Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Nghiên cứu cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động tại toyota...

Tài liệu Nghiên cứu cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động tại toyota

.PDF
48
1
114

Mô tả:

lOMoARcPSD|15978022 Word- Tlhld - .... Triết học mac lenin (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ------ BÀI THẢO LUẬN Môn học: Tâm Lý Học Lao Động ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG TẠI TOYOTA Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Khoá: K57 Hà Nội, ngày 7 tháng 10 năm 2022 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nhóm 1 - Lớp học phần: 2221TMKT2311 ST Họ và tên Ghi chú T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đỗ Vân Anh Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Vũ Duy Anh Phạm Thế Anh Trần Thị Mai Anh Trần Tú Anh Trịnh Mỹ Anh Nhóm trưởng MỤC LỤC MỤC LỤC........................................................................................................................... 3 MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 4 Phần 1: Cơ sở tâm lý của quá trình tổ chức lao động......................................................5 1.1. Khái niệm................................................................................................................. 5 1.2. Cơ sở tâm lý của quá trình phân công và hiệp tác lao động.................................5 1.2.1. Ý nghĩa của tâm lý học với phân công và hiệp tác lao động.............................5 1.2.2. Giới hạn tâm lý của phân công và hiệp tác lao động........................................6 2 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 1.2.3. Chú ý trong lao động.........................................................................................9 1.2.4. Đặc điểm chung của những người lao động cấp dưới...................................11 1.3. Cơ sở tâm lý của việc xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý....................................13 1.3.1. Mệt mỏi và các quan niệm về mệt mỏi............................................................13 1.3.2. Nghiên cứu khả năng làm việc........................................................................13 1.3.3. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý....................................................15 1.4. Tâm lý thẩm mỹ trong sản xuất............................................................................16 1.4.1. Tâm lý màu sắc................................................................................................16 1.4.3. Tâm lý âm nhạc...............................................................................................20 Phần 2: Nghiên cứu cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động tại doanh nghiệp Toyota......................................................................................................................... 22 2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp Toyota.......................................................................22 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................22 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức....................................................................................23 2.2. Thực trạng việc xây dựng cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động tại Toyota.....................................................................................................................23 2.2.1. Phân công và hiệp tác lao động tại Toyota......................................................23 2.2.2 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi...............................................................................35 2.2.3 Môi trường làm việc..........................................................................................36 2.3. Đánh giá việc xây dựng cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động tại Toyota ................................................................................................................................. 37 2.3.1 Ưu điểm............................................................................................................ 37 2.3.2 Nhược điểm......................................................................................................39 Phần 3: Giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của tổ chức quá trình lao động tại Toyota......................................................................................................................... 41 3.1. Giải pháp về quá trình phân công và hiệp tác.....................................................41 3.2. Giải pháp về chế độ làm việc và nghỉ ngơi...........................................................42 3.3. Giải pháp về tâm lý trong sản xuất......................................................................42 3.3.1 Giải pháp trực tiếp đến tâm lý người lao động................................................42 3.3.2 Giải pháp gián tiếp tâm lý lao động trong sản xuất.........................................44 KẾT LUẬN....................................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................46 MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của các thành tựu khoa học kỹ thuật, xu hướng của phân công lao động ngày càng chuyên môn hóa hẹp người lao động với sự ra đời của nhiều ngành sản xuất mới với công nghệ hiện đại và phức tạp. Nguyên tắc của phân công và hiệp tác lao động hiện nay phải xét trên hai giác độ: Con người phải phù 3 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 hợp với máy móc thiết bị, máy móc thiết bị phải phù hợp với con người. Thực hiện phân công và hiệp tác lao động ngày nay không chỉ chú ý đến mặt kĩ thuật của lao động mà phải quan tâm đầy đủ đến mặt tâm lý xã hội của người lao động để thực hiện hai mục tiêu là năng suất lao động và sự phồn vinh, hạnh phúc cho người lao động. Đối với bất kì tổ chức nào về kinh tế, chính trị hay xã hội thì việc tổ chức bộ máy lao động là vô cùng quan trọng, nó là yếu tố quyết định sự thành công trong kinh doanh tổ chức. Cùng với những xu hướng hiện nay, tổ chức lao động ngày càng đặt ra những yêu cầu tâm lý đối với con người cao hơn. Từ sự cần thiết và tầm quan trọng của tổ chức quá trình lao động, chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động và cụ thể đi sâu là “Nghiên cứu cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động tại Toyota”. Phần 1: Cơ sở tâm lý của quá trình tổ chức lao động 1.1. Khái niệm Tổ chức lao động: Tổ chức lao động là quá trình sắp xếp một cách hợp lý giữa ba yếu tố của sản xuất nhằm tạo ra một khối lượng sản phẩm nhất định và chất lượng sản phẩm theo ý muốn. 4 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 1.2. Cơ sở tâm lý của quá trình phân công và hiệp tác lao động 1.2.1. Ý nghĩa của tâm lý học với phân công và hiệp tác lao động a, Xu hướng của tổ chức lao động  Hao phí thể lực ngày càng giảm do quá trình cơ khi hóa và tự động hóa diễn ra nhanh chóng.  Hao phí về trí lực ngày càng gia tăng do công nghệ và máy móc thiết bị, trình độ quản lý ngày càng phát triển mạnh.  Sự căng thẳng thần kinh ngày càng cao do sự tiếp xúc với tốc độ làm việc ngày càng lớn và độ chính xác ngày càng cao. b, Vai trò của tâm lý học lao động với phân công và hiệp tác lao động Tâm lý học lao động có vai trò to lớn đối với phân công và hiệp tác lao động. Cụ thể như sau:  Chỉ ra những phát triển của khoa học kỹ thuật đã tác động xấu đến con người và từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục.  Chỉ ra các giới hạn tâm lý của con người trong lao động để giúp việc tổ chức quá trình lao động đạt được tối ưu trong hoạt động.  Cho thấy những vấn đề về kích thích lao động tạo nên động lực thúc đẩy hành động con người.  Chỉ ra những đòi hỏi về giá trị lao động, giá trị tinh thần của cuộc sống giúp cho công tác tổ chức lao động và quản lý sản xuất đạt được hiệu quả cao.  Chỉ ra tác động xấu của môi trường lao động, môi trường tập thể đến con người đề giúp cho hoàn thiện, thỏa mãn những yêu cầu của người lao động.  Chỉ ra cho tổ chức lao động thấy được các yếu tố tâm lý của sự phát triển năng lực, kỹ năng, kỹ xảo lao động và chỉ ra các giải pháp sử dụng họ có hiệu quả hơn. 1.2.2. Giới hạn tâm lý của phân công và hiệp tác lao động Quá trình phát triển của kỹ thuật một mặt đã nâng cao những đòi hỏi của hoạt động tư duy con người, nó thúc đẩy sự phát triển các năng lực, trí tuệ, sự sáng tạo của lao động, nó đã làm phong phú thêm nội dung lao động, mở rộng diện nghề nghiệp chuyên môn hóa sâu người lao động làm cho năng luật lao động cao; mặt khác sự phát 5 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 triển của kỹ thuật đã dẫn đến những hậu quả xấu đối với lao động như xuất hiện tính đơn điệu trong sản xuất và sự căng thẳng thần kinh ngày càng cao. a, Những tác động xấu của sự đơn điệu đối với tâm lý người lao động  Tính đơn điệu dẫn đến sự mệt mỏi, nhàm chán. Bên cạnh đó, sự lặp đi lặp lại của hoạt động ở tốc độ và nhịp độ lớn sẽ làm giảm sự kích thích tính hưng phấn thần kinh và chuyển nó sang dạng ức chế làm cho năng lực làm việc giảm, mệt mỏi tăng. Khi đó, chất lượng sản phẩm không cao.  Sự lặp đi lặp lại của công việc khiến con người làm việc như cái máy, bỏ qua sự sáng tạo. Việc này làm giảm đi sự hứng thú trong lao động, mất đi sự kích thích tính sáng tạo của người lao động.  Có thể dẫn đến thái độ thù địch với lao động, làm cho động cơ lao động bị suy giảm, sự thỏa mãn với lao động không còn, từ đó làm giảm hạnh phúc của người lao động.  Có thể khiến thần kinh của người lao động dễ trong trạng thái căng thẳng. b, Những tác động xấu của sự đơn điệu đối với người quản lý về sản xuất  Sự chuyên môn hóa hẹp không thể khai thác để tăng năng suất lao động.  Những công nhân đã phản ứng lại các nhà quản lý ngày càng mạnh. c, Những chủ trương tạo ra động lực thúc đẩy năng lực làm việc của người lao động Người lao động là yếu tố tiềm năng và quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất lao động. Do đó, cần có các chủ trương để tạo động lực, thúc đẩy năng lực làm việc của người lao động. Cụ thể như sau:  Sử dụng quan hệ con người nhằm tạo ra sự đồng cảm giữa những người lao động để nâng cao khả năng làm việc của họ.  Tạo ra cảm giác về vai trò và vị trí cao trong lao động đồng thời từng bước xây dựng người lao động là người làm chủ quá trình lao động.  Làm phong phú lao động về chống lại tính đơn điệu.  Củng cố lợi ích và quan điểm đến đời sống tinh thần của người lao động. d, Những yêu cầu cơ bản về tâm lý đối với công tác phân công và hiệp tác lao động  Thứ nhất, phải đảm bảo tính độc lập trong hoạt động. Tính độc lập trong hoạt động lao động là cơ sở cho sự tự do lường thành tích của người lao động, cho người lao động tự giám sát. Đảm bảo tính độc lập phải xem xét đến hai dạng sau: 6 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 + Tính độc lập trong hoạt động cá nhân, tức là mỗi người có công việc cụ thể và hoàn toàn chịu trách nhiệm với công việc đó. + Tính độc lập tương đối trong lao động tổ, nhóm, tức là trong các dạnh hoạt động lao động tổ nhóm thì phải có sự phân công lao động đầy đủ và quy kết trách nhiệm của mỗi cá nhân trong phạm vi của phân công đó.  Thứ hai, phải đảm bảo tính chủ động trong lao động. Tính chủ động lao động được hiểu là người lao động có quyền trong việc lựa chọn các phương pháp làm việc tốt nhất để hoàn thành công việc.  Thứ ba, phải đảm bảo tính sáng tạo trong lao động. Tính sáng tạo được thể hiện ở hai cấp độ: + Sự tìm tòi cái mới, tạo ra cái mới có chất lượng cao và hiệu quả lớn. + Tìm ra cách làm việc mới, cải tiến các công cụ để tạo ra năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt.  Thứ tư, phải đảm bảo sự hứng thú với lao động. Sự hứng thú ở đây là tạo ra sự kích thích hưng phấn liên tục với hoạt động thần kinh. Cơ sở tạo ra sự kích thích hưng phấn của hoạt động thần kinh trong lao động thể hiện ở các điểm cơ bản sau: + Sự luân chuyển hợp lý của các thao tác lao động trong quá trình lao động. + Giới hạn của thời gian lặp đi lặp lại các thao tác lao động hợp lý. + Công việc luôn gợi mở ra sự tìm tòi sáng tạo. + Công việc luôn gắn trách nhiệm cá nhân cao. + Công việc luôn thể hiện vai trò và vị trí cao trong hoạt động lao động. + Công việc luôn mang lại ý nghĩa cao đối với cuộc sống cả nhân và xã hội, có ý nghĩa là công việc phải thỏa mãn động cơ lao động của người lao động.  Thứ năm, phải đảm bảo sự thăng tiến đối với người lao động. Để đảm bảo sự thăng tiến đối với người lao động, công tác phân công và hiệp tác lao động luôn gợi mở ra những đòi hỏi ngày càng cao đối với trình độ lành nghề và kinh nghiệm trong lao động, luôn hướng người lao động đến nấc thang của trình độ lành nghề và cần phải tạo điều kiện để cho họ nâng cao trình độ lành nghề. e, Các giới hạn hợp lý các thao tác lao động của công việc Các nhà nghiên cứu tâm lý ở nhiều nước đã chỉ ra rằng tính đơn điệu trong lao động xảy ra khi mà thời gian hao phí cho một thao tác là quá nhỏ và số lượng thao tác 7 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 lao động là quá ít trong một công việc, do đó dẫn đến mức độ lặp lại của các thao tác lao động ở tần suất rất lớn. Các nhà tâm lý học tiến hành do thời gian hao phí của thao tác lao động và số lượng các thao tác lao động trong công việc cuối cùng đã đưa ra kết luận sau:  Nếu một thao tác lao động nào đó có hao phí thời gian là dưới 30 giây thì sẽ dẫn đến những chuyển biến các chức năng tâm sinh lý của người lao động vượt hơn mức bình thường. Còn những thao tác lao động có hao phi lớn hơn 30 giây thì đảm bảo sự hoạt động của các chức năng tâm sinh lý bình thường. Do đó các nhà tâm lý học đã thống nhất lấy thời gian hao phí cho một thao tác lao động là 30 giây làm giới hạn của sự đơn điệu trong lao động. Do vậy, để loại bỏ tính đơn điều trong lao động, chúng ta cần phải thiết kế các thao tác lao động sao cho chúng có thời gian hao phi lớn hoặc bằng hơn 30 giây.  Nếu một công việc nào đó có ít hơn 5 thành phần (5 thao tác lao động) thì sẽ dẫn đến mất cảm giác về sự luân chuyển các hoạt động đòi hỏi những hao phí về thể lực và trí lực khác nhau, do đó dẫn đến mất nguồn gây cảm giác hưng phấn trong lao động. Do vậy để tạo nên được cảm giác hưng phấn trong lao động thì công việc phải có từ 5 thành phần trở lên. f, Các giải pháp chống lại tính đơn điệu Trong thực tế sản xuất, có một số hoạt động không thể chống lại tính đơn điệu hoặc chống lại được được tính đơn điệu song mức độ gây hứng thú cho lao động là rất thấp. Trong các trường hợp này, các biện pháp để khắc phục ảnh hưởng xấu của nó đến lao động như sau:  Kết hợp nhiều thao tác có nội dung đơn giản, kém súc tích thành những thao tác có nội dung phong phú hơn, súc tích hơn. Thực hiện biện pháp này làm cho năng suất lao động tăng lên rõ rệt, chất lượng sản phẩm đảm bảo tốt hơn. Khi kết hợp phải lưu ý là các thành phần của chúng phải khác nhau về đặc điểm tâm sinh lý, phân bổ chức năng phải chú ý đến sự đồng đều của các cơ quan cảm giác như: sự căng thẳng về thị giác, thần kinh,…  Thay đổi vị trí các công nhân trong dây chuyền công nghệ theo chu kỳ hoặc không theo chu kỳ.  Thay đổi nhịp độ làm việc trong dây chuyền.  Thực hiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. 8 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Sử dụng các phương pháp thẩm mỹ tác động vào sản xuất như: âm nhạc, màu sắc,…  Sử dụng các khuyến khích vật chất và tinh phù hợp theo từng khung năng lực như: tiền lương, tiền thưởng, các phúc lợi khác,… 1.2.3. Chú ý trong lao động a, Khái niệm  Chú ý là sự định hướng tích cực của ý thức con người vào một số đối tượng, hiện tượng nhất định, nó biểu hiện là xu hướng và sự tập trung hoạt động tâm lý vào một đối tượng nào đó. b, Phân loại Có 4 loại chú ý:  Chú ý có chủ định là sự tập trung chú ý một cách có ý thức của con người vào một đối tượng nào đó.  Chú ý sau chủ định là chú ý xuất hiện tiếp theo chú ý có chủ định, nó phụ thuộc vào sự hứng thú của con người đối với đối tượng lao động.  Chú ý không chủ định là chú ý xuất hiện không có định trước, xuất hiện bất ngờ ngẫu nhiên, do các yếu tố khác biệt về màu sắc, âm thanh, hình ảnh tạo ra.  Chú ý cảm xúc là chú ý do các yếu tố cảm xúc bên trong gây nên. c, Đặc điểm cơ bản của chú ý:  Tính tập trung là mức độ tập trung chú ý vào một đối tượng nào đó.  Tính bền vững được xác định bởi thời gian tập trung sự chú ý vào đối tượng được chọn.  Sự phân phối chú ý là sự đảm bảo khả năng thực hiện cùng một lúc những động tác khác nhau trên những đối tượng khác nhau.  Sự di chuyển của chú ý thể hiện ở tốc độ chuyển sự chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác. d, Ý nghĩa của chú ý trong lao động  Giúp cho công tác phân công và hiệp tác lao động cả cơ sở để tạo ra sự chú ý cao trong lao động để tăng nhanh năng suất lao động.  Có biện pháp ngăn chặn sự xuất hiện của các chú ý không chủ định và chủ ý cảm xúc mang hướng tiêu cực góp phần làm giảm các sai sót và tai nạn lao động. 9 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 e, Các kết luận có liên quan đến chú ý và năng suất lao động  Thứ nhất, trong hoạt động lao động, cùng một lúc con người có thể tập trung chú ý vào được từ 4 – 6 đối tượng khác nhau.  Thứ hai, cường độ chú ý là mức độ tập trung chú ý vào một đối tượng nhất định.  Thứ ba, sự phân bố chủ ý muốn thực hiện được tốt thì phải biết bố trí các đối tượng một cách phù hợp và sắp đặt các hoạt động theo một trình tự hợp lý, hợp logic của tư duy và sinh học.  Thứ tư, sự chuyển dời chú ý phụ thuộc lớn vào tính linh hoạt, kinh nghiệm cao của người lao động.  Thứ năm, sự bền vững của chú ý được xác định bằng cường độ và thời gian tập trung vào đối tượng. f, Bốn loại khuyết tật chú ý và các biện pháp khắc phục  Loại 1: + Đặc điểm: phân tán tư tưởng là hiện tượng không tạo ra được hưng phấn lao động cho đối tượng lao động đang tiến hành, các loại hưng phần khác cùng song song tồn tại làm cản trở hưng phấn lao động chính. + Biện pháp khắc phục: nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, gây hứng thú đối với lao động và nâng cao kỷ luật lao động.  Loại 2: + Đặc điểm: di chuyển chú ý chậm do kém linh hoạt trong hoạt động lao động. Hiện tượng này do làm việc quá căng thẳng hoặc khuyết tật bẩm sinh trong hoạt động thần kinh do chấn thương tinh thần gây nên. + Biện pháp khắc phục: đây là khuyết tật khó khắc phục, chủ yếu tổ chức lao động có khoa học thì mới có thể khắc phục.  Loại 3: + Đặc điểm: đãng trí do bệnh lý là hiện tượng mệt mỏi cơ thể và suy nhược lâu ngày làm vỏ não bị ức chế quá mức, hưng phấn kém và làm cho chú ý kém. + Biện pháp khắc phục: bồi dưỡng sức khỏe, phục hồi năng lực làm việc của con người.  Loại 4: 10 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 + Đặc điểm: sự dao động chú ý là hiện tượng sử dụng phần rất nhỏ tế bào não vào một đối tượng nào đó quá mức có thể gây ra sự ngưng trệ hoạt động do phản ứng sinh lý. + Biện pháp khắc phục: tổ chức nghỉ ngơi hợp lý và phân phối chủ ý hợp lý. 1.2.4. Đặc điểm chung của những người lao động cấp dưới a, Người thành đạt  Đặc điểm: + Có ý thức bản thân cao và có khả năng tự quản lý tự điều chỉnh hành vi, ít cần đến xung đột bên ngoài như lời khen hoặc tiền thưởng. + Có bản lĩnh sống cao, có năng lực hành vi cao và họ luôn đạt được kết quả hoạt động tốt.  Các biện pháp tác động đối với người thành đạt: + Nên ít khiển trách, các nhận xét của lãnh đạo với họ cần thận trọng, chính xác, khen, chê phải có cơ sở xác đáng đối với những việc đó. + Tạo điều kiện để họ có thể tự do làm việc, tự do phát huy sáng kiến, kể cả những đề xuất các ý tưởng điên rồ mà chưa chứng minh được trong thực tế. b, “Ngựa bất kham”  Là người có tài, có sáng kiến, biểu hiện bất phục tùng và tính khí bất thường.  Nguyên nhân: Không được tạo điều kiện cải tiến hay sáng chế, không được tự do phát biểu ý kiến của mình hoặc trái với đa số và với thủ trưởng.  Các biện pháp tác động đối với “ngựa bất kham”: + Sẵn sàng thỏa mãn đòi hỏi của họ, song cần luôn đặt ra các yêu cầu cao, kiềm chế hết sức khắt khe và đặt trách nhiệm hết sức nặng nề lên họ. + Sử dụng một khuyết điểm nào đó để chế ngự sự bất hợp tác với tập thể hoặc người lãnh đạo của họ. c, “Người không thay thế được”  Đặc điểm: + Là người lộng hành, người có khả năng trở thành “siêu thủ trưởng" tức là thủ trưởng đứng trên thủ trưởng chính thức. + Xuất hiện ở các bộ máy quan liêu cửa quyền. 11 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 + Hay lôi kéo thân quen thành “cánh hầu”, bè đảng làm rối, mất đoàn kết nội bộ, sẵn sàng trù úm, chèn ép, tham quyền cố vị,... Nếu kiểu người này mà đề bạt làm cán bộ lãnh đạo thì vô cùng nguy hại cho tổ chức.  Có nhiều giải pháp để loại bỏ kiểu người này, song đòi hỏi thủ trưởng phải có can đảm, sáng suốt, có trách nhiệm trước tổ chức. Trong thực tế, để “người không thay thế được” lợi dụng được, cần tiến hành phân cấp, phân quyền rõ ràng, công khai và công bố rõ ràng các thông tin chính thống trong doanh nghiệp. + Cần tiến hành phân cấp, phân quyền rõ ràng, công khai và công bố rõ ràng các thông tin chính thống trong doanh nghiệp. d, Nhân viên yếu kém  Là người không có năng lực làm việc, không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp  Nguyên nhân: + Do tuổi tác + Do năng lực kém vì không được đào tạo. + Do phân công không đúng năng lực, sở trường + Do tinh thần không đoàn kết + Do “con ông cháu cha” cứ nhận bừa nhân viên vào làm việc dù không có năng lực.  Giải pháp: + Thay đổi vị trí làm việc cho phù hợp với khả năng và sở trường của nhân viên + Tạo cho nhân viên cơ hội để lựa chọn một nghề mới hợp với mình và hỗ trợ đào tạo nghề. + Động viên, khuyến khích, kèm cặp họ trong hoạt động lao động. e, “Cùn Chí Phèo”  Đặc điểm: + Là nhân viên mang tính cách ăn bám, chây lười, ăn vạ, cùn, lỳ... + Xuất hiện ở các đơn vị mà thủ trưởng thiếu năng lực, không dám mạnh dạn làm việc gì, lãnh đạo theo kiểu “dĩ hòa vi quý”. 12 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Đối với loại người này, lãnh đạo cần có giải pháp kiên quyết, cứng rắn. Thực tế, kiểu người này tồn tại song song với kiểu lãnh đạo “dĩ hòa vi quý" nên khó có biện pháp loại trừ được, chỉ khi nào thay bằng thủ trưởng kiểu khác. 1.3. Cơ sở tâm lý của việc xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý 1.3.1. Mệt mỏi và các quan niệm về mệt mỏi a, Khái niệm  Mệt mỏi là một quá trình sinh lý xảy ra khi lao động kéo dài hoặc quá căng thẳng, biểu hiện khách quan là giảm khối lượng và chất lượng lao động, biểu hiện chủ quan là cảm giác mệt mỏi, cảm giác này mất đi khi được nghỉ ngơi, nếu không được nghỉ ngơi sẽ bị kiệt quệ sức khỏe. b, Những lý thuyết về mệt mỏi  Thuyết kiệt quệ năng lượng  Thuyết mệt mỏi do thiếu oxy.  Thuyết tích tụ các chất chuyển trung gian.  Thuyết mệt mỏi xináp thần kinh. c, Nguyên nhân  Do gánh nặng thể lực, tức là người lao động làm việc trong trạng thái tiêu hao năng lượng lớn.  Sự đơn điệu trong lao động dẫn đến hiện tượng căng thẳng thần kinh cảm giác.  Tổ chức lao động không tốt, không có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý.  Do sự căng thẳng thần kinh, sự căng thẳng này do sự chú ý quá cao gây nên.  Do các yếu tố tác động của môi trường khắc nghiệt làm cho cơ thể phải chống đỡ lại dẫn đến sự mệt mỏi như: sự điều hòa thân nhiệt để chống lại môi trường quá nóng, lạnh, sự nhiễm độc dẫn đến các hiệu ứng sinh lý làm cho mệt mỏi. d, Phân loại  Theo nguồn gốc, có 3 loại: mệt mỏi cơ bắp, mệt mỏi trí óc và mệt mỏi cảm xúc.  Theo T. Tipphin, có 3 loại mệt mỏi: mệt mỏi sinh lý, mệt mỏi tâm lý và mệt mỏi nơi sản xuất. 1.3.2. Nghiên cứu khả năng làm việc a, Khái niệm cơ bản 13 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Sức làm việc là một khái niệm sinh học, nói lên khả năng làm việc dẻo dai, bền bì không mệt mỏi sớm.  Năng lực làm việc là một khái niệm tâm lý, xác định khả năng thực hiện một loại hoạt động cụ thể mà không có hành động sai lầm và đạt được hiệu quả cao trong hoạt động đó.  Khả năng lao động là một khái niệm xã hội học, thể hiện khả năng đóng góp của một người cụ thể vào hoạt động lao động xã hội.  Khả năng làm việc là một phạm trù của tổ chức lao động khoa học, thể hiện số lượng và chất lượng lao động hao phí cho một hoạt động cụ thể nào đó. b, Các nhóm yếu tố cơ bản mà khả năng làm việc bị phụ thuộc vào  Yếu tố bên ngoài như: những nhu cầu của sản xuất, tính chất và tầm quan trọng của sản xuất, trách nhiệm của người lao động, ...  Yếu tố bên trong như: đặc tính các phản ứng của cơ thể trong lao động, các quyết định về thao tác lao động… c, Khả năng làm việc  Khả năng làm việc trong ngày:  Là sự thay đổi của năng suất lao động trong ngày của người lao động trong những khoảng thời gian khác nhau.  Chu kỳ gồm 7 giai đoạn: + Giai đoạn 1 - giai đoạn trước lao động: là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình lao động. Đây là quá trình con người dựa vào điều kiện bên ngoài để xác định các phản ứng lao động bên trong. + Giai đoạn 2: là giai đoạn bắt đầu lao động, khả năng làm việc tăng dần biểu hiện qua tăng dần năng suất lao động. + Giai đoạn 3: là giai đoạn tăng bù trừ, khả năng làm việc tăng cao hơn so với yêu cầu và sau đó trở về đến yêu cầu, biểu hiện qua năng suất tăng cao và giảm chút ít sau đó. + Giai đoạn 4: giai đoạn khả năng làm việc bù trừ hoàn toàn. Giai đoạn này người lao động đã xác định được phương pháp làm việc và tốc độ lao động phù hợp. Do vậy năng suất lao động ổn định một khoảng thời gian dài sau đó. 14 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 + Giai đoạn 5: là giai đoạn bù trừ không hoàn toàn. Trong giai đoạn này, năng suất lao động có xu thế thất thường theo hướng giảm xuống do xuất hiện sự mệt mỏi hoặc các yếu tố bất lợi về sinh lý. + Giai đoạn 6: là giai đoạn mất bù trừ. Trong giai đoạn này, khả năng lao động giảm nhiều và xuất hiện sự sai sót trong lao động. Biểu hiện là năng suất lao động giảm mạnh và phế phẩm tăng. Ở giai đoạn này, phải cho người lao động nghỉ ngơi hợp lý, nếu không sẽ chuyển sang giai đoạn 7. + Giai đoạn 7: là giai đoạn kiệt quệ. Trong giai đoạn này, khả năng làm việc giảm mạnh và sai sót lao động thường xuyên xảy ra. Biểu hiện là năng suất lao động giảm, phế phẩm tăng và nguy cơ tai nạn lao động xảy ra lớn. Nếu không được nghỉ thì sau một thời gian ngắn, người lao động không làm việc được hoàn toàn.  Khả năng làm việc trong tháng:  Do nhiều yếu tố tác động nên người lao động không phục hồi được sức lao động đã hao phí hoàn toàn. Vì vậy, họ thường bị giảm khả năng lao động ở cuối tuần hoặc cuối tháng.  Việc nghiên cứu giúp cho chúng ta thấy được tính tối ưu của chế độ làm việc nghỉ ngơi trong ngày, các yếu tố ảnh hưởng khác tới sức khỏe người lao động như: cường độ lao động, hồn cảnh gia đình,... Để đảm bảo sức khỏe cho người lao động, chúng ta phải thường xuyên nghiên cứu khả năng làm việc tuần hoặc thẳng của người lao động. để giải pháp quản lý lao động có hiệu quả 1.3.3. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý a, Mục đích  Duy trì khả năng làm việc ổn định ở một mức độ nhất định để đảm bảo chỉ tiêu năng suất lao động.  Loại trừ mệt mỏi triệt để không để lại dư âm làm ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động. b, Biện pháp cơ bản  Biện pháp cơ bản để đạt được hai mục đích trên là xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý là sự luân phiên giữa làm việc và nghỉ ngơi sao cho khả năng làm việc ổn định ở mức độ nhất định và bảo vệ sức khỏe người lao động. c, Nguyên tắc xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi 15 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Phải phù hợp với từng loại lao động nhất định.  Phải phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức lao động và tổ chức sản xuất.  Phải đảm bảo tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.  Phải loại trừ triệt để dư âm của mệt mỏi đối với người lao động d, Các bước xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi  Bước 1: Phân nhóm các loại lao động theo không gian và đặc điểm công việc.  Bước 2: Khảo sát khả năng làm việc của một số công việc điển hình của nhóm. Phải xác định rõ thời gian hao phí, xác định nguyên nhân dẫn đến hao phi đó và có nhận định về tính hợp lý của các hao phí thời gian cho các giai đoạn; vẽ đồ thị khả năng làm việc của các công việc khảo sát được.  Bước 3. Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý bằng cách xác định các loại thời gian hao phí cho các giai đoạn khác nhau của khả năng làm việc, xác định thời gian nghỉ ngơi cần thiết và số lần nghỉ ngơi trong ngày làm việc.  Bước 4: Vẽ đồ thị thể hiện khả năng làm việc trong chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.  Bước 5. Xác định các biện pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. 1.4. Tâm lý thẩm mỹ trong sản xuất 1.4.1. Tâm lý màu sắc Các công trình nghiên cứu sinh lý học và tâm lý học hiện đại cho rằng cơ quan thị giác là cơ quan thu nhận khoảng 90% lượng thông tin từ bên ngoài vào não. Vì vậy việc thẩm mỹ hoá môi trường xung quanh con người phải được thực hiện để có thể tác động được nhiều qua chi giác nhìn. Màu sắc là một trong những phương tiện gây tác động xúc cảm đến con người mạnh nhất, gây ảnh hưởng đến cảm giác của con người, đến sinh lý của con người, đến sức làm của con người, đến trạng thái tâm lý, đến tâm trạng con người, đến kết quả lao động của con người cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Ở nhiều nước hướng nghiên cứu sử dụng màu sắc trong lao động được quan tâm nghiên cứu nhiều. Trên cơ sở nghiên cứu các nhà tâm lý học đã nêu lên những vai trò của màu sắc trong lao động sản xuất và các nguyên tắc trong việc sử dụng màu sắc sau: 16 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Màu Hiệu ứng sinh lý Hiệu ứng tâm lý Hệ số Ý nghĩa phản trong công việc chiếu Đỏ Tăng huyết áp, Màu nóng, kích trương lực cơ, tăng thích, cảm giác năng lượng nguyên tử, hô hấp gần, không yên dừng lại 13% Nguy hiểm, bức xạ, tĩnh. Da Tăng nhịp tim, giữ Màu rất nóng, cảm cam huyết áp, tạo thuận giác rất gần, kích nhiệt độ cao, thông báo lợi tiết dịch dạ dày. thích, hoạt hóa. chú ý nguy hiểm. Vàng Ảnh hưởng bình Màu rất nóng, vui, 25% 75% Nguy hiểm cơ học, sơn những vật sắc, nhọn, thường tới tim mạch, năng động cảm kích thích mắt và Nguy hiểm, gần với sơn động cơ máy, sơn giác gần. các điểm nguy hiểm, thần kinh. thông báo chú ý . Lục Giảm huyết áp, buồn Màu rất lạnh rất ngủ. Lam Tím 52% trầm, cảm giác xa. Giảm huyết áp, giảm Màu lạnh, nghỉ Màu an toàn, thông báo an toàn 35% Tạm thời không nguy trương lực cơ, giảm ngơi, trầm, cảm hiểm, thông báo cho hô hấp và nhịp tim. giác xa, nếu quá sẽ phép cầm nhưng cần trầm uất chú ý . Tăng độ chịu đựng Màu lạnh, kích về tim mạch, tăng độ thích không yên chịu đựng của phổi. tĩnh, cảm giác mạnh. * Vai trò của màu sắc đối với lao động sản xuất:  Màu sắc được sử dụng để tạo điều kiện tối ưu cho tri giác nhìn: Dùng màu sắc tối ưu về sinh lý để sơn cho các vật dụng nằm trong trường thị giác của người lao động, sử dụng màu sắc có hệ số phản chiếu cao (trắng, vàng, sáng lục tăng độ chiếu sáng trong phòng làm việc…) 17 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Tạo điều kiện tối ưu cho các hoạt động lao động: Ví dụ sử dụng các nhóm thiết bị cùng loại bằng một màu riêng biệt, sơn các nút bấm điều khiển, các chuyển mạch bằng màu sắc khác biệt tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động lao động sản xuất. Nâng cao sức làm việc cho người lao động: giảm sự mệt mỏi, mệt nhọc trong quá trình lao động.  Cải thiện điều kiện nơi làm việc: Dùng màu sắc tạo cảm giác phòng làm việc sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi. Sử dụng màu sắc hợp lý có thể hỗ trợ cho sự tập trung chú ý vào đối tượng của công việc. Nếu công việc đòi hỏi sự di chuyển chú ý thường xuyên từ đối tượng này sang đối tượng khác cần tránh màu sặc sỡ, tương phản và nên dùng màu tương đối đơn điệu.  Màu sắc có chức năng làm giảm sự tác động không có lợi của các nhân tố thuộc môi trường vật lý(nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí, tiếng ồn…).  Việc sử dụng màu sắc theo chức năng trong lao động sản xuất có tác dụng nâng cao năng suất lao động trung bình 10 - 15%, hạ thấp tai nạn lao động và số ngày nghỉ việc.  Dùng màu sắc để ngăn ngừa tai nạn:Sử dụng báo hiệu bằng màu sắc trong các phần xưởng sản xuất, trong giao thông nhằm đảm bảo an toàn lao động. Ví dụ người ta thường dùng các màu sắc và hình vẽ để báo hiệu cho người lao động các loại nguy hiểm để không được tới gần đề phòng khi làm việc như sơn màu đỏ đối với các ống dẫn khí nóng và các nhiên liệu dễ cháy ,những khu vực có nguy hiểm chuyển động thường sơn màu xám đen,... * Để tạo ra môi trường màu sắc tối ưu cho nơi làm việc cần lưu ý một số yêu cầu như sau:  Các màu sắc có sự khác nhau rất lớn về sự phản chiếu, vì vậy để có được một ánh sáng đồng đều thì hệ số phản chiếu nên là: 70-80% đối với trần nhà, 50 60% đối với tường xung quanh, 50 - 60% đối với đồ gỗ và máy móc, 30 - 50% đối với tấm lát sàn.  Đối với những bức tường phía trong của phòng làm việc, nên sử dụng những màu không làm phân tán chú ý và giữ được sạch (màu ghi, màu ve xanh). Nên sử dụng những gam màu nóng (màu kem, màu hồng) cho những phòng lạnh và sử dụng gam màu lạnh cho những phòng bị làm nóng (màu xanh).  Các màu của tường phòng làm việc và màu của máy nên tương phản nhau. 18 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Ví dụ: Màu của tường : Màu kem , màu be , Lam nhạt. Màu của máy : Lục nhạt, Vàng nhạt . - Máy phải được sơn những màu khác nhau. - Bộ phận chuyển động: Sắc cạnh, nguy hiểm sơn màu kích thích (đỏ, vàng, da cam) - Thân của máy sơn màu ghi, lam nhạt, lục nhạt - Các bộ phận điều khiển, các ký hiệu phải được mã hoá bằng màu sắc để dễ phân biệt. Ví dụ: Nút bấm: Theo hội đồng kỹ thuật điền quốc tế quy định như sau: - Màu đỏ: Chỉ sự dừng lại vì trục trặc máy - Màu vàng: Chỉ sự di chuyển hay để ngừng - Màu xanh lá cây: Cho động cơ chạy và cũng để phát động chu trình tự động. - Màu trắng và da trời: Để thực hiện các thao tác phụ Đèn tín hiệu : Màu đỏ, màu da cam đối với các vật phát quang để đề phòng, khả năng hỏng hóc, quá tải trái phép, đóng mạch hy hoạt động không đúng quy trình. Cơ quan điều khiển trục trặc, đề phòng điện thế cao, để đánh dấu dương cực… - Màu vàng: Để báo trước về những đại lượng tới hạn - Màu xanh lá cây: Chỉ trạng thái bình thường của máy - Màu trắng, màu sữa, màu da trời nhạt đối với vật phát quang: Chỉ trạng thái máy đã mở, phòng điện thế, khẩu lệnh đã phát ra. - Màu xanh biển: Để chỉ các âm cực. Trong những phân xưởng tự động hoá nên sử dụng các màu nóng để giữ mức độ cảnh giác. Chú ý đến tính chất của lao động trong các nghề lao động trí óc và chân tay, lao động đòi hỏi sự tập trung cao độ nên dùng các sắc điệu lạnh như xanh lá cây, xanh da trời. Trong những lao động khác nên dùng sắc điệu nóng như vàng, da cam, các sắc điệu này gây cảm giác nóng và có tác dụng kích thích. Việc áp dụng một cách đúng đắn các màu sắc chức năng tại nơi làm việc tùy thuộc vào đặc điểm của từng cơ quan, xí nghiệp sao cho tạo ra một trạng thái thuận tiện nhất về mặt tâm lý nói chung và nhất là khả năng tri giác nói riêng của người lao động. Điều đó sẽ góp phần giảm hiện tượng mệt mỏi và tăng năng suất lao động. 19 Downloaded by Quang Quang ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan