Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn sơn nam trước 1975...

Tài liệu Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn sơn nam trước 1975

.PDF
103
1
130

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG H NH ƠN H NG GI N V N H TRONG MỘT SỐ TI TH TC NH V N ƠN N TRƯỚC 1975 LUẬN V N THẠC Ĩ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG H NH ƠN H NG GI N V N H TRONG MỘT SỐ TI TH TC NH V N ƠN N TRƯỚC 1975 LUẬN V N THẠC Ĩ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em; các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Ngƣời thực hiện Hà Anh Sơn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Nguyễn Xuân Huy – ngƣời thầy đã tận tâm, tận tình hƣớng dẫn để em hoàn thành luận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Phòng Đào tạo, khoa Khoa học Xã hội và Văn hóa - du lịch, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Viện Văn học Việt Nam đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trƣờng THPT Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời tới ngƣời thân – gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất. Do điều kiện thời gian có hạn, dù đã rất cố gắng song luận văn cũng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong các thầy, cô giáo và các bạn đọc lƣợng thứ và góp ý. Phú Thọ, ngày tháng Ngƣời thực hiện Hà Anh Sơn năm 2020 iii MỤC LỤC Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................................... 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 4 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................................ 5 6. Đóng góp của luận văn .......................................................................................................... 6 7. Cấu trúc của luận văn.............................................................................................................. 6 CHƢƠNG 1: KHÔNG GIAN VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC ............................................... 7 1.1. Giới thuyết về không gian văn hóa ...................................................................................... 7 1.2. Đặc trƣng của không gian văn hóa .................................................................................... 11 1.2.1. Quan niệm về không gian văn hóa trong tiểu thuyết ...................................................... 12 1.2.2. Không gian văn hóa trong văn học. ............................................................................... 13 1.2.3. Không gian văn hóa trong hành trình nhận thức về con ngƣời và thời đại..................... 16 1.2.4. Phân tích Không gian văn hóa. ....................................................................................... 17 1.3. Ý nghĩa của tổ chức không gian trong văn học ................................................................. 20 1.4. Không gian văn hóa trong quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Sơn Nam.................. 21 TIỂU KẾT................................................................................................................................. 22 CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VĂN HÓA VẬT THỂ ......................................... 24 2.1. Nhận thức về không gian trong thế giới nghệ thuật của Sơn Nam .................................... 25 2.2. Tổ chức không gian văn hóa vật thể trong tiểu thuyết của Sơn Nam ................................ 26 2.2.1. Thế giới tự nhiên hoang sơ ............................................................................................. 26 2.2.2. Không gian sinh hoạt văn hóa......................................................................................... 32 TIỂU KẾT................................................................................................................................. 42 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ..................................................... 44 3.1. Sự hòa quyện của văn hóa miền Tây trong con ngƣời Nam Bộ ........................................ 44 3.2. Không gian văn hóa tâm linh - lịch sử ............................................................................... 68 3.2.1. Văn hóa cổ truyền ngƣời Việt ở phƣơng Nam................................................................ 68 3.2.2. Hòa quyện để tạo thành vẻ đẹp mộc mạc, chân chất mà đằm thắm ............................... 71 3.3. Dấu ấn Văn hóa Chăm Pa .................................................................................................. 79 3.4. Không gian phƣơng ngữ Nam Bộ ...................................................................................... 86 TIỂU KẾT................................................................................................................................. 89 PHẦN II: KẾT LUẬN ............................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 94 1 Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Dạy văn trong nhà trƣờng trong những năm qua về căn bản các thầy cô chủ yếu chú trọng đến việc giúp các em nắm đƣợc nội dung, nghệ thuật và tƣ tƣởng nghệ thuật. Có ít hoặc chƣa thật phổ biến các thầy cô giáo thật sự quan tâm, đi sâu khai thác không gian văn hóa trong các tác ph m văn học nói chung nhất là phần văn học Việt Nam và sáng tác của nhà văn Sơn Nam nói riêng. Thực tế trên xuất t nhiều nguyên nhân, nhƣ thời gian cho một tiết học chƣa thật nhiều. Thứ đến là mục tiêu trong các bài học chƣa thật có sự định hƣớng về phƣơng diện h h ng gi n văn cho dù chỉ một vài văn bản trong chƣơng trình học. Vì thế các thầy cô trong giờ đọc văn ít tập trung làm rõ những những khía cạnh của không gian văn hóa. T đó góp phần làm rõ thêm nét riêng trong phong cách của mỗi tác giả trong cái chung của nền văn học ở một giai đoạn, một thời kỳ nào đó trong văn học dân tộc. Hơn nữa, trong thực tế hƣớng nghiên cứu về văn học Nam Bộ trƣớc năm 1975 chƣa thật nhiều do một số nguyên nhân xuất phát t cả phƣơng diện chủ quan lẫn khách quan. Nhất là khi nƣớc nhà đang tập trung nhân lực, vật lực cho công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc vĩ đại. Trong bối cảnh lịch sử ấy, nhà văn Sơn Nam đã tái hiện một bức tranh về thiên nhiên, đời sống con ngƣời trên nhiều phƣơng diện theo một cách riêng trong không gian văn hóa của dân tộc Việt. Vì thế không gian văn hóa trong các tiểu thuyết của ông v a là bối cảnh, v a là yếu tố tạo nên điểm nhấn trong phong cách nghệ thuật của nhà văn đậm chất Nam Bộ ấy. Việc tìm hiểu văn học miền Nam còn nhiều chỗ trống chƣa đƣợc khai thác. Do đó tôi lựa chọn đề tài này để góp phần bổ sung vào các hoạt động nghiên cứu về hoạt động văn học miền Nam nói chung, Sơn Nam nói riêng. Việc nghiên cứu về không văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam và mối quan hệ giữa không gian văn hóa với quan niệm nghệ thuật của nhà văn là một hƣớng đi tích cực. Vì vậy lựa chọn vấn đề này đề tài góp phần hệ thống hóa Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam trƣớc 1975. Và tìm hiểu mối liên hệ giữa văn học với cuộc đời. Nghiên cứu Không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của Sơn Nam góp phần bồi dƣỡng, củng cố lí thuyết nghiên cứu văn học mà ngƣời học đã đƣợc tiếp cận và vận dụng vào để nghiên cứu trƣờng hợp tiểu thuyết của Sơn Nam. T đó bồi 2 dƣỡng thêm về tay nghề, tăng cƣờng năng lực phân tích góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu về không gian văn hóa Có thể thấy không gian văn hóa t là nơi sinh sống, mà ở đó con ngƣời tác động, cải tạo thế giới tự nhiên hay tạo ra những sản ph m phục vụ hữu ích cho cuộc sống của chính họ khi đó đã hình thành không gian văn hóa. Mà trên hết không gian chính là nguồn cội, căn cứ để con ngƣời tạo ra văn hóa và chính họ tồn tại ngay trong không gian văn hóa ấy. Ngƣời cầm bút cũng không nằm ngoài thực tế chung ấy. Nhƣ vậy có thể hiểu ngƣời sáng tác phải dựa vào một thực tế t thiên nhiên, cuộc sống, tính cách, tập tục, thói quen, văn hóa vùng miền v.v...để tạo nên tác ph m. Mà tất cả đƣợc tái hiện ấy gọi chung là không gian văn hóa. Trên thực tế khi nghiên cứu về không gian văn hóa trong một cộng đồng ngƣời, hay cả một vùng miền để phục vụ cho việc tìm hiểu những nét riêng của vùng miền ấy là nhằm hiểu thêm về con ngƣời, phong tục tập quán với những biều hiện cụ thể để t đó đƣa ra những chính sách cho phù hợp về văn hóa hay kinh tế). Hoặc nhằm quảng bá về một địa phƣơng phục vụ cho ngành công nghiệp không khói du lịch dịch vụ ... dƣờng nhƣ đƣợc chú trọng phần nhiều. Còn những công trình nghiên cứu về không gian văn trong hóa văn học chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ đúng mức. Nhất là khi vận mệnh dân tộc ở thế kỷ trƣớc đƣợc đặt lên hàng đầu. Bằng chứng là, hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc chống Pháp và Mĩ, trải dài ngót gần thế kỉ XX ấy đã không khỏi ít nhiều chi phối đến việc tìm tòi, nghiên cứu không gian văn hóa trong văn học nói chung. Các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam trƣớc 1975 nói riêng. Trên thế giới nghiên cứu về không gian văn hóa trong văn học trên thực tế không nhiều. Ở nƣớc ta, t khi hòa bình lập lại văn hóa và văn học ngày càng đƣợc coi trọng và đƣợc nghiên cứu chuyên sâu hơn. Nhất là khi đời sống xã hội ngày một đi lên, đất nƣớc ngày càng khởi sắc thì những vấn đề thuộc về văn hóa nói chung, văn học nói riêng ngày càng đƣợc coi trọng và có vị thế trong đời sống xã hội, khi mà bên cạnh việc phát triển kinh tế không thể bỏ qua việc phát triển văn hóa. Đây là một xu thế không chỉ của những quốc gia phát triển mà vấn đề này đƣợc đặt ra cho toàn nhân loại. Nhất là khi con ngƣời quá tập trung vào việc phát triển kinh tế mà bỏ qua việc giáo dục tính nhân văn trong mỗi con ngƣời. Với tƣ tƣởng thấu suốt 3 trong chiến lƣợc phát triển con ngƣời toàn diện, dƣới sự lãnh đạo của Đảng trong những năm trở lại đây văn hóa đã đƣợc coi trọng đúng mức. Vì vậy thời gian gần đây văn hóa đƣợc coi là một tiêu chí, một động lực trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đây là một phần trong định hƣớng phát triển đất nƣớc với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Bằng chứng cho thấy trong những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa. Trƣớc hết là cuốn“Lịch sử và Văn h Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” tác giả Giáo sƣ Phan Huy Lê. Trong cuốn sách này tác giả phác họa lịch sử cổ đại Việt Nam gồm trung tâm văn hóa Đông Sơn và nhà nƣớc Văn Lang - Âu Lạc ở miền Bắc. Trung tâm văn hóa Sa Huỳnh với nhà nƣớc Lâm Ấp – Chăm Pa ở miền Trung và trung tâm văn hóa Óc Eo với nhà nƣớc Phù Nam ở miền Nam. Hay các công trình khác thuộc lĩnh vực văn học, phải kể đến “Những vấn đề thần thoại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Huế; “Cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩ của tục ngữ Việt Nam” của tác giả Nguyễn Quý Thành; “Văn học dân gi n Bến Tre” do nhà giáo Nguyễn Ngọc Quang chủ biên; “Lễ Xên mường củ người Thái đen Mường Thanh” do tác giả Lƣơng Thị Đại làm chủ biên... càng cho thấy vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đi lên của đất nƣớc nói riêng, nhân loại nói chung. 2.2. Tình hình nghiên cứu về không gian văn hóa trong tiểu thuyết của Sơn Nam Tiêu biểu trong việc nghiên cứu, khám phá chỉ ra những nét khu biệt trong h ng gi n văn h thể hiện trong các sáng tác của nhà văn Sơn Nam phải kể đến công trình nghiên cứu mang tên Dấu ấn văn h Sơn N m của tác Nguyễn Thị Điệp. Và cuốn Văn h N m Bộ trong truyện ngắn củ N m Bộ qu cái nhìn củ nhà văn Sơn N m - tác giả Võ Văn Thành. Trong Dấu ấn văn h N m Bộ trong truyện ngắn củ Sơn N m ở đó tác giả giúp ngƣời đọc nhận ra những nét đặc trƣng về văn hóa Nam Bộ nhất là mảng truyện ngắn đây là những sáng tác thể hiện đƣợc đầy đủ nhất về mảnh đất và con ngƣời Nam Bộ. Nhƣng trên hết những trang viết của Nguyễn Thị Điệp đó đều xoay quanh để làm rõ hơn những yếu tố, phƣơng diện của không gian văn hóa trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam trƣớc năm 1975. Còn trong cuốn Văn h N m Bộ qu cái nhìn củ nhà văn Sơn N m - tác giả Võ Văn Thành. Đây là tập sách biên khảo về văn hóa học của một vùng miền Nam Bộ qua các tác ph m của nhà văn Sơn Nam. Ở đó ngƣời đọc cảm nhận đƣợc các tầng văn hóa vùng miền đặc trƣng Nam 4 Bộ trong các sáng tác và biên khảo của Sơn Nam. Tác giả đƣa ngƣời đọc đi t những cảm nhận về văn hóa vật thể nhƣ văn hóa mưu sinh, ẩm thực, tr ng phục, cư trú, gi o th ng... đến những văn hóa phi vật thể nhƣ văn hóa tổ chức cộng đồng, tín ngƣỡng, phong tục, lễ hội và văn hóa nghệ thuật để ngƣời đọc thấy nhà văn Sơn Nam đã dành suốt cuộc đời mình cho sự nghiệp ghi nhận và phổ biến những nét văn hóa cao đẹp của ngƣời Nam Bộ. Tuy khác nhau về cách thể hiện song hai tác giả trong cuốn sách, luận văn đều có một điểm chung là nêu bật lên đƣợc giá trị ngòi bút Sơn Nam với tƣ cách là một nhà văn, nhà văn hóa, nhà Nam Bộ học. Cũng ở đó các trang viết đã đi sâu làm rõ đƣợc những biểu hiện; phƣơng diện làm nên văn hóa Nam Bộ trong Không gian văn hóa đất nƣớc. T những nghiên cứu trên cho thấy, việc coi không gian văn hóa nhƣ một đối tƣợng nghiên cứu trong tiểu thuyết của Sơn Nam thực sự chƣa nhiều. Các hƣớng nghiên cứu tuy đã để lại đƣợc dấu ấn nhƣng hƣớng tiếp cận của chúng tôi có thể xem là một giải pháp mới trong việc phân tích các thành tố th m mĩ tạo thành giá trị của tiểu thuyết, nhất là những tác ph m tiểu thuyết viết ở miền Nam trƣớc 1975 của cố nhà văn Sơn Nam. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu - Khi tìm hiểu về không gian văn hóa trong tiểu thuyết của nhà Văn Sơn Nam không chỉ giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn, mới mẻ hơn giúp cho việc dạy văn trong nhà trƣờng bớt đi phần nào sự khô khan. Mặt khác tạo cho ngƣời học không chỉ hứng thú, say mê mà còn giúp cho các em hiểu thêm một phƣơng diện văn hóa của dân tộc ở một vùng miền cụ thể, t đó giúp các em thêm tự hào và yêu hơn Tổ quốc mình hơn. Thực hiện đề tài này, luận văn hƣớng tới các mục đích sau: - Hiểu và đánh giá sâu hơn về đóng góp của Sơn Nam trong trong tiến trình văn học dân tộc. - Qua nghiên cứu các tiểu thuyết của Sơn Nam, chúng tôi tìm hiểu không gian văn hóa trong các sáng tác của ông. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm nổi bật đƣợc một số vấn đề cơ bản trong Không gian văn hóa nhƣ: Khái niệm văn hóa, Không gian văn hóa, biểu hiện của không gian văn hóa trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam qua ba tiểu thuyết Chim quyên xuống đất; Hương rừng 5 Cà M u và Hình b ng cũ. - Chỉ ra và phân tích đƣợc những biểu hiện của không gian văn hóa trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam. - Phân tích sự đóng góp của Sơn Nam, t đó kh ng định thêm giá trị và vị trí của ông trong văn xuôi Việt Nam hiện đại ở thế kỷ XX nói chung và với văn học miền Nam trƣớc 1975 nói riêng. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là Kh ng gi n văn h trong một số ti u thuyết củ nhà văn Sơn N m. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Cụ thể, chúng tôi tập trung tìm hiểu các tiểu thuyết him quyên uống t ương r ng au ình óng c và một số tác ph m khác của ông sáng tác trƣớc 1975. Chúng tôi không tính đến những truyện ngắn khác đƣợc in lẻ trên các báo hay tạp chí, các bài viết đã in hoặc chƣa in của Sơn Nam. Trong các tiểu thuyết đã thống kê, chúng tôi chỉ nghiên cứu chuyên sâu về h ng gi n văn h trong tiểu thuyết của ông. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi kết hợp nhiều nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Đây là phƣơng pháp nghiên cứu v a có tính thực tiễn v a có giá trị phƣơng pháp luận. Tái hiện đƣợc không gian văn hóa, xét đến cùng nó không tách khỏi và chịu sự tác động sâu sắc của những biến cố lịch sử dân tộc cũng nhƣ sự xâm chiếm của đế quốc Mĩ. Nghiên cứu Sơn Nam nói riêng và Không gian văn hóa trong tiểu thuyết của ông nói chung nếu không đứng trên quan điểm lịch sử sẽ dễ sa vào phiến diện, lạc hậu. Vì vậy, coi trọng quan điểm lịch sử cũng là để chúng ta đảm bảo nguyên tắc nhận thức đối tƣợng theo hƣớng khoa học, hiện đại. - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng th loại: Đặc trƣng thể loại là một công cụ để ngƣời nghiên cứu đi sâu tìm hiểu hệ giá trị của Không gian văn hóa trong tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam. - Phương pháp thống kê, phân loại: Khảo sát một số tiểu thuyết của cố nhà 6 văn Sơn Nam chỉ ra đƣợc tần số xuất hiện của các biểu tƣợng, phân loại tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân tích, giải mã các biểu tƣợng thuộc về Không gian văn hóa trong tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phƣơng pháp so sánh đối chiếu các biểu tƣợng của không gian văn hóa có liên quan để thấy đƣợc điểm giống và khác nhau trong sự sáng tạo so với các nhà văn cùng thời. T đó giúp ngƣời học đánh giá đƣợc giá trị của Không gian văn hóa trong các tiểu thuyết của của nhà văn Sơn Nam nói riêng, các tác ph m đƣa vào trong chƣơng trình học nói chung. - Phương pháp văn h học: Tìm hiểu một số tiểu thuyết t góc độ văn hóa, tìm hiểu văn hóa ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp văn hóa học nhƣ một công cụ hữu hiệu nhằm khai thác không gian văn hóa thể hiện qua các tiểu thuyết. 6. Đóng góp của luận văn Đề tài đƣợc nghiên cứu đã có những đóng góp sau đây: - Hệ thống đƣợc những yếu tố thuộc về văn hóa và Không gian văn hóa trong văn học. - Phân tích và hệ thống đƣợc những biểu hiện của không gian văn hóa trong một số tiểu thuyết của Sơn Nam trƣớc 1975. - Đánh giá bổ sung thêm những thành công của tác giả trong việc tái hiện không gian văn hóa trong thể loại tiểu thuyết. 7. Cấu trúc của luận văn Luận văn trình bày phần Mở đầu, Kết luận và tài liệu tham khảo và đƣợc cụ thể hóa trình bày thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Không gian văn hóa trong văn học Chƣơng 2: Không gian văn hóa vật thể Chƣơng 3: Không gian văn hóa phi vật thể 7 CHƢƠNG 1: KHÔNG GIAN VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC 1.1. Giới thuyết về không gian văn hóa Không gian văn hóa vốn dĩ đã có mặt trong các sáng tác của nhân loại. Bởi thực tế ngay t khi loài ngƣời thoát thai khỏi loài vƣợn ngƣời thì cũng chính là lúc những yếu tố thuộc về không gian văn hóa đã dần xuất hiện. Bằng chứng là khi ấy, loài ngƣời đã bắt đầu biết tập chung thành t ng nhóm ngƣời để thuận tiện cho những công việc nhƣ lao động sản xuất, săn bắn hái lƣợm. Mặt khác trong cuộc sống ấy dần dần hình thành những quy định riêng, t khu vực sinh sống đến những hoạt động nhƣ săn bắn, hái lƣợm và những sinh hoạt thƣờng nhật v.v.. Đây chính là dấu hiệu sơ khai hình thành các bộ tộc, bộ lạc và Nhà nƣớc sau này trên thế giới. Và rõ ràng sau khi văn học nhân loại xuất hiện, nhƣ một lẽ tất yếu nó mang chứa đựng cả không gian văn hóa trong đó. Xong trong thực tế các nhà nghiên cứu, phê bình trong lĩnh vực văn hóa, văn học chƣa thực sự dày công nghiên cứu cứu với tầm vóc tƣơng xứng với phƣơng diện này kh ng gi n văn h trong văn học. Khi chỉ ra những biểu hiện và phân tích đƣợc không gian văn hóa trong thế giới nghệ thuật tác ph m văn học nói chung, tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam nói riêng một mặt giúp ta hiểu thêm đƣợc Không gian văn hóa có vị trí vai trò nhƣ thế nào trong việc hình thành tính cách, bản lĩnh, vẻ đẹp con ngƣời Tây Nam Bộ. Tất cả nó đƣợc cụ thể hóa ở hai mảng không gian văn hóa vật thể và phi vật thể. Tất cả đƣợc tái hiện qua bức tranh thiên nhiên đến cuộc sống của những con ngƣời gắn với những lao động, sinh hoạt, cách ứng xử giữa con ngƣời với con ngƣời đầy hào sảng mà thuần hậu. Qua đó ta thấy những nét riêng trong văn hóa vùng Tây Nam Bộ trong không gian văn hóa dân tộc Việt. Mà trong những biến động, thay đổi, cái riêng trong cái chung. Cái chung chứa đựng nét tiêng ấy lại mang nét độc đáo làm nên một Sơn Nam mà hàng ngàn hậu thế còn nhớ đến ông. Trong thực tế khi tìm hiểu, phân loại bản thân thấy việc các nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành, lĩnh vực nhƣ triết học, xã hội học, văn học…ở nhiều quốc gia trên thế giới đƣa ra khái niệm về văn hóa không phải ít. Mà đó, mỗi cá nhân lại đƣa ra một khái niệm riêng cho mình. Edward Burnett nhà nghiên cứu ngƣời Anh, ông đã định nghĩa văn hoá nhƣ sau: “Văn h chính là một tổng th phức hợp gồm c kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, các khả năng và tập quán mà con người đã 8 tiếp nhận” Định nghĩa miêu tả [60]. Nhƣ vậy định nghĩa của Edward Burnett đã nêu ra đầy đủ và có tính chất khái quát về văn hóa. Nơi hội tụ đầy đủ những phƣơng diện, vấn đề liên quan đến đời sống con ngƣời. Theo Edward Sapir: “Văn h chính là con người, mặc dù con người đ c ho ng dã nhất và đ ng sống trong một xã hội tiêu bi u cho nguyên một hệ thống phức hợp củ tập quán. Những ứng xử và các qu n đi m được bảo tồn theo các nguồn truyền thống” [60] Định nghĩa lịch sử . Định nghĩa này lại nhấn mạnh đến các mối quan hệ trong cuộc sống con ngƣời. Trong đó vấn đề quan điểm và ứng xử của con ngƣời đƣợc đề cao. Nhà nghiên cứu William Isaac Thomas lại định nghĩa: “Văn hoá là các giá trị vật chất và xã hội củ bất cứ một nh m người nào b o gồm: Thiết kế, tập tục, các phản ứng cư xử…”. Định nghĩa trên đã cụ thể hóa các khía cạnh tạo nên văn hóa. Theo Alexandrovich Sorokin nhà xã hội học ngƣời Mỹ gốc Nga, ông định nghĩa của,: “Văn h chính là tổng th những gì đã được con người tạo r , h y đã được cải tạo lại bởi những hoạt động c ý thức h y sự v thức củ h i h y nhiều cá nhân c sự tương tác qu lại với nh u và n được tác động đến lối ứng xử mới củ nhau” Định nghĩa nguồn gốc Còn UNESCO đã đƣa ra một định nghĩa có tính tổng hợp về văn hóa nhƣ sau: “Văn h chính là một tập hợp củ những điều đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và những cảm xúc củ một xã hội h y củ một nh m người trong xã hội mà n đ ng chứ đựng. Những điều này nằm bên ngoài văn học và nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin” [58, 25]. Có thể nói khái niệm này có tính chất tổng hợp, đầy đủ nhất về các phƣơng diện tạo ra văn hóa. Theo Đại từ đi n tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: "Văn h là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo r trong lịch sử". Tất cả các khái niệm trên, dù ở quốc gia hay thời đại nào nó đều có một điểm chung chính là đề cập đến tính khái quát trong những yếu tố hình thành nên nền văn hóa với hai thuộc tính cơ bản nhất (vật chất và ý thức . Mà dƣờng nhƣ chƣa có một định nghĩa nào thật cụ thể hóa về h ng gi n văn h ? Đây là một thực tế. Có chăng chỉ 9 là những khái niệm mang tính khu biệt nhƣ Văn h sự việc đƣa ra khái niệm h ng gi n văn h ; h ng gi n văn học. Còn thực và nghiên cứu nó nhƣ một ngành khoa học trong lĩnh vực văn học dƣờng nhƣ còn rất mới mẻ so với những khuynh hƣớng, trào lƣu khác. Vì vậy trên thực tế, hệ thống lí thuyết cho việc nghiên cứu về không gian văn hóa chƣa thật hoàn thiện. Tuy nhiên trong suốt quá trình hình thành, phát triển để dần đi đến hoàn thiện xu hƣớng nghiên cứu này các nhà nghiên cứu trên thế giới đã đƣa ra nhiều định nghĩa tiêu bi u theo cách riêng về văn hóa nhƣ đã dẫn ở trên . Có thể thấy hơn nửa thế kỉ miệt mài sáng tác của mình, nhà văn Sơn Nam đã khai thác, tìm tòi, nghiên cứu và tái dựng đƣợc một không gian văn hóa với những biểu hiện cụ thể khi thì về Con người gắn với những ph m chất, vẻ đẹp v a thuần hậu lam lũ. V a khảng khái cƣơng trực nhƣng không làm mất đi cái hào sảng, phóng khoáng trong những chuyến khai hoang mở đất gắn với những sinh hoạt đời thƣờng của con ngƣời Tây Nam Bộ nhân vật Tƣ Hoạch trong Hương rừng Cà Mau; Bà Năm trong Chim quyên xuống đất; nhân vật Năm Hên trong Bắt sấu rừng U Minh Hạ). Ở đó độc giả v a thấy đƣợc vẻ đẹp chung trong mỗi ngƣời Việt tự ngàn đời và nét riêng gắn với vùng đất con ngƣời Nam Bộ. Khi lại là vẻ đẹp trong cách ứng xử ân nghĩa, biết ngƣời biết ta. Không vụ lợi hay toan tính thiệt hơn. Có khi là những câu chuyện, việc làm gắn với cuộc sống dẫu còn nhiều khó khăn, vất vả trong cuộc mƣu sinh đầy cam go ấy. Ở đó một lần nữa vẻ đẹp con ngƣời lại đƣợc kh ng định. Đó đâu chỉ là vẻ đẹp con ngƣời gắn với phong tục tập quán, cuộc sống mƣu sinh mà ở đó bức tranh thiên nhiên sông nƣớc, kênh rạch gắn với đặc điểm về giống, loài một mặt nó v a tạo ra sự đa dạng, mặt khác nó lại tạo ra sự giàu có mà thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời. Đó cũng chính là những yếu tố, phƣơng diện tạo nên tính cách phóng khoáng của con ngƣời nơi đây nhƣ: Tƣ Hoạch, Năm Hên, Tƣ Lập...tất cả một mặt v a tạo nên nét riêng của vùng đất và con ngƣời Nam Bộ v a thấy cái chung trong văn hóa đất nƣớc. Điều ấy cũng chỉ ra rằng trong các sáng tác của mình, nhà văn Sơn Nam đã dụng công tái hiện đầy đủ nhất không gian văn hóa mang tính đa chiều văn hóa vật thể và phi vật thể. Qua đó giúp cả ngƣời dạy, nhất là ngƣời học hiểu biết thêm những gì thuộc về văn hóa vùng miền trong cái chung của văn hóa dân tộc Việt. Làm đƣợc điều ấy sẽ biến ngƣời học t chỗ nhận thức đến tự nhận thức. Đây cũng 10 là cách để mỗi cá nhân v a tự hoàn thiện bản thân mình trong xu thế hội nhập của thời đại công nghệ 4.0. Một yêu cầu đặt ra cho lĩnh vực giáo dục hiện nay nói riêng, toàn xã hội nói chung. Cũng cần thấy trong thực tế vấn đề dạy học theo hƣớng đổi mới đang trở thành một phần trong các cuộc hội thảo, các công trình nghiên cứu. Thậm chí vấn đề này trở thành vấn đề trọng yếu đƣợc đƣa vào trong các Nghị trƣờng có tính chất quốc gia. Trong đó có cả những nội dung đã đƣợc đem ra bàn bạc, thảo luận kĩ lƣỡng ở một số kỳ họp Quốc hội của đất nƣớc. Ví nhƣ khi các thầy cô giáo khi hƣớng dẫn các em tìm hiểu một vài thi ph m trong tập Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh. Thì khi ấy ít nhiều ngƣời dạy đề cập đến không gian văn hóa trong tập Nhật ký trong tù thì ắt h n một ngƣời dù chƣa thực sự đọc nhiều bài thơ trong tập thơ này hay không phải là ngƣời mê văn chƣơng thì chí ít anh ta cũng hiểu không gian văn hóa là gì? Nó đƣợc cụ thể hóa nhƣ thế nào trong mỗi bài thơ tứ tuyệt giàu ý chí chiến đấu của một ngƣời chiến sĩ cộng sản ƣu tú của Đảng và dân tộc Việt? Nó có giá trị gì về mặt nhận thức? Và nó giúp cho ngƣời học nhận thức đƣợc gì và hƣớng hành động nhƣ thế nào sau khi tìm hiểu xong tác ph m? Trong trƣờng hợp này đòi hỏi ngƣời hƣớng dẫn giáo viên phải có phƣơng pháp giúp ngƣời học tiếp cận tốt nhất đến phƣơng diện h ng gi n văn h cho t ng tác ph m cụ thể. Giả định khi các thầy, cô khi hƣớng dẫn các em tìm hiểu bài thơ Chiều tối (Mộ) trong một giờ Ngữ văn. Vậy làm cách nào để các em có thể tự tiếp cận tác ph m ấy một cách đầy đủ nhất? T hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật, giá trị tƣ tƣởng khi gắn với thời khắc lịch sử dân tộc ở thế kỷ XX, rồi gắn với hiện tại chúng ta đang sống? Để giải quyết những câu trả lời ấy ngƣời dạy ngoài việc tuân thủ, chu n bị đầy đủ những gì thuộc về quy định của ngành, của cơ quan sách giáo khoa; sách giáo viên; tài liệu chu n kiến thức kĩ năng; tài liệu tham khảo, giáo án,... thì những câu hỏi mang tính sáng tạo đòi hỏi ngƣời học phải tƣ duy, phải động não khi ấy mới thực sự phát huy triệt để nhất tính tích cực, chủ động của ngƣời học. Muốn làm đƣợc điều ấy ngƣời dạy cần phải đƣa ra những câu hỏi mang tính tình huống khiến ngƣời học không thể lƣời vận động, suy nghĩ. Không thể không trao đổi hay thiếu tính hợp tác với các thành viên khác trong nhóm, lớp đƣợc. Một điều chắc chắn khi ấy hiệu quả học tập sẽ đƣợc cải thiện cả về phƣơng pháp, cách tiếp cận và việc vận dụng của ngƣời học vào đời sống thực tiễn. Có thể đƣa ra những câu hỏi dạng nhƣ: 11 Không gian văn hóa ấy gồm những gì? Nó đã chi phối nhƣ thế nào đến nội dung, nghệ thuật trong thi ph m? Thái độ cách mạng, tƣ tƣởng chính trị ấy bắt nguồn t đâu? Những phƣơng diện nào tạo nên nhân cách, con ngƣời Hồ Chí Minh? Anh/chị hi u thêm đƣợc gì về nhân cách con ngƣời Hồ Chí Minh? Anh/chị học thêm đƣợc gì ở Ngƣời sau khi tìm hiểu xong bài thơ?... Với các câu hỏi trên khi các thầy cô đã giúp các em trả lời các câu hỏi và cũng hiểu đƣợc những yếu tố nào tạo nên nhân cách Hồ Chí Minh. Chắc chắn phải là Không gian văn hóa. Nhƣ: Bối cảnh lịch sử dân tộc (chế độ thực dân phong kiến...); Gia đình cha Ngƣời là cụ Nguyễn Sinh Sắc, đỗ phó bảng. Cụ là một nhà Nho yêu nƣớc. Cụ bà là Hoàng Thị Loan, một ngƣời yêu chồng, thƣơng con rất mực); Ý thức đƣợc nỗi đau mất nƣớc – nô lệ nên ngƣời sớm giác ngộ cách mạng năm 1911 tại bến cảng nhà Rồng, Ngƣời ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc); Ngƣời luôn tự học, tự trau dồi kiến thức ở mọi phƣơng diện, mọi lĩnh vực không chỉ trong khi ngồi trên ghế nhà trƣờng mà còn là thực tế đời sống sau này... Tất cả là không gian văn hóa. Văn học vốn dĩ không tồn tại riêng biệt và nó càng không tách biệt với thế giới bên ngoài, vì thế nếu chúng ta chỉ giới hạn bàn luận về văn học, tính văn học thì sẽ làm mất đi mối quan hệ vô cùng quan trọng giữa văn học với các hệ thống khác, phƣơng diện khác. Chính những quan hệ ấy là sự kết hợp để nhằm biểu đạt về những giá trị của chúng ta trong thế giới nhân sinh này. Với thực tế ấy mỗi ngƣời thầy, ngƣời cô phải giúp cho ngƣời học hiểu một cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất h ng gi n văn h trong văn học nhân loại nói chung, văn học nƣớc nhà nói riêng và khu biệt trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam có ý nghĩa đa diện, khi ta xét trên nhiều bình diện của tác ph m văn học. 1.2. Đặc trƣng của không gian văn hóa Tìm hiểu Không gian văn hóa là một hƣớng nghiên cứu không mới nhƣng chƣa nhiều vì thế hƣớng nghiên cứu muốn ứng dụng có hiệu quả vào thực tế giảng dạy trong nhà trƣờng. Trƣớc hết cần phải xác định rõ đƣợc bản chất của nó thông qua việc xác định tƣ tƣởng nòng cốt, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng, mục đích và nhiệm vụ cụ thể của hƣớng nghiên cứu này. T đó có thể vận dụng vào việc nghiên cứu một vài tiểu thuyết cụ thể, trên cơ sở v a kế th a thành tựu lí thuyết của các nhà nghiên cứu về văn hóa trên thế giới để phù hợp với thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn trong nhà trƣờng. Dựa trên một số bài viết, nghiên cứu của một trong công 12 trình không gian văn hóa nhƣ Dấu ấn văn h h N m Bộ của Nguyễn Thị Điệp; Văn N m Bộ qu cái nhìn củ Sơn N m của Võ Thiện Thanh, Tính Cách N m Bộ qu tác phẩm củ Sơn N m và Mạc Can thì một khuynh hƣớng nghiên cứu văn học mới và ứng dụng ở Việt Nam về văn hóa và Không gian văn hóa. T đó có thể xác định đƣợc bản chất đặc thù của không gian văn hóa qua các yếu tố sau: 1.2.1. Quan niệm về không gian văn hóa trong tiểu thuyết Để làm rõ bản chất của Không gian văn hóa, ta cần xác định tƣ tƣởng nòng cốt của không gian văn hóa chính là hạt nhân. Ở đó những yếu tố tồn tại sẵn trong tự nhiên và trong đời sống con ngƣời. Trong đó xét cả hai phƣơng diện vật chất và phi vật chất nhƣ đã nói ở phần trên. Điều này không chỉ phản ánh một khía cạnh trong cuộc sống đơn thuần. Tức một khía cạnh của văn hóa mà nó phản ánh ở không gian rộng, đa chiều ở mọi nơi mọi lúc ruộng vƣờn, nhà cửa, sông ngòi, r ng rậm, nhà máy, t nông thôn đến thành thị,...), mọi đối tƣợng không phân biệt thứ bậc, sang hèn, tuổi tác, nghề nghiệp... Vậy tƣ tƣởng cốt lõi nhất của không gian văn hóa chính là việc xác lập và chỉ ra những yếu tố tạo nên không gian văn hóa để t đó xác định đƣợc giá trị, sự đóng góp của nhà văn với nền văn học dân tộc. Việc chỉ ra và xác định đƣợc không gian văn hóa trong các tiểu của nhà văn Sơn Nam cũng chính là cách các thầy/cô giúp cho ngƣời học tiếp cận, khám phá, tìm hiểu tác ph m văn học một cách đầy đủ nhất. Đầy đủ ở đây là vƣợt ra khỏi cách tiếp cận tác ph m văn học theo cách lối mòn truyền thống nhƣ nói ở trên chủ yếu thiên về nội dung, nghệ thuật . Cũng tức ngƣời học tiếp cận tác ph m văn học theo cách đa chiều qua những câu hỏi giúp ngƣời học tự khám phá nhƣ: - Những yếu tố nào tạo nên con ngƣời Sơn Nam với phong cách, lối viết đặc trƣng rất riêng không thể trộn lẫn? - Vì sao khi độc giả bƣớc vào thế giới qua những trang viết của ông họ nhƣ thấy mình chìm đắm trong thế giới của thiên nhiên, cỏ cây, chim chóc, sông ngòi, cá tôm, cây trái, côn trùng... cuộc sống, tính cách con ngƣời của vùng đất phƣơng Nam vậy? - Khi nói về nhà văn Sơn Nam ngoài những đóng góp trong lao động nghệ thuật hơn nửa thế kỷ ấy (với khối lƣợng tác ph m đồ sộ ở nhiều thể loại) tại sao ngƣời dân Nam Bộ lại gọi ông với những cách thân mật là ông già Nam Bộ, ông già đi bộ, pho 13 t điển sống về miền Nam hay là nhà Nam Bộ học? - Qua không gian ấy ngƣời đọc cảm nhận đƣợc thiên nhiên, tình đời, tình ngƣời tính cách của những ngƣời Nam Bộ nơi đó nhƣ thế nào? Những phƣơng diện ấy tính cách, con ngƣời có điểm chung và riêng nào trong văn hóa dân tộc? Qua đó ta hiểu thêm gì về văn hóa và không gian văn hóa của dân tộc Việt? Thái độ của chúng ta trong việc làm giàu và phong phú thêm cho văn hóa nƣớc nhà? Đây là phƣơng diện cơ bản để đánh giá sự thành công mang tích tích cực góp phần trong việc hoàn thành nhân cách con ngƣời trong thời đại mới. Thời đại với những thay đổi, phát minh, ra đời nhiều ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ làm thay đổi một phần cái nhìn của con ngƣời về thế giới, về tƣơng lai của loài ngƣời. Mà trên nền ấy, hệ thống giáo dục đóng góp một phần không hề nhỏ trong công cuộc cải biến, kiến tạo Đất nƣớc cũng nhƣ cho cả nhân loại trong tƣơng lai. 1.2.2. Không gian văn hóa trong văn học. Trong các tiểu thuyết của nhà văn Sơn Nam. Trong đó chủ yếu ở ba tiểu thuyết: Hình b ng cũ; Hương rừng Cà M u; Chim quyên xuống đất. Thực ra trong mỗi tác ph m văn học vốn dĩ bản thân nó đã chứa đựng những yếu tố thuộc về không gian văn hóa. Nói một cách cụ thể, thì một nhà văn hay nhà thơ nào đó cho dù trí tƣởng tƣợng của anh ta có phong phú đến đâu, huyễn hoặc tới nhƣờng nào? thì anh ta cũng không thể sáng tác dựa vào cái không có, phi thực tế. Điều ấy có nghĩa, những gì đƣợc họ tạo ra trong những đứa con tinh thần của mình ắt phải dựa trên một hiện tƣợng nào đó? Mà tất cả những thứ đó đều tồn tại trong giới tự nhiên hoặc trong đời sống xã hội của loài ngƣời. Nói cách khác nó thuộc về cái tự nhiên có sẵn hay do con ngƣời tạo ra. Ví nhƣ để tạo nên hình tƣợng các vị thần thì con ngƣời trong thời Cổ đại họ sáng tạo ra các vị thần ấy bắt nguồn t các hiện tƣợng tự nhiên mƣa, gió, sấm, chớp, núi sông, r ng, biển,... rõ ràng khi ấy khoa học chƣa phát triển, cho nên việc nhận thức của con ngƣời về thế giới xung quanh còn rất nhiểu hạn chế. Vì thế các vị thần ra đời một mặt nhằm lí giải những hiện tƣợng trong tự nhiên mà họ chƣa thể cắt nghĩa, một phần trong đó trở thành chỗ dựa tinh thần cho con ngƣời khi mà họ đứng trƣớc những hiện tƣợng thiên nhiên bất thƣờng, nó có sức tàn phá ghê gớm mà con ngƣời khi đó chƣa tìm ra cách lí giải đầy đủ, có sức thuyết phục nhất. Thậm chí ngay đến cả sau này khi văn minh nhân loại đã bƣớc sang một thời kỳ mới, đặc biệt ở thế kỉ XX với những phát minh làm thay đổi 14 cơ bản diện mạo nhân loại. T khoa học, vũ trụ, công nghiệp, viễn thông, đến nhu cầu cao trong đời sống thƣờng nhật của con ngƣời, thì nhiều yếu tố tƣởng nhƣ chỉ thuộc về thời cổ xƣa ấy vẫn tồn tại nhƣ tín các ngƣỡng, tôn giáo. Bằng chứng là các công trình, kiến trúc mang tính biểu tƣợng cao dùng cho việc thờ cúng, tế lễ hay nghi thức của nhiều tôn giáo khác nhau vẫn đang tồn tại và phát triển trên nhiều vùng miền, lãnh thổ quốc gia khác nhau trên khắp châu lục. Biểu hiện rõ nhất là các nhà thờ ở các quốc gia phƣơng Tây và một phần ở Châu Á; các đền đài, chùa chiền ở các nƣớc Đông Nam Á mà tiêu biểu ở các quốc gia Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,...Tất cả đều có cội nguồn t thƣở sơ khai khi mà nhận thức của con ngƣời về vạn vật, về thế giới còn nhiều hạn chế mà song tất cả đều có điểm chung là tất cả những thứ thuccọ về tôn giáo, tín ngƣỡng, tập tục đều xuất phát t một quan niệm hay đƣợc xây dựng trên cơ sở cộng đồng, ngƣời ta gọi là Cổ Mẫu. Điều ấy có nghĩa một cái gì đó ra đời hay xuất hiện trong đời sống con ngƣời không bao giờ đi t con số 0, cái vô định. Giả nhƣ khi nói đến tính cách, vị trí của ngƣời cha trong gia đình thì trƣớc đây ngƣời bình dân xƣa đã dùng cách so sánh v a hình ảnh, lại mang tính biểu tƣợng cao khi đem so sánh công lao của ngƣời cha nhƣ núi cao. Tại sao lại có cách so sánh vậy? Phải có một căn cứ nào đó về mặt nhận thức thế giới, vạn vật chăng? Chắc chắn chọn biểu tƣợng ấy ngƣời xƣa đã có lí, có một cơ sở đầy thuyết phục nào đó? Ta hãy xem ngƣời cha trong mỗi gia đình dù ở nền văn hóa nào? quốc gia nào? thì họ không chỉ là chỗ dựa về vật chất mà cả phƣơng diện tinh thần. Vì thế họ là trụ cột, là biểu tƣợng cho những gì gắn với cao lớn, vững chãi cũng là vì thế (C ng ch như núi Thái Sơn . Cho nên chọn biểu tƣợng ngọn núi để nói về vai trò, vị thế của ngƣời cha trong một gia đình đâu phải ngẫu nhiên hay vô thức? Còn khi để nói đến tính cách dịu dàng, thƣơng con hết mực của ngƣời mẹ thì họ lại so sánh với một biểu tƣợng có tính tƣơng đƣơng (Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra . Vì sao họ lại chọn mẹ nhƣ nƣớc trong nguồn? Bởi trong thực tế bất kỳ đứa trẻ nào ngoài chín tháng ngƣời mẹ mang nặng đẻ đau, thì nguồn sữa quý giá của ngƣời mẹ đã nuôi dƣỡng chúng khôn lớn. Hơn thế dòng sữa ấy ấp ủ bao yêu thƣơng, trìu mến của ngƣời mẹ. Và khi ấy ngƣời mẹ lại đƣợc so sánh ở một hình ảnh mềm mại, tràn đầy yêu thƣơng là bởi vậy! (Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra). Thực tế văn hóa nhân loại hàng nghìn năm qua đã minh chứng rất rõ cho điều ấy. 15 Hơn nữa hiện thực là cái nền, cái nôi. Là mảnh đất màu mỡ để ngƣời nghệ sĩ thỏa sức sáng tạo. Vẫn biết rằng những sáng tạo ấy đâu phải lúc nào cũng thật? Lúc nào cũng phản ánh một cách khách quan, khoa học về đối tƣợng đƣợc đề cập hay bàn đến trong tác ph m văn học. Trong các tiểu thuyết của cố nhà văn Sơn Nam bối cảnh để tạo nên một bức tranh mang đậm vùng sông nƣớc, kênh rạch ấy chính là Không gian văn hóa. T những cái thân thuộc nhất gắn với đời sống con ngƣời Nam Bộ trƣớc hết là hệ thống kênh rạch chằng chịt, với những giống loài đặc hữu theo mùa vụ: “Trong rừng già này, bên ki o sấu. Thỉnh thoảng loài ong ngũ sắc ấy trở về” [34; 504]; “Mù nắng, chân núi B Thê kh ráo, tững đoàn người từ xom S c Xoài đến đ bắt cá, lũ cá mắc kẹt lại v số trong vũng bàu lầy lội, đầy lau sậy, cây mốp” [37; 339]... Gắn với những con ngƣời lao động cần cù, chất phác giàu tình yêu thƣơng: “ Thầy so sánh đúng đ . h mực, nử l i cá, nửa lai thịt. Như mình ở đây, nửa chợ nử quê. Xác chợ mà hồn quê lạc lõng. T i b y giờ dứt nọc rồi thầy ơi. Hồi đ nhớ nhà quá trời, muốn về làm ruộng hoài” [37; 388]. Ở đó, họ mang vẻ đẹp của những ngƣời khai hoang mở cõi, với biết bao nhiêu khó khăn, gian khổ và những hiểm nguy luôn rình rập. Chính ở đây vẻ đẹp, bản lĩnh, chí khí con ngƣời đƣợc nhà văn tái hiện trong một không gian rộng lớn ấy. Vì thế khi độc giả bƣớc vào thế giới trong tiểu thuyết của cố nhà văn Sơn Nam, cũng chính là lúc con ngƣời nhƣ đang bƣớc vào không gian của sông nƣớc vùng Nam Bộ, gắn với những con ngƣời với đa tính cách, số phận, hoàn cảnh. Họ đƣợc đặt trong một mối quan hệ khăng khít trong trốn mƣu sinh ấy. Mỗi cá nhân một số phận, một tính cách nhƣng đều toát lên điểm chung là yêu đời, yêu ngƣời, hào hiệp, sống ân nghĩa đến độ ngƣời đọc phải nể phục. Đến đây chắc chắn một điều ngƣời dạy không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ của một ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng, mà còn tái hiện không gian văn hóa ngay trong chính tiết học. Khi ấy chắc chắn bên cạnh nội dung văn bản đƣợc tái hiện bên cạnh phƣơng diện nghệ thuật thì cả một không gian văn hóa v a có tính chất vùng miển, v a mang nét chung của dân tộc đƣợc tái hiện một cách đầy đủ nhất. Và hơn bao giờ hết các em có dịp “thăm thú”, tìm hiểu, khám phá để hiểu hơn vẻ đẹp của mỗi vùng đất, con ngƣời mà các em chƣa có dịp đặt chân đến đó trong thực tế. T đó giúp các em thêm yêu hơn đất nƣớc mình bởi vẻ đẹp đƣợc xây dựng t ngàn đời. Vẻ đẹp đƣợc tái hiện bởi những ngƣời nghệ sĩ chân chính yêu đời, yêu ngƣời và am
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng