Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệ...

Tài liệu Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt tâm từng bên và hai bên tai trên người bình thường khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh

.PDF
110
1
146

Mô tả:

. BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP KHI SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI TẠI HUYỆT TÂM TỪNG BÊN VÀ HAI BÊN TAI TRÊN NGƢỜI BÌNH THƢỜNG KHI THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH THỤ THỂ LẠNH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Khoa, Trung tâm, …): Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dƣợc TPHCM Chủ trì nhiệm vụ: Trịnh Thị Diệu Thƣờng Nguyễn Văn Huy Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 . . ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP KHI SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI TẠI HUYỆT TÂM TỪNG BÊN VÀ HAI BÊN TAI TRÊN NGƢỜI BÌNH THƢỜNG KHI THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH THỤ THỂ LẠNH (Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày ......) Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ (ký tên và đóng dấu) (ký tên) Trịnh Thị Diệu Thƣờng Nguyễn Văn Huy Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên và đóng dấu) . . CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 04 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai từng bên và hai bên tai trên ngƣời bình thƣờng khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh. Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Nghiên cứu can thiệp 2. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: Trịnh Thị Diệu Thƣờng Ngày, tháng, năm sinh: 02/08/1980 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sƣ - Tiến sỹ - Bác sỹ Chức danh khoa học: Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Chức vụ: Trƣởng khoa YHCT Điện thoại: Tổ chức: (+84-28) 3844 2756 - 3846 8938 Mobile: 0933000980 Fax: (+84-28) 3844 4977 E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Khoa Y Học Cổ Truyền, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh Địa chỉ tổ chức: 221B Hoàng Văn Thụ, Phƣờng 8, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM Địa chỉ nhà riêng: 280/5 Huỳnh Văn Bánh, Phƣờng 11, Quận Phú Nhuận. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: Nguyễn Văn Huy Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1991 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ - Bác sỹ Chức danh khoa học: Thạc sỹ Mobile: 0587781437 E-mail: [email protected] . Chức vụ: Bác sỹ . Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện YHCT và PHCN tỉnh Khánh Hòa, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh Địa chỉ tổ chức: Số 07 Phạm Văn Đồng, phƣờng Vĩnh Phƣớc, thành phố Nha Trang Địa chỉ nhà riêng: số 09, dãy B, chợ Mới, tổ dân phố 08, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa 3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y Học Cổ Truyền, Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84-28) 3844 2756 Fax: (+84-28) 3844 4977 E-mail: [email protected] Website: http://yds.edu.vn/yds2/?Content=tintuc&menu=266 Địa chỉ: 221B Hoàng Văn Thụ, Phƣờng 8, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM 4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 5 năm 2018 đến tháng 5 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019 - Đƣợc gia hạn (nếu có): Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5 triệu đồng, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trƣờng: 5 triệu đồng. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT 1 2 Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 5/2018 5 Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 5/2018 5 Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng 1 Tên Khoa hoặc Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài. . . Theo kế hoạch Số TT Nội dung các khoản chi 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, năng lƣợng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 2 3 4 5 Tổng NSKH 5 Thực tế đạt được Tổng NSKH 5 Nguồn khác 0 5 5 Nguồn khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 0 5 0 0 0 5 0 5 0 0 - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ: Không Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT 1 2 3 Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Nguyễn Văn Huy, Tạ Nguyên Thảo Bình Nguyễn Văn Huy, Bùi Phạm Minh Mẫn Nguyễn Văn Huy, Trịnh Thị Diệu Thƣờng Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nguyễn Văn Huy, Tạ Nguyên Thảo Bình Nguyễn Văn Huy, Bùi Phạm Minh Mẫn Nguyễn Văn Huy, Trịnh Thị Diệu Thƣờng - Lý do thay đổi ( nếu có): . Nội dung tham gia chính Thu thập số liệu Sản phẩm chủ yếu đạt được Số liệu Xử lý số liệu Số liệu Báo cáo nghiệm thu Báo cáo nghiệm thu Ghi chú* . 5. Tình hình hợp tác quốc tế: Không Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Ghi chú* 1 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Không Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) 1 ... Ghi chú* - Lý do thay đổi (nếu có): 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục .....của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) 1 Trình đề cƣơng 2 Tiến hành nghiên cứu 3 Xử lý số liệu, viết báo cáo nghiệm thu . Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch đƣợc Tháng Tháng 5/2018 5/2018 – tháng – tháng 7/2018 7/2018 Tháng Tháng 8/2018 9/2018 – – tháng tháng 2/2019 12/2018 Tháng 3/2019 – tháng 4/2019 Tháng 1/2019 – tháng 3/2019 Người, cơ quan thực hiện Nguyễn Văn Huy Trịnh Thị Diệu Thƣờng Nguyễn Văn Huy Bùi Phạm Minh Mẫn Nguyễn Văn Huy Phạm Thị Binh Minh Tạ Nguyên Thảo Bình . 4 Báo cáo nghiệm thu Tháng 5/2019 Tháng 4/2019 Nguyễn Văn Huy Trịnh Thị Diệu Thƣờng - Lý do thay đổi (nếu có): III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT 1 ... Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Báo cáo tổng hợp Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Quyển 02 02 02 - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc Ghi chú 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt đƣợc Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt đƣợc Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo . . Bác sỹ nội trú YHCT 1 2 01 01 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết quả Thực tế đạt đƣợc Theo kế hoạch Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 2 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: - Kết quả của nghiên cứu đã đóng góp vào việc ứng dụng YHCT trong điều trị các bệnh nhân có rối loạn chức năng Tâm chủ huyết mạch theo YHCT; hoặc rối loạn hệ thần kinh thực vật, cụ thể là các rối loạn nhịp nhanh theo YHHĐ. - Với mục đích tác động lên nhánh phế vị ở tai qua huyệt Tâm, chọn huyệt một bên trái, một bên phải hoặc hai bên đều có hiệu tƣơng đƣơng, vì vậy trong điều trị lâm sàng có thể chỉ cần kích thích huyệt một bên. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) - Sử dụng hạt dán loa tai là một phƣơng pháp r tiền, thuận tiện, không xâm lấn và có hiệu quả. Mở ra nhiều sự lựa chọn hơn trong việc chọn phƣơng pháp tác động huyệt có hiệu quả ở tai trên điều trị lâm sàng. 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài: Số TT Nội dung . Thời gian thực hiện Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận . chính, người chủ trì…) I II Báo cáo tiến độ Lần 1 … Báo cáo giám định giữa kỳ Lần 1 …. Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Trịnh Thị Diệu Thƣờng . Nguyễn Văn Huy Thủ trƣởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) . MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... III DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................. V DANH MỤC HÌNH V , SƠ ĐỒ .................................................................. VI CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 4 1.1. HỆ THẦN KINH THỰC VẬT .....................................................................4 1.2. LIỆU PHÁP LOA TAI ..................................................................................9 1.3. TẦN SỐ TIM...............................................................................................18 1.4. HUYẾT ÁP..................................................................................................21 1.5. NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH THỤ THỂ LẠNH ....................................24 1.6. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ............................................................26 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 35 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .........................................................................35 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................35 2.3. LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ .............................................37 2.4. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..................................................................39 2.5. PHAN TÍCH VÀ X 2.6. VẤN ĐỀ Y ĐỨC .........................................................................................42 L S LI U............................................................41 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ................................................ 43 3.1. KẾT QUẢ ....................................................................................................43 3.2. BÀN LUẬN .................................................................................................57 CHƢƠNG 4. KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 70 4.1. KẾT LUẬN .................................................................................................70 4.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 71 PHỤ LỤC I: PHIẾU THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU ............................ A PHỤ LỤC II: PHIẾU THU TH P SỐ LIỆU ............................................... F i . . PHỤ LỤC III: XỬ TRÍ CỤ THỂ MỘT SỐ TAI BIẾN CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ....................................................... K PHỤ LỤC IV: THANG ĐÁNH GIÁ STRESS (DASS 21) THEO VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA ........................................................ L PHỤ LỤC V: THANG ĐIỂM VAS THEO HỘI THẦN KINH HỌC VIỆT NAM...................................................................................................... O PHỤ LỤC VI: DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... P ii . . DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AF Atrial Fibrillation – rung nhĩ BĐTST Biến động tần số tim CDS Cancer dyspnea scale – thang điểm khó thở do ung thƣ CPT Cold pressor test – nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh CRP C-reactive proetin – protein phản ứng C ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu EA Electrical acupuncture – điện châm ECG Electrocardiogram – điện tâm đồ HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng HMGB1 High-mobility group box 1 – Protein high-mobility group box 1 HSS Hospital for Special Surgery scores – thang điểm bệnh viện với phẫu thuật đặc biệt KTC Khoảng tin cậy LLTS Transcutaneous low-level tragus electrical stimulation – kích thích điện qua da tần số thấp MA Manual acupuncture – châm bằng tay ROM Range of motion – phạm vi chuyển động SVS Subthreshold vagal stimulation – kích thích dây phế vị dƣới ngƣỡng TNF-α Tumor necrosis factor α – yếu tố hoại tử khối u α TST Tần số tim VAS Visual analogue scales – thang điểm đánh giá bằng mắt thƣờng YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại iii . . DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố receptor alpha và receptor beta ở một số cơ quan .........................5 Bảng 2.1 Phân bố nhóm ngẫu nhiên bằng phần mềm Gragphpad ............................36 Bảng 3.1 Đặc điểm về giới và tuổi của dân số nghiên cứu .......................................43 Bảng 3.2 Giá trị p so sánh số lƣợng nam-nữ và tuổi giữa các nhóm ........................43 Bảng 3.3 TST, HATT, HATTr lúc nghỉ (T10) của dân số nghiên cứu.....................44 Bảng 3.4 Giá trị p khác biệt TST, HATT, HATTr lúc nghỉ (T10) ...........................45 Bảng 3.5 TST trong và sau CPT lần 1 ......................................................................46 Bảng 3.6 Giá trị p so sánh TST so với thời điểm giây 0 trong và sau CPT lần 1 .....47 Bảng 3.7 HATT trƣớc, trong và sau CPT lần 1 ........................................................48 Bảng 3.8 Giá trị p so sánh HATT, HATTr trƣớc, trong và sau CPT lần 1 ...............48 Bảng 3.9 Giá trị p so sánh sự thay đổi TST trong giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm ........49 Bảng 3.10 HATT, HATTr trƣớc và sau nhĩ áp huyệt Tâm .......................................51 Bảng 3.11 Giá trị p so sánh HATT và HATTr trƣớc và sau nhĩ áp huyệt Tâm ........51 Bảng 3.12 Giá trị p so sánh TST tại từng thời điểm giữa hai lần CPT .....................52 Bảng 3.13 HATT và HATTr trong hai lần CPT .......................................................55 Bảng 3.14 Giá trị p so sánh HATT và HATTr giữa hai lần CPT .............................55 Bảng 3.15 Tác dụng không mong muốn khi nhĩ áp sử dụng hạt dán loa tai huyệt Tâm............................................................................................................................56 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn khi thực hiện CPT .....................................56 Bảng 4.1 Các nghiên cứu so sánh kích thích dây phế vị trái và phải ........................63 iv . . DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi TST trong giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm ở nhóm 1 ..................49 Biểu đồ 3.2 Thay đổi TST trong giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm ở nhóm 2 ..................50 Biểu đồ 3.3 Thay đổi TST trong giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm ở nhóm 3 ..................50 Biểu đồ 3.4 TST trong hai lần CPT ở nhóm 1 ..........................................................53 Biểu đồ 3.5 TST trong hai lần CPT ở nhóm 2 ..........................................................53 Biểu đồ 3.6 TST trong hai lần CPT ở nhóm 3 ..........................................................53 v . . DANH MỤC HÌNH V , SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ các bộ phận của loa tai [6] .................................................................9 Hình 1.2 Sơ đồ phân bố thần kinh ở loa tai [12] .......................................................10 Hình 1.3 Mô tả các huyệt loa tai theo quy ƣớc quốc tế [12] .....................................18 Hình 2.1 Các giai đoạn tiến hành nghiên cứu ...........................................................40 Hình 4.1 Con đƣờng dẫn truyền của nhánh phế vị ở tai và dây phế vị ở cổ theo tác giả Chen Mingxian [17] ............................................................................................64 Hình 4.2 Con đƣờng dẫn truyền tín hiệu cụ thể do kích thích dây phế vị ở các vị trí khác nhau theo tác giả Chen Mingxian [17] .............................................................65 vi . . ĐẶT VẤN ĐỀ Đột tử do tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Hoa Kỳ, thƣờng do rối loạn nhịp gây ra. Năm 2003, tại Hoa Kỳ có 38.698 ngƣời tử vong do chứng rối loạn nhịp tim. Ngoài ra, rối loạn nhịp tim cũng gây rối loạn huyết động, làm tăng nguy cơ đột quỵ, và cản trở phục hồi sức kho của bệnh nhân. Việc điều trị rối loạn nhịp tim tiêu tốn nhiều nguồn lực y tế và kéo dài thời gian nằm viện. Chỉ riêng chi phí nằm viện sau phẫu thuật hàng năm liên quan đến rung nhĩ đã làm tiêu tốn tổng cộng 153 triệu đô la tại Mỹ [44]. Trong Y học hiện đại, rối loạn nhịp tim thƣờng đƣợc điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp, máy sốc điện, máy khử rung, hoặc phẫu thuật cắt bỏ ổ tạo rối loạn nhịp. Trong các phƣơng pháp điều trị trên, thuốc đƣợc sử dụng nhiều nhất [44]. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nêu lên mối lo ngại rằng thuốc chống loạn nhịp không hiệu quả và an toàn nhƣ mong muốn. Trong nhiều trƣờng hợp, ngay cả khi điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp, tỷ lệ tái phát tƣơng đối cao, khoảng 50% [44]. Các tác dụng phụ của thuốc chống loạn nhịp nhƣ khô miệng, khó tiểu, các vấn đề về thị lực, chóng mặt,… góp phần vào việc không tuân thủ điều trị, dẫn đến tỷ lệ tái phát cao [12], [44], [50]. Do đó, cần phải tìm ra các phƣơng pháp thay thế và bổ sung cho các phƣơng pháp trị liệu truyền thống, đặc biệt đối với những ngƣời không đƣợc ghép máy khử rung hoặc can thiệp phẫu thuật. Trong Y học cổ truyền, liệu pháp loa tai đã và đang đƣợc sử dụng thành công trong điều trị một số bệnh lý tim mạch, trong đó có rối loạn nhịp [12], [40]. Tác động của liệu pháp loa tai lên hệ tim mạch chủ yếu là thông qua tác động trên dây thần kinh phế vị thuộc hệ phó giao cảm do sự phân phối phong phú của dây thần kinh này ở tai. Hệ thống này không chỉ giúp điều hòa hoạt động hệ tim mạch mà còn cả hệ hô hấp và hệ tiêu hóa và có ảnh hƣởng đến các cơ trơn, mạch máu, tuyến mồ hôi và hệ thống nội tiết [23]. Nhiều bằng chứng đã chỉ ra kích thích thần kinh phế vị có tác động khá hiệu quả trong các bệnh lý rối loạn nhịp [12], [36], [39], [44]. . 1 . Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy trƣơng lực thần kinh phế vị tăng lên sau khi đƣợc kích thích bởi nhĩ châm hoặc sử dụng dụng cụ bấm huyệt. Một số nghiên cứu đã tập trung vào mối liên quan giữa huyệt Tâm nằm ở xoắn tai dƣới, nơi tập trung nhiều nhất các nhánh tận của dây thần kinh phế vị ở tai, trong điều hòa hoạt động hệ tim mạch [11], [12], [20]. Ở những ngƣời tình nguyện khỏe mạnh, có sự giảm đáng kể tần số tim khi kích thích huyệt Tâm bằng dụng cụ ấn huyệt [19]. Ở những con chuột Sprague-Dawley đƣợc gây mê, châm huyệt Tâm ở tai cũng cho thấy hiệu quả giảm huyết áp và tần số tim nhiều hơn châm huyệt túc Tam lý và Nội quan [20]. Qua đó có thể thấy đƣợc hiệu quả của kích thích huyệt Tâm ở tai lên các bệnh lý tim mạch nói chung và rối loạn nhịp tim nói riêng. Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ tập trung tác động lên huyệt Tâm thông qua kim châm đơn thuần, điện châm hoặc dùng dụng cụ ấn huyệt và hiện vẫn chƣa có nghiên cứu về hiệu quả khi sử dụng hạt dán loa tai, một phƣơng pháp kích thích huyệt với các ƣu điểm nhƣ dễ thực hiện, lƣu lại lâu, chi phí thấp, không xâm lấn và bệnh nhân có thể tự kích thích huyệt. Vì thế câu hỏi nghiên cứu của đề tài này đó là sử dụng hạn dán loa tai ở huyệt Tâm có tác động lên đám rối phế vị biểu hiện ở sự thay đổi tần số tim và huyết áp hay không? . 2 . MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt Tâm từng bên và hai bên tai trên ngƣời bình thƣờng khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt Tâm hai tai trên ngƣời bình thƣờng khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh. 2. Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt Tâm tai trái trên ngƣời bình thƣờng khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh. 3. Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt Tâm tai phải trên ngƣời bình thƣờng khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh. 4. Khảo sát những tác dụng không mong muốn khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh và khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt Tâm. . 3 . Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Hệ thần kinh thực vật Phần của hệ thần kinh trung ƣơng kiểm soát chức năng các tạng đƣợc gọi là hệ thần kinh thực vật. Hệ này điều hòa huyết áp động mạch, cử động và bài tiết dịch của ống tiêu hóa, co cơ bàng quang, tiết mồ hôi, thân nhiệt và nhiều hoạt động khác, trong đó có những hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thần kinh thực vật và có những hoạt động phụ thuộc một phần nào vào hoạt động của hệ này [3]. Một trong những đặc điểm nổi bật của hệ thần kinh thực vật là nó có khả năng làm thay đổi hoạt động của các tạng một cách nhanh chóng và mạnh [3]. 1.1.1. Vị trí, cấu tạo [2] 1.1.1.1. Tổ chức hệ thần kinh thƣc vật Hệ thần kinh thực vật có các trung tâm nằm ở tủy sống, thân não và vùng dƣới đồi. Các phần của vỏ não, đặc biệt là vỏ hệ viền có thể truyền xung động tới các trung tâm ở thấp hơn và qua đó ảnh hƣởng lên hoạt động của hệ thần kinh thực vật. Thƣờng thì hệ thần kinh thực vật cũng hoạt động trên cơ sở các phản xạ tạng. Các tín hiệu cảm giác đi tới các hạch thực vật, tủy sống, thân não hay vùng dƣới đồi có thể gây ra các đáp ứng phản xạ lên các tạng để điều hòa hoạt động của tạng. Các tín hiệu đi qua hai hệ thuộc hệ thần kinh thực vật là hệ giao cảm và hệ phó giao cảm. 1.1.1.2. Giải phẫu hệ thần kinh giao cảm Hệ giao cảm với hai chuỗi hạch giao cảm hai bên cột tủy sống, hai hạch trƣớc cột sống (hạch tạng và hạ vị) và các sợi thần kinh đi từ các hạch tới hạch ở các tạng khác nhau. Các dây giao cảm xuất phát từ tủy ở các đốt từ ngực 1 đến thắt lƣng 2 tới các hạch rồi từ các hạch tới các tạng giao cảm: nơron trƣớc hạch (có sợi tiền hạch và nơron ở hạch (có sợi hậu hạch). Thân của nơron tiền hạch nằm ở sừng bên của chất xám tủy và sợi trục đi ra theo rễ trƣớc của tủy cùng với dây thần kinh tủy. . 4 . 1.1.1.3. Giải phẫu sinh lý hệ phó giao cảm Các sợi phó giao cảm rời khỏi hệ thần kinh trung ƣơng qua các dây sọ III, VII, IX, X, các dây thứ 2 và thứ 3 của đoạn tủy cùng (đôi khi qua dây thứ 1 và dây thứ 4). Khoảng 75% số sợi phó giao cảm là nằm trong dây phế vị và tới toàn bộ vùng lồng ngực và ổ bụng. Các sợi của dây phế vị tới chi phối tim, phổi, thực quản, dạ dày, toàn bộ ruột non, nửa đầu ruột già, gan, túi mật, tụy và phần trên niệu quản. 1.1.2. Đặc điểm chức năng cơ bản của hệ giao cảm và phó giao cảm [3] 1.1.2.1. Sợi cholinergic và sợi adrenergic Các sợi giao cảm và phó giao cảm bài tiết một trong hai chất truyền đạt tại synap là acetylcholin hoặc noradrenalin. Sợi bài tiết acetylcholin đƣợc gọi là sợi cholinergic còn sợi bài tiết noradrenalin đƣợc gọi là sợi adrenergic. Các sợi tiền hạch của cả hệ giao cảm lẫn hệ phó giao cảm đều là sợi cholinergic, do đó acetylcholin hoặc các chất giống acetylcholin khi đƣợc tiêm vào hạch sẽ kích thích nơron hậu hạch của cả hệ giao cảm lẫn phó giao cảm. Các sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm là sợi cholinergic. 1.1.2.2. Các receptor ở cơ quan đáp ứng Để gây ra tác dụng lên cơ quan đáp ứng, acetylcholin, noradrenalin hay adrenalin trƣớc hết phải gắn với các receptor rất đặc hiệu ở tế bào đáp ứng. 1.1.2.3. Tác dụng kích thích và ức chế của hệ giao cảm và hệ phó giao cảm Kích thích giao cảm gây kích thích lên một số cơ quan này nhƣng lại gây ức chế lên một số cơ quan khác. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, hệ phó giao cảm có tác dụng kích thích lên một số cơ quan và lại gây ức chế lên một số cơ quan khác. Thêm nữa, trong khi giao cảm kích thích một cơ quan thì phó giao cảm đôi khi lại ức chế cơ quan ấy, chứng tỏ là có lúc hai hệ này tác động đối nghịch nhau. Tuy vậy, phần lớn các cơ quan thƣờng do một hệ chi phối mạnh hơn là hệ kia. Bảng 1.1 Phân bố receptor alpha và receptor beta ở một số cơ quan Receptor alpha . Receptor beta 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất