Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát tình hình điều trị suy timtâmthu theo khuyến cáo acc 2013...

Tài liệu Khảo sát tình hình điều trị suy timtâmthu theo khuyến cáo acc 2013

.PDF
83
2
139

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----oOo----- LÊ NGỌC LAN THANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU THEO KHUYẾN CÁO ACC 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA TP. HỒ CHÍ MINH - 2016 . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----oOo----- LÊ NGỌC LAN THANH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU THEO KHUYẾN CÁO ACC 2013 Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. CHÂU NGỌC HOA TP. HỒ CHÍ MINH - 2016 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Kí tên Lê Ngọc Lan Thanh. . . LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS. Châu Ngọc Hoa. Cô đã dành nhiều thời gian quý báu để hƣớng dẫn và giúp cho con hoàn thành luận văn này. Con xin cảm ơn ba mẹ, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi và động viên con trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám Đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Nhân dân Gia Định, các bác sĩ, điều dƣỡng, và nhân viên khoa Nội Tim Mạch BV NDGD đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Kí tên Lê Ngọc Lan Thanh. . . DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐTĐ Đái tháo đƣờng ECG Điện tâm đồ HA Huyết áp LT Lợi Tiểu NC Nghiên cứu SAT Siêu âm tim ST Suy tim THA Tăng huyết áp TM Tĩnh mạch TMCT Thiếu máu cơ tim UCBT Ức Chế Bêta UC Ca Ức Chế Canxi UCMC Ức Chế Men Chuyển UCTT Ức Chế Thụ Thể Angiotensin II . . TIẾNG ANH AA ACC AHA BB BNP CABG Aldosterone Antagonist American College of Cardiology American Heart Association Beta Blocker B- type Natriuretic Peptide Coronary Artery Bypass Grafting Cardiac Resynchronization Therapy Estimated Glomerular Filtration Rate European Society of Cardiology Global Adherence Indicator Heart failure with preserved ejection fraction Heart failure with reduced ejection fraction Intraaortic Balloon Bump Implantable Cardioverter Defibrillator CRT eGFR ESC GAI HFpEF HFrEF IABP ICD LVEF (EF) Left Ventricular Ejection Fraction NYHA New York Heart Association RAA Renin-Angiotensin-Aldosterone WHO World Health Organization . Kháng Aldosterone Trƣờng Môn Tim Hoa Kỳ Hiệp Hội Tim Hoa Kỳ Ức chế Bêta B -type natriuretic peptide Bắc cầu động mạch vành Tái đồng bộ tim Độ lọc cầu thận ƣớc tính Hội Tim mạch Châu Âu Chỉ số tuân thủ điều trị Suy tim phân suất tống máu bảo tồn Suy tim phân suất tống máu giảm Bóng nội động mạch chủ Máy khử rung cấy đƣợc Phân suất tống máu thất trái Hội Tim mạch New York Hệ Renin Angiotensin Aldosterone. Tổ chức Y tế thế giới . MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY TIM: ..........................................................................4 1.1.1 Định nghĩa suy tim: ....................................................................................4 1.1.2 Phân độ suy tim theo NYHA và theo giai đoạn của AHA/ACC: ..............5 1.1.2 Dịch tễ suy tim: ..........................................................................................6 1.1.3 Tiên lƣợng suy tim: ....................................................................................6 1.1.4 Nguyên nhân suy tim: ................................................................................6 1.1.5 Chẩn đoán suy tim:.....................................................................................8 1.2 ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU THEO ACC: .............................................11 1.2.1 Giai đoạn A: .............................................................................................11 1.2.2 Giai đoạn B: .............................................................................................11 1.2.3 Giai đoạn C: .............................................................................................11 1.2.4 Các thuốc điều trị suy tim: .......................................................................13 1.2.5 Các khuyến cáo giai đoạn D: ...................................................................21 . . 1.2.6 Liệu pháp điều trị khác không phẫu thuật:...............................................21 1.2.7 Phẫu thuật: ................................................................................................22 1.3 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THEO KHUYẾN CÁO CỦA BÁC SĨ (Global Adherence Indicator - GAI) ....................................23 1.4 SƠ LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ....................24 1.4.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài: ...........................................................................24 1.4.2 Nghiên cứu ở Việt Nam: ..........................................................................28 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ....................................................................................29 2.1.1 Dân số chọn mẫu ...................................................................................29 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu: ...........................................................................29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .................................................................................29 2.2 Thiết kế nghiên cứu:........................................................................................29 2.3 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu: ................................................................29 2.3.1 Cỡ mẫu: ...................................................................................................29 2.3.2 Phƣơng pháp thực hiện: ...........................................................................29 2.3.3 Định nghĩa biến số: ..................................................................................30 2.3.4 Các tiêu chuẩn chẩn đoán dùng trong nghiên cứu: ..................................32 2.4 Xử lý số liệu: ...................................................................................................32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ ...............................................................................................33 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu ...........................................................................33 3.1.1 Tình trạng bệnh nhân: ..............................................................................33 3.1.2 Giới tính: ..................................................................................................33 3.1.3 Tuổi: .........................................................................................................34 . . 3.1.4 Chỉ số khối cơ thể (BMI) .........................................................................34 3.1.5 Dấu hiệu sinh tồn: ....................................................................................35 3.1.6 Các nguyên nhân vàbệnh lý đi kèm: ........................................................35 3.1.7 Phân loại theo NYHA: .............................................................................36 3.1.8 Cận lâm sàng: ...........................................................................................37 3.2 Tình hình sử dụng thuốc: ................................................................................38 3.2.1 Tình hình sử dụng các loại thuốc: ............................................................38 3.2.2 Thuốc ức chế hệ Renin – Angiotensin: ....................................................39 3.2.3 Thuốc ức chế Beta:...................................................................................41 3.2.4 Thuốc lợi tiểu kháng Aldosterone: ...........................................................43 3.3 Tình hình sử dụng thuốc theo khuyến cáo ACC 2013: ...................................44 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................45 4.1 Các đặc điểm về dân số nghiên cứu: ...............................................................45 4.1.1 Giới tính: ..................................................................................................45 4.1.2 Tuổi: .........................................................................................................46 4.1.3 Chỉ số khối cơ thể: ...................................................................................46 4.1.4 Sinh hiệu bệnh nhân: ................................................................................47 4.1.5 Các nguyên nhân và bệnh lý đi kèm: .......................................................48 4.1.6 Phân độ chức năng NYHA:......................................................................49 4.1.7 Các đặc điểm cận lâm sàng: .....................................................................50 4.2 Tình hình sử dụng thuốc: ................................................................................51 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc Ức chế hệ Renin – Angiotensin: ......................52 4.2.2 Tình hình sử dụng thuốc ức chế Bêta: .....................................................54 4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc lợi tiểu kháng Aldosterone: .............................55 . . 4.2.4 Tình hình sử dụng Digoxin: .....................................................................56 4.2.5 Tình hình sử dụng Lợi tiểu:......................................................................56 4.2.6 Tình hình sử dụng các nhóm thuốc khác trong suy tim: ..........................56 4.3 Chỉ số đánh giá mức độ tuân thủ điều trị theo khuyến cáo của bác sĩ: ......57 KẾT LUẬN ...............................................................................................................60 HẠN CHẾ .................................................................................................................61 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . . DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa suy tim EF bảo tồn và suy tim EF giảm. ......................... 4 Bảng 1.2: So sánh phân giai đoạn suy tim theo ACC /AHA và NYHA ............ 5 Bảng 1.3: Liều UCMC trong các nghiên cứu điều trị suy tim.......................... 14 Bảng 1.4: Các thuốc Ức chế men chuyển thƣờng sử dụng trong suy tim giai đoạn C. ................................................................................................................ 15 Bảng 1.5: Các thuốc UCTT sử dụng trong suy tim giai đoạn C. ..................... 16 Bảng 1.6: Các thuốc UCBT sử dụng trong suy tim. ......................................... 17 Bảng 1.7: Liều thuốc kháng Aldosterone trong suy tim. .................................. 18 Bảng 1.8: Các thuốc lợi tiểu dùng trong suy tim. ............................................. 19 Bảng 3.1: Phân bố tình trạng bệnh nhân. .......................................................... 33 Bảng 3.2: Phân bố giới tính. ............................................................................. 33 Bảng 3.3: Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn. ............................................................. 35 Bảng 3.4: Tỷ lệ nguyên nhân và các bệnh lý đi kèm. ....................................... 35 Bảng 3.5: Phân bố loại nhịp tim. ...................................................................... 37 Bảng 3.6: Tỷ lệ các thuốc đƣợc kê toa cho bệnh nhân ..................................... 38 Bảng 3.7: Tỷ lệ sử dụng và liều dùng thuốc ức chế men chuyển ..................... 40 Bảng 3.8: Tỷ lệ sử dụng và liều dùng thuốc chẹn thụ thể AG II ...................... 40 Bảng 3.9: Tỷ lệ sử dụng và liều dùng thuốc Ức chế Beta. ............................... 41 Bảng 3.10: Phân phối các đặc điểm nhóm bệnh nhân không dùng thuốc UCBT. ................................................................................................................ 42 Bảng 3.11: Tỷ lệ tuân thủ theo khuyến cáo điều trị với 3 thuốc ...................... 44 Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ các bệnh lý đi kèm giữa các nghiên cứu..................... 48 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ sử dụng thuốc Ức chế hệ Renin – Angiotensin, ức chế bêta, kháng Aldosterone giữa các nghiên cứu .................................................... 51 Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ sử dụng thuốc trong nhóm ức chế hệ Renin – Angiotensin và liều trung bình của các thuốc ................................................. 53 Bảng 4.4: Tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta trong các nghiên cứu .................... 54 . . Bảng 4.5: Tỷ lệ các thuốc điều trị hỗ trợ khác trên bệnh nhân suy tim ............ 56 Bảng 4.6: So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị của bác sĩ giữa các nghiên cứu......... 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ điều trị suy tim EF giảm giai đoạn C. .................................... 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi. .............................................................. 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố chỉ số khối cơ thể. .......................................................... 34 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo phân loại NYHA. .................................. 36 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế hệ Renin – Angiotensin theo phân loại NYHA. ...................................................................................................... 39 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ sử dụng Ức chế Beta theo phân loại NYHA. ..................... 42 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ sử dụng AA theo phân loại NYHA. ................................... 43 . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một gánh nặng lớn của cộng đồng. Tỷ lệ mắc suy tim ngày càng tăng trong cộng đồng song hành với tuổi thọ trong dân số tăng. Tại Hoa Kỳ, trong vài thập kỷ gần đây, tần suất suy tim tƣơng đối nhiều và ổn định với hơn 650.000 trƣờng hợp mới chẩn đoán mỗi năm. Mặc dù tỷ lệ sống còn đã cải thiện, tuy nhiên tỷ lệ tử vong tƣơng đối của suy tim vẫn còn gần 50% trong vòng 5 năm sau chẩn đoán[37]. Suy tim làm giảm chất lƣợng cuộc sống (health- related quality of life HRQOL), đặc biệt làm giảm chức năng hoạt động sinh lý và sống còn của bệnh nhân. Hƣớng dẫn điều trị suy tim của Trƣờng môn tim mạch Hoa Kỳ 2013 khuyến cáo điều trị nội khoa dựa trên y học chứng cứ cho tất cả bệnh nhân hiện có hoặc đã có triệu chứng trƣớc đó của suy tim, có kèm suy giảm phân suất tống máu thất trái mà không có chống chỉ định hoặc dung nạp thuốc. Khuyến cáo này cũng đề nghị các bác sĩ phải làm mọi nỗ lực để đạt đƣợc liều đích của điều trị suy tim dựa theo kết quả của các thử nghiệm lâm sàng lớn, nhằm cải thiện tiên lƣợng sống còn cho bệnh nhân. Tuy nhiên, việc điều trị cho từng cá thể lại thƣờng xuyên thay đổi, tùy thuộc vào tuổi tác, giới tính, chủng tộc, tình trạng kinh tế - xã hội, đáp ứng của bệnh nhân với điều trị, do đó lợi ích lâm sàng dựa trên y học chứng cứ sẽ có những thay đổi riêng cho từng nhóm bệnh nhân [26],[32],[45],[50]. Bên cạnh đó, các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng và các liều lƣợng thuốc đƣa vào khuyến cáo cũng đƣợc thực hiện đặc biệt trên những nhóm đối tƣợng ngƣời phƣơng Tây, trong khi dân số suy tim khu vực Châu Á nói chung, và Việt Nam nói riêng lại có những đặc điểm hơi khác biệt so với châu Âu về mức sống, dân số, chủng tộc, thói quen sinh hoạt. Trên thế giới có một số nghiên cứu lớn đã đƣợc thực hiện nhằm đánh giá những liều điều trị nội khoa đƣợc khuyến cáo có đƣợc áp dụng triệt để trong thực hành lâm sàng hay không và hiệu quả thật sự của những điều trị này trên bệnh nhân suy tim là nhƣ thế nào. Tại Châu Âu, nổi bật có nghiên cứu MAHLER, tại Hoa Kỳ có nghiên cứu IMPROVE-HF, riêng tại Châu Á, có nghiên cứu SUGAR của Hàn . . 2 Quốc đã công bố trên thế giới, cũng đánh giá tình hình điều trị suy tim theo các khuyến cáo của ACC và ESC, và đƣa ra các hƣớng dẫn thích hợp trong thực hành điều trị ngoại trú cho các bệnh nhân suy tim. Do sự khác biệt đáng kể về các tiêu chuẩn sống, chủng tộc và dân số của khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, trong khi các hƣớng dẫn điều trị về suy tim hiện nay đƣa ra đều dựa trên các nghiên cứu thực hiện trên dân số của các nƣớc phƣơng Tây, nhƣng hiện tại lại có rất ít NC theo dõi về tình hình tuân thủ điều trị theo khuyến cáo cũng nhƣ hiệu quả của các khuyến cáo trên dân số các nƣớc khu vực Châu Á. Riêng tại Việt Nam, tuy có một số nghiên cứu đƣợc thực hiện về vấn đề điều trị suy tim nhƣng vẫn chƣa có nghiên cứu khảo sát về tình hình tuân thủ theo khuyến cáo và xác định các mức độ sử dụng các thuốc này một cách cụ thể. Do đó, đề tài của chúng tôi đƣợc tiến hành nhằm mục đích khảo sát tình hình điều trị suy tim và đƣa ra những mô tả ban đầu về việc áp dụng khuyến cáo của ACC 2013 vào thực hành lâm sàng tại Việt Nam. . . 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình điều trị suy tim tâm thu theo khuyến cáo ACC 2013 tại Khoa tim mạch Bệnh viện Nhân dân Gia Định từ tháng 03/2015 đến tháng 07/2015. Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định tỷ lệ sử dụng và liều trung bình các thuốc điều trị suy tim tâm thu (ức chế hệ Renin Angiotensin, ức chế Beta, lợi tiểu kháng Aldosterone) theo khuyến cáo ACC 2013. 2. Xác định chỉ số đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bác sĩ theo khuyến cáo ACC 2013. . . 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SUY TIM: 1.1.1 Định nghĩa suy tim: Theo Trƣờng Môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC): “Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, là hậu quả của tổn thƣơng thực thể hay rối loạn chức năng của tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả năng tiếp nhận máu (suy tim tâm trƣơng) hoặc tống máu (suy tim tâm thu)”[48]. Bảng 1.1: Định nghĩa suy tim EF bảo tồn và suy tim EF giảm[48]. Phân loại EF (%) Mô tả I. Suy tim với phân ≤ 40 Suy tim tâm thu. ≥ 50 Suy tim tâm trƣơng. 41 - 49 Những bệnh nhân này nằm ở nhóm trung gian, suất tống máu giảm (HFrEF) II. Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) a. Suy tim với phân suất tống máu bảo có đặc điểm và điều trị, dự hậu tƣơng tự nhóm tồn, giới hạn (HFpEF, những bệnh nhân suy tim với phân suất tống borderline) máu bảo tồn. b. Suy tim với phân >40 Một số bệnh nhân suy tim với phân suất tống suất tống máu bảo máu bảo tồn trƣớc đây cũng có tình trạng suy tồn, cải thiện tim với phân suất tống máu giảm. Những bệnh (HFpEF, improved) nhân này có sự cải thiện hoặc hồi phục EF có thể có tình trạng lâm sàng khác biệt với những bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu giảm hoặc bảo tồn tồn tại dai dẳng, cần đƣợc nghiên cứu thêm. . . 5 1.1.2 Phân độ suy tim theo NYHA và theo giai đoạn của AHA/ACC: Trong khi ACC/AHA chia suy tim ra 4 giai đoạn, nhấn mạnh sự phát triển và tiến trình của bệnh, và có thể sử dụng để mô tả cho từng cá thể và cả dân số; thì phân độ theo NYHA phân suy tim thành 4 nhóm chức năng, tập trung vào khả năng gắng sức và tình trạng triệu chứng của ngƣời bệnh[48]. Bảng 1.2: So sánh phân giai đoạn suy tim theo ACC /AHA và NYHA[48] Phân độ suy tim theo ACCF/AHA Phân độ chức năng suy tim theo NYHA A Bệnh nhân có nguy cơ cao của suy tim; Không không bệnh tim thực thể và không có triệu chứng cơ năng của suy tim B Bệnh nhân có bệnh tim thực thể, nhƣng I Không hạn chế các vận động thể lực. Vận động thể lực thông không có triệu chứng của suy tim. thƣờng không gây mệt, khó thở. C Bệnh nhân có bệnh tim thực thể kèm I Không hạn chế các vận động thể theo triệu chứng cơ năng của suy tim lực. Vận động thể lực thông trƣớc đây hoặc hiện tại. thƣờng không gây mệt, khó thở. II Hạn chế nhẹ vận động thể lực. Bệnh nhân khỏe khi nghỉ ngơi. Vận động thể lực thông thƣờng dẫn đến mệt, khó thở. III Hạn chế nhiều vận động thể lực. Mặc dù bệnh nhân khỏe khi nghỉ ngơi, nhƣng chỉ vận động nhẹ đã có triệu chứng. IV D Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối, suy tim kháng trị, cần can thiệp đặc biệt . Mệt, khó thở cả khi nghỉ ngơi. . 6 1.1.2 Dịch tễ học suy tim: Theo một thống kê về dịch tễ năm 2011, tỷ lệ hiện mắc của suy tim là 2 -3 %, với tỷ lệ hiện mắc của nam cao hơn nữ, và tăng dần theo tuổi[19]. Tại Hoa Kỳ, ƣớc tính có khoảng 5.8 triệu ngƣời đƣợc chẩn đoán suy tim với khoảng > 650.000 trƣờng hợp suy tim mới mắc mỗi năm, và tần suất này đang tiếp tục gia tăng [37]. Ngƣời da đen có nguy cơ suy tim cao hơn ngƣời da trắng [4],[13]. Tần suất suy tim gia tăng theo tuổi, khoảng 20/1.000 ngƣời từ 65 – 69 tuổi, >80/1000 ngƣời ở nhóm ≥ 85 tuổi [19]. Trong nghiên cứu Framingham [30], tử vong ở bệnh nhân suy tim tâm thu hàng năm là 18,9% và 4,1% ở nhóm suy tim tâm trƣơng. Thời gian sống còn trung bình của suy tim tâm thu là 4,3 năm và suy tim tâm trƣơng là 7,1 năm[42]. Tại Châu Âu, hiện nay có khoảng 15 triệu ngƣời mắc suy tim. Năm 2012, Hội tim mạch Châu Âu báo cáo tỷ lệ suy tim là 1-2% ở ngƣời trƣởng thành ở các nƣớc phát triển và trên 10 % ở ngƣời trên 70 tuổi [2],[37]. Dƣới 70 tuổi, giới nam mắc suy tim nhiều hơn nữ, và nguyên nhân thƣờng gặp là do bệnh mạch vành[34]. Ở độ tuổi > 70, tỷ lệ mắc suy tim giữa nam và nữ nhƣ nhau[19],[34]. Ở các nƣớc Châu Á, một số báo cáo về vấn đề này đƣợc ghi nhận nhƣ sau : Jakarta (Indonesia), tỷ lệ toàn bộ là 2,6-3,8‰. Tại Bangkok, tỷ lệ này là 1,81‰.[2] Tại Việt Nam chƣa có số liệu thống kê cụ thể về số ngƣời mắc suy tim. 1.1.3 Tiên lượng suy tim: Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị suy tim, tuy nhiên, tỷ lệ sống 5 năm từ khi có chẩn đoán suy tim vẫn còn thấp : 25% ở nam, và 38% ở nữ[2]. 1.1.4 Nguyên nhân suy tim: Trên thế giới, nếu trong nghiên cứu Framingham, tăng huyết áp đƣợc xem là nguyên nhân hàng đầu đƣa đến suy tim, thì sau những năm 80, bệnh lý mạch vành đã trở nên nổi bật. Tại Việt Nam, bệnh van tim hậu thấp còn cao, do đó nguyên nhân chính của suy tim ở ngƣời trẻ dƣới 40 tuổi thƣờng là bệnh van tim; khi tuổi lớn hơn, bệnh động mạch vành và tăng huyết áp sẽ là nguyên nhân chính của suy tim[2],[13]. . . 7 Các nguyên nhân gây suy tim tâm thu[12],[48]: ♦ Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ: là tình trạng bệnh gây ra do bệnh động mạch vành, với biểu hiện rối loạn vận động vùng và giảm chức năng tâm thu thất trái. Đây là bệnh cơ tim thƣờng gặp nhất ở Hoa Kỳ, chiếm đến 2/3 các trƣờng hợp bệnh. ♦ Bệnh cơ tim dãn nở không do thiếu máu: là tình trạng tăng khối các tế bào cơ tim, dẫn đến dãn các buồng tim và giảm chức năng co bóp thất trái (không có bệnh mạch vành kèm theo). Bệnh thƣờng đáp ứng tốt với điều trị nội khoa và có tiên lƣợng tốt, thƣờng gặp ở ngƣời trẻ, chiếm khoảng 25% các trƣờng hợp, ít có biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng. ♦ Bệnh cơ tim do tăng huyết áp: tăng huyết áp lâu ngày gây ra phì đại thất trái và thiếu máu cục bộ mức độ vi mạch. ♦ Bệnh cơ tim do đái tháo đƣờng: đái tháo đƣờng cũng làm tăng khả năng mắc bệnh mạch vành và bệnh cơ tim do thiếu máu cục bộ. ♦ Các tác nhân gây độc trên tim : – Các thuốc hóa trị liệu: Anthracycline, Doxorubicin, Cyclophosphamide, Trastuzumab. – Rƣợu: là nguyên nhân thƣờng gặp gây suy tim liên quan đến độc tố. Chiếm khoảng 30% các trƣờng hợp bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ. – Cocain, amphetamine. ♦ Bệnh cơ tim do viêm (viêm cơ tim). ♦ Các bệnh van tim: – Hở van hai lá, hở van động mạch chủ. Các bệnh này lâu dài gây nên tình trạng quá tải về thể tích mãn tính và sau cùng gây suy tim tâm thu. – Hẹp van động mạch chủ và nghẽn đƣờng ra thất trái cũng gây suy tim tâm thu. Tại Việt Nam, bệnh van tim hậu thấp vẫn còn là một trong những nguyên nhân thƣờng gặp gây suy tim ở ngƣời trẻ < 40 tuổi. ♦ Các rối loạn về chuyển hóa ♦ Bệnh cơ tim do di truyền: chiếm khoảng 20-30% các trƣờng hợp bệnh cơ tim . . 8 dãn nở, có tính chất gia đình và có tiên lƣợng xấu. ♦ Bệnh tim bẩm sinh: các bệnh tim bẩm sinh nhƣ: thông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch… 1.1.5 Chẩn đoán suy tim: a. Triệu chứng cơ năng suy tim: Các triệu chứng cơ năng do tình trạng sung huyết phổi (thay đổi từ nhẹ đến nặng) bao gồm: khó thở khi gắng sức, khó thở khi nằm, khó thở kịch phát về đêm, cơn hen tim và phù phổi cấp[29]. Các triệu chứng cơ năng do tình trạng cung lƣợng tim thấp bao gồm: mệt, yếu, không thể gắng sức, các triệu chứng về não nhƣ: giảm trí nhớ, lú lẫn, nhức đầu, thƣờng gặp ở ngƣời lớn tuổi[1]. Các triệu chứng cơ năng khác của suy tim gồm có: chóng măt, hồi hộp, ngất, chán ăn và đau bụng vùng hạ sƣờn phải (thƣờng gặp trong suy tim phải)[12]. b. Triệu chứng thực thể suy tim: Các dấu hiệu lâm sàng của suy tim thay đổi tùy thuộc vào: mức độ bù trừ của suy tim, suy tim cấp hay suy tim mạn và tim phải hay tim trái bị ảnh hƣởng (suy tim phải hay suy tim trái). Các dấu hiệu lâm sàng điển hình của quá tải tuần hoàn trong suy tim bao gồm[1],[12],[13]: ♦ Ran ở phổi: có ran ẩm ở đáy phổi. ♦ Hội chứng 3 giảm (rì rào phế nang giảm, rung thanh giảm, gõ đục) ở 1 hoặc hai đáy phổi, do tràn dịch màng phổi. ♦ Tĩnh mạch cổ nổi ở tƣ thế bệnh nhân nằm đầu cao 45 độ. ♦ Phù chân, báng bụng, và gan to. ♦ Phản hồi gan - tĩnh mạch cổ dƣơng tính. ♦ Âm thổi tâm thu của hở van hai lá nghe đƣợc ở mỏm tim do thất trái lớn làm dãn vòng van hai lá. ♦ Tiếng T3. ♦ Các dấu hiệu của tình trạng giảm tƣới máu ngoại biên: chi lạnh, tái nhợt. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất