Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn...

Tài liệu Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn

.PDF
124
1
98

Mô tả:

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ KIỀU HƯƠNG NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ TRUYỆN NGẮN “TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ” SANG PHIM “CHUYỆN CỦA PAO” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ KIỀU HƯƠNG NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ TRUYỆN NGẮN “TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ” SANG PHIM “CHUYỆN CỦA PAO” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN T i in c m o n tài luận văn “Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang phim Chuyện của Pao” là công tr nh nghiên cứu củ riêng t i, chư từng ược c ng bố trong bất cứ c ng tr nh kho học nào khác. T i in ch u hoàn toàn trách nhiệm v c ng tr nh nghiên cứu củ bản thân. Phú Thọ, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Kiều Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN T i in chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ến TS. Nguyễn Th Thúy Hằng - Trưởng kho Kho học Xã hội và Nhân văn (Trường Đại học Hùng Vương - Việt Tr - Phú Thọ) - người ã trực tiếp hướng dẫn, ộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá tr nh thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các th y, cô giáo trong khoa Kho học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương - Việt Tr - Phú Thọ ã lu n giúp ỡ t i trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường THPT Chuyên Hùng Vương - cơ qu n t i ng c ng tác, cảm ơn bạn b ng nghiệp, người thân ã tạo i u kiện cho t i hoàn thành nhiệm vụ c ng tác, học tập, nghiên cứu. Việt Trì, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Thị Kiều Hƣơng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn nghiên cứu ........................................................ 1 2. Tổng quan vấn nghiên cứu .................................................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm nghiên cứu .................................................................. 9 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9 5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 10 6. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 10 CHƢƠNG 1: VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ ......................................................................................................... 11 1. 1. Mối quan hệ văn học và điện ảnh..................................................... 11 1.1.1. Văn học .............................................................................................. 11 1.1.2. Điện ảnh ............................................................................................. 15 1.1.3. Sự gi o tho , tương tác giữ văn học và iện ảnh ............................. 20 1.2. Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh21 1.2.1. Thuật ngữ “chuyển thể”, “cải biên”................................................... 21 1.2.2. Bản chất của nghệ thuật chuyển thể .................................................. 22 1.2.3. Trường hợp chuyển thể truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá .. 25 1.3. Nghiên cứu chuyển thể tác phẩm từ lý thuyết tự sự........................ 30 CHƢƠNG 2: CHUYỂN THỂ TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ SANG PHIM CHUYỆN CỦA PAO – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN ................................................................................................ 34 2.1. Cốt truyện và kịch bản phim ............................................................. 34 2.1.1. Cốt truyện trong tác phẩm văn học.................................................... 34 2.1.2. K ch bản iện ảnh .............................................................................. 36 2.2. Cốt truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá ........................................... 38 2.2.1. Tóm tắt cốt truyện .............................................................................. 38 2.2.2. Nghệ thuật dựng truyện ..................................................................... 39 2.2.3. Nghệ thuật miêu tả, tạo hình, xây dựng chi tiết……………………. 45 2.3. Phim Chuyện của Pao – sáng tạo từ cốt truyện ............................... 49 2.3 1. Tiếp thu, bổ sung, cải biên cốt truyện ............................................... 49 iv 2.3.2. Sáng tạo trong chuyển thể các chi tiết nghệ thuật ............................. 51 2.3.3. Sáng tạo trong mở u và kết thúc .................................................... 60 CHƢƠNG 3: CHUYỂN THỂ TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ SANG PHIM CHUYỆN CỦA PAO - NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NHÂN VẬT ............................................................................................ 65 3.1. Nhân vật trong văn học và điện ảnh ................................................. 65 3.1.1. Nhân vật trong văn học ...................................................................... 65 3.1.2. Nhân vật trong iện ảnh..................................................................... 67 3.2. Chuyển thể hệ thống nhân vật – từ Tiếng đàn môi sau bờ rào đá tới phim Chuyện của Pao ......................................................................... 69 3.2.1. Hệ thống nhân vật trong Tiếng đàn môi sau bờ rào đá ..................... 69 3.2.2. Chuyển thể hệ thống nhân vật trong phim Chuyện của Pao ............. 70 3.3. Chuyển thể nhân vật qua hành động, tính cách .............................. 74 3.3.1. Nhân vật trong truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, nhìn từ phương diện hành ộng, tính cách ................................................................... 74 3.3.2. Tiếp thu, cải biên và bổ sung hành ộng, tính cách nhân vật............ 76 3.4. Chuyển thể nhân vật từ ngôn ngữ văn học tới ngôn ngữ điện ảnh 80 3.4.1. Từ nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 80 3.4.2. Tới nghệ thuật miêu tả nhân vật trong Chuyện của Pao ................... 82 KẾT LUẬN ................................................................................................. 88 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 92 PHỤ LỤC...................................................................................................... 1 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Văn học và iện ảnh là h i loại h nh nghệ thuật i cùng thời gi n, năm tháng, cùng với sự phát triển củ ã hội loài người. Văn chương ến với iện ảnh rất tự nhiên giống như một mối duyên t nh. Nh n lại một chặng ường nghệ thuật, t có thể khẳng nh văn chương thực sự là mảnh ất màu mỡ nu i sống iện ảnh, iện ảnh cũng có sự tác ộng trở lại ối với văn học. Nhờ có iện ảnh mà sức ảnh hưởng, l n tỏ củ tác phẩm văn học trở nên rộng lớn hơn. Hiện n y vấn chuyển thể h y cải biên từ một tác phẩm văn học s ng tác phẩm iện ảnh là rất phổ biến. Tuy nhiên, ể khẳng nh ược chỗ ứng, các nhà làm phim phải trải qu kh ng chỉ là các c ng oạn kĩ thuật mà còn là sự sáng tạo chuyên nghiệp. Nhi u bộ phim trong và ngoài nước ược ánh giá cao, vượt qu cả sự chờ ợi củ người tiếp nhận. Song bên cạnh ó cũng có những bộ phim ược c ng chiếu chư m ng tính thuyết phục bởi chư vượt qu ược tiếng vang mà văn bản văn học ã tạo ược trong trái tim ộc giả. Thực tế, tác phẩm iện ảnh có thể tự rất nhi u vào văn học, ặc biệt với với những bộ phim k ch bản ược ây dựng từ cốt truyện. Tuy nhiên, nh n ở góc ộ nghệ thuật, iện ảnh và văn học vẫn là hai ngành nghệ thuật ộc lập, là sáng tạo củ sáng tạo, kh ng thể song trùng. 1.2. Qu n sát tiến tr nh phát triển củ văn u i ương ại, dễ dàng nhận thấy sự góp ph n hết sức ặc biệt củ các cây bút nữ trong việc tạo r sắc diện cũng như thành c ng củ thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết. Thế hệ tác giả nữ từ những năm 2000 như Đỗ Hoàng Diệu, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Ph n H n Nhiên, Phạm Điệp Gi ng, Võ Diệu Th nh, Nguyễn Ngọc Tư, Dương Thụy... ã ể lại cho ộc giả những cảm úc riêng v nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật thể hiện. Đặc biệt, trong những năm g n ây, sự phát triển củ iện ảnh dự trên cốt truyện ã có tác dụng nhấn sâu óng góp củ thể loại này ối với văn hó nghệ thuật nước nhà. Đỗ Bích Thúy là gương mặt văn u i ương ại khá ấn tượng trong 2 cả h i lĩnh vực: truyện ngắn và tiểu thuyết. Viết v thiên nhiên, cuộc sống con người vùng c o, phong tục tập quán củ ng bào dân tộc thiểu số…. Đỗ Bích Thúy ể lại kh ng ít dư b . Với chất liệu hiện thực phong phú, nghệ thuật dựng truyện, khả năng miêu tả, tạo h nh, nghệ thuật sử dụng ng n từ…, truyện củ Đỗ Bích Thúy có một sức hút khá ặc biệt ối với iện ảnh. G n ây, c ng chúng yêu thích iện ảnh Việt dành nhi u t nh cảm cho những bộ phim Chuyện của Pao, Lặng yên dưới vực sâu, Người yêu ơi, Chúa đất – ược chuyển thể từ tác phẩm văn học củ ch . Trong ó, Chuyện của Pao (Đạo diễn Ng Qu ng Hải - chuyển thể từ truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) ược ánh giá c o trên nhi u phương diện, ặc biệt là nghệ thuật chuyển thể. Bộ phim ạt giải Cánh di u vàng năm 2005. 1.3. Là một giáo viên dạy văn ở bậc Trung học phổ th ng, i u trăn trở lớn, áng suy nghĩ nhất củ tôi là c n b i dưỡng nâng c o chuyên môn, nghiệp vụ và hiểu biết v các lĩnh vực khác liên qu n ến văn học. V vậy, t i kh ng thể chỉ ơn thu n dừng lại ở các bước nghiên cứu và giảng dạy những tác phẩm trong chương tr nh. Việc nghiên cứu tác phẩm văn học nghệ thuật ở nhi u góc nh n khác là i u v cùng c n thiết. T i thiết nghĩ nghiên cứu chuyển thể tác phẩm văn học s ng tác phẩm iện ảnh là một cách thức mở rộng hiểu biết cho bản thân, là một con ường giúp ta có cái nh n nhi u chi u v sự thành c ng củ tác phẩm văn học cũng như tác phẩm iện ảnh. Từ những lí do nêu trên, in ược i sâu t m hiểu “Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang phim Chuyện của Pao”. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh Điện ảnh uất hiện s u nhi u loại h nh nghệ thuật khác như văn học, hội họ , iêu khắc, âm nhạc. Điện ảnh r ời trên những yếu tố củ nhi u ngành nghệ thuật khác. V vậy iện ảnh là một ngành nghệ thuật tổng hợp, là sự kết hợp k diệu giữ các loại h nh nghệ thuật. Khoảng cuối thế kỉ XIX – Đ u thế kỉ XX, khi kho học kĩ thuật ạt 3 ược những thành tựu áng kể, nghệ thuật iện ảnh bắt u uất hiện. Thời gi n u là những trích oạn ngắn từ tác phẩm văn học, d n d n một số tác phẩm văn học ã ược chuyển thể trọn vẹn, tuy nhiên sự sáng tạo trong k ch bản thời k này còn hạn chế. Nhi u bộ phim b n u chỉ m ng tính chất kể lại tác phẩm văn học, tái hiện cuộc sống bằng kĩ thuật iện ảnh, chư quan tâm ến tính nghệ thuật. Khán giả chú ý nhi u hơn ến nội dung và th ng iệp củ phim mà ít cập ến nghệ thuật củ iện ảnh. Đi u ó hoàn toàn dễ hiểu bởi khán giả, ph n ng là ại chúng chư có những kiến thức cơ bản v iện ảnh nên tiếp nhận tác phẩm iện ảnh theo qu n iểm văn học. Họ chư nh n thấy sự sáng tạo củ tác giả k ch bản, ạo diễn và chư thấy ược phim c n có một cách nh n, cách ánh giá theo một hướng riêng, khác với tác phẩm văn học. Văn học và iện ảnh có mối qu n hệ ặc biệt. Từ khi uất hiện, vấn ấy ược các nhà nghiên cứu khẳng nh qu rất nhi u c ng tr nh nghiên cứu, có những c ng tr nh nghiên cứu chuyên sâu. Ta có thể nh n lại một chặng ường nghiên cứu v mối qu n hệ giữ văn học và iện ảnh qu một số tư liệu tiêu biểu: Các c ng tr nh mỹ học và lí luận nghệ thuật ã chỉ r mối qu n hệ củ văn học với các ngành nghệ thuật khác. Đặc biệt ở Mỹ học cơ bản và nâng cao, Ovsannikov (chủ biên) ã kết luận: “Sự tác ộng qu lại củ các nghệ thuật dẫn tới tr o ổi lẫn nh u, các thành tựu và ặc iểm ặc thù, dẫn ến ảnh hưởng củ một số nghệ thuật này ến các nghệ thuật khác”, và “ ặc trưng củ mỗi loại h nh nghệ thuật h nh thành do ảnh hưởng củ toàn bộ hệ thống nghệ thuật nói chung” [42; 482 - 484] Nhóm tác giả là những nhà nghiên cứu Liên Xô: I.Vai- sphen, M.Rôm, I.Khây-phít- ơ, E.G bơril vitru ã tập hợp ý tưởng trong cuốn Văn học với điện ảnh (N b Văn học, 1961). C ng tr nh ược ánh giá là một trong những c ng tr nh uất hiện sớm nhất cập ến mối qu n hệ giữ văn học và iện ảnh, trong ó tập trung vào những ặc trưng củ văn học và iện ảnh, phương pháp biểu hiện củ h i loại h nh nghệ thuật này, ặc iểm củ văn học nói chung và văn u i nói riêng trong truyện phim…, tuy nhiên ó mới chỉ là những suy nghĩ, khám phá bước u chứ chư thực sự là một c ng tr nh 4 nghiên cứu i sâu vào bản chất củ vấn giữ văn học và iện ảnh [24]. và có hệ thống v mối qu n hệ Timothy Corrigan - Timothy Corrigan là giáo sư v Nghiên cứu Anh ngữ và Điện ảnh tại Đại học Pennsylv ni . Trong quá tr nh nghiên cứu iện ảnh, ng ã tập trung vào iện ảnh và phim tài liệu quốc tế ương ại. Trong cuốn Điện ảnh và văn học – dẫn luận và nghiên cứu (N b Thế giới, Hà Nội, 2013), Giáo sư ã chỉ r iểm tương ng và khác biệt giữ văn học và iện ảnh trên cơ sở chỉ r ặc thù củ mỗi chuyên ngành, tr nh bày những tài liệu và tr nh luận cập tới mối qu n hệ gắn bó, những tư tưởng ối lập củ l ch sử giữ h i loại h nh nghệ thuật trên [55]. Cuốn sách Ghi hình văn hóa – Những khám phá về phim và nhân học (N b Văn hó Th ng tin Hà Nội, năm 2012) củ tác giả R y Ruby nghiên cứu khá c ng phu và y tâm huyết v phim và nhân học. Thuật ngữ phim ược sử dụng trong suốt cuốn sách ể nói v phim và các oạn video. Ở ây người viết nhấn mạnh vào v i trò củ các nhà nhân học ở phương diện dân tộc học tạo r h nh ảnh v những người mà họ nghiên cứu, họ qu n tâm ến ngu n và t m kiếm ngu n ể tạo r khu n mẫu mới. Và như thế người tiếp nhận sẽ nh n thấy thế giới qu i mắt củ các nhà nhân học [47]. Và các nhà nhân học qu n tâm ến h nh ảnh và ni m hi vọng ư những vấn củ nhân học gi o tiếp h nh ảnh vào dòng chảy chính củ dân tộc [47; 24] Cuốn Văn học và các loại hình nghệ thuật củ PGS.TS Lê Lưu O nh (NXB Đại học sư phạm, 2006) cập ến mối qu n hệ giữ văn học và nghệ thuật tạo h nh khá thuyết phục: “Văn học và nghệ thuật tạo h nh có cùng một phương thức phản ánh ó là m tả. Đây là một biện pháp dựng lại thế giới muôn hình, muôn vẻ ng phập ph ng sự sống.”[40;191] Cảm qu n tạo h nh chi phối sáng tác văn học, nghệ thuật tạo h nh giữ v i trò chủ ạo và là tiêu chuẩn củ văn học; ng thời chỉ r sự tương ng và khác biệt giữ văn học và nghệ thuật tạo h nh. Ngoài ra còn có nhi u bài báo viết v mối quan hệ văn học và iện ảnh. Ta có thể iểm qua một số bài viết tiêu biểu: 5 + Lê Châu (1984), Về cái gọi là tính văn học trong điện ảnh, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật (06) + Phạm Vũ Dũng (1999), Từ văn học đến điện ảnh, Tạp chí Văn hó Nghệ thuật (06) + Hương Nguyên (2001), Từ văn học đến điện ảnh, Tạp chí Văn hó Nghệ thuật (02) + Minh Trí (2002), Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh, Tạp chí Văn hó Nghệ thuật (10). Các bài báo u tập trung vào vấn mối qu n hệ giữ văn học và iện ảnh. Nhi u tác giả khẳng nh lí thuyết liên văn bản ã uất hiện trên thế giới khoảng những năm cuối thập niên 1960 và ến n y ã có những bước tiến áng kể. 2.2. Nghiên cứu về vấn đề cải biên, chuyển thể: Đã có khá nhi u c ng tr nh nghiên cứu v vấn cải biên, chuyển thể từ văn học ến iện ảnh. Trước hết in ược cập ến cuốn sách Bàn về cải biên tiểu thuyết thành phim củ các tác giả: Hạ Diễn - M o Thuẫn Dương Thiên - Hỉ (Đỗ Kim Phượng d ch, N b Văn hoá – nghệ thuật, 1964). Cuốn sách tập trung nói v vấn cải biên văn học – iện ảnh. Căn cứ từ thực tế iện ảnh Trung Quốc, các tác giả hướng ến việc phải qu n tâm thực sự ến hoạt ộng cải biên văn học, sáng tác k ch bản phim. Xuất phát từ nhận nh: “Chư có một cách nh n nào hoàn toàn úng ắn v cải biên cả. Có ng chí cho rằng cải biên chỉ là chuyển thể từ h nh thức nghệ thuật này s ng h nh thức nghệ thuật khác, v vậy nó chỉ là một c ng việc ơn thu n v mặt kĩ thuật. Có người lại cho việc cải biên như là d ch, nói rằng việc làm ó chẳng qu là lấy ng n ngữ củ iện ảnh, chỉ là th y ổi v mặt h nh thức…” [15; 9]. Như vậy cũng còn nhi u ý kiến khác nh u, kh ng ng nhất v cải biên. Có thể nói ó là một chủ còn nhi u tr nh luận. Khi t m hiểu ngu n tư liệu củ Trung Quốc, chúng t i nhận thấy, vấn chuyển thể văn học – iện ảnh ược qu n tâm khá rõ. Trong tài liệu: Từ tiểu thuyết đến điện ảnh – tổng hợp nghiên cứu về chuyển thể điện ảnh, Tr n 6 Lâm Hiệp ã nhận nh v chuyển thể: Nghệ thuật iện ảnh từ khi kh i sinh ến n y kh ng ngừng ược trợ giúp bởi các nghệ thuật khác, ặc biệt là văn học. Số phim chuyển thể từ văn học chiếm tới 40% tổng số lượng phim trên toàn thế giới [22]. Từ con số thống kê ấy cũng cho thấy rõ phim chuyển thể từ văn học có một v trí qu n trọng trong l ch sử iện ảnh và cuốn sách o y qu nh vấn cải biên từ văn học s ng iện ảnh. Một trong những c ng tr nh nghiên cứu c ng phu v vấn cải biên là luận án tiến sĩ lý thuyết cải biên học: Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh củ Đào Lê N (2015). T nhận thấy ở ó tác giả ã cập ến rất nhi u vấn củ iện ảnh và văn học, tuy nhiên vấn chính là bản chất củ cải biên học: “Khi một tác phẩm văn học chuyển s ng ời sống củ một tác phẩm iện ảnh th nó buộc phải có sự th y ổi v nội dung và h nh thức ể thích nghi với loại h nh nghệ thuật mới. Việc th y ổi nội dung sẽ kéo theo sự th y ổi v h nh thức và ngược lại” [30;76]. Thực tiễn vấn nghiên cứu ấy như thế nào, ưu iểm và hạn chế cũng ược chỉ r một cách rõ ràng. Những tr ng viết ã i vào việc chứng tỏ rằng từ trước ến n y cải biên học vẫn là dòng chảy chư b o giờ ngừng, hành tr nh liên văn bản kh ng b gián oạn. Hiện tượng chuyển thể từ văn học sang điện ảnh ở Việt Nam (nghiên cứu liên văn bản) củ Lê Th Dương (2014) ược em là một trong số ít những c ng tr nh vận dụng lí thuyết “liên văn bản” nghiên cứu chuyên sâu v kỹ thuật trong quá trình chuyển thể từ văn học iện ảnh. Người viết nhấn mạnh: “Chuyển thể từ văn học sang iện ảnh dưới góc ộ liên văn bản không ơn thu n là sự d ch chuyển v loại hình, ó còn là quá trình tương tác, quá trình tái tạo với những chất liệu có trước. Khi xem xét mối quan hệ này, phải chỉ ra ược sự khác biệt giữ hàm nghĩ trong tác phẩm văn chương với hàm nghĩ trong tác phẩm iện ảnh.” [17; 62] Vấn trên cũng ã thu hút sự qu n tâm củ một số sinh viên, học viên kho Văn củ các trường Đại học trong nước khi làm khó luận, luận văn, luận án: Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự) - Đỗ Th Ngọc Điệp, năm 2010; Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh - Ph n Bích Thủy, năm 2012 – ĐHSP TP H Chí Minh… 7 Như vậy khá nhi u c ng tr nh nghiên cứu ã cập ến vấn chuyển thể, cải biên trong văn học và iện ảnh. Các tác giả chủ yếu giới thiệu khái quát, i vào t m hiểu quá tr nh chuyển thể giữ h i loại h nh nghệ thuật văn học và iện ảnh. Tuy các c ng tr nh kho học, bài viết u có các nh n nhận vấn theo cách này h y cách khác nhưng nhìn chung các c ng tr nh ấy chư phân tích một cách cụ thể, có hệ thống vấn h y i sâu vào nghệ thuật chuyển thể. Đến n y, vấn chuyển thể từ tác phẩm văn học s ng tác phẩm iện ảnh vẫn ng ược các nhà nghiên cứu qu n tâm, khám phá; vẫn là mảnh ất tiểm năng ể những người yêu nghệ thuật s y mê t m hiểu. 2.3. Những nghiên cứu về Tiếng đàn môi sau bờ rào đá và phim Chuyện của Pao Nghiên cứu v truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, có một số bài viết liên quan trực tiếp ến Tiếng đàn môi sau bờ rào đá. Trước hết là những lời giới thiệu y trân trọng mà các nhà nghiên cứu dành cho tập truyện cùng tên: “Những tác phẩm thể hiện sự qu n tâm th thiết với số phận bi k ch củ con người, nỗi trăn trở v cuộc sống ngh o nàn và những nh kiến còn t n ọng. Dưới ngòi bút mượt mà củ một nhà văn nữ, những truyện ngắn v tài mi n núi m ng ậm vẻ chân thật, h n nhiên, mộc mạc củ tâm h n con người dân tộc và d u dàng, man mác chất thơ”.[31; 1]. Tác giả Lê Thành Ngh ã có cảm nhận: "Những khát vọng v hạnh phúc, những tâm sự cháy bỏng v lẽ sống, ý thức v những ngày hiện tại ở một vùng ộc áo, y kỷ niệm, ã tạo r trong ngòi bút củ Đỗ Bích Thúy ni m úc ộng chân thành, chảy dạt dào trên tr ng viết" [2;2]; Đ ng thời Lê Thành Ngh khẳng nh Đỗ Bích Thúy sẽ trở thành cây bút thực sự trưởng thành củ văn u i Việt Nam hiện ại. Nhận nh củ Thanh Vân v tập truyện: “Tập truyện ngắn củ nhà văn Đỗ Bích Thúy m ng ến cho người ọc kh ng gi n lãng mạn, với những câu chuyện rung ộng v t nh người mi n núi.” [2; 2] Tác giả Nguyễn Th Phương trong bài “Ch ng chênh àn bà ẹp trong Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” củ Đỗ Bích Thúy ã nhấn mạnh dòng cảm úc rất ỗi tự nhiên v một số tác phẩm tiêu biểu, v kh ng gi n, hương 8 sắc trong truyện ngắn củ Đỗ Bích Thúy, ng thời khẳng nh: “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá thực sự là một iểm nhấn ặc biệt. Tác phẩm chính thức phác họ một gương mặt văn chương Đỗ Bích Thúy trên văn àn.”[45;1] Viết v bộ phim chuyển thể, Lê Bảo trong một bài viết với dung lượng khiêm tốn (2 tr ng giấy) ã em ến cho người ọc những cảm nhận chung nhất v bộ phim: “Một bộ phim giàu chất thơ nhưng ậm tính ời, ngập tràn cảm úc v cuộc ời thật củ c gái người M ng tên P o. So với câu chuyện mà nhà văn Đỗ Bích Thúy viết trong Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, ạo diễn Ng Qu ng Hải ã khiến cái kh ng khí ảm ạm ấy trở nên tươi sáng, thấu t nh hơn.” [7;1]. Đ ng thời tác giả cũng có những nhận ét v diễn viên và mạnh dạn chỉ r một vài thành c ng và hạn chế củ bộ phim. Ng Phương L n với Những nét chấm phá trong Chuyện của Pao ã nh r một cách nh n v bộ phim này. Tác giả tập trung i vào phân tích những thành c ng củ nhà qu y phim v phương diện h nh ảnh, âm th nh, các di chuyển h nh ảnh, sự “bám uổi” nhân vật và i ến ánh giá chung v phim: “Đạo diễn cũng kh ng cố gắng tạo dựng k ch tính cho phim, kh ng lệ thuộc vào những "thắt nút - mở nút" cổ iển ể phát triển hành ộng. Cách kể chuyện củ Qu ng Hải là ể câu chuyện tr i theo dòng suy nghĩ, cảm úc củ Pao” [26; 3] Tạ Như O nh trong Chuyện của Pao: bí mật của tình yêu tập trung nói v thân phận củ những người phụ nữ, iểm qu một số chi tiết qu n trọng có trong truyện và trong phim chuyển thể, ng thời ghi nhận thành c ng củ bộ phim: “Với một cốt truyện cảm ộng, khu n h nh ẹp, giàu tính biểu cảm, lối diễn chân thực củ diễn viên, Chuyện của Pao ã giành ược những giải thưởng rất ứng áng.” [41; 1] Như vậy, h u hết các nhà nghiên cứu, phê b nh mới dừng lại ở những bài viết nhỏ lẻ, những cảm nhận chung v truyện và v phim, v tài, thân phận con người, ặc biệt là người phụ nữ ch u nhi u thu thiệt. Có tác giả cũng ối sánh một vài nét giữ cốt truyện và k ch bản, chỉ r k ch bản phim chuyển tải ược g và chư chuyển tải ược g . Song, nhìn một cách toàn diện, t nhận thấy từ truyện ến phim là cả một quá tr nh sáng tạo nghệ thuật 9 vất vả, c ng phu củ ạo diễn. Ngoài việc giữ nguyên cốt truyện, ạo diễn Ng Qu ng Hải ã có sự sáng tạo riêng. Đến n y t có thể khẳng nh chư có bài viết hay một c ng tr nh khoa học nào nghiên cứu hệ thống vấn nghệ thuật chuyển thể truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang phim Chuyện của Pao. Xuất phát từ thực tế thành c ng củ bộ phim chuyển thể và gợi dẫn củ những tác giả i trước, tôi lự chọn “Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang phim Chuyện của Pao” làm tài củ luận văn. 3. Mục tiêu và nhiệm nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Khi thực hiện tài “Nghệ thuật chuyển thể từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang phim Chuyện của Pao”, người viết ác nh mục tiêu: Nghiên cứu những ặc sắc và thành công của nghệ thuật chuyển thể, từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang tác phẩm iện ảnh Chuyện của Pao. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu mối quan hệ giữ văn học và iện ảnh; vấn chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm iện ảnh và việc vận dụng lí thuyết tự sự ể nghiên cứu nghệ thuật chuyển thể giữa hai loại hình từ góc nhìn tự sự. - Phân tích ặc sắc nghệ thuật chuyển thể từ tác phẩm văn học Tiếng đàn môi sau bờ rào đá sang tác phẩm iện ảnh Chuyện của Pao – Nhìn từ phương diện cốt truyện và từ phương diện nhân vật. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá - Đỗ Bích Thúy) sang tác phẩm iện ảnh (Chuyện của Pao – Đạo diễn Ngô Quang Hải). 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để có thể áp ứng ược yêu c u củ vấn nh phân tích và khảo sát: nghiên cứu, chúng tôi xác 10 - Văn bản truyện: Tiếng đàn môi bên bờ rào đá củ nhà văn Đỗ Bích Thuý. - Phim: Chuyện của Pao (Chuyển thể k ch bản: Ng Qu ng Hải, Đạo diễn: Ng Qu ng Hải). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như s u: - Phương pháp liên ngành: vận dụng các phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực l ch sử, văn học, văn hoá, iện ảnh… ể kh i thác, ào sâu các vấn ặt r trong tài. - Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: ược vận dụng triệt ể trong phân tích văn bản từ những ặc trưng riêng củ truyện. - Phương pháp so sánh: sử dụng ể soi chiếu những th y ổi, sáng tạo củ tác phẩm iện ảnh ược chuyển thể so với tác phẩm văn học, nhằm t m r giá tr ích thực củ tác phẩm iện ảnh. Từ ó người viết có cái nh n sâu sắc, thấu áo khi phân tích, t m hiểu tác phẩm ở h i lĩnh vực nghệ thuật khác nh u. - Phương pháp nghiên cứu liên văn bản: vận dụng ể chỉ rõ sự chuyển d ch các tín hiệu nghệ thuật củ các văn bản trong mối tương tác giữ văn học với iện ảnh. - Thao tác thống kê, phân tích, tổng hợp: sử dụng linh hoạt khi tập hợp ngữ liệu, t m r các ặc trưng riêng, những tiếp biến, bổ sung, sáng tạo trong nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học s ng tác phẩm iện ảnh. 6. Cấu trúc luận văn Luận văn ược triển kh i với cấu trúc: mở Riêng ph n nội dung ược phân suất như s u: Chƣơng 1: Văn học - iện ảnh và vấn u, nội dung và kết luận. chuyển thể. Chƣơng 2: Chuyển thể tác phẩm văn học s ng iện ảnh - Nh n từ phương diện cốt truyện. Chƣơng 3: Chuyển thể tác phẩm văn học s ng iện ảnh - Nh n từ phương diện nhân vật. 11 CHƢƠNG 1 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ 1. 1. Mối quan hệ văn học và điện ảnh 1.1.1. Văn học 1.1.1.1. Khái niệm Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội. Trong lĩnh vực nghệ thuật có các loại h nh khác nh u: iêu khắc, kiến trúc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, iện ảnh…Văn học là một loại hình nghệ thuật. Vậy i u gì làm nên sự khác biệt giữa các loại hình nghệ thuật nói trên. Chất liệu tạo nên loại hình nghệ thuật ấy chính là cơ sở u tiên ể phân biệt các bộ môn nghệ thuật. Văn học là sản phẩm củ ời sống ã hội nên nó m ng bản chất ã hội. Đ cập ến bản chất ã hội củ văn học chính là em ét mối qu n hệ giữ văn học và hiện thực qu các phương diện phản ánh. Văn học nảy m m từ mảnh ất hiện thực cuộc sống củ con người và những tác phẩm văn học r ời u có giá tr phục vụ cho ời sống con người. Nếu văn học và ời sống ược ví như h i ường tròn ng tâm th tâm iểm chính là con người. Các nhà văn, nhà thơ phải ể cho tác phẩm củ m nh ngân rung những cung bậc t nh cảm, và những cung bậc ấy phải i sâu vào thế giới tinh th n củ chúng t . Thực chất một cuốn sách h y phải chứ ựng tư tưởng, t nh cảm quý giá như t nh yêu quê hương, t nh yêu gi nh, ni m tin vào cuộc sống, khát vọng hướng tới những i u tốt ẹp…Chính những tư tưởng, t nh cảm ấy sẽ b i ắp tâm h n và hoàn thiện ời sống tâm h n con người. Tác giả phải truy n ạt những suy tư, những th ng iệp ến người ọc mà nh mượn cuộc ời làm cỗ e, làm con thuy n ể ẩy nó. Trước những khó khăn, thử thách trong cuộc ời, văn học giống như ngọn lử truy n ến cho t bản lĩnh, ý chí…Tuy vậy một cuốn sách h y kh ng chỉ chứ ựng những nội dung, tư tưởng c o ẹp mà nội dung tư tưởng ấy phải ược thể hiện bằng h nh thức nghệ thuật ộc áo, hấp dẫn. “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh v h nh thức và một khám phá v nội dung” (Lê nít - Lê nốp) Văn học ngoài việc phản ánh thế giới một cách khách qu n còn biểu 12 hiện toàn bộ thế giới chủ qu n củ người nghệ sĩ. Nói khác i, tác phẩm văn học là h nh ảnh chủ qu n củ tác giả v thế giới khách qu n. Trong quá tr nh h nh thành tác phẩm, những hiện tượng củ ời sống văn hó ã hội tác ộng vào nhà văn, chuyển hó thành tưởng, ý nghệ thuật củ nhà văn. Văn học là nơi nhà văn gửi gắm những suy ngẫm v thế giới và nhân sinh. Qu n niệm nhân sinh trong văn học lu n là sản phẩm củ một lập trường tư tưởng, thế giới qu n nhất nh. T m hiểu ặc trưng củ văn học là t m hiểu những sự khác biệt củ văn học so với các bộ m n nghệ thuật khác. Hiểu một cách toàn diện th ặc trưng củ văn học có thể nh n từ các phương diện: ối tượng phản ánh, nội dung phản ánh… Phản ánh con người và toàn bộ thế giới khách qu n, văn học kh ng bê nguyên hiện thực vào tác phẩm mà tái tạo, sàng lọc nó một cách có chọn lọc. Đó có thể là những khát vọng th thiết củ nhà văn v lối sống tốt ẹp, là qu n niệm v cuộc ời, úc rút những kinh nghiệm ược em là chân lí củ ời sống… Sự khác biệt cơ bản nhất giữ các loại h nh nghệ thuật là chất liệu ây dựng. Văn học khác với các ngành nghệ thuật khác nhờ ặc trưng chất liệu ặc biệt: ng n từ. Ng n từ văn học h y chính là phương tiện phản ánh củ văn học (ng n từ nghệ thuật). Với các ặc trưng: tính chính xác và tinh luyện, tính hàm súc, nghĩ , tính h nh tượng, tính phi vật thể, tính truy n cảm, tính tổ chức c o, ng n từ văn học có khả năng tạo nên một tác phẩm nghệ thuật có giá tr . Như vậy văn học ược nh n nhận như một h nh thái ý thức ã hội, lấy con người làm ối tượng nhận thức trung tâm, lấy h nh tượng làm phương thức biểu ạt nội dung và sử dụng ng n từ (ng n ngữ thứ sinh) làm chất liệu ây dựng h nh tượng nghệ thuật. Mac - xim - Gorki (nhà văn củ nước Ng ) cho rằng: “Văn học là nhân học”, nghĩ là văn học hướng ến con người. Dù tác phẩm viết v con vật, sự vật h y hiện tượng nào ó chung quy cũng là ể hướng ến con người, ể nói cho bằng ược những vấn củ con người. 1.1.1.2. Văn học là nghệ thuật ngôn từ Ng n từ là chất liệu củ văn học. Ng n từ trong tác phẩm văn học là kết quả sáng tạo củ nhà văn, có những ặc trưng khác với ng n ngữ toàn 13 dân, khác với phong cách ng n ngữ phi văn học. Nói văn học là nghệ thuật ng n từ có nghĩ là văn học sử dụng ng n từ một cách nghệ thuật. Ng n từ i vào trong tác phẩm văn chương khác với ng n ngữ ời sống, ó là thứ ng n từ ược chọn lự , gọt giũ kĩ càng. Ng n từ văn học v thế mà có sức gợi lớn, trường liên tưởng rộng, gợi nhi u ý tứ sâu . Có khi chỉ một từ th i nhưng ược ánh giá là từ ắt, từ óng v i trò như chiếc ch khó ể khám phá các giá tr tác phẩm. Quá tr nh lự chọn ng n từ là một quá tr nh dụng c ng. Tr n D n gọi các nhà thơ là “phu chữ”. Nhà văn Nguyễn Tuân là nghệ sĩ củ ng n từ mà ã có nhi u năm, nhi u tháng, nhi u êm phải trăn trở với biết b o con chữ, ng ược mệnh d nh là “người i ãi những vẩy vàng còn nguyên chất ể nó long l nh, bóng bẩy hơn”. Mắc- im Gorki (nhà văn Ng ) ã nhận nh: “Ng n ngữ là yếu tốt thứ nhất củ văn học”. H y nhà thơ Cách mạng củ nước Ng M i-a-côp- ki cũng ã bày tỏ qu n iểm củ m nh: Phải tổn phí ngàn cân quặng chữ Chỉ thu về một chữ mà thôi Những chữ ấy làm cho rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài Ng n ngữ văn thơ có một khả năng k diệu, nó có thể chạm tới những ngõ ngách sâu kín nhất trong tâm h n con người. Nơi mà mọi ng n ngữ củ những ngành nghệ thuật khác bất lực. Tuy nhiên kh ng dễ g hiểu ược chi u sâu củ ng n ngữ văn học, cảm thụ ược cái h y cái ẹp, cái c o cả, cái thiêng liêng… Chính v vậy ngôn ngữ văn học là thứ ng n ngữ chính ác, có tính h nh tượng và giàu giá tr biểu cảm. Nhi u nhà nghiên cứu phê b nh ã dẫn r những ví dụ tiêu biểu cho quá tr nh lự chọn ng n từ. Xuân Diệu, nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ã viết: “Hơn một loài ho ã rụng cành/ Trong vườn sắc ỏ rũ màu nh” và có nhi u người ã chép nh m từ “rũ ” thành “rữ ”, “rủ ”. Thực r b từ này kh ng giống nh u. Từ “rủ ” có vẻ Tây, nh n b ngoài phù hợp với phong cách ng n ngữ Xuân Diệu, nhưng cách diễn ạt này quá g y gắt. Còn từ “rữ ” nghiêng v diễn tả trạng thái phân hủy củ những ác lá khi ã l cành. Còn 14 trong câu thơ củ Xuân Diệu th những chiếc lá vẫn ở trên cành, từ “rũ ”có khả năng diễn ạt trạng thái rất ộng củ củ thiên nhiên. Đó là sự ph i ph củ màu lá ng diễn r trong từng tế bào diệp lục, màu nh cứ lùi d n nhường chỗ cho màu ỏ. Theo ó người t nhận r sự vận ộng thời gi n gi o mù từ ng s ng thu ngày càng rõ. Trạng thái ấy củ lá thu là dấu hiệu cho thấy lá mới chỉ chớm ú , ho mới chớm tàn. Đây là một trong các câu thơ h y bởi cách dùng từ chính ác, hàm súc. Xuân Diệu ã thu cả một cuộc ổi mù lớn l o vào một góc vườn, một chiếc lá ng ph i màu, thậm chí sự th y ổi diễn r trong từng tế bào diệp lục. Cách dùng từ ã chứng tỏ năng lực cảm nhận tinh tế v biến thái củ thiên nhiên lúc gi o mù . Trong tác phẩm Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân ã thành c ng trong việc sử dụng ng n từ. Khi miêu tả tâm trạng củ bà cụ Tứ “Bà lão hấp háy cặp mắt cho ỡ nho n v tự dưng bà thấy mắt m nh nho n r th phải”, “Trong kẽ mắt k m nh m củ bà rỉ uống h i dòng nước mắt”, … từ “hấp háy”, “nho n” ược tác giả lự chọn ể miêu tả thái ộ củ người già khi ứng trước một i u g ó rất bất ngờ, kh ng thể tin nổi vào mắt m nh, bà kh ng tin rằng trong nhà bà có một người con gái uất hiện; h i chữ “k m nh m” ã nói ược rất chính ác tâm trạng, sự úc ộng củ người già. Người t nói rằng tuổi già nước mắt lặn vào trong, mọi nỗi ni m, thổn thức củ người già kh ng dễ g bộc lộ, mọi nỗi ni m ọng vào trong ánh mắt, trong nụ cười. Nên trong văn học, cũng là một tài, một chất liệu ng n từ ấy th i nhưng mỗi nhà văn lại có cách sáng tạo khác nh u, lự chọn ng n từ, cách diễn ạt, dẫn dắt khác nh u ể l i cuốn, hấp dẫn người ọc. Nói ặc trưng nghệ thuật củ ng n từ là phân biệt văn học với các loại h nh nghệ thuật khác. Văn học sử dụng ng n từ làm chất liệu ây dựng h nh tượng, phản ánh ời sống. Ng n từ văn học có tính nghệ thuật, khả năng nghệ thuật củ ng n từ rất to lớn, áp ứng ược yêu c u phản ánh cuộc sống một cách phong phú, dạng. Ng n từ phản ánh ược cái v cùng, v tận trong tâm h n con người một cách h nh tượng; thấy ược bức tr nh ời sống, nghe thấy tiếng nói củ mọi t ng lớp người trong các thời ại khác nh u với những giọng iệu khác nh u. Với tính h nh tượng, tính chuẩn mực, hàm súc, biểu cảm... ng n ngữ văn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng