Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Lan 4 2016 nap

.PDF
11
569
61

Mô tả:

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 4 – NĂM 2016 MÔN : HÓA HỌC Ngày thi : 28/11/2015 Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm NGUYỄN ANH PHONG www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia ĐỀ CHÍNH THỨC Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Chú ý: Thời gian làm bài 90 phút từ 20h tới 21h30 Thời gian điền và gửi đáp án: Từ 21h30 tới 21h45 21h50 sẽ post đường link video lời giải chi tiết. (Xem trực tiếp trên trang vinastudy.vn) Câu 01: Chất T có công thức cấu tạo: H2N – CH2 – COOH. Chất T có tên gọi là: A. Axit axetic B. Ala C. Gly D. ancol etylic Câu 02: Khử hoàn toàn 18,56 gam Fe3O4 bằng H2 (dư, nhiệt độ cao). Khối lượng nước thu được sau phản ứng là: A. 6,12 B. 5,40 C. 5,76 D. 6,30 Câu 03: Trong các chất sau đây: CH3OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. CH3OH B. CH 3COOH C. HCHO D. HCOOCH3 Câu 04: Cho 12,8 gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư) thu được a mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là: A. 0,40 B. 0,18 C. 0,20 D. 0,25 Câu 05: Gần đây,một nhóm các nhà khoa học thụy sĩ đã bước đầu khám phá ra hợp chất có tên K22 ngăn chặn được khả năng nhiễm virus corona (nguyên nhân chính của hội chứng gây ra hội chứng viêm đường hô hấp cấp SARS và hội chứng hô hấp vùng trung đông MERS-CoS) phân tích K22 cho thấy thành phần phần trăm các nguyên tố là 18,03%C ; 0,43%H; 68,67%Br; 6,87%S còn lại là N. Khối lượng mol phân tử của hợp chất K22 là: A. 466 B. 442 C. 428 D. 484 Câu 06: Nguyên tố X có tổng số electron là 13. X là: A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Câu 07: Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 08: Cho 0,2 mol Ba vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và CuCl2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: A. 33,10 B. 23,3 C. 27,22 D. 31,14 Câu 09: Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công thức của ankan. A. C3H6 B. C4H12 C. C2H4 D. C3H8 Câu 10: Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được 200ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 13 B. 2 C. 12 D. 7 Câu 11: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được. Câu 12: Cho 12,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl (vừa đủ) thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 26,3 B. 19,2 C. 24,6 D. 22,8 Câu 13: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Nguyễn Anh Phong 1 Câu 14: Cấu hình electron của ion Fe3+ là: A. (Ne) 3d5 B. (Ar) 3d34s2 C. (Ar) 3d5 D. (Ar) 3d6 Câu 15: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị phân cực: A. H2O B. NaCl C. Cl2 D. H2 Câu 16: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 17: Hỗn hợp X gồm H2 và N2 có MTB = 7,2 sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có MTB = 8,0. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là: A. 25% B. 20% C. 10% D. 15% Câu 18: Amin nào sau đây là amin bậc 2: A. CH3NH2 B. CH3NHCH3 C. C2H5NH2 D. (CH3)3N Câu 19: Người ta điều chế phân urê bằng cách cho NH3 tác dụng với chất nào (điều kiện thích hợp): A. CO2 B. CO C. HCl D. Cl2 Câu 20: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit A. Glucozo B. Tinh bột C. Mantozo D. Peptit Câu 21: Thêm từ từ 70 ml dung dịch H2SO4 1,25M vào 100ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 22,22g B. 28,13g C. 11,82g D. 25,31g Câu 22: Chất nào sau đây là chất béo rắn: A. Triolein B. Trilinolein C. Tristearin D. Metyl panmitat Câu 23: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là : A. 4,5. B. 9,0. C. 18,0. D. 8,1. Câu 24: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 25: Nếu đốt mỗi chất với cùng một số mol thì chất nào trong các chất sau cần lượng khí oxi ít nhất: A. HCHO B. HCOOH C. CH4 D. CH3OH Câu 26: Cho 0,2 mol HCHO tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 21,6 B. 43,2 C. 86,4 D. 64,8 Câu 27: Cho 6 gam HCOOCH3 vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 11,2 B. 8,4 C. 10,4 D. 9,6 Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,04 B. 2,55 C. 1,86 D. 1,53 Câu 29: Cho phản ứng: aAl Mg(NO3 )2 cHCl MgCl2 AlCl3 3bNH4Cl bNO H2O . Sau khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản thì giá trị của a+b+c là: A. 44 B. 42 C. 46 D. 48 Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1). Nước gia – ven và clorua vôi là những chất oxi hóa mạnh. Chúng được dùng làm chất tẩy màu, sát trùng (2). Clo được dùng diệt trùng trong nước sinh hoạt. Nguyễn Anh Phong 2 (3). AgF, AgI, AgCl, AgBr là những chất không tan (kết tủa) trong nước. (4). Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (5). I2 được điều chế từ rong biển. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31: Cho các phát biểu sau: (1). Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương có tính chất vật lý và hóa học giống nhau. (2). SO2 được dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm… (3). SO2, SO3 là những chất khí ở điều kiện thường. (4). Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric người ta dùng H2O để hấp thụ SO3. (5). Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Hòa tan 13,28 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Fe3O4 trong H2SO4 đặc/nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 32,48 gam hỗn hợp muối sunfat và 1,12 lít khí SO2 (spkdn,đktc). Số mol oxi có trong X là: A. 0,14 B. 0,16 C. 0,18 D. 0,20 Câu 33:Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. CO2 , O2, N2, H2. B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S. D. NH3, O2, N2, HCl, CO2. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp A gồm các ancol cần V lít khí O2 (đktc) thu được 24,64 gam CO2. Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp A trên tác dụng hoàn toàn với K (dư) thu được 6,272 lít khí H2 (đktc). Giá trị đúng của V gần nhất với : A. 12,2 B. 13,4 C. 15,0 D.18,0 Câu 35: Nhúng thanh Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa FeCl3 0,5M và CuCl2 0,6M sau một thời gian nhấc thanh Mg ra cân lại thấy khối lượng của thanh tăng 2,92 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra bám hết vào thanh Mg. Số mol Mg đã phản ứng là: A. 0,10 B. 0,12 C. 0,14 D. 0,15 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hợp chất hữu cơ A thu được H2O và 0,2 mol CO2. Số mol O2 cần dùng tối thiểu để đốt cháy 0,1 mol chất A là: A. 0,2 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,05 Câu 37: Hỗn hợp A gồm một amin no, hai chức, một anken, một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 5,54 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 6,272 lít CO2 (đktc), 1,12 lít N2 (đktc) và H2O. Giá trị của V gần nhất với: A. 11,08 B. 18,0 C. 10,6 D. 15,5 Câu 38: Cho 27,9 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Al, MgO, Fe3O4 tan hết trong 1,39 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 0,448 lít (đktc) khí N2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y đến khi kết tủa lớn nhất thì thấy có 1,325 mol NaOH tham gia phản ứng. Khối lượng muối có trong Y gần nhất với giá trị nào dưới đây: Nguyễn Anh Phong 3 A. 98 B. 100 C. 102 D. 103 Câu 39: X là hỗn hợp gồm CuS, FeS, FeS2, S. Người ta đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam X bằng khí O2 dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc) và hỗn hợp rắn Y có khối lượng ít hơn khối lượng X là 2,08 gam. Mặt khác, cho 19,68 gam X trên tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng) dư thu được V lít khí SO2. Giá trị của V là: A. 19,488 B. 18,816 C. 18,368 D. 21,056 Câu 40: X là este đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 22,4 lít không khí (đktc) hỗn hợp sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Biết trong không khí chỉ có N2 và O2 với tỷ lệ mol tương ứng là 4:1. Giá trị của m gần nhất với: A. 12,0 B. 13,0 C. 14,0 D. 15,0 Câu 41: Đốt cháy hỗn hợp X gồm etylen glycol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2 thu được 0,775 mol CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 32,2. B. 36,5. C. 35,6. D. 38,4. Câu 42: Cho hỗn hợp X chứa 30,84 gam gồm Mg, FeO, CuO, ZnO tan hết trong dung dịch chứa HNO3 (dư). Sau phản ứng thấy có 1,19 mol HNO3 tham gia phản ứng, 1,792 lít khí NO (đktc) thoát ra và dung dịch sau phản ứng có chứa 93,24 gam muối. Biết trong X, FeO chiếm 28,016% về khối lượng. Phần trăm số mol của Mg có trong X là: A. 25,0% B. 30,0% C. 24,0% D. 20,0% Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 1,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y. Mặt khác, lấy 10,3 gam X đốt cháy rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M thấy có m gam kết tủa trắng xuất hiện. Biết số nguyên tử C và N trong X hơn kém nhau 1 nguyên tử. Giá trị của m là: A. 12 B. 13 C. 20 D. Đáp án khác Câu 44: Cho CO dư qua m gam hỗn hợp X nung nóng gồm Cu, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được hỗn hợp khí Y và 102,64 gam rắn Z. Cho toàn bộ X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy 1,16 mol axit tham gia phản ứng và dung dịch sau phản ứng chứa 180,08 gam hỗm hợp muối. Nếu cho X vào dung dịch HNO3 loãng thì thấy có V lít khí NO (đktc, duy nhất) thoát ra. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 12,0 B. 13,0 C. 13,5 D. 14,5 Câu 45: X là hợp chất hữu cơ có CTPT là C2H9N3O6 có khả năng tác dụng với HCl và NaOH. Cho 17,1 gam X tác dụng với dung dịch chứa 16 gam NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị của m gần nhất với: A. 26 B. 25 C. 23 D. 20 Câu 46: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 6a và a mol A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa12,8 gam Br2, thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là: A. 7,2 B. 8,4 C. 6,4 D. 6,8 Câu 47: Cho K vào 400 ml dung dịch hỗn hợp chứa KOH a(M) và CaCl2 b(M) thu được dung dịch X và thấy có 1,68 lít khí thoát ra ở đktc. Mặt khác, sục 2,912 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X thấy xuất hiện 100b gam kết tủa. Biết giá trị của a không vượt quá 0,25. Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây biểu diễn 6 đúng mối quan hệ giữa a và b: Nguyễn Anh Phong 4 A. B. b b 0,36 0,36 0,14 0,12 C. D. b b 0,38 0,32 0,14 0,1 a 0,1 452 9 a 0,1 Câu 48: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 peptit X có tổng số mol là NaOH người ta thu được m a 0,1 a 0,1 13 mol trong dung dịch 45 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu được 62,5 gam Gly, 17,8 gam Ala và 26 gam Val. Giá trị của m gần nhất với: A. 89 B. 87 C. 91 D. 93 Câu 49: Hỗn hợp E chứa một amin no bậc 2, đơn chức, mạch hở và hai hidrocacbon X, Y (X kémY một nguyên tử cacbon và số mol của X gấp 1,5 lần số mol amin). Đốt cháy 0,24 mol hỗn hợp E cần dùng 0,76 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 30,88 gam, đồng thời thoát ra một khí đơn chất duy nhất. Mặt khác, lấy 3,84 gam E cho vào dung dịch Br2 dư thì thấy có a mol Br2 phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,16 B. 0,02 C. 0,04 D. B và C Câu 50: Hòa tan hết 17,52 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al(NO3)3, Mg và Al vào dung dịch chứa KNO3 và 0,47 mol H2SO4 (đun nóng nhẹ). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 13. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,07 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 8 gam rắn. Phần trăm số mol của MgO có trong hỗn hợp X gần nhất với : A. 13,0% B. 15,0% C. 16,0% D. 19,0% ……………..Hết…………….. Dự kiến lần thi thử số 5 sẽ diễn ra vào ngày 1/1/2016 Nguyễn Anh Phong 5 BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.C 3.B 4.A 5.A 6.B 7.D 8.D 9.D 10.C 11.B 12.A 13.B 14.C 15.A 16.C 17.A 18.B 19.A 20.A 21.D 22.C 23.B 24.D 25.B 26.C 27.A 28.D 29.A 30.D 31.B 32.C 33.A 34.C 35.B 36.D 37.C 38.D 39.A 40.A 41.B 42.A 43.C 44.B 45.C 46.D 47.A 48.D 49.C 50.C LỜI GIẢI MỘT SỐ CÂU KHÓ Câu 32: Chọn đáp án C Định hướng giải Vì Y chỉ chứa muối nên ta đặt n H SO 2 BTKL 4 BTNT.H a 13,28 98a 32,48 0,05.64 18a n H2O a BTNT.S a 0,28(mol) Trong muèi nSO 2 0,28 0,05 0,23(mol) 4 BTKL mFe 32,48 0,23.96 10,4(gam) Cu BTKL n Otrong X 13,28 10,4 16 0,18(mol) Câu 34: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Ta có: các ancol trong A phải là các ancol no. n A n H2O n CO2 n H2O 0, 22 0,56 0, 78(mol) V .2 0,56.2 0, 78 V 15, 008(l) 22, 4 Câu 35: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Nhận thấy thanh Mg khi nhấc ra có cả Fe bám vào vì nếu chỉ có Cu bám vào thì BTNT.O mmax 0,56 0,1.0,6.(64 24) 2,4(gam) Mg2 : a(mol) Ta có ngay: n Cl BTKL 0,1(0,5.3 0,6.2) 0,27(mol) BTDT m 0,05.56 0,06.64 m 2,92 24a 56. Fe2 : 0,27 2a 2 0,27 2a 2 a 0,12(mol) Câu 36: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải + Vì A cháy chỉ cho H2O và CO2 nên A chứa C, H, O + Muốn lượng O2 cần nhỏ nhất thì số nguyên tử H trong A phải ít nhất và số nguyên tử O trong A phải nhiều nhất. + Vậy A có thể là HOOC – COOH. Do đó BTNT.H n H O 0,1 BTNT.O n O 0,05(mol) 2 2 Câu 37: Chọn đáp án C n O2 a(mol) Ta có: n CO2 n N2 n H2O a 0, 28(mol) 0, 005(mol) BTKL BTNT.O 5,54 32a 2a 0, 28.2 b b 0, 475 b 0,39 Nguyễn Anh Phong 0, 28.44 0, 05.28 18b V 0, 475.22, 4 10,6 6 Câu 38: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải n N2 0,02 Ta có: n NH NO 4 a(mol) 3 n Otrong X n HNO3 NO3 : 0,2 2b 9a NH 4 : a b BTNT.Na Với 1,325 mol NaOH BTNT.N B 0,2 9a 2b 1,325 10a 2b 0,2 0,02.2 1,39 a 0,025(mol) b 0,45(mol) BTKL mY 9a 2b 1,125 10a 2b 1,15 27,9 0,45.16 1,325.62 18.0,025 103,3(gam) Câu 39: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có: nSO2 0,2 BTNT.S nStrongX 0,2(mol) BTKL 0,2.32 2,08 16 nOtrongY BTE Khi cho X qua H2SO4 0,27(mol) 0,2.6 0,27.2 2 nSO2 0,87(mol) V 19,488(l) Câu 40: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có: nX 0,1 n O2 0,2 CO2 : a(mol) O BTNT.O H2 O : b(mol) 2a b 0,6 + Dễ thấy với X có 2H, 6H, 8H sẽ vô lý ngay Với X có 4H a HCOOCH 3 b 0,2 m 0,2(44 18) 12,4(gam) Câu 41: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Vì số mol etylen glycol bằng số mol metan nên ta có thể nhấc 1 O trong HO – CH2 – CH2 – OH qua CH4 và khi đó X biến thành hỗn hợp chỉ có các ancol no đơn chức và axit no, đơn chức. TrongX Cách 1: Ta có thể đánh giá nhanh: nax 1,5nCO2 nO2 0,4(mol) it Cách 2: Ta có: Lại có: n H2O X n Trong O BTNT.O n CO2 nX n H2O n ancol n ancol Trong X 2n ax it Trong X n ax it X nTrong 0,7625.2 0,775.2 n H2O O n OTrong X n H2O n ancol Trong X n ax it n ancol Trong X 2n ax it 0,775 0, 4(mol) n ancol 0,775 0,025 0,5 mol NaOH m 36, 4(gam) HCOOK : 0, 4 KOH : 0,05 Câu 42: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Nhìn thấy hỗn hợp có chứa Mg ta mặc định nghĩ tới có NH 4 ngay Có ngay n FeO Ta BTKL 0,28016.30,84 72 0,12(mol) 30,84 1,19.63 93,24 0,08.30 18n H2O Nguyễn Anh Phong 7 n H2O 0,565(mol) 0,025 BTNT.H n NH 4 1,19 0,565.2 4 0,015(mol) BTE nMg 0,015.8 0,08.3 0,12 2 0,12(mol) Tới đây ta có thể tư duy bằng nhiều cách: Cách 1: Tư duy phân bổ nhiệm vụ của H+. Khi đó 1,19 mol H+ sẽ làm 3 nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tạo ra NO cần : 0,08.4 = 0,32 (mol) Nhiệm vụ 2: Tạo ra NH 4 cần 0,015.10 0,15 (mol) Nhiệm vụ 3: Tác dụng với O trong X để tạo ra H2O %nMg 0,12 0,12 0,36 BTNT.H 1,19 0,32 0,15 2 nOtrongX 0,36(mol) 25% Cách 2: Dùng bảo toàn gốc NO3 Có ngay nNO trong muối kim loại là: 1,19 0,015.2 0,08 1,08(mol) 3 nX 1,08 0,12 2 0,48(mol) 0,12 0,12 0,36 %n Mg 25% Cách 3: Dùng tư duy phá vỡ gốc NO3 + NO3 bị phá vỡ thì N sẽ chuyển thành NO và NH 4 . Do đó nbÞNOph¸ vì 0,015 0,08 0,095(mol) 3 BTNT.O %nMg n Otrong X n Otrong X 0,095.3 0,08 0,565 0,12 0,12 0,36 0,36(mol) 25% Câu 43: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Ta có công thức tổng quát của amin no là: Cn H 2n 2 k (NH 2 ) k nCO 2 X k N2 2 Ch¸y 0,15(n k )H 2 O 2 (n 1 2n k 11 k k n 1 ) 1,8 2 2 n 4 Y : C4 H13 N3 k 3 Vậy trong 10,3 gam X có nCO 2 10,3 .4 0,4(mol) 103 Ca(OH)2 :0,3 m 0,2.100 20(gam) Câu 44: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Fe2 : a + Muối là gì? – Có ngay 180,08 Cu 2 : b BTDT 2a 2b 1,16.2 a BTKL 56a 64b 180,08 1,16.96 b 0, 47 SO24 :1,16 BTKL nd­ Cu 102,64 0,69.56 0,47.64 64 Nguyễn Anh Phong 0,53(mol) 8 0,69 Fe : 0,69 + Vậy chia để trị X thành Cu : 0,47 0,53 1 HNO3 ,BTE 0,69.3 1.2 1,16.2 3n NO O :1,16 n NO 7 12 V 13,067(lit) Câu 45: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Theo dữ kiện bài toán ta suy ra X là muối của amin có công thức là: NH3NO3 CH2 NH3HCO3 NaNO3 : 0,1 NH3 NO3 CH2 NaOH NH3 HCO3 Na 2 CO3 : 0,1 BTKL m 23,1 NaOH : 0,1 Câu 46: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Nhận xét: n CO n H O b d 6a 6n A nên X có 7 liên kết pi. 2 Có ngay: 2 n Br2 BTKL 0,08 0,02(mol) 7 3 18,12 12,8 5,32(gam) BTLK. 0,08 mA Cho A tác dụng với KOH: Câu 47: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải: - Nếu toàn bộ n CO 0,13 nA BTKL 5,32 0,02.3.56 m 0,02.92 m 6,84(gam) thì lượng OH- tối thiểu phải là 0,26 mol (Vô lý) X 2 max Vì n OH a 1,68 .2 0,4.0,25 0,25(mol) 22,4 CaCO3 : BTNT.C Do đó CO2 X BTNT.K BTNT.Ca BTNT.Cl b 6 b 6 K : 0,15 0,4a b Ca 2 : 0,4b 6 Cl : 0,8b HCO3 : 0,13 BTDT 0,8b 0,13 b 6 0,15 0,4a 2(0,4 b b ) 6 b 2,4a 0,12 Câu 48: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải + Vì X được tạo ra từ Gly, Ala, Val nên ta dồn X thành m (14n 29).a 18. + BTKL m 452 9 Nguyễn Anh Phong 13 45 (14n 69).a (14n 69).a 9 452 9 C n H 2n 1NO : a(mol) H2 O : NaOH C n H 2n NO 2 Na 13 (mol) 45 (14n 29).a 18. 13 45 a 1247 900 5 6 0,2 n Gly + Ta có ngay n Ala 2. 2 9 n Val BTKL BTNT.C 5 2 3.0,2 5. 6 9 1247 13 (14 n 29) 18. 900 45 m n. 1247 900 n 3040 1247 1247 3040 13 (14. 29) 18. 92,67(gam) 900 1247 45 Câu 49: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Ta có ngay: 30,88 CO2 : a(mol) BTKL H2 O : b(mol) BTNT.O 44a 18b 30,88 2a b 2.0,76 a 0,44(mol) b 0,64(mol) 0,44 1,83 → X là CH4 còn Y có thể là C2H2, C2H4, C2H6. 0,24 + Trường hợp Y là C2H6 cũng vô lý ngay vì n H2O n CO2 n X 0,24 (Vô lý) C + Tương tự với trường hợp C2H4 cũng vô lý C n H2n 3 N : a + Vậy E là CH 4 :1,5a C 2 H2 : b 2,5a b 0,24 na 1,5a 2b 0,44 a 0,08 b 0,04 (2 n 3)a 6a 2 b 1,28 n 3 Với 0,24 mol E → mE 0,44.12 0,64.2 0,08.14 7,68 mE 3,84 nE 0,12 n C 2 H2 0,02 n Br2 0,04(mol) Câu 50: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Ta có : n Z 0,14(mol) NO : 0,12(mol) → Y không chứa NO3 H 2 : 0,02(mol) Với kỹ thuật tư duy đi tắt đón đầu ta sẽ giải bài này khá tự nhiên, nhẹ nhàng và đơn giản. Chất rắn cuối cùng là gì? – Tất nhiên rồi nMgO Cho KOH vào Y sẽ thu được gì ? – Gọi n KNO3 – Đương nhiên là 8 0,2(mol) 40 a(mol) BTNT.S K 2 SO4 : 0,47 BTNT.K KAlO2 :1,07 a 0,47.2 0,13 a Mg 2 : 0,2 Al3 : 0,13 a Vậy Y là gì ? – Có ngay K : a BTDT 4a b 0,15 NH 4 : b SO24 : 0,47 BTKL 17,52 101a 0,47.98 mY KNO3 35x 18y 1,59 BTNT.N BTE H2SO4 0,14.2.13 18 NO H2 0,47.2 0,02.2 4b 2 a 0,03(mol) b 0,03(mol) 0,03 0,12 0,03 0,04(mol) BTNT.Al n Al 0,13 0,03 0,04 0,12(mol) 3 0,12.3 2nMg 0,02.2 0,03.8 0,12.3 nMg 0,14(mol) n Al(NO3 )3 Nguyễn Anh Phong 10 BTNT.Mg nMgO 0,2 0,14 0,06(mol) Nguyễn Anh Phong %MgO 11 0,06 16,67% 0,04 0,06 0,12 0,14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan