văn hóa của nhiều quốc gia. Không rõ từ đâu và từ lúc nào mà cây hoa cúc ngoại đã du nhập vào châu Âu. Năm 1764, tại Hà Lan nhập khẩu giống ngoại nhập đầu tiên từ Nhật Bản [11]. Nhiều nghiên cứu cho thấy cây hoa cúc không chỉ có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, chúng c ng có nguồn gốc từ Việt Nam và ở trên một số nƣớc châu Âu. Nhà khảo cổ học ngƣời Trung Quốc, đã chứng minh rằng: từ đời Khổng Tử đã dùng hoa cúc trong các lễ mừng thắng lợi nhƣ làm lễ “ thắng địa hoa vàng”, chính vì thế cây hoa cúc đã và đang đi vào các tác phẩm điêu khắc, hội họa từ thời gian này [30]. Ở Nhật Bản, cây hoa cúc đƣợc di thực từ Trung Quốc sang, nó đƣợc đánh giá rất cao và đƣợc mệnh danh là “Hoàng thất quốc hoa”. Năm 1889 Edsmit đã bắt đầu lai tạo thành công nhiều loại cúc và ông đặt tên cho hơn 100 giống cúc của các thế hệ sau đó, một số khác ngày nay vẫn còn duy trì và đƣợc trồng đến ngày nay [11]. Ở Mỹ, từ đầu thế kỷ18 hoa cúc đã đƣợc trồng nhiều, đến năm 1860 hoa cúc trở thành hàng hoá và đƣợc trồng trong nhà 5 lƣới. Ở Việt nam hoa cúc đƣợc nhập vào từ thế kỷ XV, ngƣời Việt Nam coi hoa cúc là biểu tƣơng của sự thanh cao, là một trong những loài hoa mộc đƣợc xếp vào hàng tứ quý “tùng, cúc, trúc, mai” hoặc “mai, lan, cúc, đào” [30]. Sự hình thành các giống cúc ở các nƣớc từ những năm 1930, cho thấy việc trồng hoa cúc đƣợc coi trọng, đƣợc bảo hộ và đề cao, đến những năm 1980, hoa cúc đƣợc phát triển mạnh. Năm 1982, Trung Quốc đã tổ chức triển lãm hoa cúc đầu tiên ở Thƣợng Hải với hơn một nghìn giống cúc, đánh dấu bƣớc chuyển biến quan trọng trong việc trồng hoa cúc [ 14]. Các năm sau đó các nhà khoa học Trung Quốc đã thu thập mô tả chụp ảnh hàng nghìn màu giống và liếp tục tổ chức các cuộc triển lãm hoa cúc [10]. 1.1.2.Đặc điểm phân loại Cây hoa cúc có tên khoa học Chrysanthemum, thuộc họ Asteraceae. Để giải thích một bông hoa cúc thì trên một cuống hoa gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại, tạo nên hoa tự đầu trang, mà mỗi cánh là một bông hoa và là những loại cây trồng làm cảnh lâu đời và quan trọng trên thế giới. Giới: Plantae Ngành: Angiospermatophyta Lớp: Dicotyledoneae Bộ: Asterales Họ: Asteraceae Chi: Chrysanthemum Loài: Chrysanthemum morifolium 1.1.3.Đặc điểm hình thái và sinh thái của hoa cúc 1.1.3.1.Đặc điểm hình thái Về đặc điểm hình thái c ng giống các loài hoa khác đều có rễ, thân, lá, 6 hoa, quả. Rễ: rễ chùm, phân bố ở tầng trên mặt đất từ 5-20cm. Kích thƣớc các rễ không chênh lệch nhiều, số lƣợng rễ lớn. [24] Thân: có các đốt giòn dễ gãy, là loại thân thảo nhỏ, cây càng lớn càng cứng và có dạng cây đứng hoặc bò. Kích thƣớc thân có cây cao hay thấp, cây to hoặc nhỏ, đều phụ thuộc mỗi giống và thời vụ canh tác mà các cây hoa cúc có kích thƣớc khác nhau c ng nhƣ độ cứng và mềm khác nhau. Giống nhập nội thân thƣờng to, thẳng, mập, và giòn, ngƣợc lại giống Cúc dại thân nhỏ mảnh và khong thẳng. Có ống tiết nhựa mủ trắng ở thân, mạch có bản ngăn đơn. [24] Lá đơn, mọc so le, trên mỗi bản lá cúc xòe nhƣ hình chân chim. Phiến lá có thể to hay nhỏ, mềm mỏng khác nhau, về màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt phụ thuộc vào từng giống. Ở mặt dƣới của phiến lá bao phủ một lớp lông tơ, ở mặt trên phiến lá nhẵn có gân hình mạng. Tùy thuộc vào giống cây c ng nhƣ cách chăm sóc mà lá cúc có màu sắc khác nhau. [24] Hoa: hoa cúc có 2 dạng hoa là hoa lƣỡng tính và hoa đơn tính. Dạng lƣỡng tính: Có cả nhị và nhụy [12]. Dạng đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ, thỉnh thoảng có loại vô tính (không có cả nhụy, nhị). [12]. Hoa cúc có màu đẹp và thời gian bảo quản đƣợc lâu nên đƣợc dùng nhiều làm trang trí, cảnh quan ở sân vƣờn, vƣờn hoa, đƣờng phố...Hoa cúc không chỉ giúp trang trí làm đẹp mà còn giúp mang lại một bầu không khí trong lành, mát mẻ hơn [18]. Quả đóng hay còn gọi là quả khô không mở hay quả bế khi khô hình trụ dẹt. Đài tồn tại để phát tán hạt nên quả có chùm lông, có phôi thẳng mà không có nội nh , chứa một hạt [18]. 1.1.3.2.Yêu cầu về đặc điểm ngoại cảnh của cây hoa cúc Nhiệt độ 7 Có nguồn gốc ôn đới, đa số các giống cúc đều thích hợp với khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thích hợp 15 - 20oC (chịu đƣợc trong phạm vi nhiệt độ 1035oC, chịu nóng trung bình). Nếu to > 35oC và to < 10oC khiến cho cúc phát triển kém, giai đoạn cây con thì yêu cầu nhiệt độ cao hơn [8]. Theo nhƣ tác giả Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2003) yếu tố quyết định sự phát triển, sự nở hoa và chất lƣợng chính là nhiệt độ. Nhiệt độ dao động từ 15 - 20oC; tuy nhiên nhiệt độ từ 30-35oC có một số giống có thể chịu đƣợc [20]. Ánh sáng Ánh sáng có hai tác dụng chính đối với Cúc. Thứ nhất, ánh sáng là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển, giúp tạo ra chất hữu cơ cho cây nhờ cung cấp năng lƣợng cho quá trình quang hợp. Thứ hai, yếu tố gây ảnh hƣởng lớn, đến sự phân hoá mầm hoa và nở hoa của cúc chính là ánh sáng. + Thời kì cây non: Vì lúc này cây non còn sử dụng các chất dinh dƣỡng dự trữ nên khi ra rễ cần ít ánh sáng [20]. + Thời kì chuẩn bị phân cành: Cây lúc này quang hợp để tạo các chất hữu cơ cần thiết cho quá trình sống của cây nên cần nhiều ánh sáng [20]. Cúc đƣợc xếp cây ngày ngắn, thời kì phân hóa mầm hoa hiệu quả nhất là 10 giờ chiếu sáng/ngày ở nhiệt độ 20-25 oC [20]. Độ ẩm Cúc là cây trồng cạn, gặp úng sẽ không chịu đƣợc. Đồng thời là cây có sinh khối lớn, và có bộ lá to, tiêu hao nƣớc nhiều do vậy c ng kém chịu hạn. Độ ẩm đất từ 60 đến 70%, cây có độ ẩm không khí 55-65% rất thuận lợi cho cúc sinh trƣởng. Vào thời kì thu hoạch cần độ ẩm vừa phải để tránh nƣớc đọng trên các tuyến mật gây thối hoa và sâu bệnh phát sinh phát triển, làm cho chất lƣợng hoa giảm sút [20]. Ánh sáng Theo Phạm Văn Duệ (2005) thì thời kì mầm non cây mới ra rễ thì cần 8 ít ánh sáng. Khi hạt hoặc hom hết chất dinh dƣỡng dự trữ thì cây con chuyển sang tự dƣỡng và cần nhiều ánh sáng dần lên. Thời kì phân cành cây cúc cần nhiều ánh sáng để quang hợp. Nhƣng ánh sáng quá mạnh làm cho cây chậm lớn [20]. Theo Phạm Văn Duệ (2005) thì hầu hết giống cúc là cây phản ứng ánh sáng ngày ngắn. Để sinh trƣởng thân lá thì cây cúc cần điều kiện ánh sang ngày dài, thời gian chiếu sáng trong ngày là trên 13giờ. Để ra hoa thì đa số giống cúc yêu cầu điều kiện chiếu sáng trong ngày 10 đến 11 giờ và nhiệt độ trên dƣới 20oC. Sự phân hoá mầm hoa tốt nhất ở nhiệt độ 18oC, thời gian chiếu sáng là 10 giờ trên ngày. Chất lƣợng hoa tốt nhất ở điều kiện 11 giờ trên ngày [20;22] 1.1.4. Giá trị kinh tế và giá trị dược liệu của cây cúc 1.1.4.1. Giá trị kinh tế của cây cúc Hoa cúc đã mang lại lợi ích to lớn c ng nhƣ giá trị thƣơng mại cho nền kinh tế các nƣớc. Diện tích trồng hoa ngày càng mở rộng và không ngừng tăng lên. Những năm gần đây, ngành sản xuất hoa cắt cành và cây cảnh không ngừng phát triển và mở rộng trên thế giới, nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Úc, Niu- Di- lân, Kê- ni-a, Ê-cu-a-do, Cô-lôm-bi-a, Ixraen, Hiện nay, Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn nhất thế giới với diện tích là 122.600 ha, nƣớc có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn thứ hai là Ấn Độ: 65.000 ha. Mỹ là nƣớc đứng thứ 3, với khoảng 23.300 ha [38]. Theo báo cáo năm 2005 của FAO, giá trị sản lƣợng hoa, cây cảnh của toàn thế giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 56 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân năm là 20%). Trên thế giới có 3 thị trƣờng tiêu thụ hoa chính là Mỹ, các nƣớc châu Âu và Nhật Bản. Hàng năm, giá trị xuất khẩu hoa cắt trên thế giới khoảng 25 tỷ USD, đứng đầu trong 4 nƣớc xuất khẩu hoa trên 9 thế giới là Hà Lan 1.590 triệu USD, Cô-lôm-bi-a 430 triệu USD, Kê-ny-a 70 triệu USD và Ixraen 135 triệu USD [28]. Hoa cúc là một trong 5 loại hoa cắt cành phổ biến nhất trên thế giới. Cây hoa cúc thu hút ngƣời tiêu dùng đặc biệt ở màu sắc phong phú: trắng, vàng, xanh, đỏ, tím, hồng, da cam... Không những vậy, hình dáng và kích cỡ hoa c ng rất đa dạng cùng với khả năng có thể điều khiển cho ra hoa tạo nguồn hàng hóa quanh năm đã khiến cho hoa cúc trở thành loài hoa đƣợc tiêu thụ đứng thứ hai trên thị trƣờng thế giới (sau hoa hồng) [4]. Đến năm 1688, Jacob Layn ngƣời Hà Lan, mới trồng để phát triển mang tính chất thƣơng mại là nƣớc lớn nhất thế giới xuất khẩu hoa và phục vụ cho thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn gồm trên 80 nƣớc trên thế giới với diện tích trồng cúc của Hà Lan chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tƣơi. Năng suất hoa tƣơi từ 1990 – 1995 tăng từ 10 – 15%/1ha. Nguyên nhân rất lớn góp phần tạo nên sự thành công của Hà Lan là: sử dụng phƣơng pháp nhân giống invitro để sản xuất cây con. Sau Hà Lan là Colombia vào năm 1990 Colombia đã thu về đƣợc 150 triệu USD từ xuất khẩu hoa cúc, đến năm 1992 Colombia đã lên đến 200 triệu USD [31]. Còn ở Mỹ là loài hoa rất có tầm quan trọng, đa số sử dụng hoa cắt cành,[11]. Giá trị thƣơng mại của cây hoa cúc vào khoảng 145 triệu USD tại Mỹ năm 2009. Có giá trị kinh tế cao, do đó nó đƣợc trồng hầu hết ở các nơi trên thế giới [18]. Ở nhiều thế kỉ, hiện nay hoa cúc đƣợc trồng ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Sản xuất hoa của thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhất là các nƣớc châu Phi, châu Á và châu Mỹ La tinh. Hƣớng sản xuất hoa là tăng năng suất hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa. Mục tiêu của sản xuất hoa cần hƣớng tới là giống hoa đẹp, tƣơi chất lƣợng cao và giá thành thấp. Trong các loài hoa thông dụng, cây cúc thuộc loại cây hoa lâu đời, đƣợc ƣa 10 chuộng và trồng rộng rãi nhất trên thế giới [18]. Nhật Bản nhập lƣợng lớn ở các nƣớc trên thế giới và hiện là nƣớc đang dẫn đầu tại châu Á về sản xuất và tiêu thụ hoa cúc, tiêu thụ khoảng gần 4.000 triệu Euro hàng năm, để phục vụ nhu cầu trong nƣớc. Ngƣời dân Nhật Bản ƣa thích hoa cúc và cúc trở thành là loài hoa quan trọng nhất tại Nhật Bản chiếm tới 36% sản phẩm nông nghiệp. Vào năm 1996, Nhật Bản đã chọn Việt Nam là một trong những nƣớc xuất khẩu hoa cúc cho Nhật Bản. Ở Thái Lan, số lƣợng cành cắt hàng năm là 50.841.500, đạt năng suất 101.700/Rai (1ha= 6,25Rai). Trung Quốc có kỹ thuật tiên tiến trong việc sản xuất hoa cúc khô [32]. Hiện nay, Trung Quốc có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn nhất thế giới với diện tích là 122.600 ha, có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn thứ hai là Ấn Độ: 65.000 ha. Mỹ là nƣớc đứng thứ 3, với khoảng 23.300 ha [45]. Tiếp sau là các nƣớc: Nhật Bản, Côlômbia, Trung Quốc Năm 2006, có 4 nƣớc sản xuất hoa cúc đạt sản lƣợng cao nhất, Hà Lan đứng đầu với sản lƣợng 1,5 tỷ cành, ở Côlômbia là 900 triệu cành, Mê-hi-cô và I-ta-li-a đạt 300 triệu cành [66] . Ở Malaixia, cúc chiếm 23% tổng sản lƣợng hoa. Ngoài lan ra, 3 loại hoa quan trọng nhất là hồng, cúc và cẩm chƣớng chiếm 91,1% tổng sản lƣợng hoa ôn đới [67]. Số liệu trên cho thấy ở một số nƣớc vừa xuất khẩu đồng thời nhập khẩu hoa cúc. Sở dĩ có điều này do mỗi giống có các đặc điểm khác nhau, phản ứng chặt chẽ của điều kiện khí hậu thời tiết với điều kiện ngoại cảnh của các nƣớc khác nhau nên chủng loại cây trồng cung cấp cho thị trƣờng khác nhau. Vì vậy mà có những giống hoa cúc nếu trồng trái vụ chi phí điều khiển điều kiện ngoại cảnh làm cho giá thành sẽ cao hơn so với nhập khẩu hoa cúc từ nƣớc khác về [16]. 11 Ở Việt Nam, hoa cúc c ng đã đƣợc trồng từ rất lâu đời và mang ý nghĩa lớn c ng nhƣ mang lại nguồn thu nhập cao cho ngƣời dân. Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi để cho sự sinh trƣởng và phát triển hoa cúc tốt nhất cho năng suất cao và chất lƣợng ổn định, nâng cao kinh tế cho ngƣời dân và c ng là nƣớc xuất khẩu hoa cúc cho các nƣớc trên thế giới nhƣ Nhật Bản, Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2003 cả nƣớc có 9.430 ha, sản lƣợng 482,6 tỷ đồng, trong đó hoa cúc là 1.484 ha, cho sản lƣợng 129,49 tỷ đồng, đƣợc phân bố các tỉnh trong nƣớc. Nhƣ ở Hà Nội, đã hình thành những vùng chuyên canh nhƣ: Tây Lựu có diện tích xấp xỉ 200ha, quận Tây Hồ có diện tích 70 ha, giữ vai trò quan trọng đảm bảo cung cấp hoa cho ngƣời dùng [18]. Ở Hải Phòng, cúc đang có cùng cơ cấu sản xuất hoa tƣơi. Hiện nay ở Việt Nam đang có một số công ty nƣớc ngoài vào thuê đất lập doanh nghiệp hoặc liên doanh hợp tác sản xuất hoa. Chỉ tính riêng tỉnh Lâm Đồng đã có 4 công ty của các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Thái Lan ở Bảo Lộc, Đài Loan ở Di Linh, Chánh Đài Lâm ở Đức Trọng và Hasfarm ở Đà Lạt, trong đó họ rất chú ý đến sản xuất cúc. Đây là tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển ngành sản xuất hoa Việt Nam nói chung, song c ng đáng lo cho các nhà sản xuất hoa nội địa [ 20]. Ở các tỉnh phía Nam thì Đà Lạt có diện tích trồng lớn nhất, có tới 5000 ha; Ở Đà Lạt là nơi lý tƣởng cho phát triển của các giống hoa cúc nên một số công ty nƣớc ngoài đã lập công ty hoặc liên doanh sản xuất ở đây nhƣ Chánh Đài Lâm, Hasfam, chỉ riêng công ty Hasfam (100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) chuyên sản xuất hoa cúc cắt, đặc biệt là hoa cúc chùm đã cung cấp 60% sản lƣợng hoa cho thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Bắc [18]. Trƣớc năm 1992 việc sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam còn ít, nhƣng đến năm 1993 – 1994 với sự xuất hiện của giống cúc nhập nội CN93 đã mở ra một giai đoạn mới trong kinh doanh và sản xuất hoa. Cúc CN93 đã bổ sung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng