Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn h...

Tài liệu Khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện bà rịa

.PDF
109
5
56

Mô tả:

. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY YẾU VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VỚI KẾT CỤC LÂM SÀNG NGẮN HẠN Ở NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA Mã số: 60 72 01 40………… Chủ nhiệm đề tài: TS. Thân Hà Ngọc Thể Ths. Nguyễn Thị An THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 1/2019 . . BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY YẾU VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VỚI KẾT CỤC LÂM SÀNG NGẮN HẠN Ở NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA Mã số: 60 72 01 40………………… Chủ nhiệm đề tài: TS. Thân Hà Ngọc Thể Ths. Nguyễn Thị An THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 1/2019 . . Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu 1. TS. Thân Hà Ngọc Thể 2. Ths. Nguyễn Thị An 3. BS CKI. Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên . . MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 4 1.1. Ngƣời cao tuổi ...................................................................................... 4 1.2. Khái niệm suy yếu ................................................................................ 5 1.3. Cơ chế bệnh sinh của suy yếu ............................................................... 6 1.4. Các yếu tố liên quan............................ Error! Bookmark not defined. 1.5. Chẩn đoán - các tiêu chuẩn đánh giá suy yếu ..................................... 10 1.5.1. Các tiêu chuẩn nền tảng................................................................ 11 1.5.2. Các công cụ tầm soát suy yếu ...................................................... 14 1.6. Các giai đoạn của suy yếu: ................................................................. 17 1.7. Phòng ngừa ......................................................................................... 18 1.8. Một số nghiên cứu về hội chứng suy yếu .......................................... 19 1.8.1. Trên thế giới.................................................................................. 19 1.8.2. Tại Việt Nam ................................................................................ 20 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 22 2.1. Đối tƣợng .............................................................................................. 22 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 22 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu ...................................................................... 22 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 22 2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................. 22 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 23 . . 2.2.2. Cỡ mẫu.......................................................................................... 23 2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu ................................................................ 24 2.2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 24 2.2.5. Ngƣời thu thập số liệu .................................................................. 24 2.2.6. Phƣơng pháp kiểm soát sai số ...................................................... 24 2.2.7. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................... 24 2.3. Kế hoạch thực hiện ............................................................................. 26 2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán và định nghĩa các biến số................................ 27 2.4.1. Thông tin chung và các biến số cần khảo sát để đạt mục tiêu 2 .... 27 2.4.2. Các biến số cần khảo sát để đạt mục tiêu nghiên cứu 1 ............... 30 2.4.3. Các biến số cần khảo sát cho mục tiêu 3 ...................................... 34 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 35 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 37 3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu: .............................................. 37 3.2. Tỷ lệ suy yếu ở ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại các Khoa Nội bệnh viện Bà Rịa theo thang điểm suy yếu CFS ......................................... 39 3.3. Các yếu tố liên quan suy yếu .............. Error! Bookmark not defined. 3.4. Mối liên quan giữa mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn (thời gian nằm viện, tỷ lệ tái nhập viện tại thời điểm 3 tháng sau xuất viện và tỷ lệ tử vong chung) của ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú các bệnh nội khoa tại bệnh viện Bà Rịa .......................................................................................... 41 Chương 4 BÀN LUẬN .................................................................................. 45 4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu: .................................................... 45 4.2. Tỷ lệ suy yếu trên ngƣời bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú các bệnh nội khoa tại bệnh viện Bà Rịa bằng thang điểm suy yếu lâm sàng CFS ........... 48 . . 4.3. Hội chứng suy yếu và các yếu tố liên quanError! Bookmark not defined. 4.3.1. Liên quan giữa suy yếu và giới ...... Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Liên quan giữa suy yếu và nhóm tuổiError! Bookmark not defined. 4.3.3. Liên quan giữa suy yếu với chỉ số khối cơ thể và chế độ ăn nghèo nàn . Error! Boo 4.3.4. Liên quan giữa suy yếu với tình trạng hôn nhân và hoàn cảnh sống ... Error! Boo 4.3.5. Liên quan giữa suy yếu và tình trạng hút thuốc láError! Bookmark not defined. 4.3.6. Liên quan giữa suy yếu với tình trạng uống rƣợuError! Bookmark not defined. 4.3.7. Liên quan giữa suy yếu và trình độ học vấnError! Bookmark not defined. 4.3.8. Liên quan giữa suy yếu và tình trạng sử dụng nhiều thuốc..... Error! Bookmark not defined. 4.3.9. Liên quan giữa suy yếu và tình trạng đa bệnhError! Bookmark not defined. 4.3.10. Một số yếu tố liên quan suy yếu qua phân tích hồi quy đa biến Error! Bookmark not defined. 4.4. Mối liên quan giữa mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn .... 49 4.4.1. Thời gian nằm viện ......................................................................... 49 4.4.2. Tái nhập viện .................................................................................. 50 4.4.3. Tử vong chung ................................................................................ 51 KẾT LUẬN .................................................................................................... 53 KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 54 TÀI LIỆUTHAM KHẢO PHỤ LỤC . . . . DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BR-VT Bà Rịa - Vũng Tàu BV Bệnh viện ĐTĐ Đái tháo đƣờng ĐLC Độ lệch chuẩn HCDBTT Hội chứng dễ bị tổn thƣơng KTC Khoảng tin cậy NCT Ngƣời cao tuổi PTTH Phổ thông trung học TB Trung bình tp Thành phố Tiếng Anh: ADL Activites of Daily Living Các hoạt động sống cơ bản hằng ngày BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể CCI Charlson Comorbidity Index Chỉ số đa bệnh lý Charlson CFS Clinical Frailty Scale Thang suy yếu lâm sàng AGEs Advanced glycation end products Các sản phẩm cuối cùng của sự glycat hóa CGA Comprehensive Geriatric Assessment . . Đánh giá lão khoa toàn diện CNS Central Nervous System Hệ thống thần kinh trung ƣơng COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRP C-reactive protein Protein C phản ứng CSHA Canadian Study of Health and Aging Nghiên cứu về sức khỏe và Lão hóa của Canada CXCL-10 CXC chemokine ligand-10 Chất hoạt hóa bạch cầu CXC phối hợp 10 DHEA-S Dehydroepiandrosterone sulfate EFS Edmonton Frail Scale Thang điểm suy yếu Edmonton FI Frailty Index Chỉ số suy yếu GDS Geriatric Depression Scale Thang điểm trầm cảm lão khoa GFI Groningen Frailty Indicator Dấu chỉ điểm suy yếu Groningen GH Growth hormone Hormone tăng trƣởng HIS Hospital Intelligence System Hệ thống quản lý bệnh viện thông minh IADL Instrumental Activites of Daily Living Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày . . IGF-1 Insulin-like growth factor-1 Yếu tố tăng trƣởng giống insulin 1 IL-6 Interleukin-6 MMSE Mini-Mental State Examination Đánh giá tình trạng nhận thức rút gọn MNA-SF Mini Nutritional Assessment Short Form Đánh giá dinh dƣỡng rút gọn NK cell Natural killer cell Tế bào giết tự nhiên PRISMA-7 Program of Research to Integrate Services for the Maintenance of Autonomy Chƣơng trình nghiên cứu triển khai các dịch vụ duy trì tính tự chủ của ngƣời cao tuổi REFS Reported Edmonton Frail Scale Thang điểm báo cáo suy yếu Edmonton SES Socioeconomic Status Tình trạng kinh tế xã hội TNFα Tumour necrosis factor-α Yếu tố hoại tử khối u-α WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới . . DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thang đo suy yếu CGA................................................................... 11 Bảng 1.2. Bảng quy đổi cơ lực tay theo giới và chỉ số khổi cơ thể ................ 13 Bảng 1.3. Bảng quy đổi thời gian đi bộ theo giới tính và chiều cao ............... 14 Bảng 2.1. Phân loại BMI dành cho ngƣời Châu Á.......................................... 28 Bảng 3.1. Đặc điểm nhân trắc học của dân số nghiên cứu.............................. 38 Bảng 3.2. Đặc điểm hoàn cảnh xã hội của dân số nghiên cứuError! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Đặc điểm lối sống và bệnh tật của dân số nghiên cứu .............Error! Bookmark not defined. Bảng 3.4. Tỷ lệ từng mức suy yếu của dân số nghiên cứu ≥ 60 tuổi .......Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5. Tỷ lệ từng mức suy yếu của đối tƣợng nghiên cứu ≥ 65 tuổi ......... 39 Bảng 3.6. Liên quan giữa suy yếu và BMI...... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.7. Tuổi trung bình của các nhóm ngƣời bệnh hút thuốc lá. .........Error! Bookmark not defined. Bảng 3.8. Tuổi trung bình của các nhóm ngƣời bệnh uống rƣợu.............Error! Bookmark not defined. Bảng 3.9. Liên quan giữa suy yếu và tình trạng đa bệnh.Error! Bookmark not defined. Bảng 3.10. Các yếu tố liên quan suy yếu qua phân tích hồi quy đa biến.Error! Bookmark not defined. Bảng 3.11. Kết cục lâm sàng của nhóm ngƣời bệnh ≥ 60 tuổiError! Bookmark not defined. Bảng 3.12. Kết cục lâm sàng của nhóm ngƣời bệnh ≥ 65 tuổi ....................... 41 . . Bảng 3.13. Các yếu tố liên quan thời gian nằm viện ở nhóm ≥ 60 tuổi...Error! Bookmark not defined. Bảng 3.14. Các yếu tố liên quan thời gian nằm viện ở nhóm ≥ 65 tuổi.......... 42 Bảng 3.15. Các yếu tố liên quan tái nhập viện ở nhóm ≥ 60 tuổi ............Error! Bookmark not defined. Bảng 3.16. Các yếu tố liên quan tái nhập viện ở nhóm ≥ 65 tuổi ................... 43 Bảng 3.17. Các yếu tố liên quan tử vong ở nhóm ≥ 60 tuổi Error! Bookmark not defined. Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan tử vong ở nhóm ≥ 65 tuổi ........................... 44 Bảng 4.1. So sánh thời gian nằm viện với tác giả Juma S. ............................. 49 Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ tái nhập viện với tác giả Juma S. ............................... 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ suy yếu theo CFS ở ngƣời bệnh ≥ 60 tuổiError! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mức độ suy yếu theo CFS ở ngƣời bệnh ≥ 60 tuổi. ....Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ suy yếu theo CFS ở ngƣời bệnh ≥ 65 tuổi. ........................ 40 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ mức độ suy yếu theo CFS ở ngƣời bệnh ≥ 65 tuổi. ........... 40 Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa suy yếu và giới tính. .........Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa suy yếu và nhóm tuổi........Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.7. Liên quan giữa suy yếu và chế độ ăn.........Error! Bookmark not defined. . . Biểu đồ 3.8. Liên quan giữa suy yếu và tình trạng hôn nhân.Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa suy yếu và hoàn cảnh sống.Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa suy yếu và hút thuốc lá. ..Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.11. Liên quan giữa các mức độ suy yếu và uống rƣợu. ...........Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.12. Liên quan giữa suy yếu và trình độ học vấn. . Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.13. Liên quan giữa suy yếu và tình trạng đa thuốc.Error! Bookmark not defined. . . DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh của suy yếu .......................................................... 6 Sơ đồ 2.1. Kế hoạch thực hiện ........................................................................ 26 Hình 1.1. Sự phát triển suy yếu cùng quá trình lão hóa .................................. 17 Hình 2.1. Các hoạt động sống cơ bản.............................................................. 31 Hình 2.2. Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày. ................................................ 32 . . THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát tỉ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa. - Mã số: 60 72 01 40 - Chủ nhiệm đề tài: TS. Thân Hà Ngọc Thể, Ths. Nguyễn Thị An. - Điện thoại: 0917273669 Email: [email protected] - Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Bộ môn Lão Khoa - Thời gian thực hiện: 10/2017 - 3/2018 2. Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa. 3. Nội dung chính: - Khảo sát tỷ lệ suy yếu ở ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa - Khảo sát mối liên quan giữa mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn. Dân số chọn mẫu: Những ngƣời cao tuổi (≥65 tuổi) đang điều trị nội trú tại các khoa: Nội Tổng Hợp, Nội Tim Mạch Lão Học tại bệnh viện Bà Rịa. 4. Kết quả chính đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...):  Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): 1 bác sĩ chuyên khoa 2 chuyên ngành Lão Khoa  Công bố trên tạp chí trong nƣớc và quốc tế (tên bài báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Khảo sát tỉ lệ suy yếu và mối liên quan giữa mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa, tạp chí y học TPHCM năm 2019 . .  Sách/chƣơng sách (Tên quyển sách/chƣơng sách, năm xuất bản): không  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn đối với giải pháp chƣa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ đối với patent và giải pháp đã đăng ký sở hữu trí tuệ): không 5. Hiệu quả kinh tế - xã hội do đề tài mang lại:  Kết quả nghiên cứu đƣợc chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao).  Phạm vi và địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết quả nghiên cứu/tên bài giảng đƣợc trích dẫn kết quả NC sử dụng trong giảng dạy đại học và sau đại học): Bộ môn Lão Khoa Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh . . ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số là một trong những xu hƣớng quan trọng nhất của thế kỷ 21, số lƣợng ngƣời cao tuổi (NCT) trên thế giới trong những năm gần đây đã tăng nhanh chƣa từng thấy trong lịch sử. Năm 1950, toàn thế giới có 205 triệu ngƣời từ 60 tuổi trở lên. Năm 2012, số ngƣời cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu ngƣời. Dự tính con số này sẽ đạt 1 tỷ ngƣời trong vòng gần 10 năm nữa và đến năm 2050 sẽ tăng gấp đôi là 2 tỷ ngƣời [12]. Từ năm 2012, dân số Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn già hóa với tỷ lệ NCT chiếm 10,2% dân số, nhanh hơn dự báo 2 năm [9]. Già hóa dân số, nâng cao tuổi thọ là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của loài ngƣời. Tuy nhiên, già hóa dân số cũng ảnh hƣởng lớn đến tất cả các khía cạnh của xã hội, đối với y tế là một thách thức lớn trong việc chăm sóc, phòng ngừa và điều trị cho NCT. Hội chứng suy yếu (Frailty syndrome) còn gọi hội chứng dễ bị tổn thƣơng (HCDBTT) là hội chứng Lão khoa thƣờng gặp ở NCT, xảy ra do sự tích tụ của quá trình suy giảm chức năng nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể. Hội chứng suy yếu dự báo nguy cơ cao những bất lợi về sức khỏe nhƣ: tình trạng té ngã, khuyết tật, sống phụ thuộc, tăng số lần nhập viện và thậm chí tử vong [33], [36]. Do đó phát hiện, sàng lọc và can thiệp sớm những ngƣời bệnh cao tuổi có suy yếu là biện pháp hữu hiệu giảm thiểu gánh nặng bệnh tật và chi phí điều trị cho gia đình và xã hội. Trong hoàn cảnh lão hóa của dân số toàn cầu, tỷ lệ suy yếu trong dân số ngày càng tăng vì thế suy yếu cũng trở thành chủ đề nghiên cứu chính trong lý thuyết và thực hành lão khoa [11]. Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về suy yếu trong cộng đồng cũng nhƣ trên bệnh nhân lão khoa nằm viện nhằm xác định tỷ lệ suy yếu ở ngƣời cao tuổi và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục . . lâm sàng nhƣ tử vong hay tái nhập viện. Tỷ lệ suy yếu có sự khác nhau giữa các quốc gia, các chủng tộc và giới tính, dao động từ 4,0% đến 59,1%, tùy thuộc vào cộng đồng dân số nghiên cứu và tiêu chuẩn chẩn đoán của suy yếu sử dụng. Nhìn chung, tỷ lệ suy yếu tăng theo tuổi, giới nữ mắc suy yếu cao hơn nam và có mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng nhƣ tái nhập viện, tử vong [26]. Tại Việt Nam những năm gần đây bƣớc đầu đã có một số nghiên cứu về suy yếu ở ngƣời bệnh cao tuổi nằm viện. Các nghiên cứu này hoặc sử dụng công cụ chẩn đoán suy yếu tƣơng đối phức tạp nhƣ Fried, CGA hoặc sử dụng công cụ tầm soát suy yếu khá đơn giản và chủ quan nhƣ PRISMA-7, GFI (Groningen Frailty Indicator) trong khi công cụ thang suy yếu lâm sàng CFS (Clinical Frailty Scale) chƣa đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nào mặc dù thƣờng đƣợc các bác sĩ lâm sàng sử dụng. Hơn nữa, tại bệnh viện Bà Rịa tỷ lệ ngƣời cao tuổi nằm viện khá cao nhƣng suy yếu chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Với mong muốn tìm hiểu tình hình suy yếu của ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú nhƣ thế nào và suy yếu có liên quan ra sao với kết cục lâm sàng ở ngƣời bệnh cao tuổi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn của ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa với công cụ chẩn đoán suy yếu là thang đo suy yếu lâm sàng CFS để trả lời cho những câu hỏi trên. . . MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại khoa Nội Tổng Hợp và khoa Nội Tim Mạch Lão học bệnh viện Bà Rịa từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018. Mục tiêu cụ thể 1. Khảo sát tỷ lệ suy yếu trên ngƣời bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa bằng thang điểm suy yếu lâm sàng CFS. 2. Khảo sát mối liên quan giữa mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn (thời gian nằm viện, tái nhập viện và tử vong tại thời điểm 3 tháng sau khi xuất viện) của ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Bà Rịa. . . Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. NGƢỜI CAO TUỔI Năm 1980, Liên hợp quốc lấy tuổi 60 làm mốc qui ƣớc để phân định một lứa tuổi cần quan tâm về mặt sức khỏe, tổ chức xã hội, phòng bệnh và chữa bệnh: những ngƣời từ 60 tuổi trở lên là ngƣời cao tuổi (NCT) [6]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, NCT đƣợc định nghĩa là ≥ 60 tuổi và theo các tác giả Hoa Kỳ là ≥ 65 tuổi. Tại Việt Nam, Điều 2 của Luật ngƣời cao tuổi do Quốc hội Khóa 12 thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009 đã nêu: ―Ngƣời cao tuổi đƣợc quy định trong luật này là công dân nƣớc Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên‖. Luật ngƣời cao tuổi đã quy định trách nhiệm của các cơ quan tổ chức, gia đình và các cá nhân trong chăm sóc, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngƣời cao tuổi [2]. Trong Y học Lão khoa cần phân ra [6]: • Sơ Lão: từ 60 – 69 tuổi • Trung lão: 70 – 79 tuổi • Đại lão: ≥ 80 tuổi. Hiện nay dân số ngƣời cao tuổi đang tăng nhanh, quá trình già hóa sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tật và tàn phế, do đó sẽ làm tăng gánh nặng cho xã hội. Nhƣng nếu các bệnh mạn tính ở ngƣời cao tuổi đƣợc kiểm soát tốt sẽ giảm bớt gánh nặng chi phí cho diều trị và phục hồi chức năng. Vì vậy chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời cao tuổi, phát hiện sớm bệnh và ngăn ngừa biến chứng là rất quan trọng. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất